1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 7 va tuần 13 (2)

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn 7 TUẦN 13 Tiết 49 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức Tổng hợp các kiến thức phần Tiếng Việt đã học Kĩ năng[.]

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 49: Giáo án Ngữ văn TUẦN 13 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Tổng hợp kiến thức phần Tiếng Việt học - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ làm tập Tiếng Việt - Thái độ: Tự giác, tích cực, nghiêm túc Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra 15 phút củng cố kiến thức cũ định hướng học Kiểm tra 15 phút ĐỀ BÀI: Thế từ đồng âm ? Đặt câu với từ đồng âm sau (mỗi câu phải có hai từ đồng âm): ba (danh từ) – ba (số từ) bàn (danh từ) – bàn (động từ) tranh (động từ) – tranh (danh từ) ĐÁP ÁN: - Từ đồng âm từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan với (4.0 điểm) - HS đặt câu theo thứ tự từ loại nêu (6.0 điểm - câu 2.0 điểm) Giới thiệu : Để củng cố thêm kiến thức phần Tiếng Việt học, hôm cô hướng dẫn em “Ơn tập Tiếng Việt Hoạt động hình thành kiến thức: (39’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết từ (24’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết lí thuyết từ ghép, từ láy, đại từ, từ Hán Việt, quan hệ từ,; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm - GV: Có loại từ ghép ? - HS: Có loại Từ ghép phụ từ ghép đẳng lập Giáo viên: Lê Thị Vân Anh NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Lí thuyết Từ ghép - Các loại từ ghép: Có loại Từ ghép phụ Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - GV: Nghĩa loại từ ghép ? - HS: Trình bày - GV: Có loại từ láy ? Nghĩa từ láy ? - HS: Có loại Từ láy tồn từ láy phận - GV: Thế đại từ ? Có loại đại từ ? - HS: Trả lời - GV: Cho biết đơn vị cấu tạo từ Hán Việt ? - HS: Trình bày - GV: Có loại từ ghép Hán Việt ? - HS: Trả lời - GV: Sử dụng từ Hán Việt tạo nên sắc thái biểu cảm ? - HS: Nêu - GV: Thế quan hệ từ ? - HS: Trình bày - GV: Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh lỗi nào? - HS: Nêu - GV: Thế từ đồng nghĩa ? Các loại từ đồng nghĩa - HS: Trình bày - GV: Có phải trường hợp từ đồng nghĩa thay cho không ? - HS: Không, phải lựa chọn phù hợp với thực tế sắc thái biểu cảm - GV: Thế từ trái nghĩa ? - HS: Trình bày - GV: Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng ? - HS: Trình bày Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Giáo án Ngữ văn từ ghép đẳng lập * Ghi nhớ (Tr 14/sgk) - Nghĩa từ ghép: * Ghi nhớ (Tr 14/sgk) Từ láy - Các loại từ láy: Có loại Từ láy phận từ láy hoàn toàn * Ghi nhớ (Tr 42/sgk) - Nghĩa từ láy: * Ghi nhớ (Tr 42/sgk) Đại từ - Khái niệm đại từ: * Ghi nhớ (Tr 55/sgk) - Các loại đại từ: + Đại từ dùng để trỏ: * Ghi nhớ (Tr 56/sgk) + Đại từ dùng để hỏi: * Ghi nhớ (Tr 56/sgk) Từ Hán Việt - Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt * Ghi nhớ (Tr 69/sgk) - Từ ghép Hán Việt: + Từ ghép đẳng lập + Từ ghép phụ * Ghi nhớ (Tr 70/sgk) - Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm * Ghi nhớ (Tr 82/sgk) Quan hệ từ - Khái niệm quan hệ từ: * Ghi nhớ (Tr 97/sgk) - Sử dụng quan hệ từ : * Ghi nhớ (Tr 97/sgk) - Các lỗi quan hệ từ thường gặp * Ghi nhớ (Tr 107/sgk) Từ đồng nghĩa - Khái niệm từ đồng nghĩa * Ghi nhớ (Tr 114/sgk) - Các loại từ đồng nghĩa * Ghi nhớ (Tr 114/sgk) Từ trái nghĩa - Khái niệm từ trái nghĩa * Ghi nhớ (Tr 128/sgk) - Sử dụng từ trái nghĩa * Ghi nhớ (Tr 128/sgk) Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn - GV: Thế từ đồng âm ? Từ đồng âm - HS: Trình bày - Khái niệm từ đồng âm - GV: Trong giao tiếp tránh gây hiểu lầm * Ghi nhớ (Tr 135/sgk) nghĩa từ đồng âm ta phải ý điều ? - Sử dụng từ đồng âm - HS: Chú ý đến ngữ cảnh * Ghi nhớ (Tr 136/sgk) * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nắm khái niệm, loại từ, nghĩa cách sử dụng loại từ Hoạt động 2: Ôn tập - tập từ (17’) II Bài tập * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ Viết đoạn văn ngắn (5 – câu) nhận biết, vận dụng loại từ học để làm chủ đề tự chọn, với yêu cầu tập sau: - GV: Viết đoạn văn ngắn (5 – câu) chủ đề tự a Đoạn văn có sử dụng từ trái chọn, với yêu cầu sau: nghĩa a Đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa b Đoạn văn có sử dụng đại từ b Đoạn văn có sử dụng đại từ - GV hướng dẫn HS - HS: Viết đoạn văn theo hướng dẫn - GV: Hướng dẫn HS xem lại tập SGK Các tập (SGK) chưa làm hết - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Cần năm vững lí thuyết để vận dụng làm tốt tập Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết kiến thức học - GV: Nhắc lại nội dung ôn tập - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Ơn kĩ lí thuyết xem lại tập Tiết 52 kiểm tra Tiếng Việt Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 50: Giáo án Ngữ văn TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Thấy lực làm văn biểu cảm thân - Kĩ năng: Tự đánh giá ưu khuyết điểm tập làm văn văn biểu cảm mặt: kiến thức, lập ý, bố cục, vận dụng,… - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận sửa chữa lỗi mắc làm Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV: Để nhìn nhận lại kết học tập văn biểu cảm, hôm em tra kiểm tra - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (39’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động 1: Tìm hiểu đề lập dàn (14’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nhớ lại đề biết lập dàn ý theo yêu cầu đề - GV: Cho HS nêu đề - HS: Nêu - GV: Cho HS trình bày dàn - HS: Trình bày - GV: Nhận xét, bổ sung - HS: Theo dõi, ghi nhận Giáo viên: Lê Thị Vân Anh NỘI DUNG CẦN ĐẠT Đề bài: Cảm nghĩ loài em yêu Dàn bài: a Mở bài: - Giới thiệu lồi em u thích - Tình cảm em lí em u thích lồi b Thân bài: - Những đặc điểm cây, khiến em yêu thích: thân cây, cành cây, rễ cây, cây, hoa, quả, - Lợi ích sống người vùng quê em - Cây gắn bó với sống gia đình em - Cây sống riêng em (những kỉ niệm em với loài cây, kỉ niệm với bạn bè, với Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn thành viên gia đình, ) c Kết - Tình cảm sâu sắc lồi em yêu * Kết luận (chốt kiến thức): Đề văn biểu - Hi vọng, ước mong loài em cảm lồi em u thích Bài có bố cục yêu thích ba phần Hoạt động 2: Nhận xét – trả (15’) Nhận xét, trả * Mục tiêu hoạt động: Học sinh thấy ưu điểm, khuyết điểm làm - GV nhận xét làm HS: + Ưu điểm: - Ưu điểm : Phần nhiều làm bố cục, thể loại văn biểu cảm, biết kết hợp yếu tố tự miêu tả Một số trình bày sẽ, chữ viết đẹp Một số viết tốt, ngôn ngữ sáng, cảm xúc chân thật + Hạn chế : - Hạn chế : Còn vài làm bố cục chưa cân xứng, nghiêng văn tự (kể chuyện) miêu tả, biểu cảm thiếu tự nhiên Cịn số hiểu đề chưa kĩ nên ý tứ lệch lạc, thiếu liên kết, thiếu kết hợp yếu tố miêu tả, tự Phần nhiều mắc lỗi tả Một số dùng từ ngữ chưa xác, trình bày cịn tẩy xóa, làm thiếu tính thẩm mĩ - GV: + Nêu số có ưu điểm tiêu biểu tuyên dương HS có làm tốt + Nêu số có khuyết điểm tiêu biểu nhắc HS có làm chưa tốt (không nêu tên HS cụ thể) - HS: Theo dõi ghi nhận - GV: Trả cho HS Lấy điểm vào sổ - Trả - HS: Nhận Hô điểm * Kết luận (chốt kiến thức): Học sinh nhận ưu điểm khuyết điểm làm Nhận kết trình học tập phần Tập làm văn Hoạt động 3: Sửa lỗi (10’) Sửa lỗi * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nhận hạn chế để sửa chữa - GV: Hướng dẫn sửa lỗi tả, lỗi dùng từ, viết câu, - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Biết phát huy Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm kiểm tra Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh củng cố kiến thức văn biểu cảm kĩ viết văn biểu cảm, kĩ trình bày, - GV: Bố cục văn biểu cảm gồm phần ? Nhiệm vụ phần ? - HS: Trả lời - GV: Tình cảm văn biểu cảm phải ? - HS: Trả lời - GV: Khơng phải lúc có biểu cảm trực tiếp mà văn nhiều trường hợp ta cần có thêm biểu cảm gián tiếp Vậy muốn biểu cảm gián tiếp ta phải làm ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Chúng ta học thể loại văn biểu cảm làm viết số văn biểu cảm Vì vậy, em cần nắm vững yêu cầu làm văn biểu cảm; biết học tập, rút kinh nghiệm từ số để viết sau có kết cao Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 51: Giáo án Ngữ văn THÀNH NGỮ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức + Khái niệm thành ngữ + Nghĩa thành ngữ + Chức thành ngữ câu + Đặc điểm diễn đạt chức thành ngữ - Kĩ năng: + Nhận biết thành ngữ + Giải thích ý nghĩa số thành ngữ thông dụng - Thái độ: Có ý thức trau dồi vốn thành ngữ Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: - GV: Thế từ đồng âm ? - HS: Trả lời (ghi nhớ/135 SGK) - GV: Đặt câu có sử dụng từ đồng âm - HS: Đặt câu theo yêu cầu Giới thiệu mới: Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, lời nói thêm sinh động, gây ấn tượng, hay sử dụng thành ngữ Vậy thành ngữ ? Chúng ta tìm hiểu Hoạt động hình thành kiến thức: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thành ngữ I Thế thành ngữ ? (11’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu khái niệm thành ngữ; nghĩa thành ngữ - GV: Gọi HS đọc ví dụ/143 sgk Ví dụ/ 143 sgk - HS: Đọc - GV: Nhận xét cấu tạo cụm từ lên thác xuống ghềnh ? - HS: Có cấu tạo cố định - GV: Có thể thay vài từ cụm từ Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời từ khác khơng? Có thể chêm xen vài từ khác vào cụm từ khơng ? Có thể thay đổi vị trí cụm từ khơng? - HS: Khơng thêm bớt hay thay đổi vị trí - GV: Cụm từ: lên thác xuống ghềnh nghĩa gì? Tại nói lên thác xuống ghềnh ? - HS: Diễn tả vất vả - GV: Đặc điểm cấu tạo cụm từ lên thác xuống ghềnh ? - HS: Cấu tạo cố định, có ý nghĩa hồn chỉnh - GV: Nhận xét - kết luận Cụm từ: lên thác xuống ghềnh thành ngữ - GV: Nhanh chớp có nghĩa gì? - HS: Rất nhanh - GV: Nghĩa thành ngữ bắt nguồn từ đâu thông qua phép chuyển nghĩa nào? - HS: Phát biểu - GV: Nhận xét, kết luận - HS: Nghe ghi nhận - GV: Thế thành ngữ ? - HS: Phát biểu - GV: Nhận xét gọi HS đọc - HS: Nghe đọc ghi nhớ - GV: Cho HS lấy thêm ví dụ thành ngữ - HS: Thực hành nhanh * Kết luận (chốt kiến thức): - Thành ngữ cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh - Nghĩa thành ngữ bắt nguồn từ nghĩa đen, thường thông qua phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh, Hoạt động 2: Tìm hiểu việc sử dụng thành ngữ (12’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết chức thành ngữ câu Đặc điểm diễn đạt chức thành ngữ - GV: Gọi HS đọc ví dụ/144 sgk - HS: Đọc - GV: Xác định vai trò ngữ pháp thành ngữ ? - HS trình bày: + Bảy ba chìm : vị ngữ + Tắt lửa tối đèn : phụ ngữ cho DT - GV: Phân tích việc dùng thành ngữ ? - HS: Suy nghĩ phát biểu + Bảy ba chìm → long đong, vất vả + Tắt lửa tối đèn → lúc khó khăn, hoạn nạn có người giúp đỡ Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Giáo án Ngữ văn - Cụm từ: lên thác xuống ghềnh: có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh - Nhanh chớp - Rất nhanh ->Thành ngữ * Lưu ý: Nghĩa thành ngữ bắt nguồn từ nghĩa đen, thường thông qua phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh, Bài học * Ghi nhớ/144 SGK II Sử dụng thành ngữ Ví dụ/144 sgk - Bảy ba chìm: làm vị ngữ - Tắt lửa tối đèn: làm phụ ngữ cho danh từ Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - GV: Nhận xét - kết luận: Thành ngữ có tính biểu cảm cao - HS: Nghe ghi nhận - GV: Nêu vai trò ngữ pháp thành ngữ tác dụng thành ngữ ? - HS: Trình bày - GV: Nhận xét gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Nghe đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Thành ngữ làm vị ngữ, phụ ngữ,… câu Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, biểu cảm cao Hoạt đông Lyện tập (12’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ nhận biết thành ngữ Giải thích ý nghĩa số thành ngữ thông dụng - GV: Cho HS xác định yêu cầu tập - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Hướng dẫn HS giải thích - HS: Nghe thực theo hướng dẫn Giáo án Ngữ văn -> Ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, biểu cảm cao Bài học * Ghi nhớ/144 SGK III Luyện tập Bài tập Tìm giải thích nghĩa thành ngữ câu sau đây: a - Sơn hào hải vị: ăn ngon, quý lấy từ núi biển - Nem cơng chả phượng: ăn ngon, quý làm từ thịt chim phượng b - Khỏe voi: khoẻ - Tứ cố vô thân: người thân c - Da mồi tóc sương: da có vệt lốm đốm vẩy đồi mồi; tóc bạc - GV: Kể vắn tắt truyền thuyết truyện Bài tập Kể vắn tắt truyền ngụ ngôn học liên quan đến thành ngữ thuyết truyện ngụ ngôn - HS: Thực theo yêu cầu học liên quan đến thành ngữ * Kết luận (chốt kiến thức): Nhận biết thành ngữ giải thích ý nghĩa thành ngữ Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh khái quát nội dung học Biết vận dụng thành ngữ phù hợp với ngữ cảnh, giao tiếp - GV: Khái niệm thành ngữ cách sử dụng thành ngữ ? Cho ví dụ thành ngữ - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ sgk Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 52: Giáo án Ngữ văn KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Củng cố lại kiến thức Tiếng Việt học (Từ láy, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, thành ngữ) - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ làm bài, viết đoạn văn, đặt câu - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận làm kiểm tra Năng lực hình thành phát triển cho học sinh Năng lực tự học; giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mĩ II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, đề đáp án - Học sinh: Ôn tập phần Tiếng Việt, giấy kiểm tra, viết III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung học GV: Để đánh giá kết học tập em kiến thức phần Tiếng Việt học, hôm em làm kiểm tra tiết Tiếng Việt Hoạt động hình thành kiến thức: (43’) * Mục tiêu hoạt động : Học sinh nhận đề bài, xác định rõ yêu cầu đề, làm theo yêu cầu - GV: Phát đề kiểm tra, yêu cầu học sinh làm kiểm tra Quan sát theo dõi trình HS làm Thu hết thời gian theo quy định - HS: Nghe thực theo yêu cầu MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nội dung Từ láy Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa Thành ngữ Biết loại từ láy Xác định phân loại loại từ láy Nêu khái niệm từ đồng nghĩa Đặt câu với từ đồng nghĩa Tìm từ trái nghĩa với từ cho Viết đoạn văn ngắn có sử dụng thành ngữ gạch thành ngữ sử dụng Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Nhận biết TL ½C 1.0đ 10% ½C 1.0đ 10% ½ C1 + ½ C2 2.0đ 20% Thơng hiểu TL ½C 1.0đ 10% ½C 2.0đ 20% 1C 1.0đ 10% Vận dụng thấp TL 1C 4.0đ 40% 1C 2.0đ 20% 1C 3.0đ 30% 1C 1.0đ 10% 1C 4.0đ 40% 1C + ½ C1 + ½ C2 1C 4.0đ 40% 4C 10.0đ 100% 4.0đ 40% Vận dụng cao TL Tổng Trang 10 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn ĐỀ BÀI Câu (2.0 điểm) Có loại từ láy, loại ? Hãy xác định phân loại từ láy đoạn văn sau : Em cắn chặt môi im lặng, mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường, từ cột cờ đến bảng tin vạch ô ăn quan hè gạch Rồi em bật lên khóc thút thít Câu (3.0 điểm) Thế từ đồng nghĩa ? Đặt câu với từ sau: bỏ mạng, hi sinh, kết quả, hậu Câu (1.0 điểm) Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm cụm từ sau : - tuổi già - rau già - lành - chăm học Câu (4.0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) chủ đề tự chọn, có sử dụng thành ngữ Gạch thành ngữ sử dụng HẾT ĐÁP ÁN Câu (2.0 điểm) - Có hai loại từ láy: từ láy toàn từ láy phận (1.0 điểm) - Các từ láy đoạn văn: + đăm đăm: từ láy toàn + thút thít: từ từ láy phận (1.0 điểm) Câu (3.0 điểm) Đặt câu với từ sau: bỏ mạng, hi sinh, kết quả, hậu - Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác (1.0 điểm) - Đặt câu với từ sau: bỏ mạng, hi sinh, kết quả, hậu (2.0 điểm – câu 0.5 điểm) Câu (1.0 điểm) Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm cụm từ sau: - tuổi già >< tuổi trẻ - rau già >< rau non - lành >< rách - chăm học >< lười học Câu (4.0 điểm): - Học sinh viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) chủ đề tự chọn, có sử dụng thành ngữ (2.0 điểm) - Các câu đoạn có liên kết chặt chẽ (1.0 điểm) - Có sử dụng thành ngữ gạch thành ngữ sử dụng (1.0 điểm) HẾT Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm TT TVT, ngày 21 tháng 11 năm 2018 KÝ DUYỆT – TUẦN 13 Tổ trưởng Bùi Ngọc Tuyết Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 11

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:52

w