1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học tuần 16

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS 1 Khánh Hải Giáo án Ngữ văn 6 Tuần 16 Ngày soạn 06 12 2019 Tiết 59 Ngày dạy 12 2019 CỤM ĐỘNG TỪ I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ HS + Nêu định nghĩa của cụm động từ + Xác đ[.]

Trường THCS Khánh Hải Tuần: 16 Tiết: 59 Giáo án Ngữ văn CỤM ĐỘNG TỪ Ngày soạn: 06.12.2019 Ngày dạy: .12.2019 I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - HS: + Nêu định nghĩa cụm động từ + Xác định chức ngữ pháp cụm động từ + Trình bày cấu tạo đầy đủ cụm động từ + Phân biệt ý nghĩa phụ ngữ trước phụ sau cụm động từ - Có thể sử dụng thành thạo cụm động từ nói, viết - Chủ động tìm hiểu thêm để nắm vững kiến thức cụm động từ Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: Kiểm tra cũ: (15’) Mức độ Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng Lĩnh vực nội dung thấp cao TL TL TL TL C1 Động từ 4.0 đ 40 % C2 Động từ 6.0 đ 60 % Số câu 1 Số điểm 4.0 6.0 Tỉ lệ % 40 % 60 % Đề bài: Tổng 4.0 đ 40 % 6.0 đ 60 % 10.0 đ 100 % Câu 1: (4.0 điểm) Động từ ? Cho biết đặc điểm động từ Câu 2: (6.0 điểm) Có loại động từ ? Cho ví dụ Đáp án: Câu 1: (4.0 điểm) + Động từ từ hành động, trạng thái vật (1.0 điểm) + Động từ thường kết hợp với từ: đã, sẽ, đang, cũng, hãy, chớ, đừng,… để tạo thành cụm động từ (1.0 điểm) GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn + Chức vụ điển hình câu động từ làm vị ngữ câu Khi làm chủ ngữ, động từ khả kết hợp với từ: đã, sẽ, đang, cũng, hãy, chớ, đừng,…(2.0 điểm) Câu 2: (6.0 điểm) + Có hai loại động từ chính: Động từ hành động tình thái (thường địi hỏi động từ khác kèm) động từ hành động, trạng thái (khơng địi hỏi động từ khác kèm) Động từ hành động, trạng thái gồm hai loại nhỏ: Động từ hành động (trả lời câu hỏi: Làm ?) động từ trạng thái (trả lời câu hỏi: Làm ? Thế ?).(4.0 điểm) + Cho ví dụ: (2.0 điểm) Tơi học Bạn Nam chạy nhanh Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu: Định hướng học Giới thiệu bài: Trong Tiếng Việt, cụm động từ ? Và có cấu tạo ? Thầy em tìm hiểu qua tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (25’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu cụm động từ (10’) I Cụm động từ ? *Mục tiêu: Nêu định nghĩa cụm động từ; xác định chức ngữ pháp cụm động từ - GV: Cho HS đọc đoạn văn Tìm hiểu ví dụ/147 SGK - HS: Đọc đoạn văn - GV: Các từ in đậm ví dụ bổ sung ý nghĩa cho từ ? + nhiều nơi - HS: Trả lời (đi, ) + câu đố oăm để - GV: Những từ bổ sung ý nghĩa thuộc hỏi người từ loại ? - HS: Động từ - GV khẳng định: Các tổ hợp từ -> Các tổ hợp từ cụm cụm động từ động từ - HS: Nghe, ghi nhận - GV: Theo em, cụm động từ ? - HS: Rút khái niệm cụm động từ từ sgk -> Cụm động từ động từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành - GV: Cho HS lược bỏ từ in đậm GV ghi câu văn lại lên bảng Gọi HS đọc câu văn lược bỏ từ in đậm - HS: Theo dõi thực theo yêu cầu - GV: Sau lược bỏ từ in đậm câu văn có rõ nghĩa khơng ? - HS: Câu văn không rõ nghĩa, hiểu - GV: Hãy rút nhận xét vai trò chúng GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - HS: Các từ ngữ phụ thuộc kèm động từ tạo thành cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ - GV: Đặt câu với cụm động từ em vừa tìm - HS: Đặt câu - GV: Xác định CN - VN câu em vừa đặt - HS: Xác định - GV: Hãy rút nhận xét hoạt động cụm động từ so với động từ? - HS: Hoạt động câu cụm động từ giống động từ - GV: Qua tìm hiểu ví dụ em nắm nội dung ? - HS: Trình bày cá nhân - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/148 SGK - HS: Đoc *Kết luận (chốt kiến thức): Cần nhớ khái niệm chức vụ ngữ pháp cụm động từ Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo cụm động từ (5’) * Mục tiêu: HS trình bày cấu tạo đầy đủ cụm động từ; phân biệt ý nghĩa phụ ngữ trước phụ sau cụm động từ - GV: Cụm động từ gồm có phận? Đó phận ? - HS: Gồm phận : Phần trước, phần trung tâm, phần sau - GV cho HS quan sát mơ hình cụm động từ SGK - HS: Quan sát - GV: Hướng dẫn HS vẽ mơ hình cấu tạo cụm động từ : + nhiều nơi + câu đố oăm để hỏi người - HS: Vẽ mơ hình cụm động từ vào - GV: Tìm thêm từ ngữ làm phụ ngữ phần trước phần sau cụm động từ - HS thực theo yêu cầu: + Phụ ngữ trước: đã, sẽ, đừng, hãy, , chớ, không… + Phụ ngữ sau : … - GV: Hướng dẫn HS rút phần ghi nhớ 2/148 SGK - HS: Trình bày GV: Phạm Văn May Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT -> Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ cấu tạo phức tạp động từ -> Hoạt động câu cụm động từ giống động từ Ghi nhớ/148 SGK II Cấu tạo cụm động từ Mơ hình cấu tạo cụm động từ Phần trước PTT / / tìm / chưa Phần sau / / câu trả lời nhiều nơi câu đố oăm để hỏi người Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV cho HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ/148 SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): Cần phân biệt ý nghĩa phụ ngữ trước phụ sau cụm động từ để điền vào mơ hình cấu tạo cụm động từ Hoạt động Luyện tập (10’) III Luyện tập * Mục tiêu: HS vận dụng làm tập Bài 2/148, 149 SGK Phần trước Phần TT Phần sau sgk theo yêu cầu GV đùa nghịch sau nhà - GV: Hướng dẫn HS tìm cụm động từ a b yêu thương Mỵ Nương điền vào mơ hình cụm động từ - HS: Thực theo yêu cầu, điền vào bảng muốn kén Cho người c đành để tìm có hỏi chồng thật xứng đáng cách giữ sứ thần công quán ý kiến em bé thơng minh Bài 3/149 SGK Nêu ý nghĩa - GV: Cho HS đọc đoạn văn tập phụ ngữ in đậm: - HS: Đọc - Phụ ngữ chưa đứng trước động từ: - GV: Nêu ý nghĩa phụ ngữ in đậm biết, trả lời mang ý nghĩa phủ định - HS: Trình bày + Phụ ngữ chưa đứng trước động từ: biết, trả tương đối - Phụ ngữ không đứng trước động lời mang ý nghĩa phủ định tương đối + Phụ ngữ không đứng trước động từ: từ: biết, đáp mang ý nghĩa phủ định tuyệt đối biết, đáp mang ý nghĩa phủ định tuyệt đối - GV: Cả hai phụ ngữ nói lên điều - Cả hai phụ ngữ cho thấy thơng minh, nhanh trí em bé : cha chưa thông minh em bé ? - HS: Cả hai phụ ngữ cho thấy thơng nghĩ câu trả lời đáp lại câu mà viên quan minh, nhanh trí em bé khơng thể trả lời - GV: Chốt - HS: Theo dõi *Kết luận (chốt kiến thức): Cấu tạo cụm động từ Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) *Mục tiêu: Củng cố kiến thức học - GV: Cụm động từ ? - HS: Trình bày - GV: Nêu ý ngĩa phụ ngữ trước phụ ngữ sau cụm động từ - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) : (1’) Về nhà học bài, cần nhớ kiến thức học, vân dụng làm tập Xem trước Ôn tập Tiếng Việt IV Rút kinh nghiệm: GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Tuần: 16 Tiết: 60 Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 06.12.2019 Ngày dạy: .12.2019 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (Tiếp theo) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Nhớ để nhắc lại khái niệm làm tập : Số từ lượng từ, Chỉ từ, Động từ, Cụm động từ, Tính Từ cụm tính từ - Học sinh có khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn nói viết - Dùng từ loại Tiếng Việt, tự tin giao tiếp (nói, viết) Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, ôn Tiếng Việt học, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Kiểm tra cũ: Không tiến hành, kết hợp kiểm tra trình ơn tập Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu: Định hướng nội dung học Để khắc sâu kiến thức phần môn Tiếng Việt 13, 14, 15, 16 Hôm em thực tiết học Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Ơn phần lí thuyết (23’) I Lí thuyết * Mục tiêu: Nhắc lại khái niệm, đặc điểm số từ loại học - GV: Số từ ? Cho ví dụ Số từ lượng từ - HS: Nhắc lại ghi nhớ/128 SGK - Số từ (ghi nhớ/128 SGK) - GV: Lượng từ ? - HS: Lượng từ từ lượng hay nhiều - Lượng từ (ghi nhớ/129 SGK) vật - GV: Có loại lượng từ ? Mỗi loại cho ví dụ - HS: Có loại lượng từ: - Có loại lượng từ Chỉ từ - GV: Trình bày khái niệm từ Cho ví dụ ? - HS: Chỉ từ từ dùng để trỏ vào vật, - Khái niệm (ghi nhớ/137 SGK) xác định vị trí vật không gian thời gian - GV: Hoạt động câu từ ? - HS: Thường làm phụ ngữ cụm danh từ, - Hoạt động từ câu ngồi cịn làm CN trạng ngữ câu (ghi nhớ/138 SGK).Thường làm GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT phụ ngữ cụm danh từ, ngồi cịn làm CN trạng ngữ câu Động từ - GV: Nêu đặc điểm động từ - Đặc điểm (ghi nhớ/146 SGK) - HS: Nêu ghi nhớ/146 SGK - Các loại động từ (ghi - GV: Có loại động từ ? Nêu rõ loại nhớ/146 SGK) Cho ví dụ minh hoạ - HS: Có loại động từ chính: Cụm động từ - GV: Cụm động từ ? - Khái niệm (ghi nhớ /148 SGK) - HS: Trả lời ghi nhớ/148 SGK - Cấu tạo cụm động từ (ghi nhớ148 - GV: Trình bày cấu tạo cụm động từ SGK) - HS: Cấu tạo: PT - PTT - PS: Tính từ cụm tính từ - GV: Tính từ có đặc điểm ? - Tính từ - HS: Trình bày + Đặc điểm (ghi nhớ/154 SGK) - GV: Có loại tính từ ? + Phân loại (ghi nhớ/154 SGK) - HS: Có loại: … - Cụm tính từ (ghi nhớ/155 SGK) - GV: Cho biết cấu tạo cụm tính từ Phụ ngữ trước phụ ngữ sau cụm tính từ biểu thị điều ? - HS: Trình bày ghi nhớ/155 SGK * Kết luận (chốt kiến thức): Nắm nội dung Hoạt động Thực hành – làm tập (20’) II Bài tập * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học làm tập theo yêu cầu - GV: Nhắc HS xem lại tập: Số từ lượng Xem lại tập về: Số từ từ, Chỉ từ, Động từ, Cụm động từ, Tính Từ cụm lượng từ, Chỉ từ, Động từ, Cụm tính từ Những tập khó chưa làm ? động từ, Tính Từ cụm tính từ - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Hướng dẫn HS sửa tập khó (nếu có) - HS: Thực hành theo hướng dẫn GV - GV: Cho HS viết đoạn văn truyện Viết đoạn văn ngắn (7 - 10 truyền thuyết, truyện cổ tích học đoạn câu) trình bày suy nghĩ văn có sử dụng loại từ cụm từ ôn tập em sau học truyện truyền thuyết, truyện cổ tích Trong - HS: Thực theo yêu cầu đoạn văn có sử dụng - GV: Đề yêu cầu ta phải làm ? loại từ cụm từ vừa ôn tập - HS: Trình bày cá nhân Chỉ loại từ cụm từ - GV: Nội dung viết ? - HS: Trình bày cá nhân - GV hướng dẫn: Sau học xong truyện em có suy nghĩ nhân vật, kiện nói tới thể loại truyện, em có ấn tượng GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT với truyện ? - HS: Nghe gợi ý viết - GV: Gọi vài em đọc viết - HS: Đọc - GV: Hãy nhận xét đoạn văn bạn - HS: Nhận xét - GV: Chốt ý - HS: Nghe ghi nhận - GV: Có thể chuẩn bị sẵn đoạn văn để đọc cho HS nghe * Kết luận (chốt kiến thức): Nắm vững nội dung lí thuyết để vận dụng viết đoạn văn Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * Mục tiêu: Khái quát lại nội dung ôn tập - GV: Nhắc lại nội dung ôn tập qua tiết học ? - HS: Nhắc lại - GV: Chốt - HS: Nghe ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Nắm vững nội dung kiến thức để vận dụng việc kiểm tra HK I Hoạt động vận dụng (nếu có) : Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) : (1’) Về nhà vận dụng làm hồn thiện tập, tìm hiểu trước Tính từ cụm Tính từ IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… Tuần: 16 Tiết: 61 Ngày soạn: 06.12.2019 Ngày dạy: .12.2019 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - HS: + Nhớ tên văn bản, thể loại, nội dung, ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật truyện dân gian học + Nhớ để nhắc lại khái niệm làm tập : cấu tạo từ tiếng Việt, từ loại cụm từ + Thực hành viết văn thể loại văn tự - Biết tổng hợp, ghi nhớ học vận dụng kiến thức học GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải nhân Giáo án Ngữ văn - Có ý thức tự giác nghiêm túc học tập, mạnh dạn trình bày ý kiến cá Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, ôn học, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Kiểm tra cũ: Không tiến hành, kết hợp ôn tập Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Định hướng nội dung học Để em nắm kiến thức ba phân môn: Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn chương trình Ngữ Văn 6, hơm hệ thống hóa kiến thức học qua Hướng dẫn ơn tập học kì I Hoạt động hình thành kiến thức: (42’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động 1: Ơn tập phần văn (15’) * Mục tiêu: HS nắm kiến thức phần văn -GV: HD cho HS ôn tập theo đề cương - GV: Nhắc lại định nghĩa thể loại sau: + Truyền thuyết + Cổ tích + Truyện ngụ ngơn - HS: Trình bày theo yêu cầu Dựa vào sgk học để trình bày - GV: Liệt kê chi tiết kì ảo truyện Thánh Gióng - HS: Lần lượt HS liệt kê + Sự đời kì lạ… + Ba tuổi Gióng khơng biết nói, cất tiếng nói địi đánh giặc + Gióng lớn nhanh thổi + Gióng cởi bỏ áo giáp sắt để lại + Cưỡi ngựa sắt I NỘI DUNG CẦN ĐẠT Phần văn Định nghĩa thể loại - Truyền thuyết - Cổ tích - Truyện ngụ ngơn Liệt kê chi tiết kì ảo truyện Thánh Gióng ? Nêu ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng ? - Những chi tiết kì ảo: + Sự đời kì lạ… + Ba tuổi Gióng khơng biết nói, cất tiếng nói địi đánh giặc + Gióng lớn nhanh thổi + Gióng cởi bỏ áo giáp sắt để lại + Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, bay trời -> Khơng phải người bình thường - GV: Nêu ý nghĩa hình tượng Thánh - Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng: Gióng ? Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu - HS: Nêu ý nghĩa: Nhiều màu sắc thần kì sắc thần kì biểu tượng rực rỡ ý thức biểu tượng rực rỡ ý thức sức sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời mạnh bảo vệ đất nước, thể quan niệm ước mơ GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn nhân dân ta từ buổi đầu lịch sử người anh hùng cứu nước chống ngoại - GV: Liệt kê chi tiết kì ảo xâm truyện Thánh Gióng ? - HS: HS trình bày - GV: Liệt kê chi tiết kì ảo nêu ý Liệt kê chi tiết kì ảo truyện nghĩa Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Cho biết ý nghĩa - HS: Nêu truyện ? + Sơn Tinh: vẫy tay phía đơng, phía - Các chi tiết tưởng tương kì ảo: đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây, + Sơn Tinh: vẫy tay phía đơng, phía phía tây mọc lên dãy núi đồi đông cồn bãi; vẫy tay phía tây, + Thủy Tinh: gọi gió, gió đến; hơ mưa, phía tây mọc lên dãy núi đồi mưa + Thủy Tinh: gọi gió, gió đến; hơ mưa, + Ý nghĩa truyện: giải thích mưa tượng lũ lụt, … - Ý nghĩa truyện: giải thích tượng lũ lụt thể sức mạnh, ước mong người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước vua Hùng * Kết luận (chốt kiến thức): Các nội dung Hoạt động 2: Ôn tập phần Tiếng Việt II Phần Tiếng Việt (15’) * Mục tiêu: HS nắm kiến Thế từ ghép, từ láy ? Đặt câu có thức phần Tiếng Việt sử dụng từ ghép, từ láy - GV: Thế từ ghép, từ láy ? - Mỗi loại cho ví dụ - HS: Nêu định nghĩa loại + Từ ghép: - GV: Xác định từ ghép, từ láy + Từ láy: - HS: Xác định từ ghép, từ láy - Đặt câu: - GV: Cho HS đặt câu từ ghép, từ láy - HS đặt câu, HS khác nhận xét - GV: Nghĩa từ ? - HS: Nêu ghi nhớ (Ghi nhớ 1/35 SGK) - GV: Giải thích nghĩa từ: chân, tay, mắt, miệng ? - HS: Trình bày + Chân: phận người động vật dùng để đi, đứng, di chuyển - GV: Nêu đặc điểm danh từ - HS: Danh từ từ người, vật, tượng, khái niệm … - GV: Đặt câu có danh từ làm CN, VN xác định cụm danh từ câu GV: Phạm Văn May Nghĩa từ ? Giải thích nghĩa từ: chân, tay, mắt, miệng ? (Ghi nhớ 1/35 SGK) Giải thích nghĩa từ: chân, tay, mắt, miệng, … - Chân: phận người động vật dùng để đi, đứng, di chuyển - Tay: Bộ phận thể người, dùng để … Nêu đặc điểm danh từ ? Cụm danh từ ? Đặt câu có danh từ làm CN, VN xác định cụm danh từ câu ? - Đặc điểm danh từ Trang Trường THCS Khánh Hải - HS: Thực theo yêu cầu VD: Cuốn sách hay Tôi học sinh Giáo án Ngữ văn - Đặt câu có danh từ làm CN, VN xác định VD: Cuốn sách hay Tôi học sinh - GV: Nêu hoạt động từ Nêu hoạt động từ câu ? Cho ví dụ minh họa câu ? Cho ví dụ minh họa - HS: Thực theo yêu cầu - Chỉ từ (Ghi nhớ /137,138 SGK) - GV: Nhận xét, chốt nội dung phần - Cho ví dụ Tiếng Việt - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Các nội dung Hoạt động 3: Phần Tập làm văn (12’) III Phần Tập làm văn * Mục tiêu: HS cần trang bị thật vững kiến thức thể loại nội dung cần viết theo đề - GV: Cho HS nhắc lại phần lí thuyết Ví dụ: Kể chuyện người thân văn tự em (ông, bà, bố, mẹ, ) - HS: Thực theo yêu cầu * Tìm hiểu đề : - GV: Hướng dẫn em tìm hiểu đề bài, - Thể loại: Tự lập dàn theo đề cương cho - Nội dung: người than em (ông, - HS: Thực bước theo hướng bà, bố, mẹ, ) dẫn * Dàn bài: a Mở bài: Giới thiệu chung người thân em b Thân bài: - Tả vài đặc điểm bật người thân (Ngoại hình, đơi mắt, nụ cười, …) - Tính tình, hoạt động - Sở thích người thân - Tình cảm người thân em (thể qua chăm sóc dạy bảo em,…) - Sự chăm lo người thân gia đình c Kết bài: Nêu tình cảm, ý nghĩ em người thân * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nhớ dàn chung văn tự để biết cách lập dàn cho văn tự khác Dựa vào dàn xây dựng để viết thành văn hoàn chỉnh Tập viết đề văn cho Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * Mục tiêu: Khái quát kiến thức qua tiết học - GV: Nhắc lại kiến thức cần nắm điều cần lưu ý làm kiểm tra học kì I - HS: Nghe lưu ý GV: Phạm Văn May Trang 10 Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn * Kết luận (chốt kiến thức): Cần có cách học phù hợp để hiểu nội dung phần hướng dẫn, từ vận dụng tốt vào kiểm tra HKI Hoạt động vận dụng (nếu có) : Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) (1’) Về nhà xem lại nội dung ôn tập phần: Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn để vận dụng làm kiểm tra HKI Đồng thời xem trước bài: Tính từ cụm Tính từ IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… Tuần: 16 Tiết: 62 Ngày soạn: 06.12.2019 Ngày dạy: .12.2019 TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - HS cần lĩnh hội được: + Khái niệm tính từ + Ý nghĩa khái quát tính từ + Đặc điểm ngữ pháp tính từ (khả kết hợp tính từ, chức vụ ngữ pháp tính từ) + Các loại tính từ + Cụm tính từ: Nghĩa phụ ngữ trước phụ ngữ sau cụm tính từ Nghĩa cụm tính từ Chức vụ ngữ pháp cụm tính từ Cấu tạo đầy đủ cụm tính từ + Nhận biết tính từ văn + Phân biệt tính từ đặc điểm tương đối tính từ đặc điểm tuyệt đối + Sử dụng tính từ, cụm tính từ nói viết - Có ý thức việc trau dồi vốn từ Tiếng Việt Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Kiểm tra cũ: (5’) * MTCHĐ: Củng cố kiến thức cũ cho HS GV: Phạm Văn May Trang 11 Trường THCS Khánh Hải Giáo án Ngữ văn - GV kiểm tra cũ: Câu Cụm động từ ? Cho ví dụ Câu Vẽ mơ hình cụm động từ Nêu cấu tạo cụm động từ - HS trả lời: Câu + Cụm động từ loại tổ hợp từ động từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Nhiều động từ phải có từ ngữ phụ thuộc kèm, tạo thành cụm động từ trọn nghĩa Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp động từ hoạt động câu giống động từ + Cho ví dụ: học làm tập Câu + Mơ hình cụm động từ: Phần trước Phần trung tâm Phần sau Cũng/ còn/ đang/ chưa tìm Được/ ngay/ câu trả lời + Trong cụm động từ: Các phụ ngữ phần trước bổ sung cho động từ ý nghĩa: quan hệ thời gian ; tiếp diễn tương tự ; khuyến khích ngăn cản hành động ; khẳng định phủ định hành động, Các phụ ngữ phần sau bổ sung cho động từ chi tiết đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện cách thức hành động, Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Củng cố kiến thức cũ định hướng học - Giới thiệu bài: Trong Tiếng Việt tính từ cụm tính từ có đặc điểm ? Có loại tính từ ? Và cấu tạo cụm tính từ ? Các em tìm hiểu qua tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm tính từ (10’) *Mục tiêu: Trình bày khái niệm tính từ; ý nghĩa khái quát đặc điểm ngữ pháp tính từ - GV cho HS đọc ví dụ/153,154SGK - HS: Đọc - GV: Xác định tính từ - HS: Xác định a Từ: bé, oai b Từ: vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi - GV: Cho biết ý nghĩa tính từ trên? - HS: a -> đặc điểm, tính chất b -> màu sắc - GV: Vậy tính từ ? - HS: Rút khái niệm tính từ GV: Phạm Văn May NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Đặc điểm tính từ Tìm hiểu ví dụ - Các tính từ: a Từ: bé, oai -> đặc điểm, tính chất b Từ: vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi -> màu sắc => Tính từ từ chỉ đặc điểm, tính chất vật, hành động, trạng thái Trang 12 Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Tìm thêm số tính từ khác màu sắc, mùi vị, hình dáng - HS: Tìm nêu (đỏ, xanh, chua, cay, ngọt, bùi, cao, thấp, dài, ngắn, ) - GV: So sánh tính từ với động từ (về khả kết hợp chức vụ câu) ? - HS: Trình bày Về kết hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, (Tính từ động từ có khả giống nhau) - GV: Tính từ có đặc điểm ? - HS: Nêu ghi nhớ - GV: Cho HS đọc ghi nhớ/154SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động Tìm hiểu loại tính từ (10’) * Mục tiêu: HS hiểu loại tính từ (tính từ đặc điểm tương đối tính từ đặc điểm tuyệt đối) - GV: Trong số từ vừa tìm mục I: Những từ có khả kết hợp với từ mức độ (rất, hơi, khá, lắm, quá…) Cho VD - HS: Trình bày lấy VD Ví dụ: bé q, bé, oai lắm, oai - GV: Những từ khơng có khả kết hợp với từ mức độ ? - HS: Trả lời: Các từ vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi kết hợp với từ mức độ - GV: Hãy giải thích tượng - HS: Giải thích theo cách hiểu cá nhân - GV: Chốt lại GV: Phạm Văn May Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Tính từ ý nghĩa khái quát chúng: - Màu sắc: xanh, đỏ, trắng… - Mùi vị : chua, ngọt… - Hình dáng : to, cao, … So sánh tính từ với động từ - Về kết hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, (Tính từ động từ có khả giống nhau) Ví dụ: Sau đêm ấy, cối xanh tươi -> Khả kết hợp với từ hãy, chớ, đừng tính từ hạn chế - Về khả làm chủ ngữ, vị ngữ câu (Tính từ động từ có khả giống nhau) -> Khả làm vị ngữ tính từ hạn chế động từ * Ghi nhớ/154 SGK II Các loại tính từ Tìm hiểu ví dụ/154 SGK - Các từ kết hợp với từ mức độ: rất, hơi, Ví dụ: bé quá, bé, oai lắm, oai - Các từ vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi kết hợp với từ mức độ Giải thích tượng - Tính từ tương đối (có thể kết hợp với từ mức độ rất, hơi, khá, ) - Tính từ tuyệt đối (khơng thể kết hợp với từ mức độ) Trang 13 Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Chốt ý gọi HS đọc ghi nhớ/155 SGK - HS: Nghe đọc ghi nhớ *Kết luận (chốt kiến thức): Hai loại tính từ Hoạt động Tìm hiểu cụm tính từ (9’) *Mục tiêu: HS cảm nhận đặc điểm chức vụ ngữ pháp cụm tính tính từ - GV: Cho HS đọc nêu yêu cầu mục 1/155 SGK - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Các phụ ngữ phần trước ? - HS: Trình bày theo cách hiểu cá nhân - GV: Các phụ ngữ đứng sau ? - HS: Trình bày - GV: Tìm thêm từ ngữ làm phững phần trước, phần sau cụm tính từ Cho biết phụ ngữ bổ sung cho tính từ trung tâm ý nghĩa ? - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Chốt ý gọi HS đọc ghi nhớ/155 SGK - HS: Theo dõi đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động Luyện tập (8’) * MTCHĐ: Vận dụng làm tập theo yêu cầu - GV: Xác định cụm tính từ tập 1/155 SGK HS: Phát biểu a sun sun đỉa b chần chẫn đòn càn c bè bè quạt thóc d sừng sững cột đình đ tun tủn chổi sể cùn - GV: Hướng dẫn HS làm tập 2/156 SGK - HS: Thực theo hướng dẫn Các tính từ từ láy có tác dụng gợi hình, gợi cảm GV: Phạm Văn May Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Ghi nhớ/155 SGK III Cụm tính từ Mơ hình cụm tính từ: Phần trước vốn / / Phần trung tâm yên tĩnh nhỏ sáng Phần sau lại vằng vặc /ở không * Ghi nhớ/155 SGK IV Luyện tập 1/155 SGK Tìm cụm tính từ: a sun sun đỉa b chần chẫn địn càn c bè bè quạt thóc d sừng sững cột đình đ tun tủn chổi sể cùn 2/156 SGK Việc dùng tính từ phụ ngữ so sánh câu có tác dụng phê bình gây cười: - Các tính từ từ láy có tác dụng gợi hình, gợi cảm - Hình ảnh mà tính từ gợi việc nhỏ bé gần gũi với sống ngày làng quê - Các vật đem so sánh với voi vật nhỏ bé, đồ vật khác nhau, liên quan đến Trang 14 Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT phận khác voi Điều nói lên đặc điểm năm ơng thầy bói bị mù - hạn chế thị giác, lại có tính chủ quan, coi thường ý kiến người khác - GV: Nếu cịn thời gian, GV hồn thiện thêm câu hỏi tập cho HS - HS: Lắng nghe, tiếp thu * Kết luận (chốt kiến thức): Cần thuộc lí thuyết để vận dụng hồn thành tập sgk Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * MTCHĐ: Củng cố nội dung học - GV: Đặc điểm tính từ ? Các loại tính từ ? Mơ hình cụm tính từ ? - HS: Trình bày - GV: Chốt kiến thức học - HS: Theo dõi ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ 1, sgk Hoạt động vận dụng (nếu có) : Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) : (1’) Về nhà học bài, xem lại nội dung ôn tập, học để vận dụng làm kiểm tra HKI IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… Ký duyệt tuần 16 GV: Phạm Văn May Trang 15

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:45

w