Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn 7 TUẦN 24 Tiết 93 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức + Đặc điểm của phép lập luận[.]
Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 93: TUẦN 24: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH Giáo án Ngữ văn I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Đặc điểm phép lập luận chứng minh văn nghị luận + Yêu cầu luận điểm, luận phương pháp lập luận chứng minh - Kĩ năng: + Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh văn nghị luận + Phân tích phép lập luận chứng minh văn nghị luận - Thái độ: Có ý thức tìm tịi, học hỏi phương pháp lập luận chứng minh Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực tự học ; Giải vấn đề sáng tạo ; Năng lực thẩm mĩ ; Giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45 phút) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV: Chúng ta hiểu văn nghị luận Vậy có phương pháp nghị luận nào… - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có II Luyện tập kĩ nhận biết phương pháp lập luận chứng minh văn nghị luận Phân tích phép lập luận chứng minh văn nghị luận - GV: Gọi HS đọc văn “Không sợ a. Nhan đề Không sợ sai lầm luận điểm sai lầm” văn - HS: Đọc văn - Những câu văn mang luận điểm chính: - GV: Bài văn nêu luận điểm ? Tìm + Bạn ơi, … hèn nhát trước đời câu mang luận điểm (Thảo + Sai lầm có hai mặt Tuy đem lại luận nhóm phút) tổn thất, đem đến học - HS: Thảo luận trình bày cho đời + Thất bại mẹ thành công + Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, người làm chủ số phận - GV: Để chững minh cho luận điểm b. Trong văn trên, để chứng minh luận mình, người viết đưa điểm mình, người viết đưa Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời luận ? - HS: Trình bày Giáo án Ngữ văn luận cứ: - Không chịu chẳng gì: Một người mà lúc sợ thất bại, … bạn khơng nói ngoại ngữ! - Khó tránh sai lầm đường bước vào tương lai: Nếu bạn sợ sai … có gặp trắc trở - Khơng liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm mà phải biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm: Tất nhiên bạn người liều lĩnh, …, tìm đường khác để tiến lên - GV: Cách lập luận chứng minh c. Để lập luận chứng minh, bài Đừng có khác so với “Đừng sợ vấp sợ vấp ngã, người viết sử dụng lí ngã” ? lẽ và dẫn chứng, cịn bài Khơng sợ sai - HS: Trình bày lầm người viết sử dụng lí lẽ và phân tích lí lẽ * Kết luận (chốt kiến thức): Biết phương pháp lập luận chứng minh văn nghị luận Phân tích phép lập luận chứng minh văn nghị luận Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học Có ý thức tìm tịi, học hỏi phương pháp lập luận chứng minh - GV: Cho biết mục đích phương pháp lập luận chứng minh ? - HS Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Hiểu biết nội dung học Có ý thức tìm tịi, học hỏi phương pháp lập luận chứng minh Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Tiết 94: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tiếp) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Công dụng trạng ngữ + Cách tách trạng ngữ thành câu riêng - Kĩ năng: Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn + Phân tích tác dụng thành phần trạng ngữ câu + Tách trạng ngữ thành câu riêng - Thái độ: Có ý thức chủ động tìm hiểu để mở rộng câu cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp. Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực tự học ; Giải vấn đề sáng tạo ; Năng lực thẩm mĩ ; Giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học: - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: - GV: Nêu đặc điểm nội dung hình thức trạng ngữ ? Đặt câu có sử dụng trạng ngữ phân tích ? - HS: Thực theo yêu cầu Giới thiệu bài: Tiết học trước em tìm hiểu đặc điểm trạng ngữ Tiết học hôm cô giới thiệu với em công dụng trạng ngữ việc tách trạng ngữ thành câu riêng… Hoạt động hình thành kiến thức: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu cơng dụng trạng I Công dụng trạng ngữ ngữ (14’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết công dụng trạng ngữ Tìm hiểu ví dụ/SGK - GV cho HS hoạt động theo nhóm (3’): Xác a định trạng ngữ đoạn văn sau ? - HS trình bày: + Trạng ngữ thời gian: thường thường vào - Trạng ngữ thời gian : thường khoảng đó; sáng dậy ; độ tám, chín thường vào khoảng ; sáng dậy ; sáng độ tám, chín + Trạng ngữ nơi chốn: Trên giàn hoa thiên - Trạng ngữ nơi chốn : Trên lí ; trời trong giàn hoa thiên lí ; trời - GV: Trạng ngữ có cơng dụng đoạn trong văn ? → Thông báo thời gian không - HS: Thông báo thời gian không gian gian việc, liên kết việc, liên kết câu đoạn câu đoạn văn văn b Trạng ngữ thời gian : mùa đông → Thông báo thời gian, nơi chốn bàng nói đến - GV: Trạng ngữ thành phần không bắt buộc câu Nhưng câu đoạn văn khơng lược bỏ trạng ngữ ? Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - HS: Trả lời - GV: Thử lược bỏ thành phần trạng ngữ xem nội dung câu có rõ ràng, đầy đủ khơng ? - HS: Khơng lược bỏ, khơng xác định thời gian nơi chốn - GV: Công dụng trạng ngữ câu ? - HS: Trạng ngữ có cơng dụng xác định điều kiện, hoàn cảnh diễn việc, làm cho nội dung câu đầy đủ - GV: Trong văn nghị luận, em có xếp luận theo thời gian khơng ? Trạng ngữ có vai trị việc thực lập luận ? - HS: Nối kết đoạn với làm cho đoạn văn mạch lạc - GV: Trạng ngữ có cơng dụng ? - HS: Trình bày nội dung ghi nhớ/ SGK * Kết luận (chốt kiến thức): Trạng ngữ có cơng dụng sau: - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, xác ; - Nối kết câu, đoan với nhau,góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc Hoạt động Tìm hiểu việc tách trạng ngữ thành câu riêng (13’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết cách tách trạng ngữ thành câu riêng - GV: Câu in đậm đoạn văn có đặc biệt ? - HS: Thành phần trạng ngữ tách thành câu riêng - GV: Việc tách có tác dụng ? - HS: Nhấn mạnh ý (tin tưởng vào tương lai nó) - GV: Việc tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng ? - HS: Trình bày nội dung ghi nhớ /SGK * Kết luận (chốt kiến thức): Một số trường hợp, để nhấn mạnh, chuyển ý thể tình huống, cảm xúc định, người ta tcachs trạng ngữ, đặc biệt trạng ngữ đứng cuối câu, thành câu riêng Hoạt động Luyện tập (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết phân tích tác dụng thành phần trạng ngữ câu biết cách tách trạng ngữ thành câu Giáo án Ngữ văn Ghi nhớ 46/SGK II Tách trạng ngữ thành câu riêng Tìm hiểu ví dụ/SGK Câu “Và để tin tưởng vào tương lai nó.” → Nhấn mạnh ý Ghi nhớ 47/SGK III Luyện tập Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn riêng Nêu công dụng trạng ngữ - GV cho HS làm việc theo nhóm: a + Hãy nêu yêu cầu tập - Kết hợp lại: trạng ngữ + Hướng dẫn làm tập cách thức - HS: Nêu yêu cầu thực theo hướng - Ở loại thứ ; loại thứ 2: dẫn trạng ngữ trình tự lập luận → Bổ sung thơng tin tình huống, liên kết luận hệ thống lập luận giúp đoạn văn dễ hiểu b Trạng ngữ: Đã bao lần; Lần chập chững bước đi; Lần bạn tập bơi; Lần chơi bóng bàn; Lúc cịn nhỏ học phổ thơng → Bổ sung thơng tin tình huống, liên kết luận hệ thống lập luận giúp đoạn văn dễ hiểu - GV cho HS làm việc theo nhóm: Hướng dẫn Những trường hợp trạng ngữ sinh làm tập tách thành câu - HS: Thực theo hướng dẫn riêng Nêu tác dụng a Năm 1972: Nhấn mạnh thời điểm hi sinh b Bốn người lính cúi đầu, tóc xõa gối: Nhấn mạnh thơng tin bật nịng cốt câu - GV: Hướng dẫn sinh làm tập (về nhà) (Về nhà) - HS: Nghe hướng dẫn thực nhà * Kết luận (chốt kiến thức): Làm tập tác dụng thành phần trạng ngữ câu Biết cách tách trạng ngữ thành câu riêng Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh khái quát nội dung học - GV: Cho biết công dụng trạng ngữ ? - HS: Trả lời ghi nhớ - GV: Việc tác trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng ? - HS: Trả lời ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Các em cần có ý thức chủ động tìm hiểu để mở rộng câu cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp. Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 95: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Giáo án Ngữ văn I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức rút gọn câu, câu đặc biệt, trạng ngữ câu - Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức rút gọn câu, câu đặc biệt, trạng ngữ câu vào học tập, giao tiếp - Thái độ: Hiểu phong phú tiếng Việt giữ gìn phong phú tiếng Việt Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực tự học ; Giải vấn đề sáng tạo ; Năng lực thẩm mĩ ; Giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (7’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: - GV: Nêu công dụng trạng ngữ ? Cho ví dụ ? - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Tác dụng việc tách trạng ngữ thành câu riêng ? Cho ví dụ ? - HS: Thực theo yêu cầu Giới thiệu bài: Để em hệ thống hoá kiến thức câu vận dụng tốt tiết kiểm tra 45 phút tuần 25 cô hướng dẫn em ôn lại tiết học Hoạt động hình thành kiến thức: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Ôn tập Rút gọn câu ; Câu đặc biệt; I Lí thuyết Thêm trạng ngữ cho câu (28’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết kiến thức Rút gọn câu ; Câu đặc biệt ; Thêm trạng ngữ cho câu Rút gọn câu - GV: Thế rút gọn câu ? a Thế rút gọn câu ? - HS: Nhắc lại ghi nhớ 1/15 SGK * Ghi nhớ 1/15 SGK - GV: Khi dùng câu rút gọn cần lưu ý điều ? b Cách dùng câu rút gọn - HS: Nhắc lại ghi nhớ 2/16 SGK - GV: Hãy nêu ví dụ * Ghi nhớ 2/16 SGK - HS: Nêu ví dụ Câu đặc biệt - GV: Thế câu đặc biệt ? a Thế câu đặc biệt ? - HS: Nhắc lại ghi nhớ 1/28 SGK * Ghi nhớ 1/28 SGK - GV: Tác dụng câu đặc biệt? b Tác dụng câu đặc biệt ? Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - HS: Nhắc lại ghi nhớ 2/29 SGK - GV: Cho ví dụ - HS: Nêu ví dụ GV: Nêu đặc điểm nội dung hình thức việc thêm trạng ngữ cho câu HS: Nhắc lại ghi nhớ/39 SGK GV: Công dụng việc thêm trạng ngữ cho câu ? HS: Nhắc lại ghi nhớ/46 SGK GV: Tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì? HS: Nhắc lại ghi nhớ /47 SGK GV: Cho ví dụ HS: Nêu ví dụ * Kết luận (chốt kiến thức): Cần học thuộc nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động 2: Luyện tập (7’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh vận dụng kiến thức Rút gọn câu ; Câu đặc biệt ; Thêm trạng ngữ cho câu để làm dạng tập - GV: Yêu cầu HS viết đoạn văn - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Hướng dẫn HS làm tập lại SGK - HS: Nghe thực theo hướng dẫn * Kết luận (chốt kiến thức): Muốn làm tốt tập cần nắm kĩ phần lí thuyết Giáo án Ngữ văn * Ghi nhớ 2/29 SGK Thêm trạng ngữ cho câu a Đặc điểm trạng ngữ - Ghi nhớ/39 SGK b Công dụng trạng ngữ - Ghi nhớ/46 SGK c Tách trạng ngữ thành câu riêng - Ghi nhớ /47 SGK IV Luyện tập Viết đoạn văn ngắn có dùng câu câu rút gọn, câu đặc biệt Làm tập lại sgk Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh khái quát nội dung học - GV: Rút gọn câu ? - HS: Trả lời - GV: Câu đặc biệt ? - HS: Trả lời - GV: Thêm trạng ngữ cho câu ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Cần ghi nhớ Rút gọn câu ; Câu đặc biệt ; Thêm trạng ngữ cho câu Biết vận dụng kiến thức Rút gọn câu ; Câu đặc biệt ; Thêm trạng ngữ cho câu để làm dạng tập Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 96: Giáo án Ngữ văn CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Các bước làm văn lập luận chứng minh - Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn chứng minh - Thái độ: Có ý thức tự giác tìm hiểu cách lập luận chứng minh văn nghị luận Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực tự học ; Giải vấn đề sáng tạo ; Năng lực thẩm mĩ ; Giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (7’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: - GV: Chứng minh làm sáng tỏ vấn đề đời sống, người ta phải làm ? Cho ví dụ minh họa ? - HS: Trả lời - GV: Chứng minh văn nghị luận ? Cho ví dụ minh họa ? - HS: Trả lời Giới thiệu mới: Ở tiết trước hiểu văn chứng minh Vậy cách làm văn lập luận chứng minh nào… Hoạt động hình thành kiến thức: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu bước làm văn lập I Các bước làm văn lập luận chứng minh (25’) luận chứng minh * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết bước làm văn lập luận chứng minh - GV: Ghi đề văn lên bảng Gọi HS đọc đề Đề bài: - HS: Chép đề vào Đọc theo yêu cầu Nhân dân ta thường nói: “Có chí nên” Hãy chứng minh tính đắn - GV: Trước đề văn trên, bước làm ? câu tục ngữ - HS: Tìm hiểu đề tìm ý Tìm hiểu đề tìm ý - GV: Tìm hiểu đề làm ? - Yêu cầu đề: Chứng - HS: Xác định yêu cầu, tính chất đề minh tính đắn câu - GV: Vậy đề yêu cầu ta làm ? Tính chất đề tục ngữ “Có chí nên.” ? - Tính chất đề: khẳng - HS: Trình bày định vai trị, ý nghĩa to lớn - GV: Em tìm ý cho đề văn chí đời sống - HS thực theo yêu cầu trình bày: Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời + Có chí nghĩa có hồi bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lưc, kiên trì + Dùng lí lẽ, dẫn chứng để chứng minh… - GV: Phần mở bài, em cần làm ? - HS: Nêu vài trị quan trọng lí tưởng, ý chí, nghị lực sống mà câu tục ngữ đúc kết Đó chân lí - GV: Phần thân lập luận ? - Xét lí: + Chí điều cần thiết để người vượt qua trở ngại + Khơng có chí khơng làm - Xét thực tế: + Những người có chí thàng cơng (nêu dẫn chứng) + Chí giúp người ta vượt qua khó khăn tưởng chừng vượt qua (nêu dẫn chứng) - GV: Nhiệm vụ phần kết làm gì? - HS: Nêu ý nghĩa luận điểm chứng minh: Mọi người nên tu dưỡng ý chí, việc nhỏ, để đời làm việc lớn Giáo án Ngữ văn Lập dàn (Xem SGK) Viết - GV: Có cách viết mở ? a Mở - HS: Trình bày cách: - Đi thẳng vào vấn đề + Đi thẳng vào vấn đề - Suy từ chung đến + Suy từ chung đến riêng riêng + Suy từ tâm lí người - Suy từ tâm lí người - GV: Cho HS đọc cách mở SGK - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Yêu cầu HS viết đoạn đọc, lớp theo dõi, nhận xét - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Đọc số đoạn tham khảo: + Suy từ chung đến riêng: Cuộc sống vốn khơng ta mong muốn Nó đầy chơng gai nhiều thử thách Nếu khơng có kiên trì khơng đạt thành cơng sống Do đó, từ xưa nhân dân ta có câu: “Có chí nên” + Suy từ tâm lí người: Con đường đến thành cơng thường quanh co khúc khuỷu chông gai Để động viên cháu có kiên trì, phấn đấu đạt thành cơng sống, ơng cha ta có câu tục ngữ :“Có chí nên” - HS: Nghe ghi nhớ - GV: Phần thân trình bày ? Khẳng b Thân định vấn đề thường sử dụng từ ngữ ? - Chuyển đoạn, nối tiếp phần Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - HS: … vậy, thật vậy… - GV: Khẳng định lại vấn đề, phần kết sử dụng từ ngữ ? - HS: Trình bày - GV: Khi kết lưu ý điều ? - HS: Trình bày - GV: Bước cuối làm văn ? - HS: Đọc lại sửa chữa - GV: Làm văn nghị luận chứng minh có bước ? Đó bước ? - HS: Trình bày bước… - GV: Hãy nêu dàn chung văn chứng minh - HS: Nêu ghi nhớ SGK, ý * Kết luận (chốt kiến thức): - Muốn làm văn nghị luận chứng minh phải thực qua bước: - Dàn văn nghị luận chứng minh gồm có phần: - Giữa phần đoạn văn cần có phương tiện liên kết Hoạt động Luyện tập (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn chứng minh - GV: Theo em với hai đề làm theo bước ? - HS: Trình bày bước - GV: Hai đề có giống khác so với đề văn làm mẫu - HS: Trình bày Giáo án Ngữ văn thân - Viết đoạn phân tích lí lẽ - Viết đoạn nêu dẫn chứng c Kết - Chuyển đoạn - Hô ứng với phần mở Đọc lại sửa chữa * Ghi nhớ/50 SGK II Luyện tập - Hai đề làm theo bước: - So sánh: Giống nhau: Khuyên người nên bền lịng khơng nản chí Khác nhau: + Đề 1: Hễ có lịng bền bỉ kiên trì làm việc khó khăn + Đề 2: Bền gan vững chí làm việc lớn lao * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nắm vững lí thuyết để làm tập theo yêu cầu Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh khái quát nội dung học - GV: Nêu bước làm văn lập luận chứng minh ? - HS: Nêu - GV: Dàn văn nghị luận chứng minh gồm phần nhiệm vụ phần ? - HS: Trình bày - GV: Nêu yêu cầu phần đoạn văn, văn ? * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nắm làm văn lập luận chứng minh ; dàn ; yêu cầu phần đoạn văn, văn liên kết Trang 10 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm TT TVT, ngày tháng 02 năm 2019 KÝ DUYỆT – TUẦN 24 Trang 11