1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 7 tuần 18

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 169 KB

Nội dung

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn 7 TUẦN 18 Tiết 69 CHƠI CHỮ I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức + Khái niệm chơi chữ + Các lối chơi chữ + Tác dụng của phép chơ[.]

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 69: Giáo án Ngữ văn TUẦN 18: CHƠI CHỮ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Khái niệm chơi chữ + Các lối chơi chữ + Tác dụng phép chơi chữ - Kĩ năng: + Nhận biết phép chơi chữ + Chỉ rõ cách nói chơi chữ văn - Thái độ: Biết vận dụng thực tiễn nói viết Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung GV: Chơi chữ khơng có văn chương mà đời sống hàng ngày nhân dân ta thường hay chơi chữ Khơng phải có người lớn thích chơi chữ mà em học sinh nhỏ tuổi thích chơi chữ Vậy chơi chữ ? Bài học hơm vào tìm hiểu Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động Tìm hiểu phép chơi chữ (12’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết khái niệm chơi chữ tác dụng phép chơi chữ - GV: Cho HS đọc ví dụ/163 SGK - HS: Đọc - GV: Cho biết nghĩa từ lợi ? - HS: Trả lời - dựa theo Từ điển tiếng Việt - GV: Từ lợi câu cuối dựa vào tượng từ ngữ ? - HS: Hiện tượng đồng âm - GV: Việc sử dụng từ lợi có tác dụng ? - HS: Hiện tượng đánh tráo từ ngữ để gây NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Thế chơi chữ ? Tìm hiểu ví dụ/SGK - lợi 1: lợi ích - thuận lợi, lợi lộc - lợi 2,3: nướu (phần thịt chân răng) -> Hiện tượng đồng âm => Tạo tình hài hước, hấp dẫn thú vị Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời cười, tạo cảm giác thú vị - GV: Nhận xét - kết luận - HS: Nghe ghi nhớ - GV: Thế chơi chữ ? Tác dụng ? - HS: Nêu ghi nhớ - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/164 SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): Chơi chữ lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm cho câu văn hấp dẫn thú vị Hoạt động Tìm hiểu lối chơi chữ (13’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết lối chơi chữ - GV: Gọi HS đọc phân tích ví dụ - HS: Đọc phân tích - GV: Nhận xét - kết luận - HS: Nghe ghi nhớ - GV: Lối chơi chữ sử dụng trường hợp ? Ở đâu ? - HS: Sử dụng sống thường ngày, thơ thơ văn, đặc biệt thơ trào phúng, câu đối, câu đố - GV: Nhận xét - bổ sung - HS: Nghe - nhớ - GV: Có dạng chơi chữ thường gặp ? - HS: Nêu ghi nhớ 2/165 SGK - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/165 SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): - Các lối chơi chữ thường gặp dùng từ ngữ đồng âm, lối nói trại âm (gần âm), dùng cách điệp âm, dùng lối nói lái ; dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa - Chơi chữ Được sử dụng sống thường ngày, văn thơ,đặc biệt thơ văn trào phúng, câu đối, câu đố, Hoạt động Luyện tập (16’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết kiến thức phép chơi chữ để làm tập - GV cho HS làm Bài 1: Tìm từ ngữ dùng để chơi chữ thơ Lê Quý Đôn Giáo án Ngữ văn Ghi nhớ/164 SGK II Các lối chơi chữ Tìm hiểu ví dụ/SGK a ranh tướng - danh tướng -> Hiện tượng trại âm b m - lặp lại -> Hiện tượng điệp âm c cá đối - cối đá -> Hiện tượng nói lái d sầu riêng (trái - nỗi sầu) - vui chung -> Hiện tượng dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa Ghi nhớ/165 SGK III Luyện tập Từ ngữ dùng để chơi chữ: liu điu, rắn, Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn - HS: Thực hành hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang - GV cho HS làm Bài 2: Chỉ vật gần gũi cách chơi chữ - thịt - mỡ, dò, chả, nem - HS: Thực hành - nứa - tre, trúc, hóp -> Hiện tượng đồng nghĩa, gần nghĩa Chơi chữ - GV cho HS làm Bài 3: Sưu tầm số Về nhà cách chơi chữ sách báo - HS: Thực hành nhà - GV cho HS làm Bài 4: Trong thơ, Bác Hồ dùng lối chơi chữ ? - cam 1: loại trái - HS: Sử dụng Từ điển Hán - Việt -> Hiện - cam 2: (khổ tận cam lai thành tượng đồng âm ngữ) * Kết luận (chốt kiến thức): Hiểu biết khái -> Dùng lối chơi chữ - Hiện tượng niệm chơi chữ, tác dụng phép chơi chữ, đồng âm lối chơi chữ làm tốt tập Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết kiến thức học - GV: Thế phép chơi chữ tác dụng phép chơi chữ ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): - Hiểu biết khái niệm chơi chữ ; Các lối chơi chữ ; Tác dụng phép chơi chữ Có ý thức vận dụng phép chơi chữ vào giao tiếp (văn nói, văn viết) - Chuẩn bị tiếp theo: Làm thơ lục bát Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 70: Giáo án Ngữ văn LÀM THƠ LỤC BÁT I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Sơ giản vần, nhịp, luật trắc thơ lục bát - Kĩ năng: Nhận diện, phân tích, tập viết thơ lục bát - Thái độ: Yêu quý, trân trọng phát huy thể thơ dân tộc Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung GV: Lục bát thể thơ độc đáo văn học Việt Nam, hôm cô em tập làm thể thơ độc đáo Hoạt động hình thành kiến thức: (39’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Tìm hiểu luật thơ lục bát (12’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết sơ giản vần, nhịp, luật trắc thơ lục bát Có kĩ nhận diện, phân tích thơ lục bát - GV: Cho HS đọc ca dao trang 155 SGK - HS: Đọc - GV: Cặp câu thơ lục bát dịng có tiếng ? Vì gọi lục bát ? - HS: Dịng có tiếng, dịng có tiếng -> cặp câu thơ có tiếng tiếng - GV hướng dẫn HS: Vẽ sơ đồ - yêu cầu ghi kí hiệu: + B (bằng): tiếng có dấu huyền, khơng dấu + T (vần trắc): tiếng có dấu sắc, hỏi, ngã nặng + v (vần) - HS: Nghe thực theo yêu cầu - GV: Em hiểu luật thơ lục bát ? - HS: Phát biểu theo nhận biết cá nhân - GV: Nhận xét - bổ sung - HS: Nghe - nhớ NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Luật thơ lục bát Bài ca dao: Sơ đồ kí hiệu B, T, ca dao trên: B B B T B Bv T B B T T Bv T B T T B Bv T B T T B Bv V B Bv B B Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Hãy nhận xét tương quan điệu tiếng thứ câu lục tiếng thứ câu bát ? - HS: Tiếng thứ 6: vần B - GV: Nêu nhận xét luật thơ lục bát ? (Gợi ý: số câu, số tiếng câu, số vần, vị trí vần, thay đổi tiếng bằng, trắc, bổng, trầm cách ngắt nhịp câu) - HS: Nêu nhận xét: + Câu tiếng Bài không hạn chế số câu + Gieo vần tiếng thứ 8: vần + Tiếng thứ 2, 4, 6: Phân minh: bằng, trắc) Có ngoại lệ: tiếng thứ hai trắc tiếng thứ tư đổi thành + Trong câu 8: tiếng thứ ngang (bổng) tiếng thứ tám phải huyền (trầm) + Ngắt nhịp thông thường 2/2/2 (câu 6), 4/4 (câu 8) - GV: Nhận xét - kết luận - HS: Nghe ghi nhớ - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/156 SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): Lục bát thể thơ độc đáo dân tộc Việt Nam Hoạt động Luyện tập (27’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ nhận diện, phân tích, tập viết thơ lục bát - GV cho HS làm Bài 1: Điền nối tiếp thành luật - HS: Thực hành Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Ghi nhớ/156 SGK II Luyện tập Điền nối tiếp thành luật a nhà b em đền công cho c Trưa hè gốc lim dim nằm - GV cho HS làm Bài 2: Sửa lại câu lục bát cho Sửa lại câu lục bát cho đúng luật luật - HS: Thực hành - GV cho HS làm Bài 3: Thi làm thơ Thi làm thơ - HS: Thực hành - GV cho HS làm Bài 4: Yêu cầu làm thơ lục Về nhà bát - HS: Thực hành nhà * Kết luận (chốt kiến thức): Muốn làm thơ lục bát hay phải có hình ảnh, có hồn Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nắm kiến thức học Có ý q trình vận dụng thể thơ lục bát Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn - GV: Về vần, nhịp, luật trắc thơ lục bát ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): - Những yêu cầu vần, nhịp, luật trắc thơ lục bát - Chuẩn bị văn bản: Hướng dẫn đọc thêm: Sài Gịn tơi u Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 71: Hướng dẫn đọc thêm: Giáo án Ngữ văn SÀI GỊN TƠI U (Minh Hương) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Những nét đẹp riêng thành phố Sài Gịn : thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan phong cách người + Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành tác giả - Kĩ năng: + Đọc - hiểu văn tùy bút có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm + Biểu tình cảm, cảm xúc việc qua hiểu biết cụ thể - Thái độ: Yêu vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên phong cách người Sài Gịn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung GV: Sài Gòn thành phố có lịch sử 300 năm Từ sau tháng năm 1975, Sài Gòn đổi tên thành phố Hồ Chí Minh Hiện nay, TP.HCM trở thành trung tâm kinh tế văn hóa lớn, có số dân đơng nước ta Khơng Sài Gịn cịn có cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp người hồn hậu Để hiểu chúng tìm hiểu học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (15’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nét đẹp riêng thành phố Sài Gịn : thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan phong cách người - GV: Đọc mẫu, hướng dẫn đọc Đọc, thích - HS: Nghe, đọc - GV: Kiểm tra việc đọc thích HS - HS: Đọc thích - GV: Giải thích số từ khó - từ địa phương - HS: Nghe Đại ý: - GV: Tác giả cảm nhận Sài Gòn Tác giả cảm nhận Sài Gòn qua phương diện ? phương diện: thiên nhiên, khí Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - HS: Nêu Giáo án Ngữ văn hậu, thời tiết, sống, sinh hoạt thành phố, cư dân phong cách người Sài Gòn Bố cục (3 đoạn): + Đoạn 1: Từ đầu đến “ tông chi họ hàng.” -> Ấn tượng chung Sài Gòn + Đoạn 2: Tiếp đến “ năm triệu.” -> Phong người Sài Gòn + Đoạn 3: Phần lại -> Tình u tác giả với Sài Gịn II Tìm hiểu chi tiết văn - GV cho HS thảo luận (3’): Dựa vào mạch cảm xúc suy nghĩ tác giả, tìm bố cục văn ? Nêu nội dung đoạn ? - HS: Thảo luận trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Sài Gịn tơi u tác phẩm tùy bút giàu chất trữ tình viết thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan phong cách người Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (21’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh cảm nhận nét đẹp riêng thành phố Sài Gịn thơng qua yếu tố miêu tả, qua nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành tác giả - GV: Gọi HS đọc lại đoạn văn 1 Ấn tượng chung tình yêu - HS: Đọc tác giả với thành phố Sài Gòn - GV: Nêu nét riêng biệt thiên nhiên, khí hậu - Nhiên nhiên, khơng khí -> biến Sài Gòn qua cảm nhận tinh tế tác giả? chuyển, đa dạng - HS nêu: nắng sớm, mưa chiều, gió lộng, trời ui ui, buồn bã nhiên vắt thủy tinh,… đêm khơng khí dịu mát,… - GV: Tình cảm tác giả với Sài Gòn thể ? Biện pháp nghệ thuật sử dụng để biểu tình cảm tác - Tình yêu nồng nhiệt, tha thiết giả ? tác giả thành phố Sài - HS: Ngay từ đầu tác giả bộc lộ tình u đối Gịn, qua điệp ngữ tơi u với Sài Gịn Qua biện pháp nghệ thuật điệp ngữ yêu Cảm nhận bình luận - GV: Cho HS đọc lại phần văn phong cách người Sài Gòn - HS: Đọc - GV: Nét đặc trưng người Sài Gòn ? - Khơng phân biệt nguồn gốc; - HS phát nêu: nơi hội tụ bốn phương, chân thành, bộc trực, cởi mở không phân biệt nguồn gốc ; chân thành, bộc trực, cởi mở - GV: Thái độ, tình cảm tác giả - Tình cảm sâu đậm với Sài Gịn người Sài Gòn biểu ? - HS: Quan tâm, yêu tha thiết Sài Gòn - GV: Qua văn này, em cảm nhận điều Sài Gịn tình cảm với mảnh đất tác giả ? - HS: Nêu cảm nhận cá nhân - GV giảng: Tác giả bình người Sài Gòn bật phong cách Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn - HS: Nghe * Kết luận (chốt kiến thức): Sài Gòn thành phố trẻ trung, động Người Sài Gịn có phong cách cởi mởi, bộc trực, chân thành trọng nghĩa Bài văn thể tình cảm sâu đậm tác giả với Sài Gịn qua gắn bó lâu bền, am tường cảm nhận tinh tế Hoạt động Tổng kết nội dung học (5’) III Tổng kết * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung nghệ thuật văn - GV: Nội dung nghệ thuật văn ? - HS: Nêu phần ghi nhớ - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/173 SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): Văn tùy bút có * Ghi nhớ/ 173 SGK sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm ; thể tình yêu tác giả vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên phong cách người Sài Gòn Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết kiến thức học Biết cách bày tỏ tình cảm cảnh đẹp quê hương, đất nước, người - GV: Trình bày cảm nhận em người Sài Gòn sau học xong văn - HS: Trình bày - GV: Viết đoạn văn ngắn nói tình cảm với quê hương hay vùng mà gắn bó - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Mỗi vùng quê đất nước có có nét đặc trưng riêng cảnh sắc thiên nhiên phong cách người Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 72: Giáo án Ngữ văn TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Học sinh biết bám sát yêu cầu đề ra, yêu cầu vận dụng phương thức tự sự, miêu tả biểu cảm trực tiếp để đánh giá viết sửa lại chỗ chưa đạt - Kĩ năng: Thấy lực làm văn biểu cảm người, thể qua ưu điểm, nhược điểm (hạn chế) viết - Thái độ: Rút ưu điểm, hạn chế làm.  Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung GV: Để em biết ưu khuyết điểm viết Tập làm văn số Hôm cô trả cho em Hoạt động hình thành kiến thức: (44’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn ý (10’) Đề bài: Cảm nghĩ người * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nhớ lại đề thân (ông, bà, cha, mẹ,… ) biết lập dàn ý theo yêu cầu đề a Yêu cầu nội dung - GV: Gọi HS đọc lại đề - Văn biểu cảm - HS: Đọc - Nội dung biểu cảm người - GV: Đề yêu cầu làm ? thân - HS: Xác định yêu cầu b Dàn - Mở bài: Giới thiệu chung - GV: Nêu bố cục (dàn bài) văn biểu cảm người thân - HS: Nêu - Thân bài: Nêu cảm nhận ấn tượng người thân + Kết hợp kể, tả,… + Cảm nghĩ em người thân * Kết luận (chốt kiến thức): Đề văn biểu cảm - Kết bài: Cảm nhận ấn vềngười thân Bài có bố cục ba phần tượng sâu sắc người thân Hoạt động 2: Nhận xét (20’) Nhận xét * Mục tiêu hoạt động: Học sinh thấy ưu Trang 10 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT điểm, khuyết điểm làm - GV: nhận xét nội dung hình thức làm HS * Ưu điểm: a Ưu điểm + Hầu hết viết loại thể, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt + Hình thức dễ coi, có đẹp * Khuyết điểm (hạn chế): b Khuyết điểm (hạn chế) + Một vài diễn đạt rườm rà, câu văn tối nghĩa, nghèo nàn vốn từ + Một vài cịn tẩy xóa lem nhem, lỗi tả nhiều - GV: Biểu dương mặt ưu điểm HS - nhắc nhở HS khắc phục mặt yếu - HS: Nghe ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Học sinh nhận ưu điểm khuyết điểm làm Nhận kết trình học tập phần Tập làm văn Hoạt động 3: Nhận - đọc - sửa chữa (14’) Nhận - đọc - sửa chữa * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nhận ưu điểm để phát huy khuyết điểm để sửa chữa - GV: Trả cho HS - HS: Nhận - GV: Gọi vài HS làm đạt điểm cao đọc viết cho lớp học tập, rút kinh nghiệm - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Yêu cầu HS đọc lại làm, sửa lỗi (nếu có) - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Biết phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm kiểm tra Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: TT TVT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 KÝ DUYỆT – TUẦN 18 Trang 11

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:52

w