Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 16 (Bản đẹp) - Năm học 2012-2013

20 4 0
Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 16 (Bản đẹp) - Năm học 2012-2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

d Chép bài e Soát lỗi g Chấm bài b.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả *TH: Trò chơi: Thi tìm từ theo yêu cầu Chia lớp thành 4 đội.. Yêu cầu các đội thi qua 3 vòng.[r]

(1)TUẦN 16 Thứ hai, ngày tháng 12 năm 2009 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I Mục tiêu - Đọc trơn bài.Đọc đúng các từ ngữ Nghỉ đúng sau các dấu câu.Bước đầu biết đọc rỏ lời nhân vật bài - Hiểu nghĩa các từ bài -Hiểu nội dung bài: Sự gần gủi , đáng yêu vật nuôi tình cảm bạn nhỏ II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK, bảng phụ III Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định(1’) - Hát Kiểm tra bài cũ (3’) Dạy - học bài : Giới thiệu bài: (1’) Phát triển các hoạt động (27’) a Hoạt động 1: Luyện đọc * TH: a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần sau đó yêu cầu HS đọc - HS đọc thành tiếng Cả lớp lại đọc thầm b) Luyện phát âm -5 đến HS đọc cá nhân Cả lớp - Yêu cầu HS đọc các từ cần luyện phát âm đọc đồng -Đọc nối tiếp từ đầu đến hết Yêu cầu HS đọc câu bài Mỗi HS đọc câu c) Luyện ngắt giọng - HS nối tiếp đọc các đoạn 1, 2, d) Đọc đoạn 3, 4, -Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn -Lần lượt HS đọc bài nhóm, các bạn nhóm theo -Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc nhóm dõi và chỉnh sửa lỗi cho e) Thi đọc các nhóm -Thi đua: đội thi đua đọc trước -GV nhận xét Tuyên dương đội thắng lớp g) Đọc đồng - GV chọn đoạn cho HS đọc đồng Củng cố – Dặn dò (3’) - Củng cố lại bài - Nhận xét tiết học TIẾT Phát triển các hoạt động (30’) a.Hoạt động 1: Tìm hiểu bài * TH: Yêu cầu đọc đoạn -Hỏi: Bạn Bé nhà là ai? - HS đọc và trả lời: - Bạn nhà Bé là Cún Bông 293 Lop2.net (2) -Yêu cầu đọc đoạn -Hỏi: Chuyện gì xảy bé mải chạy theo Cún? -Lúc đó Cún Bông đã giúp Bé nào? - -Yêu cầu đọc đoạn -Hỏi: Những đến thăm Bé? Vì Bé buồn? - -Yêu cầu đọc đoạn -Hỏi: Cún đã làm cho Bé vui nào? - -Từ ngữ hình ảnh nào cho thấy Bé vui, Cún vui -Yêu cầu đọc đoạn -Hỏi: Bác sĩ nghĩ Bé mau lành là nhờ ai? - -Câu chuyện này cho em thấy điều gì? - - - Cún Bông là chó bác hàng xóm HS đọc và trả lời: Bé vấp phải khúc gỗ, ngã đau và không đứng dậy Cún đã chạy tìm người giúp Bé HS đọc và trả lời: Bạn bè thay đến thăm Bé Bé buồn vì Bé nhớ Cún mà chưa gặp Cún HS đọc và trả lời: Cún mang cho Bé thì tờ báo hay cái bút chì, thì búp bê… Cún luôn bên chơi với Bé Đó là hình ảnh Bé cười Cún sung sướng vẫy đuôi rối rít Cả lớp đọc thầm Bác sĩ nghĩ Bé mau lành là nhờ luôn có Cún Bông bên an ủi và chơi với Bé Câu chuyện cho thấy tình cảm gắn bó thân thiết Bé và Cún Bông b Hoạt động 2: Luyện đọc lại truyện *TH: Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp các nhóm và đọc cá nhân Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Thời gian biểu MÔN: TOÁN Tiết: NGÀY , GIỜ I Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết ngày có 24 giờ, 14 ngày tính từ 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau -Biết các buổi và cách gọi tên tương ứng ngày - Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: Ngày – Giờ -Biết xem đúng trên đồng hồ -Nhận biết thời điểm , khoangr thời gian , các buổi: sáng, trưa, chiều, tối II.Đồ dùng dạy học: Các hình SGK III Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS 1Ổn định (1’) - Hát 294 Lop2.net (3) Bài cũ (3’) Luyện tập chung Bài Giới thiệu: (1’ Phát triển các hoạt động (27’) a.Hoạt động 1: Giới thiệu ngày, *TH: Bước 1: -Yêu cầu HS nói rõ bây là ban ngày hay ban đêm ? -Nêu: Một ngày có ngày và đêm Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời Ban đêm chúng ta không nhìn thấy mặt trời -Giới thiệu: Mỗi ngày chia làm các buổi khác là sáng, trưa, chiều, tối, đêm Bước 2: -Nêu: Một nggày tính từ 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau Kim đồng hồ phải quay vòng hết ngày Một ngày có bao nhiêu ? -Nêu : 24 ngày lại chia theo các buổi -Quay đồng hồ cho HS đọc buổi Chẳng hạn: quay từ sáng đến 10 sáng -Vậy buổi sáng và kết thúc ? -Làm tương tự với các buổi còn lại -Yêu cầu HS đọc phần bài học SGK -Hỏi: chiều còn gọi là ? -Vì ? -Có thể hỏi thêm các khác b Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành *TH: Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách làm bài -Đồng hồ thứ ? -Điền số vào chỗ chấm ? -Em tập thể dục lúc ? -Yêu cầu HS làm tương tự với các phần còn lại ? -Gọi HS nhận xét bài bạn -Nhận xét và cho điểm HS Bài 2:Yêu cầu HS nêu đề bài HD HS làm bài -Có thể hỏi thêm HS các công việc các em, sau đó yêu cầu các em quay kim đồng hồ đến em làm việc đó Bài 3: -GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó cho HS 296 Lop2.net - HS nêu Bạn nhận xét -Bây là ban ngày -HS đếm trên mặt đồng hồ vòng quay kim đồng hồ và trả lời 24 tiếng đồng hồ (24 giờ).(GV có thể quay đồng hồ cho HS đếm theo) -Đọc bài -Còn gọi là 13 -Vì 12 trưa đến chiều 12 cộng 13 nên chính là 13 -Xem vẽ trên mặt đồng hồ ghi số vào chỗ chấm tương ứng -Chỉ -Điền -Em tập thể dục lúc sáng -Làm bài HS đọc chữa bài - Nhận xét bài bạn đúng/sai -Đọc đề bài -Làm bài 20 hay còn gọi là tối (4) đối chiếu để làm bài - HS nêu Bạn nhận xét Củng cố – Dặn dò (3’) -1 ngày có bao nhiêu ? Một ngày đâu và kết thúc đâu ? ngày chia làm buổi ? Buổi sáng tính từ đến … -Nhận xét học MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết: GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2) I.Mục tiêu:: -Nêu việc cần làm phù hợp với lúa tuổi để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng -Hiểu lợi ích việc giữ trật trự , vệ sinh nơi công cộng -Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự , vệ sinh trường lớp, đường làng , ngỏ xóm và nơi công cộng khác II.Đồ dùng dạy học: -Dụng cụ lao động chổi, sọt đựng rác, -Các bìa có ghi sẵn nội dung để chơi trò chơi -Vở bài tập III.Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: (1') 2.Bài cũ :(3') 3.Bài mới: Giới thiệu bài (1') Phát triển các hoạt động (27') a.Hoạt động 1: Trò chơi “Cùng giữ trật tự, vệ -Các nhóm nhận các bìa có sinh nơi công cộng” ghi sẵn nội dung -GV phát bìa cho các nhóm +Nhóm 1: Công viên -Cây cối; hoa, lá; ghế đá; cột đèn; vỏ bánh kẹo, hoa +Nhóm 2: Rạp chiếu phim -Mua vé; phòng chiếu; nói chuyện; ăn quà +Nhóm 3: Bảo tàng -Các vật trưng bày; im lặng, nhẹ nhàng; cười to; lại lung tung, ăn quà +Nhóm 4: Trên đường phố -Đi lòng đường; dàn hàng ngang; vỏ bánh kẹo; thùng rác -GV hướng dẫn HS chơi trò chơi -HS lắng nghe -Lấy bìa bấc kì, ví dụ cây cối Yêu -HS phát biểu: Cần bảo vệ cây cầu HS nói điều nên làm không nên làm cối; không phá hoại cây với cây cối nơi công cộng cối,… 297 Lop2.net (5) -Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm -Các nhóm dán bảng nội quy nhóm mình -Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm lên dán bảng nội xây đựng lên bảng và cử bạn đọc quy nhóm mình, sau đó cử đại diện đoc bảng nội quy -Các nhóm khác theo dõi, nhận xét sản nhóm mình +Ví dụ: Nhóm : Trên đường phẩm nhóm bạn -GV cùng HS chấm điểm, chọn bảng nội quy phố đúng, ngắn gọn, đầy đủ để trao giải 1.Đi trên vỉa hè,không b.Hoạt động 2:Thực hành giữ trật tự vệ sinh lòng đường 2.Không dàn hàng ngang nơi công cộng a)GV đưa HS dọn vệ sinh nơi công cộng 3.Vức rác vào thùng rác -Các nhóm khác theo dõi, nhận gần trường, mang theo chổi, sọt rác b)GV hướng dẫn HS thực nhiệm vụ, giao xét nhiệm vụ cụ thể cho HS c)Yêu cầu nêu kất -GV hướng dẫn HS tự nhận xét, đánh giá +Các em đã làm việc gì? -HS thực công việc +Giờ đây nơi công cộng này nào? -Nêu kết cần đạt -GV tuyên dương HS gương mẫu -HS trả lời *két luận: Mọi người phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng Đó là nếp sống văn minh giúp cho công việc người thuận lợi, môi trường lành, có lợi cho sức khoẻ 4.Củng cố, dặn dò:(3') -Hệ thống lại bài cho hs -Dặn chuẩn bị bài tiết sau Thứ ba, ngày tháng 12 năm 2009 MÔN: CHÍNH TẢ Tiết: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I Mục tiêu -Chép lại chính xác đoạn văn tóm tắt câu chuyện Con chó nhà hàng xóm.trình bày đúng bài văn xuôi -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt vần ui/uy, phân biệt ch/tr và hỏi/ ngã -Viết đúng nhanh, chính xác II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẳn bài tập chép III Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định(1’) - Hát Bài cũ (3’) Bé Hoa Bài :Giới thiệu: (1’) 298 Lop2.net (6) Phát triển các hoạt động (27’) a Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả * TH: a) Ghi nhớ nội dung đoạn văn -GV treo bảng, đọc đoạn văn cần chép lượt, sau đó yêu cầu HS đọc lại -Đoạn văn kể lại câu chuyện nào? b) Hướng dẫn trình bày -Vì Bé bài phải viết hoa? -Trong câu Bé là cô bé yêu loài vật từ bé nào là tên riêng, từ nào không phải là tên riêng? -Ngoài tên riêng chúng ta phải viết hoa chữ nào nữa? c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó lên bảng Theo dõi và chỉnh sửa cho các em d) Chép bài e) Soát lỗi g) Chấm bài b.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả *TH: Trò chơi: Thi tìm từ theo yêu cầu Chia lớp thành đội Yêu cầu các đội thi qua vòng Vòng 1: Tìm các từ có vần ui/uy Vòng 2: Tìm các từ đồ dùng nhà bắt đầu ch Vòng 3: Tìm bài tập đọc Con chó nhà hàng xóm các tiếng có hỏi, các tiếng có ngã -Thời gian vòng thi là phút -Hết vòng nào thu kết quảvà tính điểm vòng đó Mỗi từ tìm tính điểm -Sau vòng, đội nào nhiều điểm là đội thắng Củng cố – Dặn dò (3’) - Tổng kết chung học - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - Câu chuyện Con chó nhà hàng xóm - Vì đây là tên riêng bạn gái truyện - Bé đứng đầu câu là tên riêng, - Viết hoa các chữ cái đầu câu văn - Viết các từ ngữ: nuôi, quấn quýt, bị thương, giường, giúp bé mau lành,… -HS viết bai vào - đội thi đua MÔN: TOÁN Tiết: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết xem đúng trên đồng hồ thời điểm sáng, chiều , tối -Làm quen với số lớn 12 (Chẳng hạn 20 giờ, 17 giờ, 18 giờ, 23 giờ) - Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian 299 Lop2.net (7) II.Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động: Hoạt động GV 1Ổn định (1’) Bài cũ (3’) Ngày, Bài : Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’) a.Hoạt động 1: Thực hành * TH: Bài 1: -Hãy đọc yêu cầu bài Hoạt động HS - Hát HS thực hành và trả lời Bạn nhận xét -Treo tranh và hỏi: Bạn An học lúc ? -Đồng hồ nào lúc sáng ? -Đưa mô hình đồng hồ và yêu cầu HS quay kim đến -Gọi HS khác nhận xét -Tiến hành tương tự với các tranh còn lại -Hỏi tiếp: 20 còn gọi là tối ? -17 còn gọi là chiều ? -Hãy dùng cách nói khác để nói bạn An xem phim, đá bóng -Đồng hồ nào thời gian thích hợp với ghi tranh -Bạn An học lúc sáng -Đồng hồ B sáng -Quay kim trên mặt đồng hồ Trả lời: An thức dậy lúc sáng Đồng hồ A -20 còn gọi là tối -17 còn gọi là chiều -An xem phim lúc tối An đá banh lúc chiều -Đi học đúng giờ/ Đi học muộn -Quan sát tranh, đọc quy định tranh và xem đồng hồ so sánh -Là -8 -Bạn HS học muộn -Câu a sai, câu b đúng -Đi học trước để đến trường lúc Bài 2:Yêu cầu HS đọc các câu ghi tranh -Muốn biết câu nói nào đúng, câu nói nào sai ta phải làm gì ? -Giờ vào học là ? -Bạn HS học lúc ? -Bạn học sớm hay muộn ? -Vậy câu nào đúng, câu nào sai ? -Hỏi thêm: Để học đúng bạn HS phải học lúc ? -Tiến hành tương tự với các tranh còn lại -Lưu ý: Bức tranh vẽ bóng điện và mặt trăng nên câu a là đúng (Bạn An tập đàn lúc 20 giờ) b.Hoạt động 2: Thực hành *TH: Bài 3: Trò chơi: Thi quay kim đồng hồ -Cách chơi: Chia lớp thành đội để thi đua với Phát cho đội mô hình 300 Lop2.net HS thi đua (8) đồng hồ Khi chơi, GV đọc to giờ, sau lần đọc các đội phải quay kim đồng hồ đến đúng mà GV đọc Đội nào xong trước, giơ lên trước đúng tính điểm Đội xong sau không điểm Nếu đội xong trước mà sai không tính điểm Đội xong sau đúng thì tính điểm Kết thúc, đội nào có nhiều điểm là đội thắng Củng cố – Dặn dò (3’) -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Ngày, tháng MÔN: KỂ CHUYỆN Tiết: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I Mục tiêu: -Dực theo tranh, kể lại đủ ý đoạn câu chuyện -HS khá giỏi biết kể lại toàn câu chuyện II.Đồ dùng dạy học: tranh minh hoạt SGK III Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định(1’) - Hát Kiểm tra bài cũ (3’) Hai anh em - HS kể Bạn nhận xét Dạy- học bài :Giới thiệu bài: (1’) Phát triển các hoạt động (27’) a.Hoạt động1:Hướng dẫn kể đoạn truyện *TH: Bước 1: Kể nhóm - HS tạo thành nhóm Lần -Chia nhóm và yêu cầu HS kể nhóm lượt em kể đoạn trước nhóm Các bạn nhóm nghe và chỉnh sửa cho Bước 2: Kể trước lớp - Đại diện các nhóm lên trình -Tổ chức thi kể các nhóm bày Mỗi em kể đoạn truyện -Theo dõi và giúp đỡ HS kể cách đặt - Cả lớp theo dõi và nhận xét sau câu hỏi gợi ý thấy các em lúng túng Ví lần bạn kể dụ: * Tranh Tranh vẽ ai? -Cún Bông và Bé làm gì? *Tranh 2Chuyện gì xảy Bé và Cún chơi? -Lúc Cún làm gì? - Tranh vẽ Cún Bông và Bé - Cún Bông và Bé chơi với vườn - Bé bị vấp vào khúc gỗ và ngã đau - Cún chạy tìm người giúp đỡ *Tranh 3Khi bé bị ốm đã đến thăm Bé? - Các bạn đến thăm Bé đông, 301 Lop2.net (9) -Nhưng Bé mong muốn điều gì? *Tranh 4Lúc Bé bó bột nằm bất động Cún đã giúp Bé làm gì? *Tranh Bé và Cún làm gì? - Luc bác sĩ nghĩ gì? b.Hoạt động 2: Kể lại toàn câu chuyện -Tổ chức cho HS thi kể đọc thoại -Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – Dặn dò (3’) -Tổng kết chung học Dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe các bạn còn cho Bé nhiều quà - Bé mong muốn gặp Cún Bông vì Bé nhớ Cún Bông - Cún mang cho Bé thì tờ báo, lúc thì cái bút chì Cún quanh quẩn chơi với Bé mà không đâu - Khi Bé khỏi bệnh, Bé và Cún lại chơi đùa với là thân thiết - Bác sĩ hiểu chính nhờ Cún mà Bé khỏi bệnh Thứ tư, ngày tháng 12 năm 2009 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: THỜI GIAN BIỂU I Mục tiêu: - Đọc đúng các sổ giờ, đọc chậm, rỏ ràng Nghỉ ngơi đúng sau các dấu câu, các cột, các câu -Hiểu từ ngữ: thời gian biểu, vệ sinh cá nhân -Hiểu tác dụng thời gian biểu là giúp cho chúng ta làm việc có kế hoạch -Biết cách lập thời gian biểu cho hoạt động mình II.Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định :(1’) - Hát Bài cũ (3’) Con chó nhà hàng xóm Bài :Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’) a Hoạt động 1: Luyện đọc * TH: a) Đọc mẫu GV đọc mẫu lần Chú ý -1 HS đọc mẫu lần Cả lớp theo giọng chậm, rõ ràng dõi bài SGK b) Luyện đọc câu -Giải thích từ -Hướng dẫn phát âm các từ khó -Nối tiếp đọc dòng -Hướng dẫn cách ngắt giọng và yêu cầu đọc bài dòng c) Đọc đoạn -Đọc nối tiếp Mỗi HS đọc -Yêu cầu đọc theo đoạn đoạn d) Đọc nhóm Đoạn 1: Sáng e) Các nhóm thi đọc Đoạn 2: Trưa g) Đọc đồng lớp Đoạn 3: Chiều Đoạn 4: Tối 302 Lop2.net (10) b.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài *TH: Yêu cầu đọc bài -Đây là lịch làm việc ai? -Hãy kể các việc Phương Thảo làm hàng ngày (Buổi sáng Phương Thảo làm việc gì, từ đến giờ?…) -Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì? -Thời gian biểu ngày nghỉ Phương Thảo có gì khác so với ngày thường? Củng cố – Dặn dò (3’) -Củng cố lại bài -Nhận xét tiết học - HS đọc - HS đọc đồng - Cả lớp đọc thầm - Đây là lịch làm việc bạn Ngô Phương Thảo, học sinh lớp 2A Trường Tiểu học Hoà Bình + Buổi sáng, Phương Thảo thức dậy lúc Sau đó, bạn tập thể dục và làm vệ sinh cá nhân đến 30 Từ 30 đến giờ, Phương Thảo ăn sáng xếp sách chuẩn bị học Thảo học lúc và đến 11 bắt đầu nghỉ trưa… - Để khỏi bị quên việc và làm các việc cách hợp lí MÔN: TOÁN Tiết: NGÀY , THÁNG I Mục tiêu : -Biết đọc tên các ngày tháng -Bước đầu biết xem lịch để xác định số ngày thángnào đó là thứ tuần -Làm quen với các đơn vị đo thời gian: ngày, tháng Biết có tháng có 30 ngày (tháng 11), có tháng có 31 ngày (tháng 12).Ngày ,tuần lễ II.Đồ dùng dạy học: lịch tháng 11, tháng 12 phóng to III Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định :(1’) - Hát Bài cũ (3’) Thực hành xem đồng hồ - HS thực hành Bạn nhận xét Bài Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng Phát triển các hoạt động (27’) a.Hoạt động 1: Giới thiệu các ngày tháng *TH: Treo tờ lịch tháng 11 phần bài học -Tờ lịch tháng -Hỏi HS xem có biết đó là gì không ? -Lịch tháng 11 vì ô ngoài có in số 11 to -Lịch tháng nào ? Vì em biết ? -Hỏi: Lịch tháng cho ta biết điều gì ? -Các ngày tháng (nhiều HS -Yêu cầu HS đọc tên các cột trả lời) -Ngày đầu tiên tháng là ngày nào ? -Thứ Hai, thứ Ba, thứ Tư… Thứ 303 Lop2.net (11) -Ngày 01 tháng 11 vào thứ ? -Yêu cầu HS lên vào ô ngày 01 tháng 11 -Yêu cầu HS tìm các ngày khác -Yêu cầu nói rõ thứ các ngày vừa tìm -Tháng 11 có bao nhiêu ngày ? -GV kết luận thông tin ghi trên lịch tháng, cách xem lịch tháng b.Hoạt động 2: Luyện tập- thực hành: Bài 1:Bài tập yêu cầu chúng ta đọc và viết các ngày tháng -Gọi HS đọc mẫu -Yêu cầu HS nêu cách viết ngày bảy tháng mười -Yêu cầu HS làm tiếp bài tập - GV nhận xét và cho điểm HS Đọc - Ngày bảy tháng mười - Ngày mười lăm tháng mười - Ngày hai mươi tháng mười - Ngày ba mươi tháng mười *Kết luận: Khi đọc hay viết ngày tháng ta đọc, viết ngày trước, tháng sau Bài 2:Treo tờ lịch tháng 12 bài học lên bảng -Hỏi: Đây là lịch tháng ? -Nêu Nhiệm vụ: Điền các ngày còn thiếu vào lịch -Đọc câu hỏi phần b cho HS trả lời -Tháng 12 có ngày ? -So sánh số ngày tháng 12 và tháng 11 *Kết luận: Các tháng năm có số ngày không Có tháng có 31 ngày, có tháng có 30 ngày, tháng có 28 29 ngày Củng cố – Dặn dò (3’) -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Thực hành xem lịch 304 Lop2.net Bảy (Cho biết ngày tuần) -Ngày 01 -Thứ bảy -Thực hành ngày trên lịch -Tìm theo yêu cầu GV Vừa lịch vừa nói Chẳng hạn: ngày 07 tháng 11, ngày 22 tháng 11 -Tháng 11 có 30 ngày -Đọc phần bài mẫu -Viết chữ ngày sau đó viết số 7, viết tiếp chữ tháng viết số 11 -Viết ngày trước -Làm bài, sau đó em đọc ngày tháng cho em thực hành viết trên bảng Viết - Ngày tháng 11 - Ngày 15 tháng 11 - Ngày 20 tháng 11 - Ngày 30 tháng 11 -Lịch tháng 12 -Là ngày -Điền ngày vào ô trống lịch -Bạn điền đúng/sai (Nếu sai thì sửa lại) -Làm bài Sau đó, HS đọc chữa, các HS khác theo dõi và tự kiểm tra bài -Trả lời và ngày đó trên lịch -Thực hành tìm số ngày thứ nào đó tháng (12) MÔN: TẬP VIẾT Tiết: O – Ong bay bướm lượn I Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoa O (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu nét và nối nét đúng qui định -Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư II.Đồ dùng dạy hoc: Bảng phụ, Chữ mẫu o khung III Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn đinh (1’) - Hát Bài cũ (3’) Bài : Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’) a Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa *TH: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét * Gắn mẫu chữ O - HS quan sát -Chữ Ocao li? Gồm đường kẻ ngang? - li -Viết nét? - đường kẻ ngang -GV vào chữ O và miêu tả: + Gồm nét - nét - HS quan sát cong kín -GV viết bảng lớp.GV hướng dẫn cách viết: -GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết HS viết bảng lớp - HS quan sát -GV yêu cầu HS viết 2, lượt -GV nhận xét uốn nắn b.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng * TH: * Treo bảng phụ Giới thiệu câu: Ong bay bướm lượn Quan sát và nhận xét: - HS tập viết trên bảng -Nêu độ cao các chữ cái HS đọc câu -Cách đặt dấu các chữ -Các chữ viết cách khoảng chừng nào? - O: li -GV viết mẫu chữ: Ong lưu ý nối nét O và ng - g, b, y, l : 2,5 li HS viết bảng -HS viết bảng * Viết: : Ong - GV nhận xét và uốn nắn b.Hoạt động 3: Viết * TH: * Vở tập viết: - Vở Tập viết -GV nêu yêu cầu viết -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém -Chấm, chữa bài -GV nhận xét chung - HS viết Củng cố – Dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học 305 Lop2.net (13) Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2009 MÔN: TOÁN Tiết: THỰC HÀNH XEM LỊCH I Mục tiêu : -Biết xem lịch để xác định số ngày tháng nào đó và xác định ngày nào đó là thứ tuần II.Đồ dùng dạy học: GV: Tờ lịch tháng 1, tháng SGK HS: Vở bài tập III Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn dịnh: (1’) - Hát Bài cũ (3’) Ngày, tháng - HS trả lời Bạn nhận xét Bài Giới thiệu: (1’) - HS trả lời Bạn nhận xét GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng Phát triển các hoạt động (27’) a Hoạt động 1: Thực hành xem lịch * TH: Bài 1: Trò chơi: Điền ngày còn thiếu - Mỗi tổ thành đội: tổ thành -GV chuẩn bị tờ lịch tháng SGK đội thi đua -Chia lớp thành đội thi đua với -Yêu cầu các đội dùng bút màu ghi tiếp các ngày còn thiếu tờ lịch -Sau phút các đội mang tờ lịch đội mình - HS thi đua lên trình bày -Đội nào điền đúng, đủ là đội thắng - Ngày đầu tiên tháng là -GV hỏi thêm ngày thứ năm + Ngày đầu tiên tháng là thứ mấy? - Ngày cuối cùng tháng là ngày thứ bảy + Ngày cuối cùng tháng là thứ mấy? - Ngày cuối cùng tháng là ngày 31 + Ngày cuối cùng tháng là ngày mấy? - Tháng có 31 ngày + Tháng có bao nhiêu ngày? -GV nhận xét, cho điểm HS b.Hoạt động 2: Thực hành xem lịch *TH: Bài 2: -GV treo tờ lịch tháng SGK và yêu cầu - HS trả lời Bạn nhận xét HS trả lời câu hỏi: + Các ngày thứ sáu tháng tư là ngày nào? - Các ngày thứ sáu tháng tư là: 2, 9, 16, 23, 30 + Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng Thứ ba - Thứ ba tuần này là ngày 20 tuần trước là ngày mấy? Thứ ba tuần sau là tháng Thứ ba tuần trước là ngày nào? ngày 13 tháng Thứ ba tuần sau là ngày 27 tháng 306 Lop2.net (14) + Ngày 30 tháng là ngày thứ mấy? + Tháng có bao nhiêu ngày Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Ngày 30 tháng là ngày thứ sáu - Tháng có 30 ngày MÔN: LUYỆN TỪ Tiết:TỪ CHỈ TÍNH CHẤT CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO? MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI I Mục tiêu: -Bước đầu hs tìm từ trái nghĩa với từ cho trước -Biết đặt câu với từ cặp từ trái nghĩa tìm theo mẫu: Ai nào? -Nêu đúng tên các vật vẽ tranh II.Đồ dùng dạy học: tranh vật SGK, III Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định : (1’) - Hát Bài cũ (3’) Từ đặc điểm Câu kiểu: Ai - HS thực Bạn nhận xét nào? Bài : Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’) a Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc mẫu - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo -Yêu cầu HS ngồi cạnh thảo luận và làm - Làm bài: tốt > < xấu, ngoan > bài theo cặp Gọi HS lên bảng làm bài < hư, nhanh > < chậm, trắng > < đen, cao > < thấp, khoẻ > < -Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn trên bảng yếu -Kết luận đáp án sau đó yêu cầu HS làm - Nhận xét bài bạn làm đúng/ sai vào Vở bài tập bổ sung thêm các từ trái nghĩa khác *Bài 2Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài mẫu - Đọc bài -Trái nghĩa với ngoan là gì? - Là hư (bướng bỉnh…) -Hãy đặt câu với từ hư - Chú mèo hư -Yêu cầu đọc câu có tốt – xấu - Đọc bài -Nêu: Chúng ta có tất cặp từ trái nghĩa Các em hãy chọn các cặp từ này và đặt câu với từ cặp theo mẫu chúng ta đã làm với cặp từ tốt – xấu -Yêu cầu tự làm bài -Nhận xét và cho điểm HS b.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập * Bài 3:Treo tranh minh họa và hỏi: Những - Làm bài vào Vở bài tập sau đó vật này nuôi đâu? đọc bài làm trước lớp -Yêu cầu HS tự làm bài - Ở nhà -Thu kết làm bài HS: GV đọc số - Làm bài cá nhân 307 Lop2.net (15) vật, HS lớp đọc đồng tên vật đó - Nhận xét Củng cố – Dặn dò (3’) - Tổng kết học - Dặn chuẩn bị bài tiết sau - Nêu tên vật theo hiệu lệnh HS ngồi cạnh đổi để kiểm tra bài lẫn HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ: NGHE NÓI CHUYỆN VỀ NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 22 - 12 I Mục têu: - Giúp học sinh hiểu ý nghĩa ngày thành lập quân đội nhân Việt Nam và ngày quốc phòng toàn dân (22 -12) nghiệp xay dựng và bảo vệ Tổ quốc -Biết ơn, tự hào trưởng thành và lớn mạnh quân đội lực lượng quốc phòng ta -Thêm tự hào và yêu mến anh đội , tự hào truyền thống cách mạng dân tộc II Chuẩn bị :Tư liệu ngày quốc phòng toàn dân Các bài hát,bài thơ viết anh đội III,Tiến hành hoạt động a.Hoạt động :Nghe nói chuyện , và trao đổi (15’) -Giáo viên đọc tư liệu ngày thành lập quân đội nhân dân -Ngày 22 – 12 – 1944, khu rừng Nguyên Bình (Cao Bằng), Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đã thành lậpLúc đầu đội có 34 người với 34 súng các loại , huy đồng chí Võ Nguyên Giáp Thành lập ngày đội đã lập chiến công vang dội : diệt hai đồn phay Khắt và Nà Ngần, mở đầu truyền thống đánh thắng trận đầu, mưu trí, dũng cảm quân đội ta -Ngày 15 - – 1945, Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và các trung đội Cứu quốc quân Bắc Sơn hợp thành Đội Việt Nam giải phóng quân …… -Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, quân đội ta mang tên Quân đội nhân việt Nam Với chiến thắng Điện Biên Phủ vĩ đại, quân đội ta đã bước vào thời kì trưởng thành -Từ đó đến nay, trên chặng đường dài giải phóng và bảo vệ đất nước, quân đội ta đã lập nên chiến công hiển hách, Tổ quốc và nhân dân tin yêu, trìu mến gọi cái tên Bộ đội Cụ Hồ -Giáo viên cung cấp thông tin xong đề nghị cá bạn lớp hỏi Thêm, chỗ nào chưa hiểu thì mạnh dạn hỏi để giáo viên giải đáp -HSNối tiếp hỏi đọc số mà thân sưu tầm trên báo chí… b.Hoạt động :Văn nghệ ( 15’) -Giáo viên yêu cầu các cá nhân , tổ lên hát, đọc thơ anh đội Cụ hồ -HS Thi hát cá nhân, thi hát các tổ -Các tổ thi đọc thơ đã sưu tầm -Tổ nào đọc nhiều thì tổ đó thắng -Giáo viên nhận xét ghi điểmcho các nhân và các tổ 308 Lop2.net (16) IV Kết thúc hoạt động ( 5’) -Giáo ciên cất cho lớp hát bài “Màu áo chú đội” Cả lớp hát bài hát “Màu áo chú đội” -Nhận xét thái độ học tập học sinh.Tuyên dương động viên kịp thời Thứ sáu, ngày 11 tháng 12 năm 2009 MÔN: CHÍNH TẢ Tiết: TRÂU ƠI! I Mục tiêu: -Nghe và viết lại chính xác bài chính tả Trâu ơi! Trình bày đúng hình thức thơ lục bát -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ao/au, tr/ch, hỏi/thanh ngã II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết bài chính tả III Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: (1’) - Hát Bài cũ (3’) Con chó nhà hàng xóm Bài : Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’) a.Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả *TH: a/ Ghi nhớ nội dung bài viết -GV đọc bài lượt - HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo -Đây là lời nói với ai? - Là lời người nông dân nói với trâu mình -Người nông dân nói gì với trâu? - HS suy nghỉ trả lời câu hỏi -Tình cảm người nông dân trâu ntn? b/ Hướng dẫn trình bày -Bài ca dao viết theo thể thơ nào? -Hãy nêu cách trình bày thể thơ này -Các chữ đầu câu thơ viết ntn? c/ Hướng dẫn viết từ khó -Đọc cho HS viết từ khó và chỉnh sửa lỗi các em mắc lỗi d/ Viết chính tả e/ Soát lỗi g/ Chấm bài b Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả *TH: Bài 1: -Tổ chức thi tìm tiếng các tổ Tổ nào tìm nhiều là tổ thắng -Yêu cầu HS ghi cặp từ vào Vở bài tập 309 Lop2.net - Thơ lục bát, dòng chữ, dòng chữ xen kẽ - Viết hoa các chữ cái đầu câu thơ - Viết bảng các từ: trâu, ruộng, cày, nghiệp nông gia -Có thể tìm số tiếng sau: cao/cau, lao/la, trao/trau - nhao/nhau, phao/phau, (17) Bài 2: Gọi HS đọc đề bài và đọc mẫu -Yêu cầu HS làm bài Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét chung học - Chuẩn bị: Đọc bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào Vở bài tập - Bạn làm Đúng/ Sai Nếu sai thì sửa lại cho đúng MÔN: TOÁN Tiết: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : - Biết các đơn vị đo thời gian: ngày ,giờ ; ngày, tháng -Biết xem lịch II.Đồ dùng dạy học: tờ lịch III Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn đinh: (1’) - Hát Bài cũ (3’) Thực hành xem lịch - HS trả lời Bạn nhận xét Bài mới: Giới thiệu: (1’) -GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng Phát triển các hoạt động (27’) a.Hoạt động 1: Luyện tập * TH: Bài 1: -Đọc câu hỏi cho HS trả lời -Em tưới cây lúc ? -Lúc chiều -Đồng hồ nào chiều ? -Đồng hồ D -Tại ? -Vì chiều là 17 -Em học trường lúc ? -Lúc sáng -Đồng hồ nào sáng ? -Đồng hồ A -Khi đồng hồ sáng thì kim ngắn -Kim ngắn đến số 8, kim dài đâu, kim dài đâu ? đến số 12 -Cả nhà em ăn cơm lúc ? -Lúc chiều -6 chiều còn gọi là ? -6 chiều còn gọi là 18 -Đồng hồ nào 18 ? -Đồng hồ C -Em ngủ lúc ? -Em ngủ lúc 21 -21 còn gọi là ? -21 còn gọi là tối -Đồng hồ nào tối ? - Đồng hồ B tối -Hướng dẫn HS thực hành - HS làm vào bài tập Toán -GV nhận xét - Sửa bài b.Hoạt động 2: Thực hành * TH: Bài 2: -Có thể cho HS làm bài cá nhân tổ chức thành trò chơi tiết Bài 3: Thi quay kim đồng hồ -Chia lớp thành đội thi đua với - HS thi đua 310 Lop2.net (18) -Phát cho đội mô hình đồng hồ có thể quay các kim -GV đọc giờ, đội cùng quay kim đồng hồ đến GV đọc -Đội nào xong trước tính điểm -Kết thúc chơi, đội nào đúng, nhanh nhiều lần là đội thắng Củng cố – Dặn dò (3’) -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Ôn tập phép cộng và phép trừ - đội thi đua - đội thực hành theo điều động GV - Nhận xét, tuyên dương MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết: KHEN NGỢI KỂ NGẮN VỀ CON VẬT LẬP THỜI GIAN BIỂU I Mục tiêu : -Dựa vào câu và mẫu cho trước, nói câu tỏ ý khen ngợi -Kể vài câu vậtnuôi quen thuộc nhà -Biết lập thời gian biểu buổi tối ngày II.Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ổn đinh: (1’) - Hát Bài cũ (3’) Chia vui, kể anh chị em Bài :Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’) a.Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc câu - Đọc bài - Nói: Đàn gà đẹp quá!/ Đàn gà mẫu -Ngoài câu mẫu Đàn gà đẹp làm sao! thật là đẹp! Bạn nào còn có thể nói câu khác cùng ý khen - Hoạt động theo cặp ngợi đàn gà? - Chú Cường khỏe quá!/ Chú -Yêu cầu HS suy nghĩ và nói với bạn bên Cường khỏe làm sao!/ Chú Cường thật là khỏe!/ cạnh các câu khen ngợi từ câu - HS trả lời bài -Yêu cầu các nhóm báo cáo kết Khi HS nói, GV ghi nhanh lên bảng -Yêu cầu lớp đọc lại các câu đúng đã ghi bảng Bài 2Gọi HS đọc đề bài - Đọc đề bài -Yêu cầu số em nêu tên vật mình - đến em nêu tên vật kể Có thể có không có tranh minh họa -Gọi HS đọc mẫu: Có thể đặt câu hỏi gợi ý - HS khá kể Ví dụ: cho em đó kể: Tên vật em định kể là gì? Nhà em nuôi chú mèo tên là Nhà em nuôi nó lâu chưa? Nó có ngoan Ngheo Ngheo Chú nhà em 311 Lop2.net (19) không, có hay ăn chóng lớn hay không? Em có hay chơi với nó không? Em có quý mến nó không? Em đã làm gì để chăm sóc nó? Nó đối xử với em nào? -Yêu cầu HS kể nhóm - -Gọi số đại diện trình bày và cho điểm b.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập *TH: Bài Gọi HS đọc yêu cầu bài -Gọi HS khác đọc lại Thời gian biểu bạn Phương Thảo -Yêu cầu HS tự viết sau đó đọc cho lớp nghe Theo dõi và nhận xét bài HS Củng cố – Dặn dò (3’) -Tổng kết chung học - đã tháng Ngheo Ngheo ngoan và bắt chuột giỏi Em quý Ngheo Ngheo và thường chơi với chú lúc rảnh rỗi Ngheo Ngheo quý em Lúc em ngồi học chú thường ngồi bên và dụi dụi cái mũi nhỏ vào chân em,… HS lập thành nhóm kể cho nghe và chỉnh sửa cho đến HS trình bày trước lớp Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu bài Đọc bài - Một số em đọc bài trước lớp MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TiẾT: CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG I.Mục tiêu: -Nhận biết các thành viên nhà trường: Hiệu trưởng, hiệu phó, tổng phụ trách -Biết công việc thành viên và vai trò họ trường học II.Đồ dùng dạy học: -Hình vẽ SGK tr.34,35.Một số bìa, ghi tên thành viên nhà trường(hiệu trưởng,….) III.Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: (1') -Hát 2.Bài cũ: (3') Trường học -Trả lời câu hỏi - nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu bài (1') Phát triển các hoạt động: (27') a.Hoạt động 1:Làm việc SGK Bước 1:Làm việc theo nhóm -Các nhóm quan sát các hình -Phát cho nhóm bìa tr.34,35 -Cho HS quan sát các hình tr.34,35 +Gắn bìa vào hình cho phù hợp +Nói công việc thành viên và vai trò họ 312 Lop2.net (20) Bước 2:Làm việc với lớp -Bức tranh thứ vẽ ai? Người đó có vai trò gì? -Bức tranh thứ vẽ ai? Nêu vai trò, công việc người đó? -Tranh thứ vẽ ai? Công việc, vai trò? -Tranh thứ vẽ ai? Công việc, vai trò? -Tranh thứ vẽ ai? Công việc, vai trò? *Kết luận: Trong trường Tiểu học gồm có các thành viên: Hiệu trưởng, hiệu phó, các thầy cô giáo, bác bảo vệ,… b.Hoạt động 2:Nói thành viên và công việc họ trường mình -Bước 1: Thảo luận nhóm -Đưa câu hỏi cho HS thảo luận: +Trong trường mình có thành viên nào? +Tình cảm và thái độ em dành cho các thành viên đó? +Để thể lòng yêu quý và kính trọng các thành viên nhà trường, chúng ta nên làm gì? -Bước 2: Gọi HS lên trình bày, lớp bổ sung -Kết luận: HS phải biết kính trọng và biết ơn tất các thành viên nhà trường, yêu quý và đoàn kết với các bạn trường c.Hoạt động 3:Trò chơi đó là -Cách chơi: Gọi HS A lên bảng đứng quay lưng phía lớp, dán bìa lên lưng các HS nói thông tin HS A trả lời -Ví dụ:Tấm bìa viết “Bác lao công” -HS lớp nói: Đó là người làm -Đại diện số nhóm lên trình bày -Tranh 1:Vẽ hình cô hiệu trưởng, cô là người quản lý, lãnh đao trường -Tranh 2:Vẽ hình cô giáo dạy học Cô là người truyền đạt kiến thức, trực tiếp dạy học -Vẽ bác bảo vệ có nhiệm vụ trông coi, giữ gìn trường lớp, HS,bảo đảm an ninh, và là người đánh tống trường -Vẽ cô y tá Cô khám bệnh cho các bạn, chăm lo sức khoẻ cho tất HS -Vẽ bác lao công Bác có nhiệm vụ quét dọn, làm cho trường học luôn đẹp -HS hỏi và trả lời nhóm -HS nêu -HS tự nói -Xưng hô lễ phép, chào hỏi gặp, biết giúp đỡ cần thiết, cố gắng học thật tốt,… -23 HS trình bày trước lớp -HS lắng nghe -HS theo dõi, tìm hiểu cách chơi -HS thực hành chơi trò chơi 313 Lop2.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 11:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan