Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn 7 TUẦN 5 Tiết 17 Văn bản SÔNG NÚI NƯỚC NAM (Nam quốc sơn hà) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức + Những hiểu biết bước đầu về[.]
Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 17: Văn bản: Giáo án Ngữ văn TUẦN SÔNG NÚI NƯỚC NAM (Nam quốc sơn hà) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Những hiểu biết bước đầu thời trung đại + Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật + Chủ quyền lãnh thổ đất nước ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược - Lồng ghép GDQP an ninh: Khẳng định ý chí dân tộc VN độc lập chủ quyền trước lực xâm lược - Kĩ năng: + Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật + Đọc - hiểu phân tích thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua dịch tiếng Việt - Thái độ: Tự hào với ý chí độc lập, khí phách hào hùng dân tộc Năng lực hình thành phát triển cho học sinh : - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng ca dao chủ đề châm biếm Cho biết nội dung nghệ thuật chủ yếu ca dao ? - HS: Trả lời Giới thiệu mới: Các em vừa tìm hiểu chùm ca dao với lời hát ru thật nhẹ nhàng sâu lắng Hôm cô giới thiệu với em văn giọng điệu lại hào hùng đanh thép văn Sơng núi nước Nam Hoạt động hình thành kiến thức: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (10’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết tác giả, tác phẩm, đọc diễn cảm thơ Biết đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật (thể thơ thời trung đại) - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm Tác giả: chưa rõ - HS: Thực theo hướng dẫn Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV hướng dẫn HS: Đọc diễn cảm, giọng dõng dạc, đanh thép - HS: Nghe đọc - GV giới thiệu: Thời trung đại nước ta có thơ phong phú viết chữ Hán, chữ Nôm gồm nhiều thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt, Ngũ ngôn tứ tuyệt, Thất ngôn bát cú, Lục bát, Song thất lục bát,… - GV: Theo em, Sông núi nước Nam thuộc thể thơ ? Em hiểu đặc điểm thể thơ ? - HS: Thể thất ngôn tứ tuyệt Bài có câu, câu chữ - GV: Em chữ gieo vần ? - HS: Xác định - GV nhấn mạnh: Bài thơ Sông núi nước Nam coi tuyên ngôn độc lập dân tộc - GV: Vậy em hiểu Tuyên ngôn độc lập ? - HS: Giải thích * Kết luận (chốt kiến thức): Đọc nhịp thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Hiểu đặc điểm thể thơ Bài thơ “Sông núi nước Nam” coi tuyên ngôn độc lập dân tộc Hoạt động : Tìm hiểu chi tiết văn (20’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua dịch tiếng Việt có nội dung khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược - GV: Gọi HS đọc lại thơ - HS: Đọc theo yêu cầu - GV nhấn mạnh: Sông núi nước Nam thơ thiên biểu ý (nghị luận) - GV: Vậy thơ có bố cục ? Nội dung phần bố cục ? - HS trình bày : Bố cục phần: + Hai câu đầu: Nước Nam người Nam ở, điều sách trời phân định rõ ràng + Hai câu sau: Kẻ thù khơng xâm phạm Nếu xâm phạm chúng chuốc lấy thất bại thảm hại - GV: Em nhận xét bố cục cách biểu ý thơ ? - HS: Bố cục mạch lạc rõ ràng, thơ chia làm hai ý - GV: Em hiểu nội dung câu đầu ? - HS: Phát biểu - GV nhận xét, bổ sung (nếu cần) - HS: Nghe ghi nhận - GV: Hai câu thơ cuối có nội dung ? Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Tác phẩm Thơ Đường luật thời trung đại, viết theo thể : Thất ngơn tứ tuyệt II Tìm hiểu chi tiết văn Hai câu đầu: Lời thơ dõng dạc, đanh thép khẳng định chủ quyền dân tộc ta Điều sách trời định sẵn, rõ ràng Hai câu cuối: Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - HS: Trả lời Nêu cao ý chí tâm - GV nhận xét, bổ sung (nếu cần) bảo vệ độc lập, kiên - HS: Nghe ghi nhận chống ngoại xâm - GV: Bài thơ Sơng núi nước Nam ngồi biểu ý, có biểu Kẻ thù xâm phạm cảm khơng ? chuốc lấy thất bại thảm - HS: Trả lời (biểu ý + biểu cảm) hại - GV: Có biểu cảm thuộc trạng thái ? Lộ rõ hay ẩn kín ? - HS: Biểu lộ cảm xúc - thái độ mãnh liệt ẩn kín vào bên ý tưởng - GV nhấn mạnh tích hợp với TTĐĐ Hồ Chí Minh: + Bài thơ Sơng núi nước Nam coi Tuyên ngôn độc lập dân tộc ta + Bản Tuyên ngôn độc lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hồ Chí Minh soạn thảo Ngày tháng năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc trước cơng chúng vườn hoa Ba Đình – Hà Nội (nay quảng trường Ba Đình – Hà Nội) * Kết luận (chốt kiến thức): Bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, lời thơ dõng dạc, đanh thép Sông núi nước Nam coi Tuyên ngôn độc lập dân tộc ta Hoạt động 3: Tổng kết nội dung học (5’) III Tổng kết * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung nghệ thuật thơ - GV: Nêu nghệ thuật thơ ? - HS: Phát biểu - GV: Qua thơ tác giả muốn khẳng định điều ? - HS: Trình bày - GV: Lồng ghép GDQP an ninh: Mỗi dân tộc có lãnh thổ riêng, kẻ thù xâm phạm đến bờ cõi nước ta hành động phi nghĩa Ý thức chủ quyền lãnh thổ đất nước, cho dù kẻ thù có tàn, ngang ngược đến tâm bảo vệ chủ quyền dân tộc (GV lấy ví dụ chiến chống ngoại xâm dân tộc để chứng minh) - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/65 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ/65 SGK * Kết luận (chốt kiến thức): “Sông núi nước Nam” niềm tự hào dân tộc ta truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết đặc điểm thể thơ tứ tuyệt Đường luật Biết bày tỏ lòng tự hào với ý chí độc lập, khí phách hào hùng dân tộc - GV: Thể thơ, nội dung nghệ thuật thơ ? - HS: Trả lời - GV: Hướng dẫn HS thực tập Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn - HS: Trình bày ý kiến - GV nhận xét, bổ sung * Kết luận (chốt kiến thức): Bài thơ "Sông núi nước Nam" niềm tự hào dân tộc Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: … ……………………………………………………………………………………… Tiết 18: Văn : PHÒ GIÁ VỀ KINH (Tụng giá hoàn kinh sư) Trần Quang Khải I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Những hiểu biết bước đầu thời trung đại + Đặc điểm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật + Sơ giản tác giả Trần Quang Khải + Khí phách hào hùng khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần - Kĩ năng: + Nhận biết thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật + Đọc - hiểu phân tích thơ ngũ ngơn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua dịch tiếng Việt - Thái độ: Tự hào với ý chí độc lập, khí phách hào hùng dân tộc Năng lực hình thành phát triển cho học sinh : - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (16’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra kiến thức cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra 15 phút: ĐỀ BÀI: Chép thuộc lịng thơ “Sơng núi nước Nam” (bản dịch thơ) Nêu nội dung nghệ thuật chủ yếu thơ ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM - HS thuộc chép lại đủ số câu, số chữ thơ theo yêu cầu thể thơ thất ngơn tứ tuyệt - Trình bày sẽ, khơng sai lỗi tả (5 điểm) - Trình bày nội dung, nghệ thuật phần ghi nhớ sgk/65 (5 điểm) Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn Giới thiệu mới: Tiết trước em tìm hiểu thơ thất ngơn tứ tuyệt “Sơng núi nước Nam” Hôm cô giới thiệu với em thêm thể thơ mới, thể thơ ngũ ngơn tứ tuyệt qua “Phị giá kinh” Hoạt động hình thành kiến thức: (26’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (8’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có hiểu biết bước đầu thời trung đại Sơ giản tác giả Trần Quang Khải Đặc điểm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật Đọc diễn cảm thơ Tác giả, tác phẩm: - GV: Dựa vào thích SGK, em giới - Trần Quang Khải (1241-1294) thiệu vài nét tác giả hồn cảnh - Bài thơ làm lúc ơng đón đời thơ ? vua Trần Nhân Tông Thăng - HS: Nêu Long năm (1285) - GV: Những trận chiến thắng đề cập đến “Phò giá kinh” ? - HS: Dựa vào thích để trả lời - GV: Em nhận dạng thể thơ “Tụng giá - Bài thơ viết theo thể thơ Ngũ ngơn hồn kinh sư” ? Đặc điểm thể thơ ? tứ tuyệt - HS: Ngũ ngơn tứ tuyệt Bài có câu, câu chữ Đọc tìm hiểu thích - GV hướng dẫn HS đọc thơ Đọc mẫu, gọi (Xem SGK) HS đọc - HS: Nghe thực theo yêu cầu - GV: Em chữ gieo vần bài? - HS: Phát nêu * Kết luận (chốt kiến thức): Hiểu tác giả, đặc điểm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn (13’) II Tìm hiểu chi tiết văn * Mục tiêu hoạt động: Học sinh thấy khí phách hào hùng khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần Hai câu đầu - GV: Hai câu đầu thể nội dung ? Sự chiến thắng hào hùng dân - HS: Chiến thắng với khí phách hào hùng tộc chống quân xâm lược Mông – Nguyên - GV: Hai câu sau có nội dung ? Hai câu sau - HS: Bày tỏ khát vọng xây dựng đất nước vững Là lời động viên xây dựng, phát bền triển đất nước hồ bình - GV: Bài thơ biểu cảm xúc ? niềm tin sắt đá vào bền vững - HS: Cảm xúc trữ tình mn đời đất nước - GV: Cách biểu ý, biểu cảm hai thơ Sơng núi nước Nam Phị giá kinh có điểm Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT giống nhau? - HS: Hình thức biểu cảm: Hai khác thể thơ diễn tả ý tưởng giống -> Cách nói nịch, đúc Trong ý tưởng cảm xúc hồ làm một, cảm xúc nằm ý tưởng * Kết luận (chốt kiến thức): Bài thơ thể hào khí chiến thắng khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần Hoạt động 3: Tổng kết nội dung học (5’) III Tổng kết * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nắm nội dung nghệ thuật thơ - GV cho HS thảo luận nhóm: Nêu nội dung nghệ thuật thơ ? - HS thảo luận nêu: Cách nói đơn sơ giản dị, khơng hoa mĩ… -> Thể mạnh mẽ hào khí chiến thắng khát vọng hịa bình… thời nhà Trần - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/68 SGK * Ghi nhớ/68 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Với hình thức diễn đạt cco đúc, thơ ngũ ngơn tứ tuyệt thể mạnh mẽ hào khí chiến thắng khát vọng hịa bình… Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh khắc sâu kiến thức học - GV: Thể thơ, nội dung nghệ thuật thơ ? - HS: Trình bày - GV: Theo em cách nói giản dị, đúc thơ có tác dụng việc thể hào khí chiến thắng khát vọng hịa bình dân tộc ta thời đại nhà Trần ? - HS: Cách nói đơn sơ, súc tích đọng, khơng hoa mĩ thơ có tác dụng thể mạnh mẽ lòng tự hào chiến thắng vẻ vang dân tộc tư lớn mạnh, ngang tầm dân tộc ta thời nhà Trần * Kết luận (chốt kiến thức): Chúng ta tự hào trang sử vẻ vang dân tộc Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: … ……………………………………………………………………………………… Tiết 19: TỪ HÁN VIỆT I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Khái niệm từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn + Các loại từ ghép Hán Việt - Kĩ năng: + Nhận biết từ Hán Việt, loại từ ghép Hán Việt + Mở rộng vốn từ Hán Việt - Thái độ: Mở rộng, làm phong phú, làm giàu ngôn ngữ vốn từ Hán Việt Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (7’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: - GV: Thế đại từ ? Đặt câu có sử dụng đại từ gạch đại từ câu vừa đặt ? - GV ghi bảng VD : Thủy, Sơn, Hải Các em có biết từ loại từ không ? Và cúng thường dùng trường hợp ? Giới thiệu bài: Ở lớp 6, biết từ Hán Việt Bài cô hướng dẫn em tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ Hán Việt từ ghép Hán Việt Hoạt động hình thành kiến thức: (33’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ Hán I Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt Việt (13’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu khái niệm từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt Tìm hiểu ví dụ - GV: Gọi HS đọc thơ Nam quốc sơn hà - Ví dụ 1/SGK - HS: Đọc thơ Nam quốc sơn hà + Nam: phương nam, nước - GV: Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà nghĩa ? Nam, người Nam -> dùng Tiếng dùng độc lập, tiếng không dùng đôc độc lập lập ? + quốc: nước - HS giải nghĩa: + sơn: núi + Nam: phương Nam, nước Nam -> dùng độc lập + hà: sông + quốc: nước -> Không dùng độc lập (để tạo + sơn: núi từ ghép) + hà: sông -> Không dùng độc lập - GV nhấn mạnh: + Nam -> dùng độc lập + quốc, sơn, hà -> để tạo từ ghép - GV: Như tiếng để tạo từ Hán Việt gọi yếu tố Hán Việt Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Gọi HS đọc nội dung 1, ghi nhớ/69 SGK - Gọi HS đọc I.2/69 SGK - HS: Đọc - GV: Tiếng thiên thiên thư có nghĩa trời Tiếng thiên thiên niên kỉ, thiên lí mã, thiên Thăng Long có nghĩa ? - HS trả lời: + Thiên niên kỉ, thiên lý mã -> nghìn + Thiên đô -> dời - GV nhấn mạnh: Đây yếu tố Hán Việt đồng âm - HS: Nghe ghi nhớ - GV: Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ/69 SGK - HS: Thực theo yêu cầu - GV nhấn mạnh: … -> có lúc đứng độc lập, có dùng để tạo từ ghép - HS: Nghe ghi nhận - GV tích hợp với GDBVMT: Tìm từ ghép nói mơi trường ? - HS: Tìm nêu - GV: Em hiểu “ô nhiễm môi trường” ? - HS: Trả lời + Theo Luật Bảo vệ Mơi trường Việt Nam: Ơ nhiễm mơi trường làm thay đổi tính chất môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường" + Trên giới: Ơ nhiễm mơi trường được hiểu tình trạng môi trường bị ô nhiễm yếu tố vật lý, hóa học, sinh học gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, thể sống khác Ô nhiễm môi trường xảy người cách quản lý người - GV: Làm để tránh nhiễm ? - HS trình bày: Biện pháp khắc phục nhiễm mơi trường thực có nhiều giải pháp, cần phải chung tay thực hiện. Không vứt rác bừa bãi, vứt rác nơi quy định Các nhà máy ngưng hạn chế lượng khí thải vào bầu khí quyển. Trồng nhiều xanh để có mạch nước ngầm dự trữ, xanh giúp điều hịa khí hậu làm giảm tình trạng nhiễm. Mọi người nên sử dụng phương tiện giao thông công cộng xe buýt, tàu ngầm, tàu điện, hạn chế xe thải khí thải mơi trường Khuyến khích người xe đạp phương tiện khơng gây nhiễm khơng khí nặng. Xác súc vật, động vật chết phải xử lí, tốt Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Ví dụ 2/SGK + thiên thư: trời + thiên niên kỉ, thiên lí mã: nghìn + thiên đô: dời -> Yếu tố Hán Việt đồng âm Bài học * Ghi nhớ/69 SGK Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ người nên hỏa thiêu, cịn động vật khác nên cho vào nơi để xử lí riêng * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ (sgk/69) Hoạt động 2: Tìm hiểu từ ghép Hán Việt (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết loại từ ghép Hán Việt - GV: Các từ: Sơn hà, xâm phạm, giang sơn thuộc loại từ ghép ? - HS: Từ ghép đẳng lập - GV: Các từ: quốc, thủ mơn, chiến thắng thuộc từ ghép gì? - HS: Từ ghép phụ - GV: Em có nhận xét vị trí tiếng ? - HS: Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau - GV: Các từ thiên thư, thạch mã, tái phạm thuộc loại từ ghép nào? - HS: Từ ghép phụ - GV: Vị trí yếu tố (tiếng ) từ ghép có khác? - HS: Tiếng phụ đứng trước, tiếng đứng sau - GV: Qua VD trên, theo em vị trí tiếng từ ghép phụ Hán Việt có giống khác từ ghép phụ tiếng Việt ? - HS trình bày: + Giống: Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau + Khác: Tiếng phụ đứng trước, tiếng đứng sau, so với từ ghép tiếng Việt - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/70 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Học sinh hiểu biết hai loại từ ghép Hán Việt Biết điểm giống khác từ ghép có yếu tố Hán Việt với từ Việt Hoạt động 3: Luyện tập (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ nhận biết từ Hán Việt, loại từ ghép Hán Việt - GV: Hướng dẫn tập - HS: Làm theo hướng dẫn Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT II Từ ghép Hán Việt Tìm hiểu ví dụ/SGK: + sơn hà, xâm phạm, giang sơn -> Từ ghép đẳng lập + quốc, thủ môn, chiến thắng -> Từ ghép phụ Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau + thiên thư, thạch mã, tái phạm -> Từ ghép phụ Tiếng đứng sau, tiếng phụ đứng trước Bài học * Ghi nhớ/70 SGK III Luyện tập Bài tập 1: - hoa 1: hoa, quan sinh sản thực vật - hoa 2: đẹp tốt - phi 1: bay - phi 2: trái với lẽ phải - phi 3: vợ lẽ vua - tham 1: ham muốn nhiều - tham 2: dự vào - gia 1: nhà - gia 2: thêm Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Hướng dẫn tập - HS: Thực theo hướng dẫn * Kết luận (chốt kiến thức): Biết từ Hán Việt, loại từ ghép Hán Việt Vận dụng tốt giao tiếp (nói viết) NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài tập 2: - quốc: quốc kỳ, quốc gia, quốc huy, quốc doanh, quốc tế, quốc ngữ, quốc tịch -> Từ ghép phụ - quốc, cường quốc -> Từ ghép đẳng lập Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: HS khắc sâu nội dung học - GV: Thế yếu tố Hán Việt ? Có loại từ ghép Hán Việt ? - HS: Trả lời - GV: Đặt câu có sử dụng yếu tố Hán Việt - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Nhận biết khái niệm loại từ Hán Việt Biết mở rộng vốn từ Hán Việt Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… Tiết 20: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức + Khái niệm văn biểu cảm + Vai trò đặc điểm văn biểu cảm + Hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn biểu cảm - Kĩ năng: + Nhận biết đặc điểm chung văn biểu cảm hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn biểu cảm cụ thể + Tạo lập văn có sử dụng yếu tố biểu cảm - Thái độ: + Phân biệt biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp phân biệt yếu tố văn bản. + Biết cách vận dụng kiến thức văn biểu cảm vào đọc - hiểu văn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 10 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời ? Giáo án Ngữ văn - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (2’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung học - GV: Hằng ngày em có thường biểu lộ cảm xúc với bạn khơng ? Đó cảm xúc - HS: Trình bày - GV dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức: (38’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu biểu cảm văn biểu cảm (18’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nắm khái niệm văn biểu cảm Vai trò đặc điểm văn biểu cảm Hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn biểu cảm - GV:Gọi HS đọc phần 1/71SGK - HS: Đọc - GV: Mỗi câu ca dao thổ lộ tình cảm, cảm xúc ? - HS trình bày: + Thương thân phận … khổ đau oan trái + Ca ngợi cảnh đẹp, nét đẹp mảnh mai gái - GV: Khi người ta có nhu cầu biểu cảm ? - HS: Khi có tình cảm, cảm xúc muốn biểu cho người khác - GV: Người ta biểu cảm phương tiện ? - HS: Viết thư, làm thơ, viết văn… - GV lưu ý cho HS: Đó nội dung phần ghi nhớ - HS: Lưu ý NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Nhu cầu biểu cảm văn biểu cảm Nhu cầu biểu cảm người Khi muốn biểu lộ tình cảm, cảm xúc hay đánh giá người giới xung quanh ta có nhu cầu biểu cảm Đặc điểm chung văn biểu cảm - GV: Gọi HS đọc hai đoạn văn/72 SGK - HS: Đọc - GV cho HS thảo luận nhóm: Hai đoạn văn biểu đạt nội dung ? Nội dung có đặc điểm khác so với nội dung văn tự miêu tả ? - HS thảo luận trình bày: + Đoạn 1: Trực tiếp biểu nỗi nhớ nhắc lại - Đoạn 1: Trực tiếp biểu nỗi kỉ niệm xưa nhớ nhắc lại kỉ niệm xưa + Đoạn 2: Gián tiếp biểu đạt tình cảm gắn bó với - Đoạn 2: Gián tiếp biểu đạt tình Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 11 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ quê hương, đất nước - GV: Cho HS đọc câu b/73 SGK - HS: Đọc - GV: Ở hai đoạn văn người viết sử dụng phương thức biểu đạt ? - HS: Trình bày - GV: Khi người có nhu cầu biểu cảm ? Văn biểu cảm có đặc điểm ? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét cho HS đọc ghi nhớ/73 SGK - HS: Đọc ghi nhớ/73 SGK * Kết luận (chốt kiến thức): Khi muốn biểu lộ tình cảm, cảm xúc hay đánh giá người giới xung quanh ta có nhu cầu biểu cảm Có hai cách để biểu cảm trực tiếp gián tiếp Hoạt động 2: Luyện tập (20’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ nhận biết đặc điểm chung văn biểu cảm hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn biểu cảm cụ thể - GV: Cho HS đọc xác định yêu cầu tập - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Hướng dẫn HS làm tập - HS: Thực theo hướng dẫn - GV: Cho HS đọc xác định yêu cầu tập - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Hướng dẫn HS làm tập - HS: Thực theo hướng dẫn - GV: Cho HS đọc xác định yêu cầu tập - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Hướng dẫn HS làm tập - HS: Thực theo hướng dẫn - GV: Cho HS đọc xác định yêu cầu tập Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT cảm gắn bó với quê hương, đất nước * Ghi nhớ/73 SGK II Luyện tập Bài tập 1: So sánh hai đoạn văn a Không phải văn biểu cảm Vì nêu đặc điểm, hình dáng, cơng dụng hải đường b Là văn biểu cảm Vì có đầy đủ đặc điểm văn biểu cảm Bài tập 2: Chỉ nội dung biểu cảm thơ Sông núi nước Nam và Phò giá kinh Hai thơ “Nam quốc sơn hà ” “Tụng giá hoàn kinh sư ” biểu cảm trực tiếp Vì hai trực tiếp nêu lên tình cảm, tư tưởng khơng thơng qua phương tiện trung gian miêu tả, kể chuyện,… Bài tập *: Một số văn biểu cảm hay Cuộc chia tay búp bê (Khánh Hoài), Một thứ quà lúa non : Cốm (Thạch Lam), Lao xao (Duy Khán), Cây tre Việt Nam (Thép Mới), Cô Tô (Nguyễn Tuân),… Bài tập 4: Sưu tầm Trang 12 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Hướng dẫn HS làm tập - HS: Thực theo hướng dẫn Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT chép số đoạn văn xuôi biểu cảm Gợi ý: Tham khảo đoạn văn sau: Trước mặt cô giáo, thiếu lễ độ với mẹ Việc không tái phạm En-ri-cô bố ạ! … Hãy nghĩ xem, En-ri-cô ! Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc để tránh cho đau đớn, người mẹ ăn xin để ni con, hi sinh tính mạng để cứu sống con! (Ét-môn-đô A-mi-xi, Mẹ tôi) “… Hồi bé, bao lần thả hồn tưởng tượng làng quê truyện đọc, chưa gặp ngơi làng nơi sống Mười bảy tuổi, lên tàu Thống Nhất vào Nam, đến với miệt vườn sông nước; sau thực tế viết văn, làm báo, có dịp đến nhiều nơi tơi vẫ không thấy đâu giống làng thân thiết ấy!… Làng tơi chẳng giống làng ấp iu riêng kỉ niệm Làng gần gụi, thiêng liêng gợi nhớ nỗi nôn nao mùa thu nghe tiếng trống tựu trường, giỏ tre bên hông bà ngoại đồng, hương vị miếng trầu bà nội bỏm bẻm chiều * Kết luận (chốt kiến thức): Học sinh nhận biết võng Thì ra, thời gian làm đặc điểm chung văn biểu cảm hai cách Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 13 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn phôi phai nhiều thứ, kỉ niệm biểu cảm cụ thể ấu thơ chẳng phai nhạt Phải mà người ta có quê hương thứ hai có quê hương thứ nhất” (Nguyễn Trọng Hoàn, Quê hương thời thơ ấu, báo Giáo dục thời đại, tháng - 1985) Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh khái quát nội dung học - GV: Văn biểu cảm ? Có đặc điểm ? - HS: Trả lời - GV lưu ý HS tìm hiểu văn biểu cảm - HS: Lưu ý thực * Kết luận (chốt kiến thức): Cần phân biệt biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp phân biệt yếu tố văn bản. Biết cách vận dụng kiến thức văn biểu cảm vào đọc - hiểu văn Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: … …………………………………………… …………………………………………… TVT, ngày tháng năm 2019 KÝ DUYỆT – TUẦN Ngày tháng năm 2017 KÝ DUYỆT – TUẦN Tổ phó Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 14 Hoàng Thị Tiến