Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời TUẦN 11 / BUỔI CHIỀU (Từ ngày 10/11/ 2019 – đến ngày 15/11 /2019) Thứ Tiết MÔN LỚP TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ Theo ngày Theo PPCT HAI 10/11 1 41 Nvăn 7A6 Ôn tập phần Văn 2[.]
Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời TUẦN 11 / BUỔI CHIỀU (Từ ngày 10/11/ 2019 – đến ngày 15/11 /2019) Thứ HAI 10/11 BA 11/11 TƯ 12/11 NĂM 13/11 Tiết Theo Theo ngày PPCT 41 41 42 42 43 44 43 SÁU 14/11 BẢY 15/11 5 44 11 11 11 11 MÔN LỚP Nvăn Nvăn 7A6 7A5 Ôn tập phần Văn Ôn tập phần Văn Nvăn 7A5 HDĐT: Bài ca nhà tranh Nvăn 7A6 HDĐT: Bài ca nhà tranh Nvăn Nvăn Nvăn Nvăn Sử Sử Sử 7A6 7A6 7A5 7A5 7A5 6A2 6A4 6A3 Luyện nói phát biểu cảm nghĩ Kiểm tra Văn Luyện nói phát biểu cảm nghĩ Kiểm tra Văn Chủ điểm tháng 11: Tôn sư trọng đạo Những chuyển biến đời sống Những chuyển biến đời sống Những chuyển biến đời sống Sử 6A1 Những chuyển biến đời sống SHL 7A5 NGLL TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ * Ý kiến tổ trưởng (nếu có): ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… GIÁO VIÊN Lê Thị Vân Anh Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 41: TUẦN 11 ÔN TẬP PHẦN VĂN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Hệ thống lại văn học thuộc phần Văn Biết nội dung văn tác giả Thuộc lòng số ca dao, thơ, đoạn văn, cảm thụ bước đầu biết phân tích văn đơn giản - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc, cảm thụ văn chương - Thái độ: Nghiêm túc ơn tập Năng lực hình thành phát triển cho học sinh : - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV: Để tiết sau làm kiểm tra tốt hơn, hôm tiến hành ôn tập nhằm hệ thống khắc sâu kiến thức văn học Hoạt động hình thành kiến thức: (34’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Ôn tập văn nhật dụng (8’) I Văn nhật dụng * Mục tiêu hoạt động: Hệ thống lại văn học thuộc phần văn nhật dụng Biết nội dung văn nhật dụng - GV: Nêu tên văn nhật dụng học ? Cổng trường mở - HS: Nêu Mẹ - GV: Nội dung văn nhật dụng học ? Cuộc chia tay - HS: Trình bày búp bê - GV: Nhận xét * Kết luận (chốt kiến thức): Các văn nhật dụng có chủ đề tình cảm gia đình vai trị trường Hoạt động Ôn tập ca dao, dân ca (8’) II Ca dao, dân ca * Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết nội dung thuộc lòng số ca dao, thơ, đoạn văn, cảm thụ bước đầu biết phân tích văn đơn giản Khái niệm ca dao, dân Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - GV: Nêu khái niệm ca dao, dân ca ? - HS: Nêu ca (Chú thích */35 SGK) Các chủ đề học - GV: Nêu chủ đề ca dao, dân ca học ? - Những câu hát tình cảm - HS: Nêu gia đình - GV: Nêu nội dung nghệ thuật ca dao - Những câu hát tình yêu thuộc chủ đề ? quê hương, đất nước, - HS: Nêu người * Kết luận (chốt kiến thức): Ca dao, dân ca thể - Những câu hát than thân loại trữ tình dân gian, kết hợp lời nhạc, diễn tả đời - Những câu hát châm biếm sống nội tâm người Gồm chủ đề : Tình cảm gia đình ; Tình yêu quê hương, đất nước, người ; Than thân ; Châm biếm Hoạt động Ôn tập thơ (18’) III Văn thơ * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hệ thống lại văn thơ Biết tác giả, nội dung nghệ thuật văn thơ (trừ HD đọc thêm) - GV: Kể tên thơ thể thơ thất ngôn tứ Thơ thất ngôn tứ tuyệt tuyệt ? - Sông núi nước Nam (Nam - HS: Nêu quốc sơn hà) - GV: Nêu tên tác giả văn ? - Bánh trôi nước - HS: Nêu - GV: Cho biết nội dung nghệ thuật văn ? - HS: Nêu ghi nhớ/SGK - GV: Bài thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương có nghĩa, nghĩa ? Trong nghĩa đó, nghĩa định giá trị thơ ? - HS: Trao đổi trình bày Thơ ngũ ngơn tứ tuyệt - GV: Em học thơ thuộc thể thơ ngũ ngơn Phị giá kinh (Tụng giá tứ tuyệt ? Đọc thuộc lịng thơ hồn kinh sư) - HS: Trình bày Thơ thất ngơn bát cú Đường luật - GV: Em học thơ thuộc thể thơ thất - Qua Đèo Ngang ngôn bát cú Đường luật ? - Bạn đến chơi nhà - HS: Nêu - GV: Đọc thuộc lòng thơ - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Nhận diện thể thơ thơ số câu, số chữ câu, cách gieo vần, phép đối câu với câu 4, câu với câu Thơ Đường - GV: Kể tên văn thơ Đường ? - Cảm nghĩ đêm - HS: Kể tĩnh (Tĩnh tứ) - GV: Cho biết nội dung nghệ thuật văn - Ngẫu nhiên viết buổi Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời ? quê (Hồi hương ngẫu - HS: Nêu ghi nhớ/SGK thư) * Kết luận (chốt kiến thức): Các văn thơ thời trung đại có nội dung ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, mượn thiên nhiên để biểu lộ tình cảm, tình bạn, tình yêu quê hương, đất nước, người thể thơ cô đọng, hàm xúc Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh vận dụng kiến thức học viết đoạn văn theo yêu cầu HS chọn hai câu sau để viết theo yêu cầu: Viết đoạn văn ngắn nêu lên cảm nhận em cảnh tượng Đèo Ngang qua miêu tả Bà Huyện Thanh Quan Viết đoạn văn ngắn nhận xét tình bạn Nguyễn Khuyến thơ “Bạn đến chơi nhà” * Kết luận (chốt kiến thức): Muốn viết đoạn văn hay cần hiểu rõ nội dung thơ, biết cách diễn đạt ý liên kết câu Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm …………… ………… Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 42: Hướng dẫn đọc thêm: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ (Mao ốc vị thu phong sở phá ca, Đỗ Phủ) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức + Sơ giản tác giả Đỗ Phủ + Giá trị thực: phản ánh trung thực sống người + Giá trị nhân đạo: thể hoài bão cao sâu sắc Đỗ Phủ, nhà thơ người nghèo khổ, bất hạnh + Vai trò ý nghĩa yếu tố miêu tả tự thơ trữ tình ; đặc điểm bút pháp thực nhà thơ Đỗ Phủ thơ - Kĩ năng: + Đọc - hiểu văn thơ nước qua dịch tiếng Việt + Rèn kĩ đọc - hiểu, phân tích thơ qua dịch tiếng Việt - Thái độ: Biết cảm thông với người nghèo khổ, bất hạnh Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ “Hồi hương ngẫu thư” Nêu nội dung nghệ thuật thơ Giới thiệu mới: Bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” tác phẩm tiếng Đỗ Phủ với bút pháp thực tinh thần nhân đạo ca ông ảnh hưởng rộng đến thơ ca Trung Quốc đời sau Hoạt động hình thành kiến thức: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (8’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết sơ giản tác giả Đỗ Phủ tác phẩm “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.” Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - GV: Cho biết vài nét tác giả, tác phẩm ? - HS: Dựa vào thích */132 SGK - GV: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe ghi nhớ - GV hướng dẫn HS đọc: Giọng vừa kể, vừa tả, bộc lộ cảm xúc, buồn bã Ba khổ đầu giọng phấn chấn khổ cuối - HS: Nghe - GV: Gọi HS đọc HS khác nhận xét - HS: Đọc nhận xét - GV: Tìm hiểu giải nghĩa từ khó - HS: Chú thích /133 SGK Tác giả: Đỗ Phủ (712-770) nhà thơ tiếng đời Đường Trung Quốc Tác phẩm: “Mao ốc vị thu phong sở phá ca” làm theo thể thơ cổ phong (cổ thể) Đọc, tìm hiểu thích Bố cục: phần - GV: Bài thơ gồm phần ? Nội dung phần ? - HS: Bài thơ gồm phần: + P1 - khổ 1: Cảnh nhà tranh bị gió thu phá + P2 - khổ 2: Cảnh tranh cướp diễn + P3 - khổ 3: Cảnh đêm nhà bị tốc mái + P4 - khổ 4: Ước muốn tác giả - GV: Nhận xét, điều chỉnh, bổ sung - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Đỗ Phủ nhà thơ tiếng đời Đường Trung Quốc “Mao ốc vị thu phong sở phá ca” làm theo thể thơ cổ phong (cổ thể) … Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (22’) II Tìm hiểu chi tiết văn * Mục tiêu hoạt động: Học sinh thấy giá trị thực, giá trị nhân đạo, vai trò ý nghĩa yếu tố miêu tả tự thơ trữ tình ; đặc điểm bút pháp thực nhà thơ Đỗ Phủ thơ Nỗi thống khổ nhà thơ - GV: Nhà tác giả bị phá hoàn cảnh ? a Cảnh nhà bị gió thu phá - HS: Cảnh nhà tranh bị gió thu phá (khổ 1) - GV: Căn nhà ? Chủ nhân người - “gió thét già, cuộn mất, rải ? khắp bờ, mảnh thấp, mảnh - HS: Nhà đơn sơ, không chắn Chủ nhân cao, ” người nghèo - GV: Khổ 1, tác giả dùng phương thức biểu đạt -> Phương thức tự miêu nào? tả cho ta thấy cảnh nhà tan - HS: Tự miêu tả tác, tiêu điều Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - GV: Cảnh nhà bị phá miêu tả qua chi tiết, lời thơ ? - HS: Tranh bay,… - GV: Gợi lên cảnh tượng ? - HS: Mảnh cao, mảnh thấp,… - GV chốt lại: Phương thức tự miêu tả cho ta thấy cảnh nhà tan tác, tiêu điều - HS: Nghe ghi nhận - GV: Nhắc lại nội dung phần - HS: Cảnh tranh cướp - GV: Cảnh tranh cướp diễn tả nào? Thể lời thơ ? - HS: Trẻ tranh cướp giật mảnh tranh trước mặt chủ nhà.“Nỡ nhè… Cắp tranh…” - GV: Qua cho biết sống người dân thời ? - HS: Cuộc sống khốn khổ thật đáng thương - GV: Mơi khơ…/ Quay về… lịng ấm ức ! Tác giả lúc ? - HS: Đã già yếu - GV: Ấm ức, xót xa điều ? - HS: Ấm ức cho nỗi cực người già ; cho thân phận nghèo khó ; xót xa cho cảnh đời nghèo khó, bất lực thiên hạ - GV: Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt ? - HS: Tự biểu cảm - GV chốt lại: Với phương thức tự biểu cảm diễn tả nỗi lịng ấm ức, xót xa tác giả - HS: Nghe ghi nhận b Cảnh cướp giật nhà bị gió thu phá (khổ 2) - Cướp giật, cắp tranh,…-> Cuộc sống khốn khổ, đáng thương -> Với phương thức tự biểu cảm diễn tả nỗi lịng ấm ức, xót xa tác giả c Cảnh đêm nhà bị gió thu phá - GV: “Giây lát… / Trời thu mịt mịt…” Không - “mây tối mực, mịt mịt, lạnh gian ? Thực trạng ? tựa sắt, nhà dột, ” - HS: Khơng gian bị bó hẹp Thực trạng đen tối, bế tắc, đói khổ - GV: “Mền vải…/ Con nằm…’’ Cảnh tượng gia đình tác giả đêm ? - HS: Con trẻ nằm ngủ đạp rách… - GV giảng: Nỗi khổ cảnh nhà cha già dại - HS: Lắng nghe - GV: Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt -> Với bút pháp tả thực cho ? thấy cảnh đói khổ, nghèo khó - HS: Miêu tả biểu cảm nhà thơ đồng thời phản - GV: Cảm nhận cảnh sống tác giả ? ảnh thực trạng xã hội đương - HS: Trả lời thời bế tắc - GV chốt lại: Với bút pháp tả thực cho thấy cảnh đói khổ, nghèo khó nhà thơ đồng thời phản ảnh Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời thực trạng xã hội đương thời bế tắc - HS: Nghe ghi nhận Ước vọng nhà thơ - GV: Trong thực trạng tác giả ao ước điều ? (khổ 4) Mục đích mơ ước ? - HS: Ước có ngơi nhà rộng trăm, nghìn gian vững Ước có nhà rộng ngàn -> Đem lại niềm vui cho người nghèo gian, vững chắc, -> đem lại - GV: Tại tác giả khơng ước cho mà lại niềm vui cho người ước cho người ? Qua em hiểu tác giả Đỗ nghèo Phủ ? - HS: Trả lời - GV chốt lại: Vì tác giả yêu thương người, Thể lòng vị tha cao cả, tác giả - HS: Nghe ghi nhận - GV: Lời thơ cực tả nỗi niềm ước vọng ? - HS: Than ! - GV: Cách dùng từ có đặc biệt ? Tác dụng ? => Tấm lòng nhân đạo cao - HS: Dùng thán từ (Than ôi ! ) -> Trực tiếp biểu lộ nhà thơ tình cảm * Kết luận (chốt kiến thức): Nghệ thuật tả thực, biểu cảm trực tiếp cho thấy đời sống khốn khổ người dân qua bộc lộ tinh thần nhân đạo cao tác giả Hoạt động Tổng kết nội dung học (5’) III Tổng kết * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết giá trị nội dung nghệ thuật văn - GV: Giọng điệu thơ ? - HS: Vừa kể, vừa tả, vừa bộc lộ cảm xúc - GV: Nội dung thơ ? - HS: Nỗi khổ tác giả việc ước nguyện cho người - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ/ SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Bài thơ phản ánh trung thực sống người ; thể hoài bão cao sâu sắc Đỗ Phủ - nhà thơ người nghèo khổ, bất hạnh Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết kiến thức thơ Hiểu giá trị thơ - GV: Gọi HS đọc diễn cảm lại thơ - HS: Đọc diễn cảm thơ - GV: Qua học, em học tập điều từ tác giả Đỗ Phủ ? - HS: Trả lời (Biết tha thứ cho người mắc lỗi, cảm thông với cảnh đời bất hạnh, khốn khó) Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - GV: Khi viết văn biểu cảm cần lưu ý đến cách biểu tình cảm (tính nhân văn, nhân đạo) - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): “Sống sống cần có lịng” Biết cảm thơng với cảnh đời bất hạnh, khốn khó ta khẳng định giá trị thân… Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Tiết 43: cảm LUYỆN NÓI : VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Các cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp việc trình bày văn nói biểu + Những u cầu trình bày văn nói biểu cảm - Kĩ năng: + Tìm ý, lập dàn ý văn biểu cảm vật người + Biết cách bộc lộ tình cảm vật người trước tập thể + Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng tình cảm thân vật người ngơn ngữ nói - Thái độ: Mạnh dạn nói, tác phong nhanh nhẹn, tự nhiên Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: - GV: Nêu đặc điểm văn biểu cảm ? - HS: Trả lời Giới thiệu mới: “Nói” hình thức giao tiếp tự nhiên người Ngoài việc rèn luyện lực viết, em cần rèn luyện lực nói để giao tiếp đạt hiệu cao Tiết học hôm giúp em luyện nói theo chủ đề biểu cảm Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Hoạt động hình thành kiến thức: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Chuẩn bị nhà (10’) I Chuẩn bị nhà * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết tìm ý, lập dàn ý văn biểu cảm vật người Thấy việc chuẩn bị góp phần hồn thiện kĩ giao tiếp tiết luyện nói - GV: Gọi HS đọc đề SGK Đề bài: Cảm nghĩ thầy cô giáo, - HS : Đọc “người lái đò” đưa hệ trẻ - GV: Ghi đề lên bảng “cập bến” tương lai - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề - HS: Nghe để thực - GV: Cho HS trình bày dàn chuẩn bị (Phân nhóm hoạt động phần) - HS: Trình bày - GV: Cho nhóm nhận xét chéo phần chuẩn bị nhà - GV: Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn - HS: Nghe ghi nhận - GV: Đối chiếu, kiểm tra với phần chuẩn bị HS nhà - HS: Trình chuẩn bị để kiểm tra * Kết luận (chốt kiến thức): Chuẩn bị HS nhà tốt giúp cho hoạt động nói hiệu Hoạt động 2: Thực hành lớp (27’) II Thực hành lớp * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ bộc lộ tình cảm (trực tiếp gián tiếp,… ) vật người trước tập thể Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng tình cảm thân vật người ngơn ngữ nói - GV: Hướng dẫn HS triển khai dàn a Mở bài: thành văn nói (Tổ chức hoạt động nhóm Giới thiệu thầy cô giáo, (tổ) theo phần : người lái đò… -> cảm nghĩ em + Tổ 1: Mở b Thân bài: + Tổ 2, 3: Thân - Em có tình cảm, kỉ + Tổ 4: Kết bài) niệm thầy, (cơ) ? - HS: Nghe trình bày - Vì mà em u mến thầy, (cơ) giáo? (ngoại hình, lời nói, hành động - GV: Cho HS khác nhận xét (tính cách, phẩm chất) -> Yêu mến, - HS: Thực theo yêu cầu kính trọng biết ơn thầy, (cơ) - Hình ảnh thầy, (cơ) đàn em nhỏ - GV: Uốn nắn, sửa chữa Nhận xét chung - Giọng nói ấm áp… Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 10 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời * Lưu ý: Vận dụng yếu tố tự sự, miêu - Tâm trạng : vui, buồn… tả - Em cảm nhận điều từ thầy - HS: Nghe lưu ý kiến thức, sống… ? - Hình ảnh thầy, (cơ) để lại cho em tình cảm ? c Kết bài: Tình cảm chung thầy, (cơ) giáo (u thương, kính trọng, biết ơn ) * Kết luận (chốt kiến thức): Bằng nhiều cách khác nhau, người nói cần chuẩn bị chu đáo, diễn đạt lưu loát, chủ đề Quá trình biểu cảm cần vận dụng yếu tố tự miêu tả Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết yêu cầu trình bày văn nói biểu cảm - GV: Văn biểu cảm vật người ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): - Biểu cảm dùng nhiều hình thức khác yêu cầu tình cảm văn phải trung thực, sáng thể tính nhân văn, nhân đạo - Chuẩn bị tiết 44: Kiểm tra Văn Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm … ………… Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 11 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 44: KIỂM TRA VĂN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức + Hiểu nội dung số văn + Trình bày đặc điểm thể loại - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ cảm nhận văn thơ, kĩ viết đoạn văn - Thái độ: Nghiêm túc Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo khác, giáo án, đề đáp án - Học sinh: Ôn văn học theo hướng dẫn GV III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung học - GV: Để đánh giá cảm thụ tiếp thu kiến thức em văn mà em học, hôm tiến hành tiết kiểm tra Văn tiết - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (43’) * Mục tiêu hoạt động : Học sinh xác định rõ yêu cầu đề, nhận đề bài, làm theo yêu cầu đáp án - GV: Phát đề kiểm tra, yêu cầu học sinh làm giấy kiểm tra Quan sát theo dõi trình HS làm Thu hết thời gian theo quy định - HS: Nghe thực theo yêu cầu Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 12 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời MA TRẬN ĐỀ Nội dung Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Mức độ Biết nét nghĩa thơ “Bánh trôi nước” - Chép thuộc lòng Thể thơ thơ “Bạn đến chơi thất ngôn nhà” bát cú - Nhận diện thể thơ Đường thơ số câu, luật số chữ câu, cách gieo vần, phép đối Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận cảnh tượng Đèo Ngang Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Nhận biết Thông hiểu TL 1c 2.0 20% 1c 2.0 20% Tổng Vận dụng thấp Vận dụng cao TL TL TL ½c 2.0 20% ½c 2.0 20% 1c 2.0 20% 1c 4.0đ 40% ½c 2.0 20% 1c 4.0đ 40% 1c + ½ c 6.0đ 60% 1c 4.0đ 40% 3C 10.0 100% ĐỀ BÀI Câu (2.0 điểm) Bài thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương có nghĩa, nghĩa ? Trong nghĩa đó, nghĩa định giá trị thơ ? Câu (4.0 điểm) Chép thuộc lòng thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến Nhận diện thể thơ thơ số câu, số chữ câu, cách gieo vần, phép đối câu với câu 4, câu với câu Câu (4.0 điểm) Viết đoạn văn ngắn nêu lên cảm nhận em cảnh tượng Đèo Ngang qua miêu tả Bà Huyện Thanh Quan - HẾT ĐÁP ÁN Câu (2.0 điểm) - Bài thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương có nghĩa Nghĩa thứ thơ thuộc nội dung miêu tả bánh trôi nước luộc chín Nghĩa thứ hai thuộc nội dung phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất thân phận người phụ nữ xã hội cũ Trong hai nghĩa nghĩa thứ hai định giá trị thơ Câu (4.0 điểm) - Chép thuộc lòng thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến: sẽ, rõ ràng, khơng sai lỗi tả (2.0 điểm) - Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật: Bài thơ có tám câu, câu có chữ (0.5 điểm) - Gieo vần (chỉ vần) chữ cuối câu 1, 2, 4, 6, (nhà, xa, gà, hoa, ta) (0.5 điểm) - Phép đối: Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 13 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời + Câu – 4: ao sâu – vườn rộng, nước - rào thưa (ao sâu nước vườn rộng rào thưa); khôn chài cá – khó đuổi gà + Câu – 6: cải chửa – bầu vừa rụng rốn; cà nụ - mướp đương hoa (1.0 điểm) Câu (4.0 điểm) Viết đoạn văn ngắn : rõ ràng, mạch lạc, đủ ý sau: - Thời gian “bóng xế tà” gợi nỗi buồn - Khơng gian, cảnh vật gợi vẻ hoang sơ, heo hút - Cảnh thấp thống bóng dáng người -> Cảnh Đèo Ngang tranh thiên nhiên đẹp, hoang vu, đượm buồn - HẾT * Kết luận (chốt kiến thức): Học sinh nghiêm túc tuân thủ quy định kiểm tra Hoàn thành viết theo yêu cầu Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 14 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 11: CHƯƠNG II: Bài 10 THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠC NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Nắm nét về: + Trình độ sản xuất, cơng cụ người Việt cổ thể qua di chỉ: Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa) Phát minh thuật luyện kim (công cụ đồng xuất hiện) + Hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng đời nghề nông trồng lúa nước (Cuộc sống người Việt cổ sống ổn định hơn) - Kĩ năng: Tiếp tục bồi dưỡng cho học sinh kĩ quan sát, so sánh, liên hệ thực tế - Thái độ: Biết trân trọng thành mà cha ông ta xây dựng lịch sử Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, công cụ đá phục chế (nếu có) - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Định hướng HS vào học Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 15 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Cùng với chuyển biến đời sống kinh tế, xã hội có chuyển biến mạnh mẽ phân công lao động Vậy chuyển biến diễn ta tìm hiểu qua học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động Tìm hiểu cơng cụ sản xuất thuật luyện kim (25’) * MTCHĐ: HS nắm nét trình độ sản xuất, cơng cụ người Việt cổ thể qua di thuật luyện kim (công cụ đồng xuất hiện) - GV: Cho HS đọc mục 1/30 SGK Xem H.28,29 - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Địa bàn cư trú người Việt cổ lúc đầu đâu ? Và sau mở rộng nơi ? - HS: Là vùng chân núi, thung lũng khe, suối, ven sơng Sau chuyển xuống vùng đồng sinh sống với nghề nông nghiệp nguyên thủy - GV: Quan sát H.28,29,30 em thấy công cụ người ngun thủy gồm có ? - HS: Trình bày - HS: Theo dõi ghi nhận - GV: Cơng cụ đồ dùng tìm thấy địa phương đất nước ta ? Vào thời gian ? - HS: Di Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon Tum) có niên đại cách 4000 – 3500 năm - GV: Em có nhận xét trình độ sản xuất cơng cụ người thời ? (Số lượng, chất lượng công cụ ?) - HS: Nhiều vật dụng đồ dùng: rìu, bơn đá mài sắc hơn, có nhiều đồ trang sức đẹp hơn, nhiều đồ gốm có trang trí hoa văn - GV nhấn mạnh: Kĩ thuật chế tác công cụ đạt trình độ cao - HS: Nghe ghi nhận - GV: HS đọc mục 2/31,32 SGK - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Cuộc sống người Việt cổ ? - HS: Cuộc sống ổn định, xuất làng Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 16 NỘI DUNG CẦN ĐẠT Công cụ sản xuất thuật luyện kim a Công cụ sản xuất - Lúc đầu người nguyên thủy đất nước ta sống hang động Về sau mở rộng đến vùng chân núi, thung lũng ven khe, suối, đất bãi ven sơng - Người ta tìm thấy ở Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon Tum), có niên đại cách 4000 – 3500 cơng cụ: rìu đá, bơn đá mài nhẵn Nhiều loại đồ gốm: bình, vị, vại, bát đĩa, cốc… in hoa văn b Thuật luyện kim Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ ven sơng với nhiều thị tộc khác - GV giảng: Dân cư tập trung đông ven sông lớn: sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai - GV: Để định cư lâu dài người cần làm ? - HS: Làm nhiều công cụ theo ý muốn để phục vụ cho sản xuất - GV: Công cụ cải tiến sau đồ đá ? - HS: Đồ đồng - GV: Đồ đồng xuất ? - HS: Nhờ nghề làm gốm mà người Phùng Nguyên, Hoa Lộc tìm quặng kim loại: quặng đồng đầu tiên, - GV giảng: Khi phát kim loại đồng, người Việt nung đồng cho nóng chảy với nhiệt độ cao từ 800 – 1000oc Sau đổ vào khuôn đúc đồng (bằng đất sét) để tạo công cụ theo ý muốn Công đồng cụ sắc, bén đá như: rìu đồng, cuốc đồng, liềm đồng, suất cao trước - HS: Nghe ghi nhớ - GV: Theo em phát minh ý nghĩa ? - HS: Công cụ lao động cải tiến, suất lao động tăng cao - GV: Chốt ý * Kết luận (chốt kiến thức): Việc phát minh công cụ sản xuất thuật luyện kim bước tiến buổi đầu thời kì dựng nước Hoạt động Tìm hiểu đời nghề nông trồng lúa nước (16’) * MTCHĐ: HS hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng đời nghề nông trồng lúa nước (Cuộc sống người Việt cổ sống ổn định hơn) - GV: HS đọc mục 3/32 SGK - HS: Thực theo yêu cầu - GV (cho HS thảo luận nhóm 3’): Những dấu tích chứng tỏ người Việt cổ có nghề trồng lúa nước ? - HS: Các nhóm báo cáo kết dựa vào ý sau: + Nước ta: q hương lồi người + Cơng cụ (đá, đồng….) + Cây lúa: + Nghề: trồng trọt, chăn nuôi Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 17 NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Người Phùng Nguyên, Hoa Lộc phát minh thuật luyện kim Kim loại dùng đồng - Công cụ lao động cải tiến, sản xuất phát triển Nghề nông trồng lúa nước đời đâu điều kiện nào ? - Các nhà khảo cổ tìm thấy Phùng Nguyên, Hoa Lộc nhiều lưỡi cuốc đá mài nhẵn, gạo cháy, vết thóc lúa bên cạnh bình, vị đất nung lớn Chứng tỏ nghề nông trồng lúa đời Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Nghề trồng lúa nước đời đâu ? - Lúa trồng đồng - HS: Ở vùng đồng bằng, vùng thung lũng,ven ven sông, ven biển, dần trở suối thành lương thực - GV: Những lưỡi cuốc tìm thấy, vết người gạo cháy, thóc lúa bên bình, vị đất nung lớn Phùng Nguyên, Hoa Lộc… chứng tỏ nơi có nghề trồng lúa nước - HS: Nghe ghi nhận - GV: Theo em từ người định - Nghề nơng trồng lúa nước giúp cư lâu dài đồng ven sông lớn ? người sống ổn định, lâu dài - HS trình bày: + Họ có nghề nơng trồng lúa nước + Công cụ sản xuất cải tiến, cải vật chất ngày nhiều, sống tốt - GV: Trong trình sinh sống, người biết sử dụng ưu đất đai Người Việt cổ có phát minh lớn thuật luyện kim nghề nông trồng lúa nước làm cho sống ổn định - HS: Nghe ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Nghề nông trồng lúa nước làm cho sống người Việt cổ sống ổn định Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * MTCHĐ: HS khắc sâu kiến thức học - GV: Bài học hôm cần ghi nhớ nội dung nào ? - HS cần ghi nhớ nội dung: + Công cụ sản xuất cải tiến nào ? + Thuật luyện kim phát minh nào ? + Nghề nông trồng lúa nước đời đâu điều kiện nào ? - GV: Chúng ta cần có thái độ trước thành mà cha ơng ta gây dựng lịch ? - HS: Chúng ta cần có thái độ trân trọng, biết ơn tiếp tục phát huy thành mà cha ông ta gây dựng lịch * Kết luận (chốt kiến thức): Đó thành bước đầu ơng cha ta trình dựng nước Chúng ta cần trân trọng tiếp tục phát huy thành mà cha ông ta gây dựng lịch Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 18 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 19