TUẦN 9 / BUỔI CHIỀU (Từ ngày 28/10/ 2019 – đến ngày 2/11 /2019) Thứ Tiết MÔN LỚP TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ Theo ngày Theo PPCT HAI 28/10 1 35 Nvăn 7A5 Hướng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi Lư 2 35 Nvăn 7A6 Hư[.]
TUẦN / BUỔI CHIỀU (Từ ngày 28/10/ 2019 – đến ngày 2/11 /2019) Thứ HAI 28/10 BA 29/10 TƯ 30/10 NĂM 31/10 Tiết Theo Theo ngày PPCT 35 5 3 MÔN LỚP TÊN BÀI DẠY Nvăn 7A5 35 Nvăn 7A6 Hướng dẫn đọc thêm: Xa ngắm thác núi Lư Hướng dẫn đọc thêm: Xa ngắm thác núi Lư 36 Nvăn 7A5 Từ đồng nghĩa 36 Nvăn 7A6 Từ đồng nghĩa 33 34 33 34 Nvăn Nvăn Nvăn Nvăn Viết Tập làm văn số Viết Tập làm văn số Viết Tập làm văn số Viết Tập làm văn số NGLL 7A6 7A6 7A5 7A5 7A5 9 Sử Sử Sử 6A4 6A3 6A2 Đời sống nguyên thủy ta Đời sống nguyên thủy ta Đời sống nguyên thủy ta Sử 6A1 Đời sống nguyên thủy ta SHL 7A5 SÁU 1/11 BẢY 2/11 5 GHI CHÚ * Ý kiến tổ trưởng (nếu có): ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… GIÁO VIÊN Lê Thị Vân Anh Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Tiết 33, 34: TUẦN VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Viết văn biểu cảm thiên nhiên, động thực vật,… thể tình yêu thương thân đối tượng biểu cảm - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ làm văn biểu cảm - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận làm kiểm tra Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, đề kiểm tra, tài liệu tham khảo khác - Học sinh: Giấy kiểm tra, dụng cụ học tập III Tổ chức hoạt động học học sinh: (90’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Giới thiệu cho học sinh biết mục tiêu tiết kiểm tra, thời gian yêu cầu viết - GV: Các em học văn biểu cảm, để đánh giá kết học tập em thể loại Hôm em tiến hành tạo lập văn thời gian 90 phút (2 tiết) Hoạt động hình thành kiến thức: (88’) * Mục tiêu hoạt động : Học sinh xác định rõ yêu cầu đề, ghi đề bài, làm theo yêu cầu đáp án - GV ghi đề lên bảng, yêu cầu học sinh chép đề vào giấy kiểm tra làm theo yêu cầu đề bài, quan sát theo dõi trình HS làm Thu hết thời gian theo quy định - HS: Thực theo yêu cầu Học sinh chọn đề sau: Đề 1: Cảm nghĩ loài em yêu Đề 2: Cảm nghĩ nụ cười mẹ HẾT Đáp án: Yêu cầu thể loại hình thức: a Thể loại: Văn biểu cảm b Hình thức: - Bài viết trình bày sạch, đẹp - Bố cục đảm bảo ba phần rõ ràng Yêu cầu kĩ năng: - Bài viết kết hợp yếu tố miêu tả tự - Bài viết, viết cảm xúc chân thực - Lời văn sáng, diễn đạt trôi chảy, thể cảm xúc cá nhân Yêu cầu nội dung: a Đề 1: Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang - Giới thiệu đối tượng biểu cảm - Nêu đặc điểm gợi cảm - Cây đời sống người - Cây đời sống em - Khẳng định tình cảm em loài b Đề 2: - Giới thiệu đối tượng biểu cảm - Nêu biểu hiện, sắc thái nụ cười mẹ Dàn bài: Đề 1: a Mở bài: - Giới thiệu lồi em u thích - Tình cảm em lí em u thích lồi b Thân bài: - Những đặc điểm cây, khiến em yêu thích: thân cây, cành cây, rễ cây, cây, hoa, quả, - Lợi ích sống người vùng quê em - Cây gắn bó với sống gia đình em - Cây sống riêng em (những kỉ niệm em với loài cây, kỉ niệm với bạn bè, với thành viên gia đình, ) c Kết bài: - Tình cảm sâu sắc lồi em yêu - Hi vọng, ước mong loài em yêu thích HẾT Đề 2: a Mở bài: Nêu cảm xúc nụ cười mẹ: Nụ cười ấm lòng b Thân bài: Nêu biểu hiện, sắc thái nụ cười mẹ - Nụ cười vui, thương yêu - Nụ cười khuyến khích - Nụ cười an ủi - Những vắng nụ cười mẹ c Kết bài: Lịng u thương kính trọng mẹ HẾT Thang điểm: - Điểm (9.5 -10.0): Bố cục ba phần, cảm nghĩ sâu sắc loài em yêu thích, kết hợp linh hoạt yếu tố tự miêu tả, diễn đạt sinh động, liên hệ phong phú; sai tả, ngữ pháp khơng đáng kể (1 lỗi), trình bày sạch, đẹp, khoa học - Điểm (7.5 – 8.5 ): Bố cục ba phần , cảm nghĩ sâu sắc loài em yêu thích, kết hợp linh hoạt yếu tố tự miêu tả, diễn đạt sinh động, sai khơng qua lỗi tả, ngữ pháp, trình bày - Điểm (6.5 – 7.0 ): Bố cục rõ ràng, cảm nghĩ loài em yêu thích, có kết hợp yếu tố tự biểu cảm, diễn đạt mức trung bình, sai 4-5 lỗi tả, ngữ pháp - Điểm (5.0 – 6.0 ): Bố cục rõ ràng, cảm nghĩ loài em u thích, có kết hợp yếu tố tự biểu cảm, diễn đạt mức trung bình, sai 6-10 lỗi tả, ngữ pháp Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang - Điểm (3.5 – 4.5): Bố cục chưa rõ ràng, thiếu ý, sử dụng yếu tố tự miêu tả chưa phù hợp, sai tả, ngữ pháp 10 lỗi tả, diễn đạt rời rạc - Điểm (1.0 – 2.5): Xác định nội dung viết lộn xộn, thiếu nhiều ý, ý hạn chế, sai nhiều lỗi tả, cịn tẩy xóa, chưa khoa học - Điểm (0): Lạc đề bỏ giấy trắng HẾT * Kết luận (chốt kiến thức): Học sinh nghiêm túc tuân thủ quy định kiểm tra Hoàn thành viết theo yêu cầu Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Chốt lại học hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học sau - GV: Các em tìm hiểu tạo lập văn biểu cảm loại Tiết sau em tiến hành lập ý cho văn biểu cảm - HS: Nghe ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Tạo lập văn biểu cảm theo yêu cầu Ghi nhớ kiến thức văn biểu cảm chuẩn bị tốt kiến thức ý thức cho tiết học sau Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: ************************** ******************* Tiết 35: HDĐT – Văn bản: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Vọng Lư sơn bộc bố - Lí Bạch) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức + Sơ giản tác giả Lí Bạch + Vẻ độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi thiên tài Lí Bạch, qua phần hiểu tâm hồn phóng khống, lãng mạn nhà thơ + Đặc điểm nghệ thuật độc đáo thơ - Kĩ năng: + Đọc - hiểu văn thơ Đường qua dịch tiếng Việt + Sử dụng phần dịch nghĩa việc phân tích tác phẩm phần tích lũy vốn từ Hán Việt Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang - Thái độ: Tình cảm yêu quê hương, đất nước người Năng lực hình thành phát triển cho học sinh : - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, tranh ảnh liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (16’) * Mục tiêu hoạt động:Kiểm tra kiến thức cũ (15’) hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra 15 phút Đề bài: Chép thuộc lòng thơ “Bạn đến chơi nhà” So sánh cụm từ cụm từ “ta với ta” “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến với cụm từ cụm từ “ta với ta” “Qua đèo ngang’’ Bà Huyện Thanh Quan Đáp án – thang điểm: - Chép thuộc lòng thơ “Bạn đến chơi nhà” sẽ, rõ ràng, khơng sai lỗi tả (6.0 điểm) - Trình bày điểm khác cụm từ cụm từ “ta với ta” “Bạn đến chơi nhà” với cụm từ cụm từ “ta với ta” “Qua đèo ngang’’.(4.0 điểm) Qua Đèo Ngang Bạn đến chơi nhà - Tác giả với hình bóng - Tác giả với bạn – hai mà - Nỗi đơn có với nơi - Tình cảm chân thành, cảm động vượt hoang vắng thứ vật chất -> Thể tình bạn gắn bó, thân thiết, -> Bộc lộ cô đơn tuyệt đối tác giả chân thật, đậm đà Giới thiệu mới: Ở thơ “Bài ca Côn Sơn” Nguyễn Trãi ta cảm nhận giao hòa trọn vẹn người với thiên nhiên hơm em lại tiếp tục thấy tình yêu thiên nhiên thật đằm thắm qua thơ “Xa ngắm thác núi Lư” Lí Bạch - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (39’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (14’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu sơ giản tác giả Lí Bạch tác phẩm “Vọng Lư sơn bộc bố” Tác giả - GV: Hãy nêu vài nét tác giả ? Lí Bạch (701 - 762), nhà thơ - HS: Trả lời (dựa theo thích */SGK) tiếng Trung Quốc, mệnh danh “tiên thơ” Thơ ông biểu tâm hồn tự do, phóng khống Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Tác phẩm - GV: Bài thơ “Vọng Lư sơn bộc bố” “Vọng Lư sơn bộc bố” đánh giá ? Thuộc thể thơ ? tiêu biểu viết - HS: Trả lời (dựa vào thích */SGK) đề tài thiên nhiên - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - Gieo vần: chữ cuối câu 1,2,4 - GV: Hướng dẫn học sinh đọc giọng nhẹ nhàng Đọc – thích diễn cảm GV đọc mẫu, gọi HS đọc - HS: Đọc phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ - GV: Cho HS nhận xét phần đọc bạn - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Lí Bạch (701 762), nhà thơ tiếng Trung Quốc, mệnh danh “tiên thơ” Thơ ông biểu tâm hồn tự do, phóng khống Lí Bạch viết nhiều, viết hay chiến tranh thiên nhiên, tình yêu tình bạn “Vọng Lư sơn bộc bố” tiêu biểu viết đề tài thiên nhiên Lư sơn (nuí Lư) tên dãy núi tỉnh Giang Tây Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (20’) II Tìm hiểu chi tiết văn * Mục tiêu hoạt động: Học sinh thấy vẻ độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi thiên tài Lí Bạch, qua phần hiểu tâm hồn phóng khống, lãng mạn nhà thơ Đặc điểm nghệ thuật độc đáo thơ - GV: Cho HS quan sát tranh tồn cảnh Vị trí ngắm thác núi Hương Lô (SGK) - HS: Quan sát - GV: Em cho biết tranh có cảnh ? - HS: Núi Hương Lơ thác nước, … - GV: Vậy theo em, Hương Lơ có nghĩa ? - HS: Tên núi dãy Lư sơn (núi Lư) - GV: Thác nước nằm vị trí núi ? - HS: Nằm đỉnh núi cao - GV: Tác giả ngắm thác núi Lư vị trí ? Ví trí có lợi thế việc phát đặc điểm thác nước? - HS: Tác giả đứng ngắm xa nên thuận lợi Tác giả ngắm thác từ xa việc bao quát hết toàn cảnh → Quan sát toàn cảnh - GV chốt ý : Vậy vẻ đẹp thác nước Hương Lô biểu cụ thể cô em tìm hiểu qua phần 2 Cảnh thác nước Hương Lô - GV: Câu thơ thứ gợi tả hình ảnh núi Hương Lơ ? Câu 1: - HS: Trình bày “Nắng rọi Hương Lơ khói tía bay” Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang - GV: Em có cảm nhận vẻ đẹp núi Hương Lô ? - HS: Phát biểu - GV: Vẻ đẹp thác nước tác giả miêu tả qua từ ngữ ? Từ thuộc từ loại em học ? - HS: Phát nêu - GV: Dòng thác tự nhiên ln chảy có nghĩa động qua từ “quải” (treo) em thấy thác nước có thay đổi? Từ em cảm nhận vẻ đẹp thác nước? - HS: Thác nước trở thành dải lụa treo vách núi dịng sơng Biến động thành tĩnh Vẻ đẹp tráng lệ - GV: Nếu câu cảnh từ động chuyển sang tĩnh câu cảnh thác nước có thay đổi ? - HS: Từ tĩnh chuyển sang động - GV: Vậy qua đó, em thấy thác nước cịn đẹp khác? - HS: Vẻ đẹp hùng vĩ - GV: Gọi HS đọc câu - GV: Em hiểu giải Ngân Hà ? - HS: Trả lời - GV: Câu thơ sử dụng nhệ thuật ? Em cảm vẻ đẹp thác nước ? - HS: Phát biểu -> Vẻ đẹp huyền ảo, kì vĩ Câu 2: … -> Bằng quan sát tinh tế, trí tưởng tượng phong phú, cách dùng từ độc đáo “quải” (treo), tác giả tả cảnh thác nước từ động chuyển sang tĩnh với vẻ đẹp tráng lệ Câu 3: … -> Với động từ “phi”, “trực”, tác giả miêu tả sinh động thác nước từ tĩnh chuyển sang động tạo nên vẻ đẹp hùng vĩ Câu 4: … Nghệ thuật phóng đại, đan xen thực ảo tạo cho thác nước đẹp lung linh, huyền ảo Tình cảm nhà thơ - GV: Trước vẻ đẹp quê hương tác giả Tình yêu thiên nhiên đằm thắm thể tình cảm ? thể tính cách hào phóng mạnh - HS: Trân trọng, ca ngợi Thể tình yêu mẽ nhà thơ thiên nhiên đằm thắm tính cách hào phóng mạnh mẽ nhà thơ * Kết luận (chốt kiến thức): Bằng quan sát, trí tưởng tượng phong phú, cách dùng từ độc đáo, với hình ảnh đẹp tráng lệ , thơ miêu tả vẻ đẹp thác nước chảy đỉnh núi Hương Lô nhìn từ xa cách sinh động Đồng thời thể tình yêu thiên nhiên đằm thắm thể tính cách hào phóng, mạnh mẽ nhà thơ Hoạt động Tổng kết nội dung học (5’) III Tổng kết * Mục tiêu hoạt động: Học sinh khái quát nội dung nghệ thuật văn - GV: Nêu nội dung nghệ thuật thơ ? - HS: Trình bày GV nhận xét, kết luận - ghi nhớ sgk Gọi HS * Ghi nhớ/112 SGK đọc ghi nhớ - HS: Đọc ghi nhớ Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang * Kết luận (chốt kiến thức): Khái quát lại nội dung ghi nhớ SGK Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Đọc cảm nhận văn thơ Đường qua phần phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ - GV: Yêu cầu HS đọc lại thơ nêu cảm nhận chung - HS: Đọc nêu cảm nhận theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Qua thơ cảm nhận vẻ đẹp thác núi Lư, cảm nhận tình u thiên nhiên Lí Bạch Từ thân cần nâng cao tình yêu quê hương, đất nước người Việt Nam Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm … …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Tiết 36: TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Khái niệm từ đồng nghĩa + Từ đồng nghĩa hoàn toàn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn - Kĩ năng: + Nhận biết từ đồng nghĩa văn + Phân biệt từ đồng nghĩa hồn tồn từ đồng nghĩa khơng hoàn toàn + Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh + Phát lỗi chữa lỗi cho từ đồng nghĩa - Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức từ đồng nghĩa vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV: Trong ngơn ngữ tiếng Việt có từ phát âm khác nghĩa chúng lại giống gần giống Vậy từ có tên gọi ? Sử dụng chúng ? Cơ em tìm hiểu qua tiết học hơm - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm từ đồng I Thế từ đồng nghĩa ? nghĩa (10’) Tìm hiểu ví dụ (sgk) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nắm khái niệm từ đồng nghĩa - rọi = chiếu, soi, - GV: Cho HS đọc dịch thơ “Xa ngắm thác - trơng = nhìn, ngó, liếc, núi Lư” - HS: Đọc thơ - GV: Dựa vào kiến thức học bậc tiểu học tìm từ đồng nghĩa với từ: rọi, trông? - HS: rọi = chiếu (soi); trơng = nhìn, ngó, liếc - GV: Em có nhận xét nghĩa từ -> Các từ có nghĩa giống nhau, trên ? gần giống từ đồng - HS: Có nghĩa giống nhau, gần giống nghĩa - GV: Kết luận từ đồng nghĩa - HS: Nghe ghi nhận Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang - GV: Em tìm từ đồng nghĩa với nghĩa từ “trơng” từ em có nhận xét khơng ? - HS: Thực trình bày - GV: Nhận xét - GV: Nhận xét em trường hợp ? - HS: Trình bày ý kiến - GV: Kết luận - HS: Nghe ghi nhận - GV: Từ ví dụ trên, em cho biết từ đồng nghĩa ? - HS: Phát biểu - GV: Nhận xét, kết luận Gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Nghe đọc ghi nhớ - GV: Em tìm thêm số ví dụ từ đồng nghĩa ? - HS tìm trình bày: * Kết luận (chốt kiến thức): Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống nhau, gần giống Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác Hoạt động 2: Các loại từ đồng nghĩa (8’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ nhận biết từ đồng nghĩa văn Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn tồn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn - GV: Hãy so sánh nghĩa từ “quả”, “trái” ? - HS: Phát biểu - GV: Nhận xét - HS: Theo dõi - GV: Cho biết từ “bỏ mạng”, “hi sinh” có giống khác ? - HS: Phát biểu - GV nhận xét, kết luận - HS: Theo dõi - GV: Có loại từ đồng nghĩa ? - HS: loại - coi sóc = trơng coi, chăm sóc - mong = hi vọng, trơng mong, -> Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác Bài học * Ghi nhớ/114 SGK II Các loại từ đồng nghĩa Tìm hiểu ví dụ (sgk) - Ví dụ 1: + = trái : Nghĩa hoàn toàn giống -> Từ đồng nghĩa hồn tồn - Ví dụ 2: + bỏ mạng: Biểu thị sắc thái khinh bỉ + hi sinh: Biểu thị sắc thái kính trọng -> Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn Bài học * Ghi nhớ/114 SGK - GV: Chốt học Cho HS đọc ghi nhớ - HS: Nghe đọc ghi nhớ - GV: Cho HS tìm thêm ví dụ từ đồng nghĩa - HS: Tìm trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Có hai loại từ đồng nghĩa từ đồng nghĩa hồn tồn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn Hoạt động 3: Sử dụng từ đồng nghĩa (8’) III Sử dụng từ đồng nghĩa * Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết việc sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh Phát lỗi chữa lỗi cho từ đồng nghĩa Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 10 Tìm hiểu ví dụ (sgk/115) - GV cho HS thảo luận (2') tập phần III/ - trái: thay SGK cho - HS: Thảo luận trình bày - bỏ mạng hi sinh - GV nhận xét : Không thể thay cho Nếu thay cho Vì thay thay sắc thái ý nghĩa thay đổi đổi sắc thái ý nghĩa thay đổi - HS: Nghe ghi nhận - Sau phút chia li hay hơn, vừa - GV: Qua ví dụ trên, em rút điều gợi thái cổ xưa vừa diễn tả cảnh cần lưu ý sử dụng từ đồng nghĩa ? ngộ sầu bi - HS: Phát biểu - GV: Nhận xét, kết luận Gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Nghe đọc ghi nhớ Bài học * Kết luận (chốt kiến thức): Sử dụng từ đồng * Ghi nhớ/115 SGK nghĩa phù hợp với ngữ cảnh Lưu ý: có trường hợp từ đồng nghĩa khơng thể thay cho Vì thay cho sắc thái ý nghĩa thay đổi Hoạt động 4: Luyện tập (15’) IV Luyện tập * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nắm Tìm từ đồng nghĩa Hán kiến thức từ đồng nghĩa có kĩ làm Việt: tập từ đồng nghĩa - gan = dũng cảm - GV: Cho HS đọc làm tập - nhà thơ = thi sĩ - HS: Thực theo yêu cầu - mổ xẻ = phẫu thuật - cải = tài sản - nước ngồi = ngoại quốc - chó biển = hải cẩu - đòi hỏi = yêu cầu - năm học = niên khố - lồi người = nhân loại - thay mặt = đại diện - GV: Cho HS đọc làm tập 2 Tìm từ có gốc Ấn - Âu - HS: Thực theo yêu cầu đồng nghĩa với từ sau - máy thu = ra-đi-ô - sinh tố = vi-ta-min - xe = ô-tô - dương cầm = pi-a-nô - GV: Cho HS đọc làm tập 4 Tìm từ đồng nghĩa thay - HS: Thực theo yêu cầu - Món q anh gửi, tơi đưa tận tay chị - Món quà anh gửi, trao tận tay chị - Bố đưa khách đến tận cổng trở - Bố tiễn khách đến tận cổng trở - GV: HD HS đọc làm tập 5 Phân biệt nghĩa từ - HS: Thực theo yêu cầu nhóm từ đồng nghĩa Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 11 - GV: HS nhà làm tiếp - ăn, xơi, chén + ăn: sắc thái bình thường + xơi: sắc thái lịch sự, xã giao + chén: sắc thái thân mật, thông tục - cho, tặng, biếu : trao cho quyền sử dụng riêng, vĩnh viễn mà khơng địi hay đổi lại - cho : người cho có ngơi thứ cao ngang người nhận - tặng: không phân biệt thứ với người nhận - biếu: người biếu có ngơi thứ thấp người nhận - GV: HD HS đọc làm tập Bài tập Đặt câu với từ: - HS: Thực theo yêu cầu, phát biểu cá nhân bình thường, tầm thường, kết quả, hậu - Sức khỏe tơi bình thường - Ông ta người tầm thường - Tơi vui kết cuối năm vượt mong đợi - Chiến tranh qua * Kết luận (chốt kiến thức): Nắm khái niệm hậu nặng nề từ đồng nghĩa ; biết loại từ đồng nghĩa tới làm tốt tập Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh khắc sâu kiến thức từ đồng nghĩa - GV: Thế từ đồng nghĩa ? - HS: Trả lời - GV: Có loại từ đồng nghĩa ? - HS: Trả lời - GV: Sử dụng từ đồng nghĩa cần phải lưu ý điều ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Khái niệm từ đồng nghĩa, loại từ đồng nghĩa, sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh, giao tiếp Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm ………………………………………… Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 12 Tiết 9: Bài 9: TUẦN ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Hiểu ý nghĩa quan trọng đổi đời sống vật chất người ngun thủy thời Hịa Bình, Bắc Sơn + Ghi nhận tổ chức xã hội người nguyên thủy ý thức nâng cao đời sống tinh thần họ + Sự phát triển Người tinh khôn so với Người tối cổ - Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ nhận xét, so sánh - Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh ý thức lao động tinh thần cộng đồng Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, đồ Việt Nam tranh ảnh, vật phục chế - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (7’) Mục tiêu hoạt động: HS củng cố kiến thức cũ định hướng vào * Kiểm tra cũ: - GV nêu câu hỏi: Câu Những dấu tích Người tối cổ tìm thấy đâu ? Câu Giai đoạn đầu Người tinh khôn sống ? - HS trả lời: * Giới thiệu bài: Thời nguyên thủy người muốn tồn phải lao động sáng tạo nhiều công cụ khác nhau, đồ dùng cần thiết Nhu cầu sống buộc họ phải định cư sử dụng công cụ lao động trồng trọt chăn nuôi Tổ chức xã hội nguyên thủy dần hình thành Đời sống vật chất tinh thần nâng lên Hoạt động hình thành kiến thức: (34’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu đời sống vật chất Đời sống vật chất người nguyên thủy (11’) * MTCHĐ: Hiểu ý nghĩa quan trọng đổi đời sống vật chất người ngun thủy thời Hịa Bình, Bắc Sơn - GV: Cho HS đọc mục 1/27 SGK; Quan sát H.25 SGK Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 13 - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Trong trình sinh sống người nguyên thuỷ Việt Nam làm để nâng cao suất lao động ? - HS: Cải tiến công cụ lao động - GV: Công cụ chủ yếu làm chất liệu ? - HS: Công cụ chủ yếu đá - GV: Công cụ ban đầu người Sơn Vi chế tác ? - HS: Ghè đẽo, rìu đá - GV: Cho HS quan sát vật, vật công cụ quan trọng ? - HS: Trả lời - GV: Thời văn hố Hồ Bình - Bắc Sơn người nguyên thuỷ Việt Nam chế tác công cụ ? - HS: Trình bày (Dựa vào SGK) - GV: Ngồi Người tinh khơn cịn biết làm ? - HS: Biết làm đồ gốm - GV: Việc làm gốm có khác so với việc làm công cụ đá ? - HS: Đất sét, nhào nặn nung cho cứng - GV: Những điểm công cụ sản xuất thời Hịa Bình - Bắc Sơn ? - HS: Họ biết trồng trọt chăn nuôi - GV: Ý nghĩa việc trồng trọt chăn nuôi ? - HS: Cuộc sống ổn định - GV: Họ sống đâu ? - HS: Sống hang động, mái đá, túp lều * Kết luận (chốt kiến thức): Nhờ biết cải tiến chế tác công cụ lao đông, đời sống vật chất người nguyên thủy ổn định Hoạt động Tìm hiểu tổ chức xã hội người nguyên thủy (11’) * MTCHĐ: Ghi nhận tổ chức xã hội người nguyên thủy - GV: Tại biết người thời sống định cư lâu dài nơi ? - HS: Dựa vào SGK để trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung (nếu cần) - HS: Theo dõi - GV: Vì Người nguyên thủy phải sống thành nhóm ? - HS: Chống thú dữ, dễ dàng kiếm ăn - GV: Chế độ xã hội hình thành ? - HS: Chế độ thị tộc - GV: Chế độ thị tộc ? - HS: Là tổ chức người có quan hệ họ Giáo viên: Lê Thị Vân Anh - Người nguyên thủy cải tiến công cụ có bước tiến chế tác cơng cụ - Thời Sơn Vi: Họ ghè đẽo cuội làm rìu - Thời Hịa Bình - Bắc Sơn: Họ mài nhiều loại đá làm rìu, bơn, chày Biết làm đồ dùng tre, gỗ, xương, sừng Biết làm đồ gốm - Họ biết trồng trọt (rau, bầu, bí, ) chăn ni (chó, lợn) - Họ sống hang động, mái đá, túp lều Tổ chức xã hội - Người nguyên thủy sống thành nhóm, định cư lâu dài nơi (Hịa Bình Bắc Sơn) Quan hệ xã hội hình thành Trang 14 hàng, huyết thống họp thành nhóm riêng sống hang động hay mái đá vùng định - GV liên hệ thực tế: So sánh với gia đình nhu cầu có người huy, tổ chức Quan hệ nhóm Gốc huyết thống Thị tộc Mẹ mẫu hệ - GV: Tổ chức xã hội người nguyên thuỷ ? - HS: Chế độ thị tộc mẫu hệ đời - GV: Thế chế độ thị tộc mẫu hệ ? - HS: Những người huyết thống sống chung với tôn người mẹ lớn tuổi, có uy tín lên làm chủ - GV bổ sung: Chế độ thị tộc mẫu hệ (hay gọi thị tộc mẫu quyền) - HS: Nghe ghi nhớ - GV: Vì chế độ thị tộc mẫu hệ đời ? - HS: Vì lúc kinh tế hái lượm đóng vai trị chủ yếu, người đàn bà làm chủ gia đình… * Kết luận (chốt kiến thức): Người nguyên thủy phải sống thành nhóm theo chế độ thị tộc mẫu hệ Hoạt động Tìm hiểu đời sống tinh thần người nguyên thủy (12’) * MTCHĐ: Ghi nhận ý thức nâng cao đời sống tinh thần người nguyên thủy - GV: Cho HS quan sát hình 26-SGK - GV: Những điểm đời sống tinh thần ? Tìm thấy đâu ? - HS: Biết làm đồ trang sức (vỏ ốc xuyên qua lỗ, vòng tay, hạt chuỗi đất nung) ; Hịa Bình, Bắc Sơn, Hạ Long (các di khảo cổ) - GV giảng: Vẽ vách hang động hình mơ tả sống tinh thần (H27- sgk) - GV (cho HS thảo luận nhóm bàn – 3’): Theo em, xuất đồ trang sức di nói có ý nghĩa ? - HS: Các nhóm báo cảo kết - GV : Nhận xét chốt ý - HS: Nghe ghi nhận - GV: Tại người ta lại chôn cất người chết cẩn thận? - HS: Thể tình cảm, mối quan hệ gắn bó người sống người chết - GV: Trong mộ người chết người ta phát gì? - HS: Lưỡi cuốc đá - GV: Việc chơn theo người chết lưỡi cuốc đá có ý Giáo viên: Lê Thị Vân Anh - Họ sống theo chế độ thị tộc mẫu hệ Đời sống tinh thần - Người ngun thuỷ thời Hồ Bình - Bắc Sơn - Hạ Long khơng biết lao động mà cịn làm nhiều đồ trang sức Họ biết vẽ vách đá hình mơ tả sống tinh thần Trang 15 nghĩa ? - HS: Vì người ta nghĩ người chết sang giới - Hình thành tập tục: chôn khác người phải lao động người chết, có đồ tuỳ táng - GV: Cuộc sống người ngun thủy thời Hịa Bình, Sơn Vi, Hạ Long có tiến ? - HS: Thời nguyên thủy người biết quan tâm đến đời sống tinh thần, thể việc làm đẹp thân - Cuộc sống người bày tỏ tình cảm người chết Phát triển nguyên thuỷ Bắc Sơn – Hạ cao tất mặt Long phát triển cao * Kết luận (chốt kiến thức): Con người biết làm tất mặt đẹp, tạo điều kiện cho hình thành nhu cầu đồ trang sức, chứng minh đời sống tinh thần phong phú Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * MTCHĐ:HS khắc sâu kiến thức học - GV: Qua học, em hiểu biết nội dung ? - HS trả lời nội dung: + Đời sống vật chất người nguyên thuỷ + Tổ chức xã hội người nguyên thuỷ + Đời sống tinh thần người nguyên thuỷ * Kết luận (chốt kiến thức): Học theo nội dung Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 16