1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 7 va tuần 17

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 17 / BUỔI CHIỀU (Từ ngày 23/12/ 2019 – đến ngày 28/12/2019) Thứ Tiết MÔN LỚP TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ Theo ngày Theo PPCT HAI 23/12 1 Kiểm tra cuối HK I 2 3 4 5 BA 24/12 1 67 Nvăn 7A5+7A6 Kiểm tra HK[.]

TUẦN 17 / BUỔI CHIỀU (Từ ngày 23/12/ 2019 – đến ngày 28/12/2019) Thứ HAI 23/12 BA 24/12 TƯ 25/12 NĂM 26/12 Tiết Theo Theo ngày PPCT 67 68 17 MÔN LỚP TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ Kiểm tra cuối HK I Nvăn Nvăn 7A5+ Kiểm tra HK I 7A6 Kiểm tra cuối HK I Kiểm tra cuối HK I Sử 6A1, 2, 3, Kiểm tra cuối HK I SÁU 27/12 BẢY 28/12 5 17 Sử 6A2 Kiểm tra cuối HK I KT 17 65 Sử Nvăn 6A1 7A6 Kiểm tra cuối HK I Ơn tập tác phẩm trữ tình KT SHL 7A5 * Ý kiến tổ trưởng (nếu có): …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… GIÁO VIÊN Lê Thị Vân Anh TUẦN 17: Trang Tiết 65: ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình + Một số đặc điểm chủ yếu thơ trữ tình + Một số thể thơ học + Giá trị nội dung, nghệ thuật số tác phẩm trữ tình học - Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh + Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình - Thái độ: Tự giác, nghiêm túc Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGK, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan khác - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (90’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV: Để em nắm vững nội dung tác phẩm thơ học chương trình Ngữ văn 7, tiết học hướng dẫn em Ơn tập tác phẩm trữ tình - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (42’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG CẦN ĐẠT VÀ TRỊ Hoạt động Bài tập ơn tập I Bài tập tác phẩm trữ tình (37’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết tác giả, thể loại tác phẩm, nội dung tư tưởng tình cảm biểu tác phẩm, biện pháp nghệ thuật sử dụng tác phẩm - GV: Nêu tên tác phẩm thơ Câu 1/180 SGK Nêu tên tác giả tác phẩm sau: học ? Cho biết tác giả ? TT Tác phẩm Tác giả - HS: Trả lời Cảm nghĩ đêm Lí Bạch tĩnh - GV: Nội dung tư tưởng, tình cảm tác phẩm nêu Phò giá kinh Trần Quang Trang biểu ? - HS: Trả lời Khải Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh Cảnh khuya, Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh Ngẫu nhiên viết buổi Hạ Tri quê Chương Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến Buổi chiều đứng phủ Thiên Trần Nhân Trường trông Tông Bài ca nhà tranh bị gió thu Đỗ Phủ phá Câu 2/180,181 SGK Sắp xếp lại để tên tác phẩm - GV: Sắp xếp tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng tình cảm biểu hiện: khớp với nội dung thơ ? Nội dung tư tưởng, tình - HS: Sắp xếp theo hướng TT Tác phẩm cảm biểu dẫn Bài ca nhà tranh Tinh thần nhân đạo lịng bị gió thu phá vị tha cao (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) Qua Đèo Ngang Nỗi nhớ thương khứ đôi với nỗi buồn cô đơn thầm lặng núi đèo hoang sơ Ngẫu nhiên viết Tình cảm quê hương chân nhân buổi thành pha chút xót xa lúc quê (Hồi hương trở quê ngẫu thư) Sông núi nước Ý thức độc lập tự chủ Nam (Nam quốc tâm tiêu diệt kẻ thù sơn hà) Tiếng gà trưa Tình cảm gia, đình quê hương qua kỉ niệm đẹp tuổi thơ Bài ca Côn Sơn Nhân cách cao (Côn Sơn ca) giao hòa tuyệt thiên nhiên Cam nghĩ Tình cảm quê hương sâu đêm tĩnh lắng khoảnh khắc đêm (Tĩnh tứ) vắng Cảnh khuya Tình u thiên nhiên, lịng u nước phong thái ung dung lạc quan - GV: Sắp xếp tên tác phẩm Câu 3/181 SGK Hãy xếp lại để tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) khớp với thể thơ: khớp với thể thơ - HS: Sắp xếp theo hướng Trang dẫn TT Tác phẩm Sau phút chia li (trích dịch Chinh phụ ngâm khúc) Qua Đèo Ngang Thể thơ Song thất lục bát Bát cú Đường luật Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) Lục bát (trích dịch thơ) Cảm nghĩ đêm Ngũ ngôn - cổ tĩnh (Tĩnh tứ) thể Sông núi nước Nam Tuyệt cú Đường (Nam quốc sơn hà) luật Tiếng gà trưa Tự Câu 4/181,182 SGK Ý kiến khơng xác Ý kiến xác Ý kiến khơng xác b, c, d, g, h a, e, i, k Câu 5/182 SGK Điền vào chỗ trống câu sau: a tập thể, truyền miệng b lục bát c So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, điệp ngữ,… - GV: Sắp xếp ý kiến câu theo bảng hướng dẫn (Lưu ý : Ý kiến khơng xác) - HS: Lưu ý thực theo hướng dẫn - GV: Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình, số đặc điểm chủ yếu thơ trữ tình thơng qua tập Hoạt động Những nội II Ghi nhớ (SGK/ 182) dung cần ghi nhớ (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình, số đặc điểm chủ yếu thơ trữ tình - GV: Thế tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình ? (Khái niệm) - HS: Trả lời (chấm trịn 1ghi nhớ) - GV: Thế ca dao trữ tình? - HS: Trả lời (chấm tròn 2ghi nhớ) - GV: Tình cảm cảm xúc tác phẩm trữ tình thể ? - HS: Trả lời (chấm tròn 3ghi nhớ) - GV: Nêu yêu cầu phân tích, bình giá thưởng Trang thức thơ trữ tình ? - HS: Trả lời (chấm trịn 3ghi nhớ) - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): - Tác phẩm trữ tình văn biểu tình cảm, cảm xúc tác giả trước sống - Ca dao trữ tình loại thơ biểu tình cảm, nguyện vọng tha thiết đáng, vốn lưu hành dân gian - Tình cảm, cảm xúc có biểu cách trực tiếp song thường biểu cách gián tiếp Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nắm nội dung kiến thức học - GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Học ghi nhớ, ôn tập theo đề cương chuẩn bị tiết sau “Kiểm tra học kì I” (90’) Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang Tiết 66: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Cấu tạo từ (từ ghép, từ láy) + Từ loại (đại từ, quan hệ từ) + Từ Hán Việt + Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ - Kĩ năng: + Giải nghĩa số yếu tố Hán Việt học + Tìm thành ngữ theo yêu cầu - Thái độ: Biết cách vận dụng vào thực tiễn nói viết Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV: Để nắm vững kiến thức phần Tiếng Việt em học HKI Hôm cô em ôn tập nhằm hệ thống lại phần kiến thức học - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động Ôn tập 1, 2, 3/183, 184 SGK (19’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh ôn lại kiến thức cấu tạo từ (từ ghép, từ láy), từ loại (đại từ, quan hệ từ), từ Hán Việt - GV: Yêu cầu làm tập1/183 sgk - HS: Thực hành nhanh - GV: Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ ý nghĩa chức - HS: Thực hành NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Ôn tập 1, 2, 3/183, 184 SGK 1/183 SGK: Vẽ lại sơ đồ vào Tìm ví dụ điền vào trống 2/184 SGK: Lập bảng so sánh Từ loại Danh từ, Quan hệ Ý động từ, từ nghĩa tính từ chức Ý nghĩa Biểu thị Biểu thị ý người, nghĩa hoạt động, quan hệ Trang Chức - GV: Giải nghĩa từ - HS: Thực hành * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ kiến thức xem lại tập cấu tạo từ (từ ghép, từ láy), từ loại (đại từ, quan hệ từ), từ Hán Việt Hoạt động Ôn tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8/193, 194 SGK (22’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh ôn lại kiến thức từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ - GV: Thế từ đồng nghĩa ? Từ đồng nghĩa có loại ? Tại lại có tượng đồng âm ? - HS: Trả lời - GV: Thế từ trái nghĩa ? - HS: Trả lời - GV: Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa - HS: Thực hành nhanh tính chất Có khả làm thành phần cụm từ, câu Liên kết thành phần cụm từ, câu 3/184 sgk: Giải nghĩa từ Hán Việt Mẫu: bạch (bạch cầu): trắng II Ôn tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8/193, 194 SGK 1/193 sgk: Từ đồng nghĩa 2/193 sgk.: Từ trái nghĩa 3/193 sgk: Tìm số từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ: - bé + Đồng nghĩa: nhỏ + Trái nghĩa: to, lớn - thắng + Đồng nghĩa: (được cuộc, kiện) + Trái nghĩa: thua - chăm + Đồng nghĩa: siêng + Trái nghĩa: lười biếng - GV: Thế từ đồng âm ? Phân biệt 4/193 sgk: Từ đồng âm từ đồng âm với từ nhiều nghĩa ? - HS: Trả lời - GV: Thế thành ngữ ? Thành ngữ 5/193 sgk: Thành ngữ giữ chức vụ câu ? - HS: Trả lời - GV: Tìm thành ngữ Việt đồng 6/193 sgk: Tìm thành ngữ Việt nghĩa với thành ngữ Hán Việt sau: - Trăm trận trăm thắng (Trang 193 sgk) - Nửa tin nửa ngờ - HS: Thực hành nhanh - Lá ngọc cành vàng - Miệng nam mô, bụng bồ dao găm Trang - GV: Thay từ ngữ in đậm thành ngữ có ý nghĩa tương đương - HS: Thực hành 7/194 sgk: Thay thành ngữ - đồng không mông quạnh - nước tát - dại mang - giàu nứt đố đổ vách - GV: Thế điệp ngữ ? Điệp ngữ có 8/194 sgk: Điệp ngữ dạng ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ kiến thức xem lại tập từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung kiến thức học Biết vận dụng kiến thức để làm dạng tập - GV: Ôn tập kiến thức làm tập theo nội dung học - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): - Ôn luyện nội dung kiến thức học - Chuẩn bị sau: Ôn tập văn biểu cảm Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Tiết 67, 68: KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Kết tiếp thu nội dung ba phần sách giáo khoa Ngữ văn tập - Kĩ năng: +Xem xét vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp kiến thức kĩ ba phần Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn Trang + Đánh giá lực vận dụng phương thức tự nói riêng kĩ Tập làm văn nói chung để tạo lập viết Biết vận dụng kiến thức, kĩ Ngữ văn học cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung cách thức kiểm tra đánh giá - Thái độ: Học sinh tự giác ôn tập, nghiêm túc kiểm tra thi cử Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, đề đáp án kiểm tra - Học sinh: Ôn tập theo đề cương, giấy, viết, thước III Tổ chức hoạt động học học sinh: (90’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Giới thiệu cho học sinh biết mục tiêu tiết kiểm tra, thời gian yêu cầu làm - GV: Các em học Ngữ văn phân môn, hôm em làm kiểm tra Học kì I thời gian 90 phút (2 tiết) - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (88’) * Mục tiêu hoạt động : Học sinh nhận đề, xác định rõ yêu cầu đề làm theo yêu cầu đáp án giáo viên MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Nội dung Văn Cảnh khuya Tiếng Điệp ngữ Việt Tập Văn biểu làm cảm văn Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Nhận biết Thơng hiểu TL TL - Trình bày C1 hoàn cảnh 1.0 10% sáng tác - Nêu nội dung hai câu thơ cuối Xác định điệp ngữ phân biệt dạng điệp ngữ Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học 1C 1.0đ 10% C2 1.0 10% Vận Vận dụng dụng thấp cao TL TL C3 1.0 10% TL 2C 2.0đ 20% 1C 1.0đ 10% C4 7.0 70% 2C 2.0đ 20 % Tổng 1C 7.0đ 70% 1C 7.0đ 70% 4C 10.0đ 100% Trang ĐỀ BÀI: I PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc kĩ đoạn thơ sau trả lời câu hỏi giả? CẢNH KHUYA Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ lo nỗi nước nhà (Hồ Chí Minh) Câu (1.0 điểm): Bài thơ đời hoàn cảnh ? Câu (1.0 điểm): Hai câu thơ cuối thể tâm trạng tác Câu (1.0 điểm): Tìm điệp ngữ thơ nói rõ dạng điệp ngữ ? II PHẦN VIẾT (7.0 điểm) Câu 4: Nêu cảm nghĩ thơ “Tiếng gà trưa” nhà thơ Xuân Quỳnh Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ “Cục … cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng trứng Này gà mái mơ Khắp hoa đốm trắng Này gà mái vàng Lơng óng màu nắng Tiếng gà trưa Có tiếng bà mắng - Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau lang mặt ! Cháu lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng Mong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gà Cháu quần áo Ôi quần chéo go Ống rộng dài quét đất Cái áo cánh trúc bâu Đi qua nghe sột soạt * * * Tiếng gà trưa Mang hạnh phúc Đêm cháu nằm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng Cháu chiến đấu hơm Vì lịng u Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ Tiếng gà trưa Tay bà khum soi trứng Dành chắt chiu Cho gà mái ấp Cứ hàng năm hàng năm Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi Trang 10 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời ĐÁP ÁN: I PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Câu Hoàn cảnh sáng tác thơ: Bài thơ viết chiến khu Việt Bắc năm 1947, năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1.0 điểm) Câu 2: Hai câu thơ cuối thơ thể tâm trạng Bác - Sự rung động, niềm say mê trước vẻ đẹp tranh cảnh núi rừng Việt Bắc (0,5 điểm) - Bác Hồ thao thức chưa ngủ lo nghĩ đến vận mệnh đất nước (0,5 điểm) Câu 3: - Xác định điệp ngữ: “Lồng”, “chưa ngủ” (0.5 điểm) - Phân biệt dạng điệp ngữ (0.5 điểm) + “Lồng”: Điệp ngữ cách quãng + “Chưa ngủ”: Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) II PHẦN VIẾT (7.0 điểm) Câu 4: Nêu cảm nghĩ thơ “Tiếng gà trưa” nhà thơ Xuân Quỳnh A Đáp án: Hình thức - Trình bày đầy đủ rõ ràng bố cục phần (mở bài, thân bài, kết bài) - Viết thể loại văn cảm nghĩ tác phẩm văn học - Viết tả, diễn đạt trơi chảy, mạch lạc, trình bày đẹp, chữ viết rõ ràng - Dùng từ ngữ xác, câu văn sáng, biết cách xây dựng đoạn văn có liên kết chặt chẽ đoạn Nội dung Học sinh diễn đạt theo nhiều cách khác phải đạt dược yêu cầu sau: a Mở – Giới thiệu tác giả Xuân Quỳnh – Nêu cảm nghĩ chung thơ “Tiếng gà trưa” b Thân - Cảm nhận tiếng gà trưa khơi gợi cảm xúc nhà thơ - Cảm nghĩ tiếng gà trưa gợi kỉ niệm tuổi thơ hình ảnh người bà - Suy nghĩ người chiến sĩ đường hành quân c Kết Nêu suy nghĩ sâu sắc thơ B Biểu điểm Trang 10 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Điểm 7: Bài làm trình bày tốt yêu cầu trên, giàu cảm xúc, cảm xúc sâu sắc, hành văn lưu lốt, gần khơng có lỗi tả Điểm 5, 6: Bài làm đạt yêu cầu giàu cảm xúc,hành văn trôi chảy, mắc số lỗi tả, lỗi diễn đạt Điểm 3,4: Bài làm đạt yêu cầu có cảm xúc, mắc vài lỗi tả, lỗi diễn đạt Điểm 2: Bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt lủng củng,thiếu cảm xúc Nội dung sơ sài, mắc nhiều lỗi tả, lỗi diễn đạt Điểm 1: Viết lan man, dài dòng sơ sài, tỏ không hiểu đề, không trọng tâm viết, mắc nhiều lỗi tả, lỗi diễn đạt Điểm 0: Bỏ giấy trắng -Hết - Trang 11 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 17: KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm học HKI + Kinh tế, xã hội, văn hóa, điều kiện tự nhiện, quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây + Khái niệm chế độ thị tộc mẫu hệ + Đời sống tinh thần Người tinh khôn + Bộ máy nhà nước Văn Lang - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ trình bày kiến thức Lịch sử học kiểm tra - Thái độ: Có thái độ nghiêm túc học tập, kiểm tra, thi cử Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ, II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, ma trận đề, đề đáp án, tài liệu tham khảo khác - Học sinh: Ôn theo đề cương, giấy kiểm tra, đồ dùng học tập III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Định hướng nội dung tiết học Từ đầu năm đến em tiếp thu nhiều kiến thức (cả lịch sử giới lịch sử Việt Nam) Hôm nay, em làm kiểm tra học kì I Qua kiểm tra cô đánh giá phần trình tiếp thu kiến thức lực học mơn lịch Sử em Hoạt động hình thành kiến thức: (43’) * MTCHĐ: HS vận dụng kiến thức học làm tốt kiểm tra HK I theo yêu cầu MA TRẬN ĐỀ: Tên chủ đề (nội dung chương) Chủ đề 1: Lịch sử giới cổ đại Nhận biết TN Những nét quốc gia cổ đại (thời gian xuất hiện, địa điểm, điều kiện tự nhiên, ngành kinh tế chính, thể chế trị, người TL Thông hiểu TN Điều kiện tự nhiên quốc gia cổ đại phương Tây TL Vận dụng Vận dụng VD cao thấp TN TL TN TL Cộng TN TL Trang 12 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2: Buổi đầu lịch sử nước ta Số câu Số điểm Tỉ lệ% Chủ đề 3: Thời kì dựng nước: Văn Lang - Âu Lạc Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng : - Số câu - Số điểm - Tỉ lệ % nắm giữ quyền hành) =1c = 2.0 đ = 20 % Sơ đồ tổ chức máy nhà nước Văn Lang.  =1c = 1.0 đ = 10 % Khái niệm chế độ thi tộc mẫu hệ =1c = 1.0 đ = 10 % =1c = 1.0 đ = 10 % =2c = 3.0 đ = 30 % =1c =1c = 1.0 đ = 1.0 đ = 10 % = 10% Những dấu tích Người tinh khôn (giai đoạn đầu) =1c = 2.0 đ = 20% Hoàn cảnh đời nhà nước Văn Lang.  =2c = 3.0 đ = 30% =2c = 3.0 đ = 30% = 1c = 3.0 đ = 30% =1c = 1.0 đ = 10% = 1c = 3.0 đ = 30% =2c = 5.0 đ = 50% =3c = 4.0 đ = 40% = 3c = 6.0 đ = 60 % ĐỀ BÀI: PHẦN I TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Kết nối nội dung (A) với (B) cho xác A B Nối a Thủ cơng nghiệp Ngành kinh tế phương Đơng thương nghiệp Ngành kinh tế phương Tây b Vua Thể chế trị phương Đơng c Chủ nơ Thể chế trị phương Tây d Nông nghiệp Người nắm giữ quyền hành phương Đông e Chiếm hữu nô lệ Người nắm giữ quyền hành phương Tây g Quân chủ chuyên chế Thời gian xuất quốc gia cổ đại h Đầu thiên niên kỉ I phương Đông TCN Thời gian xuất quốc gia cổ đại i Cuối thiên niên kỉ IV – phương Tây đầu thiên niên kỉ III TCN Câu (1.0 điểm) Chọn điền từ cho (phương Tây, đồi núi, hải cảng, buôn bán) vào chỗ trống phần nội dung sau cho phù hợp: Trang 13 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Điều kiện tự nhiên quốc gia cổ đại chủ yếu , đất đai khơ cằn lại có nhiều tốt thuận lợi cho việc đường biển Câu (1.0 điểm) Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành nội dung thiếu sơ đồ tổ chức máy nhà nước Văn Lang dưới đây: Hùng Vương Lạc hầu – Lạc tướng (trung ương) Lạc tướng (bộ) Bồ (chiềng, chạ) Lạc tướng (bộ) Bồ (chiềng, chạ) Bồ (chiềng, chạ) PHẦN II TỰ LUẬN (6.0 điểm): Câu (2.0 điểm) Những dấu tích Người tinh khơn (giai đoạn đầu) tìm thấy đâu đất nước ta ? Câu (1.0 điểm) Em hiểu chế độ thi tộc mẫu hệ ? Câu (3.0 điểm) Nhà nước Văn Lang đời hoàn cảnh ? ĐÁP ÁN: PHẦN I TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Kết nối nội dung (A) với (B) - nội dung kết nối 0.25 điểm A B Nối a Thủ công nghiệp Ngành kinh tế phương Đơng 1-d thương nghiệp Ngành kinh tế phương Tây b Vua 2- a Thể chế trị phương Đông c Chủ nô 3-g Thể chế trị phương Tây d Nơng nghiệp 4-e Người nắm giữ quyền hành phương Đông e Nhà nước chiếm hữu nô 5-b lệ Người nắm giữ quyền hành phương Tây g Nhà nước quân chủ 6–c chuyên chế Thời gian xuất quốc gia cổ đại h Đầu thiên niên kỉ I 7-i phương Đông TCN Thời gian xuất quốc gia cổ đại i Cuối thiên niên kỉ IV – 8-h phương Tây đầu thiên niên kỉ III TCN Câu (1.0 điểm) Chọn từ cho điền vào chỗ trống – chỗ trống điền 0.25 điểm Điều kiện tự nhiên quốc gia cổ đại phương Tây chủ yếu đồi núi, đất đai khơ cằn lại có nhiều hải cảng tốt thuận lợi cho việc buôn bán đường biển Trang 14 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Câu (1.0 điểm) Hãy điền vào chỗ trống sơ đồ tổ chức máy nhà nước Văn Lang – chỗ trống điền 0.25 điểm Hùng Vương Lạc hầu – Lạc tướng (trung ương) Lạc tướng (bộ) Bồ (chiềng, chạ) Lạc tướng (bộ) Bồ (chiềng, chạ) Bồ (chiềng, chạ) PHẦN II TỰ LUẬN (6.0 điểm): Câu (2.0 điểm) Những dấu tích Người tinh khơn (giai đoạn đầu): - Địa điểm: mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) nhiều nơi khác : Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An (1.0 điểm) - Cơng cụ: Những lưỡi rìu hịn cuội, ghè đẽo thơ sơ, có hình thù rõ ràng (1.0 điểm) Câu (1.0 điểm) Chế độ thị tộc mẫu hệ người có huyết thống sống chung với tơn người mẹ lớn tuổi, có uy tín lên làm chủ Câu (3.0 điểm) Hồn cảnh đời nhà nước Văn Lang : - Khoảng cuối kỉ VIII – đầu kỉ VII TCN, vùng đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày nay, hình thành lạc lớn (0,5 điểm) - Mâu thuẫn người giàu người nghèo ngày tăng (0,5 điểm) - Nghề nông trồng lúa vùng đồng ven sông lớn thường xảy hạn hán, lụt lội Vì cần phải có người huy đứng tập hợp dân làng để giải vấn đề thủy lợi bảo vệ mùa màng (1.0 điểm) - Các làng giao lưu có xung đột; để giải xung đột bảo vệ sống yên ổn, lạc hợp lại với Nhà nước Văn Lang đời (1.0 điểm) *********************** Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): Hoạt động vận dụng (nếu có) : Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) : IV Rút kinh nghiệm: Trang 15 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Trang 16

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:52

w