Tuần 18 Tiết 69 Hướng dẫn đọc thêm MẸ HIỀN DẠY CON I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức + Trình bày được những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử + Kể ra được những sự việc chính tron[.]
Tuần: 18 Tiết: 69 Hướng dẫn đọc thêm: MẸ HIỀN DẠY CON I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Trình bày hiểu biết bước đầu Mạnh Tử + Kể việc truyện + Nêu ý nghĩa truyện + Nhận cách viết truyện gần với viết kí (ghi chép việc), viết sử (ghi chép chuyện thật) thời trung đại + Tích hợp BVMT - Kĩ năng: + Đọc - hiểu văn thời trung đại Mẹ hiền dạy + Nắm bắt phân tích kiện truyện + Kể lại truyện - Thái độ: Biết chọn mơi trường có lợi, tránh mơi trường bất lợi Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Hình thành lực hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Mẹ hiền dạy Hiểu cách viết truyện gần với cách viết ký, viết sử thời trung đại - Phát triển cho học sinh kĩ tìm hiểu truyện trung đại II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) MTCHĐ: Định hướng học Câu chuyện Mẹ hiền dạy con, tác giả nêu quan điểm cách chọn môi trường, nội dung cách thức dạy mẹ Mạnh Tử thể em tìm hiểu học Hoạt động hình thành kiến thức: (38’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (10’) I Tìm hiểu chung MTCHĐ: HS đọc diễn cảm hiểu sơ lược văn Đọc - GV: Hướng dẫn HS đọc to rõ ràng, cần phân biệt giọng người mẹ giọng - HS: Nghe - GV: Gọi HS đọc - nhận xét giọng đọc học sinh Tìm hiểu thích (SGK) - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó mục thích - HS: Đọc SGK - GV nói thêm: Mạnh Tử (372 - 289 TCN) tên Mạnh Kha … - HS: Nghe * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nắm kĩ Trang đọc, thích vb Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (21’) II Tìm hiểu chi tiết văn MTCHĐ: HS hiểu chi tiết (nêu nhân vật, Các việc diễn kiện.); tích hợp BVMT người mẹ thầy Mạnh Tử (lúc nhỏ) - GV: Cho học sinh tóm tắt truyện - HS: Thực theo hướng dẫn GV - GV: Hướng dẫn HS tóm tắt nội dung việc dạy bà mẹ theo cách lập biểu đồ SGK - HS trình bày: Sự việc Con Bắt chước đào, chơn, lăn, khóc Bắt chước buôn bán điên đảo Bắt chước học tập lễ phép, cắp sách Hỏi mẹ: “người ta giết lợn để làm ?” Bỏ học nhà chơi Mẹ Dọn nhà gần chợ dọn nhà đến cạnh trường học Vui lịng với chỗ Nói đùa, sau hối hận, mua thịt cho ăn thật Cắt đứt vải dệt - GV: Vì cậu bé Mạnh Tử đâu lại bắt chước cách sống người ? - HS: Trình bày - GV: Vì bà mẹ lại dời nhà đến lần ? - HS: Vì hai nơi ảnh hưởng không tốt cho - GV (cho HS thảo luận 3’): Qua việc đầu, em thấy điều có ý nghĩa cách dạy người mẹ ? - HS: Thảo luận đại diện nhóm trình bày - GV tích hợp GDBVMT: Liên hệ ảnh hưởng môi trường việc giáo dục truyện Mẹ hiền dạy - HS: Lắng nghe - GV: Ở việc thứ 4, bà mẹ làm ? - HS: Nói đùa với - GV: Làm xong bà tự nghĩ việc làm đến ? - HS: Trình bày - GV: Khơng nghĩ mà bà cịn sửa chữa việc làm cách ? - HS: Mua thịt lợn cho ăn thật - GV: Ý nghĩa giáo dục việc thứ ? - HS: Cần dạy đức tính thành thật, khơng nói dối - GV: Sự việc xảy lần cuối ? - HS: Trình bày - GV: Hành động lời nói bà mẹ thể thái độ, tính cách bà dạy ? - HS trình bày: Ý nghĩa cách dạy a Ba việc đầu Chọn môi trường sống có lợi (tránh mơi trường bất lợi) -> Mơi trường có ảnh hưởng đến hình thành nhân cách trẻ b Sự việc thứ - Bà mẹ nói đùa với nhận khơng nói dối trẻ - Thực lời nói hành động thiết thực : mua thịt lợn cho ăn -> Dạy có đức tính thành thật khơng nói dối c Sự việc cuối - Con bỏ học nhà chơi - Mẹ cắt đứt vải dệt -> Thể thái độ kiên quyết, dứt khốt ; có tác dụng hướng vào việc học tập chuyên Trang + Thái độ kiên quyết, dứt khoát cần + Tính cách liệt - GV: Tác dụng hành động lời nói ? - HS: Hướng vào việc học tập chuyên cần - GV: Em có đồng tình với cách dạy bà mẹ => Thương con, muốn nên Mạnh Tử không ? người - HS: Trình bày - GV: Qua việc trên, em cảm nhận bà mẹ Mạnh Tử ? - HS: Thương con, muốn nên người * Kết luận (chốt kiến thức): Cách giáo dục người mẹ tình thương mẹ dành cho Hoạt động Tổng kết nội dung học (3’) III Tổng kết * MTCHĐ: HS rút học sống - GV: Qua câu chuyện trên, em học điều ? - HS: Trình bày - GV: Gọi HS đọc lại ghi nhớ/153 SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ Sgk * Ghi nhớ /153 SGK Hoạt động Luyện tập (5’) * MTCHĐ: Rèn kĩ trình bày cảm nghĩ IV Luyện tập thân Bài tập Cảm nghĩ em - GV: Hướng dẫn HS làm tập 1,2/153 SGK việc thứ năm - HS: Thực theo hướng dẫn Bài tập Từ câu chuyện * Kết luận (chốt kiến thức): HS rút học em suy nghĩ đạo làm vận dụng vào sống Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * MTCHĐ: HS tóm tắt lại câu truyện - GV: Tóm tắt lại truyện - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Cho biết nội dung, ý nghĩa văn - HS: Nêu * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nắm việc câu truyện Hoạt động vận dụng: Hoạt động tìm tịi, mở rộng: IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… Trang Tuần: 18 Tiết: 70 Hướng dẫn đọc thêm: CON HỔ CÓ NGHĨA (Truyện trung đại Việt Nam) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Trình bày đặc điểm thể loại truyện trung đại + Phân tích để thấy ý nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa tình truyện Con hổ có nghĩa + Nêu nét đặc sắc truyện: kết cấu truyện đơn giản sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa - Kĩ năng: + Phân tích để hiểu ý nghĩa hình tượng “con hổ có nghĩa” + Kể lại truyện - Thái độ: Biết bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ mình, đề cao đạo lí nghĩa tình sống Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Hình thành lực bước đầu hiểu biết thể loại truyện trung đại Hiểu, cảm nhận nội dung, ý nghĩa truyện Con hổ có nghĩa Hiểu, cảm nhận số nét nghệ thuật viết truyện trung đại - Phát triển cho học sinh kĩ tìm hiểu truyện trung đại II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) MTCHĐ: Định hướng học - Giới thiệu bài: Bằng nghệ thuật nhân hóa, qua chuyện lồi hổ để nói chuyện người, đề cao nhân nghĩa sống ngày Biết bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ mình, đề cao đạo lí nghĩa tình sống Các em theo dõi học Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (10’) I Tìm hiểu chung MTCHĐ: HS đọc diễn cảm hiểu sơ lược văn Đọc - GV: Hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu gọi HS đọc - HS: Nghe đọc theo yêu cầu GV - GV: Yêu cầu HS đọc diễn cảm lại truyện - HS: Đọc diễn cảm - GV: Bài văn thuộc kiểu văn ? Chú thích - HS: Văn tự Bố cục: Chia đoạn - GV: Thế truyện trung đại ? - HS: Trả lời theo thích SGK - GV: Truyện chia thành đoạn ? Trang - HS: Hai đoạn - GV: Mỗi đoạn nói lên nội dung ? - HS trình bày: + Đoạn 1: Một hổ có nghĩa với bà Trần + Đoạn 2: Một hổ có nghĩa với người kiếm củi * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nắm kĩ đọc, thích vb Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (20’) MTCHĐ: HS hiểu chi tiết (nêu nhân vật, việc.) - GV: Truyện nói ? Kể việc ? - HS: Con hổ đực nhờ bà Trần đỡ đẻ cho hổ - GV: Chi tiết em thấy thú vị ? Em cho biết ý nghĩa chi tiết ? - HS: Hổ đực cầm tay bà đỡ, nhìn hổ cái, nhỏ nước mắt Chi tiết cho thấy hổ đực yêu thương, lo lắng cho hổ - GV: Tác giả sử dụng nghệ thuật ? Nghệ thuật nhân hố có tác dụng ? HS: Nhân hố Tác dụng – truyện trở nên hấp dẫn - GV giảng: Truyện cho ta thấy hổ có đức tính đáng quý người, biết đền ơn đáp nghĩa với người làm ơn - HS: Lắng nghe - GV: Qua truyện kể hổ, tác giả muốn nói đến chuyện ? - HS: Mượn chuyện hổ để nói chuyện người - GV: Em hiểu sống có “nghĩa” ? - HS: Trình bày - GV: Truyện thứ hai kể về việc ? - HS trình bày: + Truyện kể hổ bác tiều phu (người kiếm củi) + Truyện kể việc hổ bị hóc xương bác tiều phu cứu sống hổ - GV: Theo em chi tiết thú vị ? - HS: Hổ lấy đầu dụi vào quan tài, gầm lên, - GV: Chi tiết cho thấy đau đớn, xót xa hổ trước chết ân nhân - HS: Nghe - GV:Truyện có sử dụng nghệ thuật ? - HS: Nhân hố, tạo tình hấp dẫn (hổ hóc xương, xử táo bạo bác tiều) - GV: So sánh với hổ thứ nhất, hổ thứ hai có thêm phẩm chất ? - HS: Lịng chung thuỷ ân nhân II Tìm hiểu chi tiết văn Con hổ với bà đỡ Trần - Hổ đực nhờ bà Trần đỡ đẻ cho hổ - Hổ đực cầm tay bà, nhìn hổ cái, nhỏ nước mắt - Xong việc hổ đền ơn bà đỡ Trần cục bạc -> Nghệ thuật nhân hoá, mượn chuyện hổ để nói chuyện người Con hổ người kiếm củi - Hổ hóc xương - Bác tiều móc xương cứu sống - Hổ đền ơn bác: + Thịt nai, thịt lợn, + Tỏ lòng thương tiếc bác tiều + Nhớ ngày giỗ bác tiều -> Nghệ thuật : Nhân hố, tạo tình hấp, thể lòng chung thuỷ ân nhân Trang - GV: Như hình tượng hổ tiêu biểu cho người có đức tính ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): HS hiểu ý nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa tình Hoạt động Tổng kết nội dung học (4’) III Tổng kết * MTCHĐ: HS rút học sống - GV: Cho HS rút phần ghi nhớ /144 SGK - HS: Phát biểu - GV: Chốt nội dung - HS: Nghe ghi nhận * Ghi nhớ/144 SGK * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ Sgk Hoạt động Luyện tập (7’) IV Luyện tập * MTCHĐ: Rèn kĩ kể chuyện tưởng tượng Kể chó có nghĩa với - GV: Cần tưởng tượng tình chủ - HS: Kể chuyện tưởng tượng * Kết luận (chốt kiến thức): Rút học từ câu chuyện kể Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * MTCHĐ: HS trình bày nội dung nghệ thuật văn - GV: Hãy trình bày nội dung nghệ thuật văn - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ Sgk Hoạt động vận dụng: Hoạt động tìm tịi, mở rộng: IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… Trang Tuần: 18 Tiết: 71,72 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Nhớ, kể lại vài câu chuyện có ý nghĩa - Kĩ năng: Kể diễn cảm câu chuyện trước tập thể - Thái độ: Yêu thích, say mê đọc kể chuyện Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Hình thành lực tham gia hoạt động tập thể Ngữ văn - Phát triển cho học sinh thói quen u văn, thích làm văn kể chuyện II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGK Ngữ văn địa phương, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (90’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) MTCHĐ: Định hướng học Nhằm để ôn lại thể loại tự mà em tập thể kĩ kể chuyện yêu cầu : lời kể rõ ràng mạch lạc, biết ngừng chỗ, biết kể diễn cảm, có ngữ điệu, gây ấn tượng tốt đẹp cho người nghe Các em thực tiết học hôm Hoạt động hình thành kiến thức: (85’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Chuẩn bị (15’) I Chuẩn bị * MTCHĐ: HS chuẩn bị câu truyện dân gian Các văn truyện dân gian học - GV: Cho HS nắm yêu cầu: - HS đọc, lớp lắng nghe - GV: Lưu ý cho HS: + Kể đọc thuộc lòng + Lời kể phải rõ ràng, mạch lạc, biết ngắt nghỉ chỗ, biết kể diễn cảm, có ngữ điệu + Khi kể - phát âm từ ngữ phổ thơng + Tư kể đàng hồng, tự nhiên, mắt nhìn thẳng vào người + Trước kể: chào giới thiệu Cảm ơn người ý lắng nghe sau kể xong câu chuyện - HS: Theo dõi - GV: Cho HS chọn văn truyện dân gian học - HS: Chọn văn học để kể * Kết luận (chốt kiến thức): Nắm yêu cầu kể chuyện Hoạt động Thi kể chuyện (70’) II Thi kể chuyện * MTCHĐ: HS kể truyện nêu nội Truyện cổ tích Thạch Sanh Trang dung, ý nghĩa truyện - Những phẩm chất tốt đẹp - GV: Chia nhóm kể theo nhóm (Kể chuyện Thạch Sanh từ rút nội dung, ý nghĩa truyện) - Cái thiện chiến thắng ác - HS: Thực theo u cầu Truyện ngụ ngơn Thầy bói xem voi - GV: Cho HS nhóm nhận xét Truyện phê phán cách xem - HS: Theo dõi nhận xét voi khơng đầy đủ năm ơng thầy bói, nêu học kinh nghiệm cách nhìn nhận đánh giá việc, rộng nhìn nhận vật người trọn vẹn, toàn diện Truyện cười Treo biển - GV: Mượn câu chuyện nhà hàng + Tuyên dương người kể hay Nhóm kể tốt bán cá nghe “góp ý” tên + Hướng dẫn HS nhà tập kể truyện khác biển hiệu làm theo Truyện - HS: Theo dõi ghi nhớ tạo nên tiếng cười vui vẻ, có ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng người thiếu chủ kiến làm việc, không suy xét kĩ nghe * Kết luận (chốt kiến thức): HS nắm kĩ ý kiến khác kể truyện ý nghĩa truyện, học vận dụng Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * MTCHĐ: HS nhắc lại kể, lời kể văn tự - GV: Nhắc lại kể, lời kể văn tự - HS: Lắng nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Ngôi kể, lời kể văn tự Hoạt động vận dụng: Hoạt động tìm tịi, mở rộng: IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… TT TVT, ngày 28 tháng 12 năm 2018 KÝ DUYỆT Tổ trưởng Bùi Ngọc Tuyết Trang Trang