1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 7 va tuần 18

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 18 / BUỔI CHIỀU (Từ ngày 30/12/ 2019 – đến ngày 4/1/2020) Thứ Tiết MÔN LỚP TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ Theo ngày Theo PPCT HAI 30/12 1 65 Nvăn 7A5 Ôn tập tác phẩm trữ tình 2 3 18 Sử 6A4 Nước Âu Lạc (tiếp[.]

TUẦN 18 / BUỔI CHIỀU (Từ ngày 30/12/ 2019 – đến ngày 4/1/2020) Thứ HAI 30/12 BA 31/12 TƯ 1/1 NĂM 2/1 Tiết Theo Theo ngày PPCT 65 18 66 18 66 69 70 MÔN LỚP Nvăn 7A5 Ôn tập tác phẩm trữ tình Sử 6A4 Nước Âu Lạc (tiếp theo) Nvăn Sử Nvăn 7A5 6A3 7A6 Ôn tập Tiếng Việt Nước Âu Lạc (tiếp theo) Ôn tập Tiếng Việt Nvăn Nvăn 7A6 7A6 69 70 Nvăn Nvăn 7A5 7A5 HDĐT: Sài Gòn yêu Chuẩn mực sử dụng từ Luyện tập SDT HDĐT: Sài Gịn tơi u Chuẩn mực sử dụng từ Luyện tập SDT 18 Sử 6A2 Nước Âu Lạc (tiếp theo) 18 71 Sử Nvăn 6A1 7A6 Nước Âu Lạc (tiếp theo) Làm thơ lục bát SHL 7A5 SÁU 3/1 BẢY 4/1 5 TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ * Ý kiến tổ trưởng (nếu có): ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… GIÁO VIÊN Lê Thị Vân Anh Trang TUẦN 18: Tiết 69 : Hướng dẫn đọc thêm: Văn : SÀI GÒN TÔI YÊU (Minh Hương) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Những nét đẹp riêng thành phố Sài Gòn : thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan phong cách người + Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành tác giả - Kĩ năng: + Đọc - hiểu văn tùy bút có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm + Biểu tình cảm, cảm xúc việc qua hiểu biết cụ thể - Thái độ: Yêu vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên phong cách người Sài Gòn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung GV: Sài Gịn thành phố có lịch sử 300 năm Từ sau tháng năm 1975, Sài Gịn đổi tên thành phố Hồ Chí Minh Hiện nay, TP.HCM trở thành trung tâm kinh tế văn hóa lớn, có số dân đơng nước ta Khơng Sài Gịn cịn có cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp người hồn hậu Để hiểu chúng tìm hiểu học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (15’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nét đẹp riêng thành phố Sài Gòn : thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan phong cách người - GV: Đọc mẫu, hướng dẫn đọc Đọc, thích - HS: Nghe, đọc - GV: Kiểm tra việc đọc thích HS - HS: Đọc thích - GV: Giải thích số từ khó - từ địa phương - HS: Nghe Đại ý: Trang - GV: Tác giả cảm nhận Sài Gòn Tác giả cảm nhận Sài Gòn qua phương diện ? phương diện: thiên nhiên, khí - HS: Nêu hậu, thời tiết, sống, sinh hoạt thành phố, cư dân phong cách người Sài Gòn Bố cục (3 đoạn): - GV cho HS thảo luận (3’): Dựa vào mạch cảm + Đoạn 1: Từ đầu đến “ tông chi xúc suy nghĩ tác giả, tìm bố cục họ hàng.” -> Ấn tượng chung văn ? Nêu nội dung đoạn ? Sài Gòn - HS: Thảo luận trình bày + Đoạn 2: Tiếp đến “ năm * Kết luận (chốt kiến thức): Sài Gịn tơi yêu triệu.” -> Phong người Sài tác phẩm tùy bút giàu chất trữ tình viết thiên Gịn nhiên, khí hậu, cảnh quan phong cách + Đoạn 3: Phần cịn lại -> Tình người u tác giả với Sài Gịn Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (21’) II Tìm hiểu chi tiết văn * Mục tiêu hoạt động: Học sinh cảm nhận nét đẹp riêng thành phố Sài Gịn thơng qua yếu tố miêu tả, qua nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành tác giả - GV: Gọi HS đọc lại đoạn văn 1 Ấn tượng chung tình yêu - HS: Đọc tác giả với thành phố Sài Gòn - GV: Nêu nét riêng biệt thiên nhiên, khí hậu - Nhiên nhiên, khơng khí -> biến Sài Gịn qua cảm nhận tinh tế tác giả? chuyển, đa dạng - HS nêu: nắng sớm, mưa chiều, gió lộng, trời ui ui, buồn bã nhiên vắt thủy tinh,… đêm khơng khí dịu mát,… - GV: Tình cảm tác giả với Sài Gịn thể ? Biện pháp nghệ thuật sử dụng để biểu tình cảm tác - Tình yêu nồng nhiệt, tha thiết giả ? tác giả thành phố Sài - HS: Ngay từ đầu tác giả bộc lộ tình u đối Gịn, qua điệp ngữ tơi u với Sài Gịn Qua biện pháp nghệ thuật điệp ngữ tơi u Cảm nhận bình luận - GV: Cho HS đọc lại phần văn phong cách người Sài Gòn - HS: Đọc - GV: Nét đặc trưng người Sài Gịn ? - Khơng phân biệt nguồn gốc; - HS phát nêu: nơi hội tụ bốn phương, chân thành, bộc trực, cởi mở không phân biệt nguồn gốc ; chân thành, bộc trực, cởi mở - GV: Thái độ, tình cảm tác giả - Tình cảm sâu đậm với Sài Gòn người Sài Gòn biểu ? - HS: Quan tâm, yêu tha thiết Sài Gòn - GV: Qua văn này, em cảm nhận điều Sài Gịn tình cảm với mảnh đất tác giả ? - HS: Nêu cảm nhận cá nhân Trang - GV giảng: Tác giả bình người Sài Gịn bật phong cách - HS: Nghe * Kết luận (chốt kiến thức): Sài Gòn thành phố trẻ trung, động Người Sài Gịn có phong cách cởi mởi, bộc trực, chân thành trọng nghĩa Bài văn thể tình cảm sâu đậm tác giả với Sài Gịn qua gắn bó lâu bền, am tường cảm nhận tinh tế Hoạt động Tổng kết nội dung học (5’) III Tổng kết * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung nghệ thuật văn - GV: Nội dung nghệ thuật văn ? - HS: Nêu phần ghi nhớ - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/173 SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): Văn tùy bút có * Ghi nhớ/ 173 SGK sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm ; thể tình yêu tác giả vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên phong cách người Sài Gòn Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết kiến thức học Biết cách bày tỏ tình cảm cảnh đẹp quê hương, đất nước, người - GV: Trình bày cảm nhận em người Sài Gịn sau học xong văn - HS: Trình bày - GV: Viết đoạn văn ngắn nói tình cảm với quê hương hay vùng mà gắn bó - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Mỗi vùng quê đất nước có có nét đặc trưng riêng cảnh sắc thiên nhiên phong cách người Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: Trang TUẦN 18: Tiết 70: mực CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Các yêu cầu việc sử dụng từ chuẩn mực + Về âm, tả, ngữ pháp, đặc điểm ngữ pháp từ + Chuẩn mực sử dụng từ + Một số lỗi thường gặp cách chữa - Kĩ năng: + Sử dụng từ chuẩn mực + Nhận biết từ ngữ sử dụng vi phạm chuẩn mực sử dụng từ + Vận dụng kiến thức học từ để lựa chọn, sử dụng từ chuẩn - Thái độ: Trên sở nhận thức yêu cầu đó, tự kiểm tra thấy nhược điểm thân việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả nói, viết Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV: Trong giao tiếp hàng ngày, đơi phát âm chưa xác sử dụng từ chưa nghĩa chưa thể sắc thái biểu cảm Dễ gây hiểu lầm, khó hiểu Vậy để sử dụng từ cho xác, em tìm hiểu qua bài: Chuẩn mực sử dụng từ - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Sử dụng từ âm, tả (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết yêu cầu việc sử dụng từ âm, tả - GV: Gọi HS đọc phần 1/SGK - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Các từ in đậm câu trên, sai âm, sai tả nào? Các em sửa lại cho NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Sử dụng từ âm, tả - Xét ví dụ/SGK: + dùi đầu Sửa lại vùi đầu + tập tẹ biết nói Sửa lại tập tọe -> Do phát âm ngôn ngữ địa phương Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ ? - HS : Tự sửa chữa - GV: Nhận xét - HS: Lắng nghe - GV: Tìm thêm số lỗi tương tự ? - HS: Tìm ví dụ - GV: Vậy nguyên nhân dẫn đến sai âm, sai tả ? - HS: Do phát âm sai ; viết sai lỗi tả ; ảnh hưởng tiếng địa phương ; liên tưởng sai, * Kết luận (chốt kiến thức): Cần phát âm chuẩn tiếng phổ thơng, viết tả Hoạt động 2: Sử dụng từ nghĩa (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết yêu cầu việc sử dụng từ nghĩa - GV: Gọi HS đọc phần 2/SGK - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Các từ in đậm câu sau dùng sai nghĩa ? Giải thích ? - HS: Trả lời - GV: Em dùng từ khác để sửa lại cho nghĩa câu diễn đạt ? - HS sửa lại theo yêu cầu: + Biểu diễn: dành cho buổi biểu diễn văn nghệ, kịch + Sáng sủa : dành cho khuôn mặt + Biết : hiểu biết + Sắt đá : có ý chí cứng rắn - GV: Nguyên nhân dẫn đến dùng từ sai nghĩa ? - HS: Trả lời - GV nhấn mạnh: Muốn dùng từ nghĩa ta phải vào câu cụ thể, vào ngữ cảnh để nhận xét lỗi tìm từ ngữ thích đáng để sửa - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Cần hiểu nghĩa từ Hoạt động 3: Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ (6’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết yêu cầu việc sử dụng từ tính chất ngữ pháp - GV: Gọi HS đọc phần 3/167 SGK - HS: Đọc NỘI DUNG CẦN ĐẠT + khoảng khắc sung sướng -> Do liên tưởng sai Sửa lại khoảnh khắc II Sử dụng từ nghĩa - Xét ví dụ/SGK: + … ngày sáng sủa -> tươi đẹp + … tục ngữ cao -> sâu sắc + … biết lương tâm -> có -> Do không phân biệt từ gần nghĩa, không hiểu nghĩa từ III Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ Xét ví dụ/SGK: - … đồ vật thêm hào quang DT -> DT không làm VN TT Sửa lại thành hào nhoáng - ăn mặc chị… ĐgT Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Các từ in đậm câu dùng sai nghĩa thế na ? Hãy tìm cách sửa lại cho ? - HS: Trả lời: + Hào quang DT dùng làm VN TT + Thảm hại TT dùng làm BN DT + Giả tạo phồn vinh phải đổi trật tự DT (ĐN) đứng trước TT (giả tạo) * Kết luận (chốt kiến thức): Cần sử dụng từ tính chất ngữ pháp Hoạt động 4: Sử dụng từ sắc thái biểu cảm hợp phong cách (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết yêu cầu việc sử dụng từ sắc thái biểu cảm - GV: Gọi HS đọc phần 4/167 SGK - HS: Đọc - GV: Cho biết phần in đậm câu sai nào? Hãy tìm từ ngữ thích hợp để thay từ ? - HS thực theo yêu cầu + Lãnh đạo : sắc thái trang trọng -> không phù hợp + Chú hổ : “ ” -> Không phù hợp * Kết luận (chốt kiến thức): Cần sử dụng từ sắc thái biểu cảm hợp phong cách Hoạt động 5: Không nên lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt (7’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết việc không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt - GV: Cho HS đọc phần 5/167 SGK - HS: Đọc - GV: Nghe câu sau cho biết em hiểu nghĩa câu ? “Bầy có chộ mơ mồ” (khó hiểu) - HS: Bọn tơi có thấy đâu ? - GV: Có nên dùng từ “Nhi đồng” câu văn không? Cần thay từ cho dễ hiểu, phù NỘI DUNG CẦN ĐẠT -> ĐgT dùng TT Thêm trước từ ăn mặc sửa lại thành câu: Chị ăn mặc thật giản dị - … với nhiều thảm hại TT -> TT dùng DT Sửa lại cách bỏ từ với nhiều thêm từ - … giả tạo phồn vinh Từ Hán Việt -> Trái với quy tắc trật tự từ tiếng Việt Đổi lại thành phồn vinh giả tạo IV Sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp phong cách Xét trường hợp/SGK: - … Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo… -> sắc thái trang trọng - không phù hợp với ngữ cảnh Thay từ cầm đầu - … quần với hổ -> Không phù hợp với ngữ cảnh sắc thái đáng yêu Thay từ hổ từ V Khơng lạm dụng từ phương, từ Hán Việt - Khi giao tiếp với người phương khác tạo lập - Nếu lạm dụng từ Hán Việt tự nhiên, … địa địa văn gây Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT hợp? - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ /168 SGK * Ghi nhớ/ 167 sgk - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt Hoạt động 6: Thực hành làm tập VI Luyện tập chuẩn mực sử dụng từ (13’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nhận biết Câu văn Lỗi Từ lỗi dùng từ mắc phải có có từ sai sai hướng sửa chữa - Khoảng Dùng Trò chuyện - GV hướng dẫn HS xem lại Tập làm tối từ văn, ghi lại từ mà em sử dụng sai âm thứ bảy đồng tả gia nghĩa - HS: Thực theo yêu cầu đình em lặp từ, - GV cho HS làm việc theo nhóm (5’): dùng + Gọi HS lên bảng điền vào mẫu có sẵn, ghi quây từ lỗi tự sửa chữa quần xum thừa + Yêu cầu: Các em trao đổi tập làm văn với họp bên nhau, sau em thảo luận với nhau, cử đại để diện lên sửa nhận xét lỗi dùng từ nói + Nhóm 1: Nhận xét dùng từ khơng chuyện nghĩa vui chơi + Nhóm 2: Lỗi dùng từ khơng tính chất trị ngữ pháp chuyện + Nhóm 3: Lỗi không sắc thái biểu cảm Cây Sử ……… + Nhóm 4: Lỗi khơng hợp với tình giao phượng dụng phượng tiếp loại quan em - HS: Thực theo yêu cầu gắn bó hệ từ yêu quý - GV: thân thiết khơng + Cho nhóm cử đại diện lên bảng ghi vào với tuổi có khung mẫu cho sẵn, ghi lỗi sai sửa học trò chức + Gọi nhóm cịn lại nhận xét cách sửa nhóm bạn phượng liên - HS: Thực theo yêu cầu em kết yêu quý - Em bắt Dùng … năm đầu kể từ từ sai học đầu niên nghĩa học đến lạm chưa dụng học từ Hán làm Việt đầy đủ Năm Dùng ….tham Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nắm quy tắc dùng từ để sử dụng cho NỘI DUNG CẦN ĐẠT em đạt từ quan… học không sinh giỏi rõ bố nghĩa mẹ cho em thăm quan bạn bè Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nắm yêu cầu việc sử dụng từ chuẩn mực - GV: Muốn sử dụng từ cách chuẩn mực ta phải lưu ý điều ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Lưu ý chuẩn mực dùng từ Biết cách sử dụng phù hợp Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang TUẦN 18 : Tiết 71: LÀM THƠ LỤC BÁT I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Sơ giản vần, nhịp, luật trắc thơ lục bát - Kĩ năng: Nhận diện, phân tích, tập viết thơ lục bát - Thái độ: Yêu quý, trân trọng phát huy thể thơ dân tộc Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung GV: Lục bát thể thơ độc đáo văn học Việt Nam, hôm cô em tập làm thể thơ độc đáo Hoạt động hình thành kiến thức: (39’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Tìm hiểu luật thơ lục bát (12’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết sơ giản vần, nhịp, luật trắc thơ lục bát Có kĩ nhận diện, phân tích thơ lục bát - GV: Cho HS đọc ca dao trang 155 SGK - HS: Đọc - GV: Cặp câu thơ lục bát dịng có tiếng ? Vì gọi lục bát ? - HS: Dịng có tiếng, dịng có tiếng -> cặp câu thơ có tiếng tiếng - GV hướng dẫn HS: Vẽ sơ đồ - yêu cầu ghi kí hiệu: + B (bằng): tiếng có dấu huyền, khơng dấu + T (vần trắc): tiếng có dấu sắc, hỏi, ngã nặng + v (vần) - HS: Nghe thực theo yêu cầu - GV: Em hiểu luật thơ lục bát ? - HS: Phát biểu theo nhận biết cá nhân NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Luật thơ lục bát Bài ca dao: Sơ đồ kí hiệu B, T, V ca dao trên: B T T T B B B B B B T T T T T T B T B B Bv Bv B Bv Bv Bv B B Trang 10 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Nhận xét - bổ sung - HS: Nghe - nhớ - GV: Hãy nhận xét tương quan điệu tiếng thứ câu lục tiếng thứ câu bát ? - HS: Tiếng thứ 6: vần B - GV: Nêu nhận xét luật thơ lục bát ? (Gợi ý: số câu, số tiếng câu, số vần, vị trí vần, thay đổi tiếng bằng, trắc, bổng, trầm cách ngắt nhịp câu) - HS: Nêu nhận xét: + Câu tiếng Bài không hạn chế số câu + Gieo vần tiếng thứ 8: vần + Tiếng thứ 2, 4, 6: Phân minh: bằng, trắc) Có ngoại lệ: tiếng thứ hai trắc tiếng thứ tư đổi thành + Trong câu 8: tiếng thứ ngang (bổng) tiếng thứ tám phải huyền (trầm) + Ngắt nhịp thông thường 2/2/2 (câu 6), 4/4 (câu 8) - GV: Nhận xét - kết luận - HS: Nghe ghi nhớ - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/156 SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): Lục bát thể thơ độc đáo dân tộc Việt Nam Hoạt động Luyện tập (27’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ nhận diện, phân tích, tập viết thơ lục bát - GV cho HS làm Bài 1: Điền nối tiếp thành luật - HS: Thực hành NỘI DUNG CẦN ĐẠT Ghi nhớ/156 SGK II Luyện tập Điền nối tiếp thành luật a nhà b em đền công cho c Trưa hè gốc lim dim nằm - GV cho HS làm Bài 2: Sửa lại câu lục bát cho Sửa lại câu lục bát cho đúng luật luật - HS: Thực hành - GV cho HS làm Bài 3: Thi làm thơ Thi làm thơ - HS: Thực hành - GV cho HS làm Bài 4: Yêu cầu làm thơ lục Về nhà bát - HS: Thực hành nhà * Kết luận (chốt kiến thức): Muốn làm thơ lục bát hay phải có hình ảnh, có hồn Trang 11 Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’)* Mục tiêu hoạt động: Học sinh nắm kiến thức học Có ý q trình vận dụng thể thơ lục bát - GV: Về vần, nhịp, luật trắc thơ lục bát ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): - Những yêu cầu vần, nhịp, luật trắc thơ lục bát - Chuẩn bị văn bản: Hướng dẫn đọc thêm: Sài Gịn tơi u Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: Trang 12 TUẦN 18 Tiết 72: TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt), TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Phụ âm đầu phận tạo thành âm tiết (tiếng, chữ) tiếng Việt Âm tiết tiếng Việt có khơng có phụ âm đầu + Biết vùng miền thường có cách phát âm khác nhau, có nhiều nơi phát âm khơng chuẩn Vì cần rèn luyện để phát âm viết phụ âm đầu âm tiết + Biết bám sát yêu cầu đề, yêu cầu vận dụng kiến thức học HKI để đánh giá làm sửa lại chỗ chưa - Kĩ năng: + Rèn kĩ sử dụng từ xác nói viết + Thấy lực làm kiểm tra HKI, thể qua ưu điểm, nhược điểm kiểm tra - Thái độ: + Trân trọng, giữ gìn sáng Tiếng Việt + Rút ưu điểm, khuyết điểm (hạn chế) làm.  Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV: Đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống, vùng miền có cách phát âm khác nhau, có nhiều nơi phát âm khơng chuẩn tiếng phổ thơng Vì cần rèn luyện để phát âm viết phụ âm đầu âm tiết, tìm hiểu học hơm - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung học (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết phụ âm đầu phận tạo thành âm tiết (tiếng, chữ) tiếng Việt Âm tiết tiếng NỘI DUNG CẦN ĐẠT A Bài chương trình địa phương I Bài học Trang 13 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Việt có khơng có phụ âm đầu Biết vùng miền thường có cách phát âm khác nhau, có nhiều nơi phát âm khơng chuẩn Vì cần rèn luyện để phát âm viết phụ âm đầu âm tiết - GV cho HS làm việc theo nhóm: Mỗi nhóm thực SGK theo hướng dẫn GV - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Gọi đại diện HS lên bảng điền - HS: Thực theo yêu cầu - GV chỉnh sửa, bổ sung (nếu cần) - HS: Theo dõi ghi nhận - GV cho HS đọc ghi nhớ/ SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Học sinh cần phát âm chuẩn tiếng phổ thơng để viết tả tiếng Việt Hoạt động Luyện tập (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết tiếng Việt vận dụng làm tập - GV cho HS làm việc theo nhóm: Bài tập - HS: Thực theo yêu cầu - GV cho HS Bài tập 2: Ở nhà - HS: Thực nhà NỘI DUNG CẦN ĐẠT Điền (d/v) vào chỗ trống - vô - vắt, vẻo - dằng, dặc Điền (s/x) vào chỗ trống - sột, soạt - xôn, xao - Xanh, xứ, sở Điền (l/n) vào chỗ trống - long, lanh - nương - lung, lay - lội - nạm Điền (ch/tr) vào chỗ trống - trai - chiến, trường - chang, chang - chiến, chinh * Ghi nhớ/ SGK II Luyện tập a Điền (ch/tr) vào chỗ trống - tranh, chanh, tranh, chanh, trộn, chộn b Điền (s/x) vào chỗ trống - sinh sản, xinh đẹp, sông ao, sống sượng, sâu sắc, xâu chuỗi c Điền (r/d) vào chỗ trống - rượi, diệu, rắc, dăng, rộn ràng, dịu dàng d Điền (l/n) vào chỗ trống long lanh, nịng nọc, nơi, lội, nóng nảy, lóng lánh e Điền (d/v) vào chỗ trống - dặc, vặc, dang, vang, dề, về, dào, vào,… Làm nhà Trang 14 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Kết luận (chốt kiến thức): Vận dụng kiến thức tiếng Việt để điền phụ âm: s/x, r/d, l/n, d/v B Trả kiểm tra học kì Hoạt động 3: Tìm hiểu đề (10’) Đề * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết đề giải đề - GV: Gọi HS đọc lại đề - HS: Đọc theo yêu cầu Đề đáp án: Tiết 67, 68 - GV: Nêu đáp án - HS: Theo dõi - GV: Phát cho HS - HS: Nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Học thật kĩ, hiểu đề làm xác Hoạt động 4: Nhận xét (10’) Nhận xét * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nhận ưu điểm, khuyết điểm (hạn chế) làm - GV nhận xét làm HS: + Ưu điểm: + Khuyết điểm: - HS: Nghe - ghi nhớ - GV: Lấy điểm vào sổ - HS: Báo điểm cho GV * Kết luận (chốt kiến thức): Ý thức việc chuẩn bị chu đáo đem lại kết cao học tập Hoạt động 4: Sửa chữa (10’) Sửa chữa * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nhận lỗi làm có hướng khắc phục, sửa chữa - GV: Hướng dẫn sửa lỗi vào ghi - HS: Nghe - sửa lỗi - GV: Thu kiểm tra - HS: Nộp * Kết luận (chốt kiến thức): Có kĩ sửa lỗi mắc phải Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học Biết vận dụng kiến thức học tiếng Việt để làm tập theo yêu cầu Học sinh nắm kiến thức Ngữ văn học học kì I - GV: Khi sử dụng từ cần ý điều ? - HS: Trả lời - GV: Nhắc lại lỗi mắc phải em - HS: Nhắc lại - GV: Nêu hướng khắc phục, sửa chữa - HS: Nêu Trang 15 * Kết luận (chốt kiến thức): Sử dụng từ xác, phù hợp đem lại hiệu tốt giao tiếp (nói, viết) Học sinh biết ưu điểm để phát huy khuyết điểm để sửa chữa Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Tiết 18: Bài 15: TCN TUẦN 18: NƯỚC ÂU LẠC (tt) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Thành Cổ Loa sơ lược diễn biến kháng chiến chống Triệu Đà năm 179 - Kĩ năng: + Rèn luyện cho em kĩ trình bày vấn đề lịch sử + Sơ đồ thành Cổ Loa (quan sát kênh hình miêu tả theo sơ đồ) - Thái độ: + Giáo dục cho học sinh biết trân trọng thành mà cha ông ta xây dựng lịch sử (thành Cổ Loa ) + Giáo dục cho học sinh tinh thần cảnh giác kẻ thù, tình phải kiên giữ gìn độc lập dân tộc Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, sơ đồ thành Cổ Loa - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ : Định hướng nội dung Ở học trước em biết đời nước Âu Lạc Vậy sau thành lập nhà nước, An Dương Vương cho xây dựng cơng trình kiên cố để bảo vệ đất nước An Dương Vương lại để nước ? Hơm nay, trị ta tìm hiểu Hoạt động hình thành kiến thức: (38’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu thành Cổ Loa lực lượng Thành Cổ Loa lực quốc phòng (20’) lượng quốc phòng * MTCHĐ: HS có hiểu biết di tích thành Cổ Loa Trang 16 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ cơng trình lớn Âu Lạc - GV: Cho HS quan sát hình 41/SGK - HS: Quan sát theo yêu cầu - GV: Tại người ta gọi Cổ Loa Loa thành ? - HS: Thành có hình xốy trơn ốc nên người ta cịn gọi Loa thành - GV giảng: Cổ Loa cịn có tên Chạ Chủ Khả Lũ Đến kỉ XV xuất tên Loa thành Cổ Loa - HS: Nghe nhớ - GV: Em mô tả thành Cổ Loa qua đồ sgk - HS: Trình bày - GV giảng: + Vịng thành nội hình chữ nhật chu vi 16.000 m, cao m, mặt thành rộng 10 ->12 m, chân rộng 10 -> 20 m, có cửa Nam trơng thấy vào thiết triều + Thành trung thành ngoại khơng có hình thù rõ ràng Thành trung dài 6500 m, có cửa, cửa Nam chung với thành ngoại + Thành ngoại dài 8000 m có cửa Các cửa thành bố trí so le với để giặc vào thành ngoại, vòng tác chiến + Các thành có hào bao quanh thông - HS: Theo dõi - GV: Em quan sát đồ cho biết bên thành nội khu vực ? - HS: Trình bày - GV: Em có nhận xét việc xây dựng cơng trình thành Cổ Loa vào TK III - II TCN, nước Âu Lạc ? - HS: Trả lời - GV giảng: Cách 2.000 năm, dân số Âu Lạc lúc có khoảng triệu người trình độ kĩ thuật thấp mà đắp vòng thành Cổ Loa, Đó biểu tượng đáng tự hào văn minh Việt Cổ - HS: Nghe ghi nhận - GV: Tại nói “Cổ Loa quân thành” ? - HS: Ở có lực lượng quân đội lớn: Bộ binh, thuỷ binh trang bị vũ khí đồng - GV giảng: Thành vừa kinh đô vừa công trình quân lớn để bảo vệ an ninh quốc gia - HS: Nghe ghi nhận - GV: Em nêu điểm khác nhà nước Văn Lang - Âu Lạc - HS: Khác với nhà nước thời Hùng Vương, nhà nước An Dương Vương đóng trung tâm đất nước, có thành bảo vệ , có quân đội mạnh trang bị cung nỏ đầy đủ nhiều thuyền chiến NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Thành Cổ Loa gồm vịng khép kín hình trơn ốc: + Chu vi: 16.000 m + Cao - 10 m + Mặt thành rộng trung bình 10 m + Chân thành rộng 10-20 m, có hào bao quanh thơng với sơng Hồng, sơng Hồng - Vịng thành nơi ở, làm việc vua Lạc hầu, Lạc tướng - Đây cơng trình lớn Âu Lạc, thể tài sáng tạo dân ta, biểu tượng văn minh Việt Cổ Trang 17 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Kết luận (chốt kiến thức): Nhà nước thời An Dương Vương có khu thành phịng thủ, bảo vệ kinh chống lại công xâm lược nước ngồi Hoạt động Tìm hiểu suy sụp nhà nước Âu Lạc (18’) * MTCHĐ: HS hiểu sơ lược diễn biến kháng chiến chống quân xâm lươc Triệu Đà năm 179 TCN nguyên nhân sụp đổ nhà nước Âu Lạc - GV: Gọi HS đọc phần 5/SGK - HS: Đọc - GV: Em biết Triệu Đà ? - HS: Là tướng nhà Tần, giao cai quản quận giáp phía Bắc Âu Lạc - GV giảng: Năm 207 TCN, nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà cắt đất quận, lập thành nước Nam Việt sau đem quân đánh vào đất Âu Lạc - HS: Nghe ghi nhớ - GV: Cuộc kháng chiến chống Triệu Đà nhân dân Âu Lạc diễn ? - HS: Trình bày - GV giảng: Sau nhiều lần tiến quân đánh Âu Lạc không thắng, Triệu Đà dùng quỷ kế: Vờ xin hoà dùng mưu kế chia rẽ nội nước ta - HS: Lắng nghe - GV: Triệu Đà dùng kế xảo quyệt để đánh Âu Lạc ? - HS: Trình bày (Truyện: Mị Châu - Trọng Thuỷ) - GV bổ sung: + Sau nhiều lần tiến quân đánh Âu Lạc không thắng, Triệu Đà dùng quỷ kế: Vờ xin hoà dùng mưu kế chia rẽ nội nước ta.Năm 179 TCN, sau chia rẽ nội Âu Lạc, tướng giỏi An Dương Vương Cao Lỗ, Nồi Hầu bỏ quê Triệu Đà đem quân đánh Âu Lạc, An Dương Vương khơng đề phịng (Trọng Thuỷ biết rõ kĩ thuật quân Âu Lạc báo với vua cha Triệu Đà để bàn kế đánh nước ta) + Mặt khác hết tướng giỏi, An Dương Vương không kịp trở tay, nên Âu Lạc rơi vào tay nhà Triệu (từ năm 179 TCN mở đầu kỉ ngàn năm Bắc thuộc dân tộc ta) - HS: Nghe ghi nhận - GV: Truyện Mị Châu - Trọng Thuỷ nói lên điều ? - HS: Âm mưu chia rẽ nội tìm hiểu mạnh Âu Lạc Triệu Đà - GV: Theo em, thất bại An Dương Vương để lại cho đời sau học ? - HS: Phải cảnh giác trước kẻ thù, tin tưởng vào trung NỘI DUNG CẦN ĐẠT Nhà nước Âu Lạc sụp đổ hoàn cảnh nào? - Năm 207 TCN, Triệu Đà đem quân xâm lược Âu Lạc - Quân dân Âu Lạc đánh bại quân Triệu Đà - Năm 179 TCN, An Dương Vương mắc mưu Triệu Đà Âu Lạc nhanh chóng bị thất bại - Nước ta rơi vào ách thống trị nhà Triệu Trang 18 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT thần, dựa dân để đánh giặc - GV: Nhà nước Âu Lạc sụp đổ đâu ? - HS: Trình bày - GV: An Dương Vương vừa có cơng vừa có tội với - Ngun nhân thất bại lịch sử Ơng có cơng dựng nước ông có tội Âu Lạc do: cảnh giác để nước ta rơi vào tay Triệu Đà + Vua An Dương Vương - HS: Nghe ghi nhận chủ quan, thiếu cảnh giác - GV: Giáo dục tinh thần đoàn kết HS + Nội đoàn kết - HS: Nghe ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Như thất bại An Dương Vương để lại hậu nặng nề, từ Âu Lạc phải chịu ngàn năm đô hộ lực phong kiến phương Bắc Chúng ta tìm hiểu tiết học Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (6’) * MTCHĐ: HS khắc sâu nội dung học - GV: Nguyên nhân thất bại An Dương Vương kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà ? - HS: Trả lời - GV: Qua việc xây dựng thành Cổ Loa kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà, em có suy nghĩ ? - HS: + Tài sáng tạo nhân dân + Cần đề cao cảnh giác với kẻ thù xâm lược, khơng nhẹ dạ, tin chúng, dù có lúc chúng bị quân ta đánh bại * Kết luận (chốt kiến thức): Thành Cổ Loa cơng trình văn hóa tiêu biểu thời Âu Lạc Nó gắn liền với thất bại An Dương Vương kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà nhắc nhở với tinh thần đề cao cảnh giác trước kẻ thù Hoạt động vận dụng (nếu có) : Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) : IV Rút kinh nghiệm : Trang 19 TT TVT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 KÝ DUYỆT – TUẦN 18 Trang 20

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w