1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 7 va tuần 6

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn 7 TUẦN 6 Tiết 21 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức + Bố cục của bài văn biểu cảm + Yêu cầu của[.]

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 21: Giáo án Ngữ văn TUẦN ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức + Bố cục văn biểu cảm + Yêu cầu việc biểu cảm + Cách biểu cảm gián tiếp cách biểu cảm trực tiếp - Kĩ năng: Nhận biết đặc điểm văn biểu cảm - Thái độ: Biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc trước cảnh vật, đồ vật, người Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: Thế văn biểu cảm ? Nêu cách biểu văn biểu cảm? - HS trả lời: Ghi nhớ/73 SGK Giới thiệu mới: Tiết học trước em nắm văn biểu cảm, tình cảm cách biểu tình cảm văn biểu cảm Để nắm văn biểu cảm có đặc điểm tìm hiểu học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (33’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm văn biểu I Tìm hiểu đặc điểm văn cảm (19’) biểu cảm * Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết bố cục văn biểu cảm ; Yêu cầu việc biểu cảm ; Cách biểu cảm gián tiếp cách biểu cảm trực tiếp Bài văn “Tấm gương” - GV: Gọi học sinh học văn “Tấm gương” - HS: Đọc văn - GV: Bài văn biểu phẩm chất gương ? - HS: Trung thực, ghét thói xu nịnh, dối trá - Bài văn ngợi ca đức tính Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - GV: Theo em, việc nêu lên phẩm chất nhằm, mục đích ? - HS: Biểu dương người trung thực, phê phán kẻ dối trá - GV: Em gạch câu văn biểu tình cảm ? - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Bài văn có vào tả gương cụ thể khơng ? Vì ? - HS: Khơng, mục đích khơng miêu tả - GV: Vậy người viết văn muốn thể mục đích ? - HS: Để biểu đạt tình cảm, cảm xúc người - GV: Trong có chữ lặp lặp lại nhiều lần ? Ý nghĩa ? - HS: Chữ gương phẩm chất gương chủ thể xuyên suốt văn - GV: Phẩm chất gương phù hợp với tình cảm người điểm ? - HS: Gương phản ánh khách quan khơng thay đổi hình ảnh thực, giúp người thấy vết nhọ mà rửa, giúp thấy thật dù đau buồn, gương người bạn chân thành, khơng mà đổi thay hình ảnh thực - GV nhấn mạnh: Để nói tính trung thực, phê phán kẻ dối trá người ta mượn gương để bộc lộ cảm xúc Vậy muốn biểu cảm người ta chọn vật mà tình cảm phù hợp với phẩm chất tình cảm người, biểu tình cảm với người - HS: Lắng nghe ghi nhớ - GV: Bố cục văn gồm phần, nói rõ nội dung phần ? - HS: Bố cục: phần + MB: Nêu thẳng phẩm chất gương -> người bạn chân thật + TB: Ích lợi gương với người trung thực, ngồi gương thủy tinh cịn có gương lương tâm + KB: Khẳng định lại chủ đề - GV: Em có nhận xét mạch ý văn bản? - HS: Kết nối, liền lạc, rõ ràng theo mạch suy nghĩ, tình cảm - GV nhấn mạnh: Mở Kết tương ứng với ý Thân nói đức tính gương, hướng tới làm bật chủ đề văn Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Giáo án Ngữ văn trung thực, phê phán tính xu nịnh dối trá - Để biểu đạt tình cảm tác giả mượn hình ảnh gương làm chỗ dựa ln phản chiếu cách trung thực tất thứ xung quanh - Bố cục văn: + Mở bài: Từ đầu đến “… từ lúc mẹ cha sinh nó” -> Nêu phẩm chất tốt đẹp gương + Thân bài: Tiếp theo đến “… mà lịng khơng hổ thẹn” -> Trình bày ích lợi gương + Kết bài: Phần lại -> Khẳng định lại chủ đề -> Bố cục theo mạch suy nghĩ, tình cảm Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - HS: Nghe ghi nhận - GV: Gọi HS đọc đoạn văn/86 SGK - HS: Đọc đoạn văn - GV: Đoạn văn thể tình cảm ? - HS: Tình cảm đơn, cầu mong giúp đỡ cảm thơng - GV: Tình cảm biểu trực tiếp hay gián tiếp ? - HS: Tình cảm biểu trực tiếp - GV cho HS thảo luận nhóm (3’): Em dựa vào dấu hiệu để đưa nhận xét ? - HS: Dựa vào dấu hiệu: Tiếng kêu, lời than, câu hỏi biểu cảm bộc lộ văn - GV nhấn mạnh: Tình cảm đánh giá tác giả rõ ràng chân thực Điều làm cho văn giàu sức gợi, thuyết phục hấp dẫn Hay nói cách khác, tình cảm tạo nên giá trị cho văn - HS: Nghe ghi nhận - GV: Vậy văn biểu cảm có đặc điểm ? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét cho HS ghi nhớ /86 SGK - HS: Nghe thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Mỗi văn phải có bố cục tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu thơng qua hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng (gián tiếp) trực tiếp biểu đạt nỗi niềm cảm xúc lòng Hoạt động Luyện tập (14’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh tìm bố cục văn biểu cảm Nhận biết hai cách biểu cảm - GV: Gọi HS đọc văn Hoa học trò - HS: Đọc - GV: Bài văn miêu thể tình cảm ? - HS: Nỗi buồn xa bạn, xa trường nghỉ hè miêu tả nỗi buồn man mác, lưu luyến khơng muốn rời xa - GV: Vì tác giả gọi hoa phượng hoa học - trò ? - HS: Gọi hoa phượng hoa học trị biểu tượng học trị, chia li hè Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Giáo án Ngữ văn Đoạn văn Nguyên Hồng - Đoạn văn thể tình cảm cô đơn, cầu mong giúp đỡ cảm thơng -> Tình cảm biểu trực tiếp qua dấu hiệu : Tiếng kêu, lời than, câu hỏi biểu cảm * Ghi nhớ/ 86 SGK II Luyện tập Văn bản: Hoa học trị a. Bằng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng : hoa phượng, Xuân Diệu thể cách sâu sắc, tinh tế cảm xúc tuổi học trò ngày hè chia li Những trạng thái cảm xúc biểu ba đoạn văn mang sắc thái khác nhau, từ bối rối, xuyến xao buồn nhớ đến khoảnh khắc trống trải, xa vắng nỗi niềm cô đơn, bâng khuâng nhung nhớ, dỗi hờn Tất tác giả gửi gắm qua hình ảnh hoa phượng, gợi lên từ hoa phượng, hố thân vào hoa phượng mà thổ lộ tâm tình Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn - GV: Em tìm mạch ý văn ? b. Mạch ý văn gồm đoạn - HS: Nỗi buồn người học trò hè - vai trò - Đoạn 1: Phượng khơi dậy bao nỗi hoa phượng niềm chia xa lòng người - Đoạn 2: Phượng thức đợi học trị xa - Đoạn 3: Phượng khóc thời gian đợi chờ dài đằng đẵng => Xuyên suốt văn nỗi niềm hoa phượng - GV: Bài văn biểu cảm trực tiếp hay gián c. Bài văn vừa dùng hình thức tiếp ? biểu cảm trực tiếp, vừa dùng hình - HS: Bài văn biểu cảm vừa trực tiếp, vừa gián thức biểu cảm gián tiếp tiếp - Gián tiếp: Dùng hoa phượng để nói lên nỗi niềm lịng người - Trực tiếp: Có câu trực tiếp thể cảm xúc tác giả: “Nhớ người xa đứng trước mặt… Nhớ trưa hè gà gáy khan…” “Thấy xa trường bạn buồn xiết * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nắm bố bao” cục phần văn biểu cảm Biết cách biểu cảm gián tiếp trực tiếp, có vừa biểu cảm gián tiếp lẫn trực tiếp Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (7’) * Mục tiêu hoạt động: Khái quát nội dung học - GV: Cho biết bố cục văn biểu cảm ? Nêu đặc điểm văn biểu cảm ? - HS: Trả lời - GV: Nêu tình cho HS bộc lộ tình cảm, cảm xúc - HS: Giải tình * Kết luận (chốt kiến thức): Các em cần hiểu rõ bố cục đặc điểm văn biểu cảm, đặc biệt cần rèn luyện kĩ bày tỏ tình cảm, cảm xúc trước cảnh vật, đồ vật, người Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: … ……………………………………… .……………………………………………… … …………………………………………… .………………………………………… … ………………… …………… …………………………………………………… Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 22: Giáo án Ngữ văn Hướng dẫn đọc thêm Văn bản: BÀI CA CƠN SƠN (Trích Cơn Sơn ca) Nguyễn Trãi Văn bản: BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA (Thiên Trường vãn vọng) Trần Nhân Tông I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Sơ giản tác giả Nguyễn Trãi + Sơ đặc điểm thể thơ lục bát + Sự hòa nhập tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn thể văn + Bức tranh làng quê thôn dã sáng tác Trần Nhân Tông - người sau trở thành vị tổ thứ thiền phái Trúc Lâm Yên Tử + Tâm hồn cao đẹp vị vua tài đức + Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua sáng tác Trần Nhân Tông - Kĩ năng: + Biết thể tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc + Nhận biết thể loại thơ lục bát + Phân tích đoạn thơ chữ Hán dịch sang tiếng Việt theo thể thơ lục bát + Nhận biết số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu thơ + Thấy tinh tế lựa chọn ngôn ngữ tác giả để gợi tả tranh đậm đà tình quê hương - Thái độ: Biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc trước cảnh vật, đồ vật, người Năng lực hình thành phát triển cho học sinh : - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, tranh ảnh, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi, giấy kiểm tra theo mẫu in sẵn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * Mục tiêu hoạt động: : Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: Em ghi lại thơ Phò giá kinh (bản dịch thơ Trần Trọng Kim) nêu nội dung ? Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn - HS trình bày Giới thiệu mới: Cảnh trí Cơn Sơn thật khống đạt, yên tĩnh, nên thơ Bức tranh cảnh vật làng quê đầy ánh sáng, màu sắc, âm hòa quyện người với sống yên bình thiên nhiên ? Chúng ta vào đọc thêm tìm hiểu học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT A BÀI CA CƠN SƠN Hoạt động Tìm hiểu chung văn BÀI I Tìm hiểu chung CA CÔN SƠN (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết sơ giản tác giả Nguyễn Trãi, sơ đặc điểm thể thơ lục bát Kỹ đọc thơ lục bát - GV: Hãy cho biết vài nét tác giả, tác phẩm ? Tác giả, tác phẩm - HS: Nêu phần thích (Xem Sgk) - GV: Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? Bài thơ thuộc thể thơ ? - HS: Trình bày (thể thơ lục bát) - GV: Hướng dẫn, đọc mẫu Đọc văn - HS: Nghe - GV: Nhận xét giọng điệu thơ ? - HS: Nhẹ nhàng, thảnh thơi, êm tai, - GV: Gọi HS đọc - HS: Đọc - GV: Nhận xét - HS: Lắng nghe rút kinh nghiệm - HS: Trả lời dựa phần vào thích * * Kết luận (chốt kiến thức): Tác giả Nguyễn Trãi, với thể thơ dân tộc Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (8’) II Tìm hiểu chi tiết văn * Mục tiêu hoạt động: Học sinh thấy hòa nhập tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn thể văn Hình ảnh nhân vật “ta” - GV: Trong đoạn trích từ lặp lại nhiều - Điệp từ “ta” -> Hình ảnh lần ? Nguyễn Trãi ung dung, - HS: Từ: ta -> năm lần thảnh thơi Tâm hồn thi sĩ ông - GV: Vậy ta ? hòa nhập với thiên nhiên, thể - HS: Ta Nguyễn Trãi tình yêu thiên nhiên say đắm - GV: Nhân vật ta làm Cơn Sơn ? Hình ảnh tâm hồn ta thể ? - HS: Ta nghe, ta ngồi, ta nằm, ta ngâm ; Tâm hồn thảnh thơi thưởng ngoạn thiên nhiên - GV nhận xét bình Nguyễn Trãi: + Bị nghi ngờ bị chèn ép đành cáo quan ẩn Côn Sơn + Đang sống giây phút thảnh thơi, Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn thả hồn vào cảnh trí Cơn Sơn - HS: Nghe - GV: Tìm chi tiết gợi lên cảnh trí Cơn Sơn ? - HS: Tiếng suối chảy, đá rêu phơi, rừng thơng, bóng trúc, - GV giảng: Tiếng suối chảy rì rầm tiếng đàn, đá rêu phơi thành chiếu êm,… -> so sánh , tưởng tượng - HS: Nghe - GV: Nhận xét cảnh trí Cơn Sơn ? - HS: Cảnh trí Cơn Sơn thống đãng, tĩnh, có suối rì rầm, có bàn đá rêu phơi, có rừng trúc xanh màu xanh che ánh nắng mặt trời tạo khung cảnh cho thi nhân thú vị - GV cho HS thảo luận nhóm theo bàn (2’): Tại ngịi bút Nguyễn Trãi, Cơn Sơn trở nên sống động nên thơ ? (Cách sử dụng từ ngữ, tâm hồn, tính cách nhà thơ, ) - HS thảo luận nêu: + Lặp từ (điệp từ): ta, Côn Sơn, + Tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên, - GV: Nhận xét giọng điệu thơ ? - HS: Nhẹ nhàng, êm tai, - GV tích hợp GDBV mơi trường: Em có nhận xét mơi trường Cơn Sơn ? - HS: Môi trường lành, sẽ, - GV: Mơi trường cịn khơng - HS: Khơng cịn , tàn phá người * Kết luận (chốt kiến thức): Nguyễn Trãi – tâm hồn thi sĩ, hòa nhập với thiên nhiên, yêu thiên nhiên say đắm Hoạt động Tìm hiểu chung văn THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG (7’) * Mục tiêu hoạt động: Rèn luyện cho học sinh kĩ đọc hiểu đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua sáng tác Trần Nhân Tông - GV: Hãy cho biết vài nét tác giả Trần Nhân Tông ? - HS: Trả lời dựa vào phần giới thiệu tác giả/76 SGK - GV: Bài thơ đời hoàn cảnh ? - HS: Trong dịp vua Trần Nhân Tông thăm quê - GV: Bài thơ thuộc thể loại ? Căn vào đâu mà em biết ? Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Cảnh trí Côn Sơn - Nghệ thuật miêu tả đặc sắc, cảnh trí Cơn Sơn khống đạt, tĩnh, nên thơ - Các điệp từ sử dụng khéo léo tạo nên đoạn thơ có âm hưởng thiết tha B THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG I Tìm hiểu chung Tác giả, tác phẩm (Xem sgk) Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - HS: Thất ngôn tứ tuyệt Căn vào số câu (4) số chữ (7) Câu - chữ cuối hợp vần - GV: Nêu cách ngắt nhịp câu thơ ? - HS: Nhịp 4/3 - GV: Hướng dẫn HS đọc đọc mẫu - HS: Nghe thực theo yêu cầu - GV: Gọi HS đọc - HS: Đọc - GV: Nhận xét - HS: Lắng nghe rút kinh nghiệm * Kết luận (chốt kiến thức): Hoạt động 4: Tìm hiểu chi tiết văn (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh thấy tranh làng quê thôn dã sáng tác thơ thất ngôn tứ tuyệt Trần Nhân Tông người sau trở thành vị sư tổ thứ thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Thấy tâm hồn cao đẹp vị vua tài đức - GV: Cảnh vật miêu tả thời điểm ? - HS: Lúc chiều tối, bắt đầu chìm vào đêm - GV: Tại cảnh vật dường có khơng? - HS : Cảnh vật bị sương, khói bao phủ nên lúc mờ lúc tỏ - GV: Bức tranh quê miêu tả có hình ảnh để lại ấn tượng cho em nhiều ? - HS: Trẻ chăn trâu thổi sáo dẫn trâu ; Cị trắng đơi sà xuống cánh đồng vắng người - GV: Em có nhận xét cách miêu tả ? - HS: Chọn lựa hình ảnh tiêu biểu có sức gợi tả - GV: Qua chi tiết hình ảnh miêu tả, cảnh làng quê vào buổi chiều phủ Thiên Trường ? - HS : Cảnh vật bị sương, khói bao phủ nên lúc mờ lúc tỏ; Một làng quê bình mà trầm lặng Trầm lặng mà khơng quạnh hiu sống người hoà hợp với thiên nhiên - GV: Em hiểu tâm hồn tác giả trước cảnh tượng ? - HS: Tâm hồn tác giả gắn với quê hương thôn dã - GV: Từ thật tâm hồn Trần Nhân Tông, Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Giáo án Ngữ văn Đọc II Tìm hiểu chi tiết văn Cảnh tượng vùng quê Cảnh sắc khắc họa đơn sơ song bình, ấm áp Tâm trạng nhà thơ - Gắn bó máu thịt với đồng q thơn dã Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn em có suy nghĩ thời đại nhà Trần lịch - Tâm hồn giản dị cao đẹp yêu sử nước ta ? thiên nhiên đất nước tha thiết - HS: Thời đại nhà Trần, nhân dân sống cao vị vua anh minh, tài đức đẹp sách sử ca ngợi - GV: Sau học thơ em rút ý nghĩa ? - HS: Bài thơ thể hồn thơ thắm thiết tình quê vị vua anh minh, tài đức Trần Nhân Tông * Kết luận (chốt kiến thức): Cảnh sắc khắc họa đơn sơ song bình, ấm áp Tâm hồn giản dị cao đẹp yêu thiên nhiên đất nước tha thiết vị vua anh minh, tài đức Hoạt động 5: Tổng kết nội dung học (7’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết III Tổng kết hai tác giả, nội dung nghệ thuật hai thơ - GV: Qua thơ, em hiểu thêm tâm hồn Nguyễn Trãi nhà vua Trần Nhân Tông ? - HS: Trả lời dựa vào phần ghi nhớ - GV: Nội dung nghệ thuật bật hai thơ ? - HS: Trả lời (ghi nhớ/65 & 77 SGK) * Ghi nhớ/81 &77 SGK * Kết luận (chốt kiến thức): Trân trọng, yêu quý, giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên tâm hồn cao đẹp hai tác giả Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết hai tác giả hai thơ học Thấy tinh tế lựa chọn ngôn ngữ tác giả để gợi tả tranh đậm đà tình quê hương - GV: Nội dung nghệ thuật thơ “Côn Sơn ca” ? - HS: Trả lời (phần ghi) - GV: Nội dung nghệ thuật thơ “Thiên Trường vãn vọng” ? - HS: Trả lời (phần ghi) - GV: Cho HS tập 1/81 SGK: Cách ví von tiếng suối Nguyễn Trãi tiếng suối Hồ Chí Minh có khác ? - HS: Cả hai tâm hồn thi sĩ, hai nhà thơ nghe tiếng suối nghe tiếng nhạc Một bên đàn cầm, bên tiếng hát hai nhạc * Kết luận (chốt kiến thức): Chúng ta cần yêu quý trân trọng giá trị tinh thần văn hoá mà hai tác giả hai thơ đem lại Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm … ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 23: Giáo án Ngữ văn TỪ HÁN VIỆT (tiếp theo) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Tác dụng từ Hán Việt văn + Tác hại việc lạm dụng từ Hán Việt - Kĩ năng: + Sử dụng từ Hán Việt nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh  + Mở rộng vốn từ Hán Việt - Thái độ: Có ý thức sử dụng từ Hán Việt nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt có ý thức bảo vệ sáng Tiếng Việt Năng lực hình thành phát triển cho học sinh : - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: Có loại từ ghép Hán Việt ? Mỗi loại cấu tạo ? Cho ví dụ loại từ ghép - HS: Thực theo yêu cầu Giới thiệu mới: Qua tiết học trước, em cung cấp kiến thức yếu tố Hán Việt, hai loại từ ghép Hán Việt, trật tự yếu tố từ ghép Hán Việt Tuy nhiên yếu tố Hán Việt lại có sắc thái ý nghĩa riêng Vậy để em biết sử dụng chúng cho phù hợp Cơ em tìm hiểu qua tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1 Tìm hiểu việc sử dụng từ Hán Việt (25’) I Sử dụng từ Hán Việt * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc tác dụng từ Hán Việt văn Tác hại thái biểu cảm việc lạm dụng từ Hán Việt - Ví dụ: - GV: Cho HS đọc ví dụ/82, 83 a SGK - phụ nữ -> Tạo sắc thái trang - HS: Đọc trọng Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 10 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - GV: Các từ in đậm từ Hán Việt - HS: Nghe - GV: Tại dùng từ Hán Việt mà khơng dùng từ Việt có ý nghĩa tương đương ? (phụ nữ = đàn bà) - HS: Vì từ Hán Việt Viêt khác sắc thái ý nghĩa nên thay từ Hán Việt từ Việt - GV nhận xét: Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái trang trọng - HS:Nghe nhớ - GV: Tại tác giả không sử dụng từ chết, chôn mà lại sử dung từ Hán Việt từ trần, mai táng ? - HS: Tạo sắc thái trân trọng, biểu thị thái độ tơn kính - GV: Lấy thêm ví dụ để HS so sánh: tử thi , tiểu tiện, - HS: So sánh với từ Việt trả lời: sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm, tránh ghê sợ - GV: Dùng từ Hán Việt ví dụ (b) tạo sắc thái cho đoạn văn? - HS: Sắc thái cổ - GV cho HS thảo luận nhóm (3’): Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm nào? - HS: Thảo luận trả lời - GV: Nhận xét rút phần ghi nhớ - HS: Nghe ghi nhận - GV: Cho HS đọc ví dụ phần 2/82 SGK - HS: Đọc ví dụ - GV: Trong cặp câu, câu có cách diễn đạt hay ? - HS trình bày: + Câu a- câu + Câu b- câu - GV: Nên sử dụng từ Hán Việt ? - HS: Phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - GV: Liên hệ thực tế rút phần ghi nhớ - HS: Nghe nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Không nên lạm dụng từ Hán Việt Sử dụng từ Hán Việt phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Hoạt động 2: Luyện tập (12’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết sử dụng từ Hán Việt nghĩa phù hợp với ngữ cảnh, biết mở rộng vốn từ Hán Việt Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 11 Giáo án Ngữ văn - từ trần, mai táng -> Tạo sắc thái trân trọng, tơn kính - tử thi -> Tạo sắc thái biểu cảm: tránh thô tục, cảm giác ghê sợ b kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần -> Tạo sắc thái cổ xưa * Ghi nhớ/ 82 SGK Không nên lạm dụng từ Hán Việt * Ví dụ: - 2.b: Câu -> Không dùng từ Hán Việt hay - 2.b: câu 2- dùng từ trẻ em -> Dùng từ Việt hay * Ghi nhớ/83 SGK II Luyện tập Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn - GV: Hướng dẫn HS làm 1/83 SGK - HS: Thực theo yêu cầu Bài 1/83 SGK - mẹ, thân mẫu - phu nhân, vợ - chết, lâm chung - giáo huấn, dạy bảo - GV: Hướng dẫn HS làm 2/83 SGK Bài 2/83 SGK - HS: Thực theo yêu cầu Tên người, tên địa lí -> từ Hán * Kết luận (chốt kiến thức): Cần rèn kĩ sử Việt mang sắc thái trang trọng dụng từ Hán Việt nghĩa phù hợp với ngữ cảnh, biết mở rộng vốn từ Hán Việt Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (7’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết lựa chọn cách sử dụng từ Hán Việt phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân Biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng thảo luận chia sẻ quan điểm cá nhân cách sử dụng từ Hán việt - GV (cho HS hoạt động thành nhóm): Tìm từ Hán Việt câu sau: a Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước, đảm việc nhà b Hoàng đế băng hà c Mục đồng sáo vẳng trâu hết cị trắng đơi liệng xuống đồng d Pa-ri thành phố hoa lệ nước Pháp - HS tìm nêu: a Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước, đảm việc nhà b Hoàng đế băng hà c Mục đồng sáo vẳng trâu hết cị trắng đơi liệng xuống đồng d Pa-ri thành phố hoa lệ nước Pháp - GV: Tìm hiểu nghĩa số từ Hán Việt xuất nhiều văn học - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Cần lựa chọn cách sử dụng từ Hán Việt phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: … …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………………….…………………………… … ………………………………………………………………………………………………………….…………………………………… Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 12 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 24: Giáo án Ngữ văn TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức; Nắm vững kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn thực hành tạo lập văn miêu tả - Kĩ năng: Thực hành tạo lập văn miêu tả hoàn chỉnh - Thái độ: Nghiêm túc rút kinh nghiệm sửa lỗi Năng lực hình thành phát triển cho học sinh : - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung học - GV: Để nhận ưu, khuyết điểm viết Tập làm văn số để viết Tập làm văn số tốt Hôm cô trả viết số cho em Hoạt động hình thành kiến thức: (39’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động Đề yêu cầu đề (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nhớ đề hiểu biết yêu cầu đề bài, lập dàn ý - GV: Chép đề lên bảng - HS: Quan sát, chép vào - GV: Nêu bước tạo lập văn ? - HS: Gồm bước - GV: Đề có u cầu ? - HS: Tả lại chân dung người bạn thân - GV: Dàn ý văn miêu tả gồm phần ? - HS: Gồm phần: Mở bài, Thân bài, Kết Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 13 NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Đề yêu cầu đề Đề bài: Miêu tả lại chân dung người bạn thân em Yêu cầu đề - Nội dung: chân dung người bạn thân - Thể loại: văn miêu tả Dàn ý: a Mở bài: Giới thiệu đối tượng miêu tả (người bạn thân) b Thân bài: - Miêu tả hình dáng bên ngồi: Hàm răng, mái tóc, Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Hướng dẫn HS lập dàn ý phần - HS: Lập dàn ý theo hướng dẫn GV NỘI DUNG CẦN ĐẠT da, bàn tay - Miêu tả tính tình, cách ứng xử * Kết luận (chốt kiến thức): Cần đọc kĩ đề để biết c Kết bài: Nêu cảm nghĩ yêu cầu đề, tìm ý lập dàn ýtrước viết bạn thân Hoạt động 2: Trả nhận xét (10’) II Trả nhận xét - GV: Trả cho HS - HS: Nhận - GV: Nhận xét ưu, khuyết điểm làm HS * Ưu điểm: (có nêu gương điển hình) + Đa số em viết thể loại miêu tả + Hầu hết viết có bố cục rõ ràng + Trình bày, chữ viết tương đối đảm bảo * Khuyết điểm: (có nêu gương điển hình) + Một vài viết có bố cục chưa rõ ràng + Một số viết có nội dung lệch lạc, khơng với u cầu đề (đi sâu vào tả tính cách) + Một số chữ viết chưa đẹp, trình bày chưa sạch, chưa khoa học ; mắc nhiều lỗi tả, dùng từ ngữ, lỗi dấu câu, - HS: Lắng nghe rút kinh nghiệm * Kết luận (chốt kiến thức): Cần phát huy ưu điểm, hạn chế sửa chữa khuyết điểm Muốn làm điều cần tìm nguyên nhân, Hoạt động 3: Sửa chữa (19’) III Sửa chữa * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có lực phát điểm mạnh, điểm yếu thân để có phương hướng điều chỉnh cho phù hợp - GV: Yêu cầu HS phát lỗi tìm cách sửa chữa - HS: Tìm lỗi sửa chữa * Kết luận (chốt kiến thức): Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết thể loại văn cần tạo lập, viết văn theo bố cục chặt chẽ, biết thể nội dung phương pháp phù hợp Có kĩ phát lỗi biết cách sửa lỗi - GV: Nhắc lại bước tạo lập văn ? Nhiệm vụ phần bố cục văn miêu tả ? - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Có thái độ nghiêm túc rút kinh nghiệm sửa lỗi Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: … ………………………………………………… TVT, ngày tháng 10 năm 2019 … ………………………………………………………… Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 14 KÝ DUYỆT – TUẦN Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 15 Giáo án Ngữ văn

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w