1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 7 va tuần 13

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 289,5 KB

Nội dung

TUẦN 13 / BUỔI CHIỀU (Từ ngày 25/11/ 2019 – đến ngày 30/11 /2019) Thứ Tiết MÔN LỚP TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ Theo ngày Theo PPCT HAI 25/11 1 49 Nvăn 7A6 Thành ngữ 2 49 Nvăn 7A5 Thành ngữ 3 4 5 BA 26/11 1 2[.]

TUẦN 13 / BUỔI CHIỀU (Từ ngày 25/11/ 2019 – đến ngày 30/11 /2019) Thứ HAI 25/11 BA 26/11 TƯ 27/11 NĂM 28/11 Tiết Theo Theo ngày PPCT 49 49 50 50 51 52 51 MÔN LỚP TÊN BÀI DẠY Nvăn Nvăn 7A6 7A5 Thành ngữ Thành ngữ Nvăn 7A5 Ôn tập Tiếng Việt Nvăn 7A6 Ôn tập Tiếng Việt 52 Nvăn Nvăn Nvăn Nvăn 7A6 7A6 7A5 7A5 Cách làm văn biểu cảm Kiểm tra Tiếng Việt Cách làm văn biểu cảm Kiểm tra Tiếng Việt 13 13 13 Sử Sử Sử 6A2 6A4 6A3 Nước Văn Lang Nước Văn Lang Nước Văn Lang 13 Sử 6A1 Nước Văn Lang SHL 7A5 GHI CHÚ SÁU 29/11 BẢY 30/11 5 * Ý kiến tổ trưởng (nếu có): ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… GIÁO VIÊN Lê Thị Vân Anh Trang Tiết 49: THÀNH NGỮ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức + Khái niệm thành ngữ + Nghĩa thành ngữ + Chức thành ngữ câu + Đặc điểm diễn đạt chức thành ngữ - Kĩ năng: + Nhận biết thành ngữ + Giải thích ý nghĩa số thành ngữ thông dụng - Thái độ: Có ý thức trau dồi vốn thành ngữ Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức cũ định hướng học Kiểm tra 15 phút ĐỀ BÀI: Thế từ đồng âm ? Đặt câu với từ đồng âm sau (mỗi câu phải có hai từ đồng âm): ba (danh từ) – ba (số từ) bàn (danh từ) – bàn (động từ) tranh (động từ) – tranh (danh từ) ĐÁP ÁN: - Từ đồng âm từ giống âm nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan với (4.0 điểm) - HS đặt câu theo thứ tự từ loại nêu (6.0 điểm - câu 2.0 điểm) Giới thiệu mới: Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, lời nói thêm sinh động, gây ấn tượng, hay sử dụng thành ngữ Vậy thành ngữ ? Chúng ta tìm hiểu Hoạt động hình thành kiến thức: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thành ngữ I Thế thành ngữ ? (11’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu khái niệm thành ngữ; nghĩa thành ngữ Trang - GV: Gọi HS đọc ví dụ/143 sgk - HS: Đọc - GV: Nhận xét cấu tạo cụm từ lên thác xuống ghềnh ? - HS: Có cấu tạo cố định - GV: Có thể thay vài từ cụm từ từ khác khơng? Có thể chêm xen vài từ khác vào cụm từ không ? Có thể thay đổi vị trí cụm từ không? - HS: Không thêm bớt hay thay đổi vị trí - GV: Cụm từ: lên thác xuống ghềnh nghĩa gì? Tại nói lên thác xuống ghềnh ? - HS: Diễn tả vất vả - GV: Đặc điểm cấu tạo cụm từ lên thác xuống ghềnh ? - HS: Cấu tạo cố định, có ý nghĩa hoàn chỉnh - GV: Nhận xét - kết luận Cụm từ: lên thác xuống ghềnh thành ngữ - GV: Nhanh chớp có nghĩa gì? - HS: Rất nhanh - GV: Nghĩa thành ngữ bắt nguồn từ đâu thông qua phép chuyển nghĩa nào? - HS: Phát biểu - GV: Nhận xét, kết luận - HS: Nghe ghi nhận - GV: Thế thành ngữ ? - HS: Phát biểu - GV: Nhận xét gọi HS đọc - HS: Nghe đọc ghi nhớ - GV: Cho HS lấy thêm ví dụ thành ngữ - HS: Thực hành nhanh * Kết luận (chốt kiến thức): - Thành ngữ cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh - Nghĩa thành ngữ bắt nguồn từ nghĩa đen, thường thông qua phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh, Hoạt động 2: Tìm hiểu việc sử dụng thành ngữ (12’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết chức thành ngữ câu Đặc điểm diễn đạt chức thành ngữ - GV: Gọi HS đọc ví dụ/144 sgk - HS: Đọc - GV: Xác định vai trò ngữ pháp thành ngữ ? - HS trình bày: + Bảy ba chìm : vị ngữ Ví dụ/ 143 sgk - Cụm từ: lên thác xuống ghềnh: có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh - Nhanh chớp - Rất nhanh ->Thành ngữ * Lưu ý: Nghĩa thành ngữ bắt nguồn từ nghĩa đen, thường thông qua phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh, Bài học * Ghi nhớ/144 SGK II Sử dụng thành ngữ Ví dụ/144 sgk - Bảy ba chìm: làm vị ngữ - Tắt lửa tối đèn: làm phụ ngữ cho danh từ Trang + Tắt lửa tối đèn : phụ ngữ cho DT - GV: Phân tích việc dùng thành ngữ ? - HS: Suy nghĩ phát biểu + Bảy ba chìm → long đong, vất vả + Tắt lửa tối đèn → lúc khó khăn, hoạn nạn có người giúp đỡ - GV: Nhận xét - kết luận: Thành ngữ có tính biểu cảm cao - HS: Nghe ghi nhận - GV: Nêu vai trò ngữ pháp thành ngữ tác dụng thành ngữ ? - HS: Trình bày - GV: Nhận xét gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Nghe đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Thành ngữ làm vị ngữ, phụ ngữ,… câu Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, biểu cảm cao Hoạt đông Lyện tập (12’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ nhận biết thành ngữ Giải thích ý nghĩa số thành ngữ thông dụng - GV: Cho HS xác định yêu cầu tập - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Hướng dẫn HS giải thích - HS: Nghe thực theo hướng dẫn -> Ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, biểu cảm cao Bài học * Ghi nhớ/144 SGK III Luyện tập Bài tập Tìm giải thích nghĩa thành ngữ câu sau đây: a - Sơn hào hải vị: ăn ngon, quý lấy từ núi biển - Nem công chả phượng: ăn ngon, quý làm từ thịt chim phượng b - Khỏe voi: khoẻ - Tứ cố vơ thân: khơng có người thân c - Da mồi tóc sương: da có vệt lốm đốm vẩy đồi mồi; tóc bạc - GV: Kể vắn tắt truyền thuyết truyện Bài tập Kể vắn tắt truyền ngụ ngôn học liên quan đến thành ngữ thuyết truyện ngụ ngôn - HS: Thực theo yêu cầu học liên quan đến thành ngữ * Kết luận (chốt kiến thức): Nhận biết thành ngữ giải thích ý nghĩa thành ngữ Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh khái quát nội dung học Biết vận dụng thành ngữ phù hợp với ngữ cảnh, giao tiếp Trang ngữ - GV: Khái niệm thành ngữ cách sử dụng thành ngữ ? Cho ví dụ thành - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ sgk Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm *********************** Tiết 50: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Tổng hợp kiến thức phần Tiếng Việt học - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ làm tập Tiếng Việt - Thái độ: Tự giác, tích cực, nghiêm túc Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Định hướng học Giới thiệu : Để củng cố thêm kiến thức phần Tiếng Việt học chuẩn bị cho tiết kiểm tra 45 phút tốt hơn, hôm cô hướng dẫn em “Ôn tập Tiếng Việt” Hoạt động hình thành kiến thức: (39’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết từ (24’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết lí thuyết từ ghép, từ láy, đại từ, từ Hán Việt, quan hệ từ,; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm - GV: Có loại từ ghép ? - HS: Có loại Từ ghép phụ từ ghép đẳng lập - GV: Nghĩa loại từ ghép ? - HS: Trình bày NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Lí thuyết Từ ghép - Các loại từ ghép: Có loại Từ ghép phụ từ ghép đẳng lập * Ghi nhớ (Tr 14/sgk) - Nghĩa từ ghép: Trang - GV: Có loại từ láy ? Nghĩa từ láy ? - HS: Có loại Từ láy toàn từ láy phận - GV: Thế đại từ ? Có loại đại từ ? - HS: Trả lời - GV: Cho biết đơn vị cấu tạo từ Hán Việt ? - HS: Trình bày - GV: Có loại từ ghép Hán Việt ? - HS: Trả lời - GV: Sử dụng từ Hán Việt tạo nên sắc thái biểu cảm ? - HS: Nêu - GV: Thế quan hệ từ ? - HS: Trình bày - GV: Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh lỗi nào? - HS: Nêu - GV: Thế từ đồng nghĩa ? Các loại từ đồng nghĩa - HS: Trình bày - GV: Có phải trường hợp từ đồng nghĩa thay cho không ? - HS: Không, phải lựa chọn phù hợp với thực tế sắc thái biểu cảm - GV: Thế từ trái nghĩa ? - HS: Trình bày - GV: Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng ? - HS: Trình bày * Ghi nhớ (Tr 14/sgk) Từ láy - Các loại từ láy: Có loại Từ láy phận từ láy hoàn toàn * Ghi nhớ (Tr 42/sgk) - Nghĩa từ láy: * Ghi nhớ (Tr 42/sgk) Đại từ - Khái niệm đại từ: * Ghi nhớ (Tr 55/sgk) - Các loại đại từ: + Đại từ dùng để trỏ: * Ghi nhớ (Tr 56/sgk) + Đại từ dùng để hỏi: * Ghi nhớ (Tr 56/sgk) Từ Hán Việt - Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt * Ghi nhớ (Tr 69/sgk) - Từ ghép Hán Việt: + Từ ghép đẳng lập + Từ ghép phụ * Ghi nhớ (Tr 70/sgk) - Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm * Ghi nhớ (Tr 82/sgk) Quan hệ từ - Khái niệm quan hệ từ: * Ghi nhớ (Tr 97/sgk) - Sử dụng quan hệ từ : * Ghi nhớ (Tr 97/sgk) - Các lỗi quan hệ từ thường gặp * Ghi nhớ (Tr 107/sgk) Từ đồng nghĩa - Khái niệm từ đồng nghĩa * Ghi nhớ (Tr 114/sgk) - Các loại từ đồng nghĩa * Ghi nhớ (Tr 114/sgk) Từ trái nghĩa - Khái niệm từ trái nghĩa * Ghi nhớ (Tr 128/sgk) - Sử dụng từ trái nghĩa * Ghi nhớ (Tr 128/sgk) - GV: Thế từ đồng âm ? Từ đồng âm - HS: Trình bày - Khái niệm từ đồng âm - GV: Trong giao tiếp tránh gây hiểu lầm * Ghi nhớ (Tr 135/sgk) Trang nghĩa từ đồng âm ta phải ý điều ? - HS: Chú ý đến ngữ cảnh - Sử dụng từ đồng âm * Ghi nhớ (Tr 136/sgk) Thành ngữ - GV: Thành ngữ ? Cho ví dụ - Khái niệm thành ngữ - HS: Trình bày * Ghi nhớ (Tr 144/sgk) - GV: Thành ngữ đảm nhiệm vai trị ngữ - Sử dụng thành ngữ pháp câu ? Tác dụng việc sử dụng * Ghi nhớ (Tr 144/sgk) thành ngữ ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nắm khái niệm, loại từ, nghĩa cách sử dụng loại từ Hoạt động 2: Ôn tập - tập từ (17’) II Bài tập * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ Viết đoạn văn ngắn (5 – câu) nhận biết, vận dụng loại từ học để làm chủ đề tự chọn, với yêu cầu tập sau: - GV: Viết đoạn văn ngắn (5 – câu) chủ đề tự a Đoạn văn có sử dụng từ trái chọn, với yêu cầu sau: nghĩa a Đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa b Đoạn văn có sử dụng đại từ b Đoạn văn có sử dụng đại từ - GV hướng dẫn HS - HS: Viết đoạn văn theo hướng dẫn - GV: Hướng dẫn HS xem lại tập SGK Các tập (SGK) chưa làm hết - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Cần năm vững lí thuyết để vận dụng làm tốt tập Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết kiến thức học - GV: Nhắc lại nội dung ôn tập - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Ơn kĩ lí thuyết xem lại tập Tiết 52 kiểm tra Tiếng Việt Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang Tiết 51: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Biết trình bày cảm nghĩ tác phẩm văn học + Tập trình bày cảm nghĩ tác phẩm học chương trình - Kĩ năng: + Cảm thụ tác phẩm văn học học + Viết đoạn văn, văn biểu cảm tác phẩm văn học + Làm văn biểu cảm tác phẩm văn học - Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV: Các em học nhiều văn, thơ thuộc thể loại văn biểu cảm Các em làm quen với việc trình bày cảm nghĩ qua đoạn văn, phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học ? Cách làm văn ? Bài học hơm tìm hiểu - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học (19’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết trình bày cảm nghĩ tác phẩm văn học - GV: Gọi SH đọc văn sgk/146 - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Bài văn viết ca dao ? Em đọc liền mạch ca dao ? - HS: Đọc ca dao - GV: Bài văn gồm đoạn ? Mỗi đoạn bày tỏ tình cảm tác giả ? - HS: Bài văn gồm đoạn, đoạn nói hai câu lục bát - GV: Hai câu đầu tác giả bày tỏ tình cảm cách ? NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học Tìm hiểu văn (sgk) Cảm nghĩ ca dao - Bài văn gồm đoạn, đoạn nói hai câu lục bát - Hai câu đầu: Giả định đặt vào cảnh để thể Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - HS: Giả định đặt vào cảnh để thể nghiệm, bày tỏ cảm xúc tác giả… - GV: Hai câu 3, tác giả biểu lộ tình cảm ? - HS: Cảnh ngóng trơng người u - GV: Tác giả thể cách ? - HS: Liên tưởng: … người quen thật - GV: Câu 5,6 thể tình cảm tác giả? - HS: Phát biểu - GV: Hai câu cuối tác giả nêu cảm nghĩ sông ? - HS: Phát biểu - GV: Qua tìm hiểu văn em hiểu cảm nghĩ tác phẩm văn học ? - HS: Là trình bày cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm nội dung hình thức tác phẩm - GV: Bố cục văn gồm có phần ? Nhiệm vụ phần ? - HS: phần + Mở bài: Giới thiệu tác phẩm hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm + Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm gợi lên + Kết bài: Ấn tượng chung tác phẩm - GV: Cho HS đọc ghi nhớ SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): Khi làm phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học + Phải dựa vào tác phẩm văn học để xác định cảm nghĩ cần phát biểu; hình thành cảm xúc từ chi tiết, hình ảnh gây ấn tượng + Từ cảm xúc phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng từ rút suy nghĩ ý nghĩa tác phẩm + Phải có cảm xúc chân thành, kĩ cảm thụ nhân vật, dùng từ đặt câu, dựng đoạn Hoạt động 2: Luyện tập (21’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh viết đoạn văn, văn biểu cảm tác phẩm văn học - GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề, tìm ý - HS: Làm theo hướng dẫn - GV: Cho HS xác định đối tượng biểu cảm - HS: Đối tượng: Bài thơ “Cảnh khuya” - GV: Hướng dẫn học sinh lập dàn NỘI DUNG CẦN ĐẠT nghiệm, bày tỏ cảm xúc tác giả - Câu 3,4: Liên tưởng, tưởng tượng cảnh ngóng trơng, tiếng kêu, tiếng nấc người ngóng trơng - Câu 5,6 : Cảm nghĩ sông Ngân Hà - sông nhớ thương qua suy ngẫm tác giả - Hai câu cuối: Cảm nghĩ sông Tào Khê qua suy ngẫm tác giả * Cảm nghĩ tác phẩm văn học trình bày cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm nội dung hình thức tác phẩm * Bố cục gồm ba phần: - Mở bài: Giới thiệu tác phẩm hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm - Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm gợi lên - Kết bài: Ấn tượng chung tác phẩm Ghi nhớ/147 SGK II Luyện tập Thực bước tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho đề văn phát biểu cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” - Hồ Chí Minh Dàn bài: Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - HS: Lập dàn (riêng phần Thân bài: lập dàn - Mở bài: ý theo cặp câu thơ) + Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh + Hồn cảnh sáng tác : Những năm đầu kháng chiến chống Pháp + Ấn tượng chung: Cảnh đẹp đêm khuya rừng Việt Bắc tâm trạng Bác - Thân bài: - Kết bài: Khẳng định lại tình cảm người viết: Đây thơ hay thể tâm hồn tinh tế nhạy cảm, tinh thần yêu nước sâu nặng Bác - GV: Hướng dẫn học sinh viết phần mở trình bày - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Nhận xét đọc MB mẫu cho HS nghe Mẫu: Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng nhà cách mạng tài ba mà nhà thơ lớn dân tộc Người để lại nhiều thơ hay, thơ để lại cho em ấn tượng sâu sắc “Cảnh khuya” Tác phẩm Bác viết năm đầu kháng chiến chống Pháp núi rừng Việt Bắc Qua thơ, ta thấy vẻ đẹp huyền ảo tâm hồn yêu nước, yêu thiên nhiên tha thiết Người - HS: Nghe học tập * Kết luận (chốt kiến thức): Hiểu tác giả, tác phẩm, để làm văn biểu cảm Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung kiến thức học Bước đầu có kĩ viết văn biểu cảm tác phẩm văn học - GV: Em hiểu phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học ? - HS: Trả lời - GV: Bố cục văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học gồm phần ? Nêu nhiệm vụ phần - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang 10 Tiết 52: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Củng cố lại kiến thức Tiếng Việt học (Từ láy, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, thành ngữ) - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ làm bài, viết đoạn văn, đặt câu - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận làm kiểm tra Năng lực hình thành phát triển cho học sinh Năng lực tự học; giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mĩ II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, đề đáp án - Học sinh: Ôn tập phần Tiếng Việt, giấy kiểm tra, viết III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung học GV: Để đánh giá kết học tập em kiến thức phần Tiếng Việt học, hôm em làm kiểm tra tiết Tiếng Việt Hoạt động hình thành kiến thức: (43’) * Mục tiêu hoạt động : Học sinh nhận đề bài, xác định rõ yêu cầu đề, làm theo yêu cầu - GV: Phát đề kiểm tra, yêu cầu học sinh làm kiểm tra Quan sát theo dõi trình HS làm Thu hết thời gian theo quy định - HS: Nghe thực theo yêu cầu MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nội dung Từ láy Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa Thành ngữ Biết loại từ láy Xác định phân loại loại từ láy Nêu khái niệm từ đồng nghĩa Đặt câu với từ đồng nghĩa Tìm từ trái nghĩa với từ cho Viết đoạn văn ngắn có sử dụng thành ngữ gạch thành ngữ sử dụng Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Nhận biết TL ½C 1.0đ 10% ½C 1.0đ 10% ½ C1 + ½ C2 2.0đ 20% Thơng hiểu TL ½C 1.0đ 10% ½C 2.0đ 20% 1C 1.0đ 10% Vận dụng thấp TL 1C 4.0đ 40% 1C 2.0đ 20% 1C 3.0đ 30% 1C 1.0đ 10% 1C 4.0đ 40% 1C + ½ C1 + ½ C2 1C 4.0đ 40% 4C 10.0đ 100% 4.0đ 40% Vận dụng cao TL Tổng Trang 11 ĐỀ BÀI Câu (2.0 điểm) Có loại từ láy, loại ? Hãy xác định phân loại từ láy đoạn văn sau : Em cắn chặt môi im lặng, mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường, từ cột cờ đến bảng tin vạch ô ăn quan hè gạch Rồi em bật lên khóc thút thít Câu (3.0 điểm) Thế từ đồng nghĩa ? Đặt câu với từ sau: bỏ mạng, hi sinh, kết quả, hậu Câu (1.0 điểm) Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm cụm từ sau : - tuổi già - rau già - lành - chăm học Câu (4.0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) chủ đề tự chọn, có sử dụng thành ngữ Gạch thành ngữ sử dụng HẾT ĐÁP ÁN Câu (2.0 điểm) - Có hai loại từ láy: từ láy toàn từ láy phận (1.0 điểm) - Các từ láy đoạn văn: + đăm đăm: từ láy tồn + thút thít: từ từ láy phận (1.0 điểm) Câu (3.0 điểm) Đặt câu với từ sau: bỏ mạng, hi sinh, kết quả, hậu - Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác (1.0 điểm) - Đặt câu với từ sau: bỏ mạng, hi sinh, kết quả, hậu (2.0 điểm – câu 0.5 điểm) Câu (1.0 điểm) Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm cụm từ sau: - tuổi già >< tuổi trẻ - rau già >< rau non - lành >< rách - chăm học >< lười học Câu (4.0 điểm): - Học sinh viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) chủ đề tự chọn, có sử dụng thành ngữ (2.0 điểm) - Các câu đoạn có liên kết chặt chẽ (1.0 điểm) - Có sử dụng thành ngữ gạch thành ngữ sử dụng (1.0 điểm) HẾT Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang 12 Tiết 13: Bài 12: TUẦN 13 NƯỚC VĂN LANG I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Điều kiện đời nước Văn Lang: phát triển sản xuất, làm thủy lợi giải vấn đề xung đột + Sơ lược nước Văn Lang (thời gian thành lập, địa điểm), tổ chức nhà nước Văn Lang - Kĩ năng: Nhận xét, đánh giá kiện lịch sử, vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước sơ khai - Thái độ: Có lịng tự hào dân tộc: nước ta có lịch sử lâu đời Tình cảm đồn kết cộng đồng Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, đồ, sơ đồ, tranh ảnh, vật phục chế (nếu có) - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (6’) * MTCHĐ: Kiểm tra cũ định hướng HS vào học Kiểm tra cũ: - GV: Sự phân cơng lao động hình thành ? - HS trả lời - GV: Từ có phân cơng lao động, quan hệ xã hội có đổi ? - HS trả lời: Giới thiệu mới: Con người sinh sống đất nước ta cải tiến công cụ sản xuất, xuất lao động ngày tăng lên Đời sống vật chất tinh thần ngày cải thiện Xã hội ngày có thay đổi mạnh mẽ – đời nhà nước Văn Lang Nhà nước Văn Lang đời hoàn cảnh ? Được tổ chức ? Ta tìm hiểu qua học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (33’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu đời nhà nước Nước Văn Lang đời Văn Lang (11’) hoàn cảnh ? * MTCHĐ: HS hiểu điều kiện đời nước Văn Lang: phát triển sản xuất, làm thủy lợi giải vấn đề xung đột - GV: Gọi học sinh đọc mục 1/35 SGK - HS: Đọc - GV: Vào khoảng cuối TK VIIII - đầu TK VII - Khoảng cuối kỉ VIII – đầu Trang 13 (TCN), đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ có thay đổi lớn ? - HS trình bày: + Hình thành lạc lớn, gần gũi tiếng nói phương thức hoạt động kinh tế + Sản xuất phát triển + Trong chiềng chạ có phân biệt giàu nghèo, mâu thuẫn giàu - nghèo nảy sinh + Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước lưu vực sông lớn gặp nhiều khó khăn: lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy - GV: Theo em truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” nói lên hoạt động nhân dân hồi ? - HS: Đó sự cố gắng nỗ lực nhân dân ta chống lại thiên nhiên bảo vệ mùa màng sống bình - GV: Để chống lại khắc nghiệt thiên nhiên người Việt cổ lúc làm ? - HS: Các lạc, chiềng chạ liên kết bầu người có uy tín tập hợp dân lạc chống lũ, lụt bảo vệ mùa màng, sống - GV: Hướng dẫn HS xem H.31,32/34 SGK - HS Quan sát - GV: Em có suy nghĩ vũ khí hình 31, 32 ? - HS: Có loại vũ khí tiến đồng : lưỡi rìu, lưỡi cày, lưỡi giáo, mũi tên,… có kim loại sắt, roi sắt, áo giáp sắt,… - GV: Truyền thuyết “Thánh Gióng” chứng minh cho việc đời cơng cụ, vũ khí sắt đời - HS: Nghe nhớ - GV: Nhà nước Văn Lang đời hoàn cảnh ? - HS : Dựa SGK trả lời - GV: Cần có tổ chức để giải xung đột -> Nhà nước Văn Lang đời - HS: Nghe ghi nhận - GV chốt ý: + Nhà nước Văn Lang đời hoàn cảnh phức tạp, cư dân phải đấu tranh với thiên nhiên, chống ngoại xâm để bảo vệ sống bình n + Trong hồn cảnh lạc có nhu cầu thống với nhau, muốn cần có người huy có uy tín tài  Nhà nước Văn Lang đời - HS: Nghe ghi nhận - GV: VII TCN, vùng đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày nay, hình thành lạc lớn - Mâu thuẫn người giàu người nghèo ngày tăng - Nghề nông trồng lúa vùng đồng ven sông lớn thường xảy hạn hán, lụt lội Vì cần phải có người huy đứng tập hợp dân làng để giải vấn đề thủy lợi bảo vệ mùa màng - Để giải xung đột bảo vệ sống yên ổn, Nhà nước Văn Lang đời Trang 14 + Khai thác truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh để hiểu công tác trị thuỷ Nhà nước Văn Lang + Liên hệ kiến thức học xuất quốc gia cổ đại phương Đông - HS: Theo dõi ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Các lạc đời, sản xuất phát triển xuất giàu nghèo, xung đột Đó hồn cảnh đời nước Văn Lang Hoạt động Tìm hiểu nước Văn Lang thành lập (10’) * MTCHĐ: HS hiểu sơ lược nước Văn Lang (thời gian thành lập, địa điểm) - GV: Gọi HS đọc mục 2/36 SGK - HS: Đọc - GV: Địa bàn cư trú lạc Văn Lang đâu ? - HS: Ở ven sơng Hồng, từ Ba Vì (Hà Tây)  Việt Trì (Phú Thọ) - GV: Trình độ phát triển lạc Văn Lang ? - HS: Là lạc hùng mạnh, giàu có thời Di làng Cả (Việt Trì) cho biết, địa bàn cư trú cư dân Văn Lang nghề đúc đồng phát triển sớm, cư dân đông đúc - GV: Dựa vào mạnh mình, thủ lĩnh lạc Văn Lang làm ? - HS: Thủ lĩnh lạc Văn Lang thống lạc đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ thành liên minh lạc Đó nhà nước Văn Lang - GV: Nhà nước Văn Lang đời vào thời gian ? Ai đứng đầu ? Đóng đâu ? - HS trình bày (dựa vào SGK): Nhà nước Văn Lang đời vào khoảng TK VII (TCN) Người đứng đầu nhà nước, tự xưng Hùng Vương Kinh đô: Bạch Hạc (Phú Thọ) - GV giải thích: “Hùng Vương” (Hùng: mạnh, Vương: vua) - HS: Nghe ghi nhận - GV: Minh hoạ truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” (Âu Cơ – Lạc long Quân) - HS: Nghe ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nắm thời gian thành lập, địa điểm (nơi đóng đơ) nhà nước Văn Lang Hoạt động Tìm hiểu tổ chức Nhà nước Văn Lang (11’) * MTCHĐ: HS hiểu tổ chức Nhà nước Văn Nước Văn Lang thành lập - Bộ lạc Văn Lang cư trú vùng đất ven sơng Hồng, cư dân đơng đúc, có nghề đúc đồng phát triển sớm - Bộ lạc Văn Lang hùng mạnh, giàu có thời - Khoảng kỉ VII TCN, vùng Gia Ninh (Phú Thọ), có vị thủ lĩnh tài chinh phục lạc tự xưng Hùng Vương, đóng Bạch Hạc, đặt tên nước Văn Lang Nhà nước Văn Lang tổ chức ? Trang 15 Lang - Sơ đồ máy: - GV: Hùng Vương tổ chức máy nhà nước ? Hùng Vương - HS: Dựa vào sơ đồ trình bày Lạc hầu - Lạc Tướng - GV: Em nêu quyền hành vua Hùng người đứng đầu chiềng chạ ? - HS: Trình bày (trung ương) Lạc Tướng (bộ) Lạc Tướng (bộ) Bồ Bồ Bồ (chiềng, chạ) (chiềng,chạ) (chiềng,chạ) - GV: Cả nước chia làm ? Quyền cao - Cả nước có 15 bộ, vua nắm thuộc ? quyền hành, theo chế độ cha - HS: 15 bộ, quyền cao thuộc vua Hùng truyền nối - GV: Con trai vua gọi ? Con gái vua gọi ? - Nhà nước chưa có pháp luật - HS: Con trai vua gọi Quan lang Con gái vua quân đội cai quản gọi Mỵ Nương - GV: Nhà nước Văn Lang chưa có pháp luật nước quân đội Vậy có chiến tranh xảy làm ? - HS: Huy động, tập hợp niên trai tráng lại để chiến đấu - GV: Em có nhận xét tổ chức nhà nước ? - HS: Nhà nước Văn Lang sơ khai - GV: Hướng dẫn xem H.35/37 SGK, mơ tả di tích đền Hùng - HS: Quan sát - GV chốt: Thời kì vua Hùng dựng nước Văn Lang thời kì có thật lịch sử - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Nhớ sơ đồ máy nhà nước Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * MTCHĐ: HS khắc sâu kiến thức học - GV: Những lí đời nhà nước thời Hùng Vương ? - HS trả lời: - GV: Nhà nước Văn Lang đời vào thời gian ? Ai đứng đầu ? Đóng đâu? - HS trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): nội dung học Hoạt động vận dụng: (3’) Trang 16 * MTCHĐ: HS thể lòng biết ơn hệ trước nhận thức trách nhiệm thân công xây dựng bảo vệ đất nước ngày - GV: Em giải thích câu nói Bác: “Các vua Hùng có cơng dựng nước Bác cháu ta phải giữ lấy nước.” - HS giải thích: + Câu 1: Nêu lên cơng đức vua Hùng có cơng xây dựng đất nước ta Chúng ta cần nhớ ơn hệ trước + Câu 2: Nêu lên trách nhiệm hệ sau, đặc biệt hệ trẻ phải tiếp tục xây dựng bảo vệ đất nước ngày hùng mạnh, tốt đẹp * Kết luận (chốt kiến thức): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: Trang 17

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w