1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 7 tuần 26

9 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 131 KB

Nội dung

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn 7 TUẦN 26 Tiết 101 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức + Phương pháp lập luận chứng minh +[.]

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 101: Giáo án Ngữ văn TUẦN 26: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Phương pháp lập luận chứng minh + Yêu cầu đoạn văn chứng minh - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết đoạn văn chứng minh - Thái độ: Có ý thức chủ động luyện tập cách làm văn lập luận chứng minh Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung Giới thiệu bài: Ở tiết học trước, em nắm kiến thức phép lập luận chứng minh Tiết học hôm nay, cô hướng dẫn em vận dụng kiến thức vào việc luyện tập viết đoạn văn chứng minh Hoạt động hình thành kiến thức: (39’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động Chuẩn bị (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết phương pháp lập luận chứng minh yêu cầu đoạn văn chứng minh - GV: Kiểm tra việc chuẩn bị tập nhà HS - HS: Trình tập chuẩn bị cho GV kiểm tra - GV: Nhận xét việc chuẩn bị nhà HS - HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm việc chuẩn bị * Kết luận (chốt kiến thức): Khi viết đoạn văn chứng minh, cần lưu ý số yêu cầu: + Cần hình dung đoạn nằm vị trí NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Chuẩn bị Mỗi HS viết đoạn văn chứng minh ngắn theo số đề cho (sgk/65) Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ văn để có từ ngữ, câu chuyển đoạn cho phù hợp + Ở đoạn cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm đoạn văn Các ý, câu khác đoạn phải tập trung làm sáng tỏ luận điểm + Các lí lẽ (dẫn chứng) phải xếp hợp lí để có q trình lập luận chứng minh Hoạt động Thực hành lớp (29’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh thực hành phương pháp lập luận chứng minh kết hợp yêu cầu đoạn văn chứng minh - GV: Chia học sinh theo nhóm hoạt động chuẩn bị - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Yêu cầu HS nhóm đọc cho bạn nhóm nghe chọn tốt để đọc trước lớp - HS: Nghe để thực - GV: Hướng dẫn HS nhận xét - HS: Nghe để thực - GV: đưa mở mẫu đề “Đi ngày đàng, học sàng khôn” câu tục ngữ hay Nó khơng đúc kết kinh nghiệm học tập người xưa mà thể khát vọng xa để mở rộng tầm mắt -> Mở theo cách: thẳng vào vấn đề - HS: Nghe ghi nhận - GV: Đưa đoạn mẫu phần thân - HS: Nghe ghi nhớ Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT II Thực hành lớp Đề (sgk/ 65) - Mở thẳng vào vấn đề: “Đi ngày đàng, học sàng khôn” câu tục ngữ hay Nó khơng đúc kết kinh nghiệm học tập người xưa mà thể khát vọng xa để mở rộng tầm mắt - Đoạn mẫu phần thân bài: Thật vậy, câu tục ngữ “Đi ngày, đàng học sàng khôn” đến nguyên giá trị Câu tục ngữ khẳng định vai trò to lớn việc học hỏi để nâng cao hiểu biết vốn sống Nếu chịu khó ta học nhiều điều bổ ích để mở rộng tầm hiểu biết cho thân Chẳng hạn học tập việc em học kiến thức sách hoạt động ngoại khóa, thăm quan giúp em có kiến thức sâu rộng Vì muốn mở rộng tầm hiểu biết ngồi việc tiếp xúc rộng rãi điều quan trọng phải có ý thức học tập, học hỏi Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT có “sàng khơn” - GV: Gọi tiếp số nhóm trình bày đoạn văn (nếu thời gian) - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Thực hành phương pháp lập luận chứng minh theo yêu cầu đoạn văn chứng minh Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học - GV: Muốn làm văn lập luận chứng minh cần phải thực bước ? - HS: Trả lời - GV: Yêu cầu đoạn văn chứng minh - Hhs: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Muốn làm văn lập luận chứng minh cần phải thực qua bốn bước: Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Tiết 102,103: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Cách làm văn lập luận chứng minh + Các kiến thức Văn, Tiếng Việt có liên quan - Kĩ năng: Viết văn nghị luận yêu cầu bố cục, phương pháp, trình tự lập luận - Thái độ: Nghiêm túc Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, đề đáp án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (90’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung Giới thiệu bài: Để đánh giá khả viết văn nghị luận em, hôm thực hành viết Tập làm văn số Hoạt động hình thành kiến thức: (88’) * Mục tiêu hoạt động : Học sinh xác định rõ yêu cầu đề, ghi đề bài, làm theo yêu cầu đáp án - GV ghi đề lên bảng, yêu cầu học sinh chép đề vào giấy kiểm tra làm theo yêu cầu đề bài, quan sát theo dõi trình HS làm Thu hết thời gian theo quy định - HS: Thực theo yêu cầu ĐỀ BÀI: Hãy chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ sống HẾT người ĐÁP ÁN – HD CHẤM: Yêu cầu viết - Về kiểu bài: Nghị luận chứng minh - Nội dung: Vai trò rừng sống - Bố cục chặt chẽ - Lập luận rõ ràng, lí lẽ sâu sắc, dẫn chứng cụ thể, xác thực Dàn a Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh - Trái đất ngày nóng lên, băng tan, sóng thần,… - Bảo vệ rừng bảo vệ sống b Thân bài: Dùng lí lẽ dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề cần chứng minh - Lợi ích mà rừng mang lại: + Tạo bầu khơng khí lành cho người; + Ngăn chặn thiên tai lũ lụt giảm bớt thiệt hại thiên tai gây ra; + Rừng đem lại lợi ích kinh tế ; + Rừng nơi trú ngụ động vật quý ; - Tác hại việc chặt phá rừng bừa bãi : + Bầu khơng khí người bị ô nhiễm ; + Thiệt hại người thiên tai gây ; + Mất dần động vật quý ; - Biện pháp bảo vệ rừng : + Không chặt phá rừng bừa bãi ; + Có kế hoạch trồng rừng khai thác rừng cách hợp lí c Kết bài: Khẳng định lại vấn đề bảo vệ rừng bảo vệ sống Thang điểm - Điểm (9.0 – 10.0): Bài đủ bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ Kết hợp linh hoạt phương pháp chứng minh Khơng sai ngữ pháp Đúng tả sai khơng đáng kể Trình bày đẹp - Điểm (7.0 – 8.5): Bài đủ bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ Kết hợp linh hoạt phương pháp chứng minh Sai không lỗi ngữ pháp Sai khơng q lỗi tả Trình bày đẹp Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn - Điểm (5.0 – 6.5): Bài đủ bố cục ba phần rõ ràng Có sử dụng phương pháp chứng minh chưa hợp linh hoạt Sai không lỗi ngữ pháp Sai khơng q lỗi tả Trình bày tương đối đẹp - Điểm (3.0 – 4.5): Bài đủ bố cục ba phần Nội dung thiếu 1- ý dàn bài.Có sử dụng phương pháp chứng minh chưa hợp linh hoạt Sai không lỗi ngữ pháp Sai không 10 lỗi tả Trình bày chưa đẹp - Điểm (1.0 – 2.5): Bài làm khơng có bố cục Nội dung thiếu ý dàn Chưa biết sử dụng phương pháp chứng minh Sai khơng q nhiều lỗi ngữ pháp, tả Trình bày chưa hợp lí cịn tẩy xóa nhiều - Điểm (0.0): Bỏ giấy trắng lạc đề hoàn toàn HẾT Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): - GV: thu bài, nhận xét tiết làm kiểm tra HS - HS: Nộp bài, lắng nghe nhận xét GV Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: Tiết 104: Văn bản: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Sơ giản nhà văn Hoài Thanh + Quan niệm tác giả nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng văn chương + Luận điểm cách trình bày luận điểm vấn đề văn học văn nghị luận nhà văn Hoài Thanh - Kĩ năng: + Đọc – hiểu văn nghị luận văn học + Xác định phân tích luận điểm triển khai văn nghị luận + Vận dụng trình bày luận điểm văn nghị luận - Thái độ: Yêu thích, chủ động tìm hiểu tác phẩm văn chương Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (7’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: - GV: Đức tính giản dị Bác Hồ chứng minh phương diện ? Hãy nêu dẫn chứng chứng minh đức tính giản dị Bác ? Qua văn Đức tính giản dị Bác Hồ em học tập Bác ? - HS trả lời Giới thiệu mới: Đến với văn chương (trong có việc học văn chương), có nhiều điều cần biết, có điều cần hiểu biết : Văn chương có nguồn gốc từ đâu, văn chương văn chương có cơng dụng sống Bài viết “Ý nghĩa văn chương” Hoài Thanh, nhà phê bình văn học có uy tín lớn, cung cấp cho cách hiểu, cách quan niệm đắn điều cần biết Hoạt động hình thành kiến thức: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (10’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết sơ giản nhà văn Hoài Thanh văn “Ý nghĩa văn chương” Tác giả, tác phẩm - GV: Dựa vào thích, giới thiệu đơi nét - Hoài Thanh (1909 – 1982) nhà tác giả ? phê bình văn học xuất sắc Năm - HS: Trình bày 2000, nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học – Nghệ thuật - GV: Ý nghĩa văn chương viết theo kiểu - “Ý nghĩa văn chương” viết văn ? (Nghị luận văn chương hay nghị theo kiểu văn nghị luận văn luận xã hội ?) chương - HS: Nghị luận văn chương Đọc thích - GV: Hướng dẫn học sinh đọc văn - HS: Nghe đọc văn theo yêu cầu Bố cục: hai phần - GV: Văn có bố cục phần ? Nêu nội + Phần 1: Từ đầu đến mn lồi dung phần -> Nguồn gốc văn chương - HS: Hai phần… + Phần 2: cịn lại -> Bàn cơng + Phần 1: Từ đầu đến mn lồi dụng ý nghĩa văn chương -> Nguồn gốc văn chương + Phần 2: cịn lại -> Bàn cơng dụng ý nghĩa văn chương * Kết luận (chốt kiến thức): Hoài Thanh nhà phê bình văn học xuất sắc “Ý nghĩa văn chương” Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT viết theo kiểu văn nghị luận văn chương Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (20’) II Tìm hiểu văn * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu quan niệm tác giả nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng văn chương Xác định phân tích luận điểm triển khai văn nghị luận Nguồn gốc văn chương - GV: Theo Hồi Thanh, nguồn gốc văn chương ? - HS: Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng - Nguồn gốc cốt yếu văn thương người… chương lòng thương người - GV: Em hiểu cốt yếu ? - HS: Là chính, quan trọng (nhưng chưa phải tất cả) - GV: Ơng lí giải nguồn gốc cốt yếu văn chương sở ? - HS: Kể câu chuyện Ấn Độ - GV: Em có nhận xét cách dẫn dắt vào đề tác giả ? - HS: Nêu vấn đề tự nhiên, hấp dẫn, từ việc kể → Nêu vấn đề tự nhiên, hấp dẫn, câu chuyện đời xưa dẫn đến kết luận từ việc kể câu chuyện đời xưa - GV: Có ý kiến cho quan điểm Hoài dẫn đến kết luận Thanh chưa đủ Em có đồng ý với ý kiến khơng ? - HS: Nhận xét - GV: Quan niệm cịn có quan niệm khác Ví dụ: Văn chương bắt nguồn từ sống lao động người - GV: Các ca dao, câu tục ngữ bắt nguồn từ đâu ? - HS: Từ sống - GV nhấn mạnh: Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh qua tác phẩm văn học, bắt nguồn từ đời sống văn hóa - HS: Nghe ghi nhớ Ý nghĩa văn chương - GV: Cho học sinh đọc đoạn - HS: Đọc - GV: Văn chương có ý nghĩa ? - Văn chương hình dung - HS: Trả lời sống - GV: Lấy dẫn chứng từ tác phẩm văn - Văn chương sáng tạo chương sống - HS: Văn chương hình dung sống…., sáng tạo sống - GV lưu ý HS: từ “hình dung” Cơng dụng văn chương Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Theo Hoài Thanh, văn chương có cơng - Văn chương giúp cho ta tình cảm dụng ? gợi lịng vị tha - HS: Văn chương giúp cho ta tình cảm gợi - Văn chương gây cho ta lịng vị tha… tình cảm ta khơng có, luyện cho ta - GV cho HS hoạt động nhóm (3’): Em tìm tình cảm ta có sẵn chi tiết thể tình cảm, lòng vị tha hai - Giúp ta cảm nhận hay, văn : “Cuộc chia tay búp bê” đẹp thiên nhiên “Bài học đường đời đầu tiên” ? - HS: Tìm nêu - GV: Ở đoạn cuối, theo tác giả, văn chương có → Đời sống nhân loại nghèo ảnh hưởng đời sống tinh thần nà khơng có văn chương nhân loại ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Luận điểm cách trình bày luận điểm vấn đề văn học văn nghị luận nhà văn Hoài Thanh chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, cảm xúc dồi dào, giàu hình ảnh Hoạt động Tổng kết nội dung học (5’) III Tổng kết * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm - GV: Cho biết nét đặc sắc nghệ thuật văn ? - HS: Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, cảm xúc dồi dào, giàu hình ảnh - GV: Qua văn bản, Hồi Thanh khẳng định điều ? - HS: Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng yêu thương Văn chương hình ảnh sống mn hình vạn trạng sáng tạo sống, làm giàu tình cảm người - GV: Cho HS đọc ghi nhớ/63 SGK * Ghi nhớ/63 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Với lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc hình ảnh, Hồi Thanh khẳng định : nguồn gốc cốt yếu văn chương tình cảm, lịng vị tha Văn chương hình ảnh sống mn hình vạn trạng sáng tạo sống, gây tình cảm khơng có, luyện tình cảm sẵn có Đời sống tinh thần nhân loại thiếu văn chương nghèo nàn Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh khái quát nội dung học - GV: Văn thuộc thể loại ? Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn - HS: Trả lời - GV: Theo Hoài Thanh, văn chương có nguồn gốc từ đâu ? Có cơng dụng ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ (sgk Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:52

w