Giao an Ngu van 6 chuan KT moi

104 25 0
Giao an Ngu van 6 chuan KT moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- HS hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện “ Em bé thông minh” và một số điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng kể.[r]

(1)

Ngày soạn: 20/09/2010 Tuần 7

Tiết 25 - Truyện cổ tích -EM BÉ THƠNG MINH A Mục tiêu:

1 Kiến thức

- HS hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “ Em bé thông minh” số điểm tiêu biểu nhân vật thông minh truyện

2 Kỹ - Rèn kĩ kể Thái độ

- Giáo dục cho HS lịng q trọng người thơng minh, tài giỏi B Chuẩn bị GV HS

1 GV: SGK + PT: SGV + soạn

+ PP: Nêu vấn đề,phân tích,đàm thoại,bình-giảng 2 HS: SGK + ghi + soạn

C Ti ến trình daỵ học 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra: 5'

Thạch Sanh gặp phải thử thách gì? Kết quả? Qua thử thách Thạch Sanh bộc lộ rõ phẩm chất gì?

- thử thách

- phẩm chất Thạch Sanh + Thật thà, chất phác

+ Dũng cảm, tài

+ Lịng nhân đạo, u hồ bình

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Khởi động

* Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS vào bài.

Nhân vật thông minh nhân vật phố biến truyện cổ tích Truyện gần khơng có yếu tố thần kỳ,nhân vật trải qua chuỗi thử thách  bộc lộ thơng minh, tài trí người

Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản

* Mục tiêu: hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “ Em bé thông minh” số điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh truyện

GV hướng dẫn cách đọc

GV đọc mẫu -> HS đọc - HS nhận xét -> GV nhận xét

Gọi HS kể tóm tắt

Yêu cầu HS xem thích SGK

(?) Theo em văn nên chia làm phần? Nội dung phần?

- Đ1: đầu -> tâu vua: thử thách

- Đ2: tiếp -> ăn mừng với rồi: thử thách - Đ3: tiếp -> ban thưởng hậu: thử thách - Đ4: lại: thử thách

TG

2

15

8

Nội dung ghi bảng

I Đọc, tìm hiểu thích

1 Đọc, kể tóm tắt

2 Tìm hiểu thích II Bố cục

- phần

(2)

(?) Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biển truyện cổ tích khơng? Tác dụng hình thức

- Khá phổ biến 10

III Tìm hiểu văn bản

1.Tác dụng hình thức câu đố

- Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất

- Tạo tình cho cốt truyện - Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe

4 Củng cố: 2'

GV nhắc lại nội dung 5 Hướng dẫn học bài:2'

- Học cũ, tự tóm tắt kể sáng tạo văn - Chuẩn bị tiếp câu hỏi SGK

(3)

 Ngày soạn: 22/9/2010

Tiết 26 VĂN BẢN

EM BÉ THÔNG MINH ( TIẾP) -Truyện cổ

tích-A Mục tiêu: Kiến thức

- HS hiểu nội udng, ý nghĩa truyện “ Em bé thông minh” số điểm tiêu biểu nhân vật thông minh truyện

2 Kỹ - Rèn kĩ kể Thái độ

- Giáo dục cho HS lòng quý trọng người thông minh, tài giỏi B Chuẩn bị GV HS

1 Thầy: PT: SGK + SGV + soạn

PP: Nêu vấn đề,phân tích,đàm thoại,bình-giảng 2 Trò: SGK + ghi + soạn

C Ti ến trình daỵ học 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra: 5'

Hãy tóm tắt ngắn gọn văn “ Em bé thơng minh” 3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Khởi động

* Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS vào bài

Trong học trước em tìm hiểu vai trị, tác dụng hình thức câu đố truyện cổ tích

Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản

* Mục tiêu: hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “ Em bé thông minh” số điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh truyện

(?) Em bé thông minh trải qua lần thử thách cách giải đố em bé?

TG

20

Nội dung ghi bảng

III Tìm hiểu văn bản

1 Tác dụng hình thức câu đố

2 Nhân vật em bé thông minh

Ghi chú

Lần

TT Câu đố Cách giải đố

1 Trâu cày ngày đường? Đố lại quan: ngưaj ngày bước đẩy bí vể người câu đố Ni ba trâu đực năm phải đẻ

con Tạo tình huống: cha khơng đẻ em bé cho bế vua thấy điều phi lý  Giết chim sẻ làm thành ba mâm cỗ Rèn kim thành dao để mổ

chim  đố lại đẩy bí người câu đố Xâu sợi mảnh qua vỏ ốc vặn

(4)

(?) Nhận xét mức độ lần câu đố? - Lời đố sau cao hơn, khó lời đố trước *Người đố:

+ L1: quan + Lần 2: vua

+ Lần 3: xứ thần nước

(?) Nhận xét cách giải đố em bé?

(?) Qua lời giải đố em thấy em bé người nào?

(?) Cách giải đố em bé kỳ thú chỗ nào? ( Thảo luận nhóm nhỏ 3’)

- Đẩy bí phía người đố

- Làm cho người đố tự thấy vô lý điều mà họ nói - Những lời giải đố khơng dựa vào kiến thức sách mà dựa vào kiến thức, kinh nghiệm đời sống

- Làm cho người đố, người chứng kiến ngạc nhiên, bất ngờ( giản dị, hồn nhiên lời giải đố)

(?) Hãy nêu ý nghĩa truyện “ Em bé thông minh”?

Hoạt động 3: Ghi nhớ

*Mục tiêu: chốt KT toàn bài. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động 4: Luyện tập * Mục tiêu: củng cố kiến thức.

2

13

- Những lời giải đố bộc lộ tài năng, trí tuệ thơng minh người em bé

- Những lời giải đố dựa vào kiến thức, kinh nghiệm đời sống, giản dị, hồn nhiên gây bất ngờ hứng thú truyện

III Ghi nhớ

IV Luyện tập Bài tập:

Đánh dấu vào ô trống trước câu trả lời mà em cho BT1: Tại em bé thông minh hưởng vinh quang

 Nhờ may mắn tinh ranh  Nhờ giúp đỡ thần linh  Nhờ có vua yêu mến

 Nhờ thông minh hiểu biết kinh nghiệm thân BT2: Mục đích truyện “ Em bé thơng minh “ gì?  Gây cười

 Phê phán kẻ ngu dốt

 Khẳng định sức mạnh người

 Ca ngợi, khẳng định trí tuệ, tài người

BT3: Sức hấp dẫn truyện “Em bé thông minh “ chủ yếu tạo từ đâu?  Hành động nhân vật

 Ngôn ngữ nhân vật  Tình truyện  Lời kể truyện 4 Củng cố 2'

GV nhắc lại nội dung học 5 Hướng dẫn học bài: 2' - Học ghi nhớ + tóm tắt văn

(5)

Ngày soạn: 22/09/2010

Tiết 27 CHỮA LỖI DÙNG TỪ ( TIẾP)

A Mục tiêu: 1.Kiến thức

- HS nhận lỗi thông thường nghĩa từ 2.Kỹ

- Rèn luyện cách dùng từ nghĩa Thái độ

- Giáo dục cho HS thấy phong phú ngôn ngữ Việt Nam B Chu ẩ n b ị c ủ a GV v HS

1 Thầy: PT: SGK + SGV + giáo án + bảng phụ PP: Đàm thoại,phân tích,quy nạp 2 Trị: SGK + ghi + soạn.

C Tiến trình dạy học 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra: 5'

Gạch chân từ khơng có tác dụng câu sau: a Những yếu tố kỳ ảo tạo nên giá trị tản mạn truyện cổ tích b Đơ vật người có thân hình lực lưỡng

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Khởi động

* Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS vào bài

Trong làm có nhiều bạn HS dùng từ sai,nguyên nhân dẫn đến lỗi đó, tìm hiểu hơm

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

* Mục tiêu: nhận lỗi thông thường nghĩa từ

GV sử dụng bảng phụ Gọi HS đọc BT SGK

(?) Trong BT từ dùng sai? Gạch chân từ ngữ đó? Giải thích nghĩa từ đó? a Yếu điểm: điểm quan trọng

b Đề bạt: giữ chức vụ cao

c Chứng thực: xác nhận thật (?) Hãy thay từ sai từ khác cho giải nghĩa từ đó?

BT nhanh:

Ngày 2.9.1945 Bác Hồ đọc bảng tun ngơn vườn hoa Ba Đình

(?) Từ dùng sai câu sửa lại? bảng tuyên ngôn  tuyên ngôn

(?) Nguyên nhân dẫn đến mắc lỗi trên?

TG

20

Nội dung ghi bảng

I Dùng từ không nghĩa 1 Bài tập ( SGK TV 75)

2 Nhận xét

a Nhược điểm: điểm yếu b Bầu: chọn cách bỏ phiếu hay biểu để giao chức vụ

c Chứng thực: trơng thấy tận mắt việc xảy

- Nguyên nhân: + Không biết nghĩa + Hiểu sai nghĩa + Hiểu không đầy đủ

(6)

Hoạt động 3: Luyện tập

* Mục tiêu: củng cố kiến thức

HS đọc tập 1.

Áp dụng kỹ thuật dạy học" Lập sơ đồ tư duy"

HS đọc tập Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống

HS đọc tập Chữa lối dùng từ câu sau

15

- Cách khắc phục

+ Chỉ dùng từ hiểu rõ nghĩa + Tra từ điển

II Luyện tập Bài tập 1

Các kết hợp từ đúng: -Bản tuyên ngôn -Tương lai xán lạn -Bôn ba hải ngoại -Bức tranh thủy mặc -Nói tùy tiện Bài tập 2.

a, Khinh khỉnh b,Khẩn trương c,Băn khoăn Bài tập 3. a,đấm… b,thành khẩn… c,tinh túy… 4 Củng cố: 2'

- GV nhắc lại nội dung 5.Hướng dẫn học bài: 2' - Soạn " Em bé thông minh"

(7)

 Ngày soạn: 23/09/2010

Tiết 28 KIỂM TRA VĂN ( tiết)

A Mục tiêu: Kiến thức

- Kiểm tra hệ thống kiến thức phân môn văn từ đầu năm đến Kỹ

- Rèn kĩ so sánh, làm Thái độ

- Thái độ làm độc lập,nghiêm túc B Chuẩn bị:

- Gv: Đề, đáp án - HS: Bút, viết

C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định lớp

Ma trận Mức độ nhận thức

Néi dung kiÕn thøc

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểmtheo ND Trắc

nghiƯm ln

Tr¾c nghiƯm

ln

Tr¾c nghiƯm

ln

Trun thut,cỉ tÝch 1-0,25 1-3 3,25

Th¹ch Sanh 1-0,25 1-0,25 1-5 5,5

Em bÐ th«ng minh 1-0,25 1-0,25 0,5

S¬n Tinh,Thđy Tinh 1-0,25 1-0,25 0,5

Bánh chng,bánh giầy 1-0,25 0,25

Tng im theo mức độ 1 10

Tû lƯ phÇn trăm 10% 10% 80% 100%

2 bi

I Trắc nghiệm(4điểm)

Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời mà em cho ( câu cho 0,25 điểm) Câu 1: Truyền thuyết gì?

A Là loại truyện dân gian kể nhân vật, kiện liên quan đến lịch sử, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo

B Khơng có yếu tố tưởng tượng, kì ảo

C Thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng thiện ác D Thể thái độ, cách đánh giá nhân dân kiện, nhân vật kể Câu 2: Truyện Thạch Sanh kể nhân vật nào?

A Nhân vật thông minh ngốc nghếch B Nhân vật động vật

C Nhân vật bất hạnh D Nhân vật dũng sĩ

Câu 3: Nhận xét nêu xác nguồn gốc xuất thân Thạch Sanh A Từ giới thần linh

B Từ người chịu nhiều đau khổ C Từ bé mồ côi

D Từ người đấu tranh quật khởi

Câu 4: Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật truyện cổ tích A Nhân vật mồ côi, bất hạnh

(8)

C Nhân vật thông minh, tài giỏi D Nhân vật xấu xí

Câu 5: Nhân vật truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh ai? A Sơn Tinh

B Thuỷ Tinh

C Sơn Tinh - Thuỷ Tinh D Vua Hùng

Câu 6: Thần Sơn Tinh có tên gọi khác? A Thổ thần

B Ân thần C Phúc thần D Thần Tản Viên

Câu7: Ai nhân vật phụ truyện “ bánh chưng, bánh giầy” A Hùng Vương

B Lang Liêu C Tiên vương

D Trời , đất, lang

Câu 8: Nhân vật truyện “ Em bé thông minh” ai? A Hai cha

B Em bé C Viên quan D Nhà vua

II Tự luận ( điểm)

Câu 1( đ) So sánh điểm giống khác truyền thuyết cổ tích

Câu 2: ( đ) Tóm tắt truyện Thạch Sanh ( 10 dịng) Lập bảng thống kê văn “ Thạch Sanh” theo mẫu sau

Lần Thử thách gặp phải Hành động Thạch Sanh Kết quả

Đáp án thang điểm I Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đạt 0.5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án A,D D B C C D B B

II Tự luận

Câu1: (3điểm- ý 1,5 điểm) * Giống:

- Đều truyện dân gian

- Đều có yếu tố kì ảo, hoang đường * Khác :

- Truyển thuyết: kể kiện, nhân vật liên quan đến lịch sử thái độ, cách đánh giá nhân dân - Cổ tích: kể đời số kiểu nhân vật  ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện-ác , tốt xấu

Câu 2: (5 điểm)

(9)

- HS nêu đầy đủ lần thử thách ( ý điểm) 4 Củng cố: GV nhắc lại nội dung bài

5 Hướng dẫn học bài: chuẩn bị “ luyện nói….” đề 1,3

Ngày soạn: 24/09/2010

Tiết 29 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:

- HS lập đợc dàn cho văn kể chuyện lời cho đề cho sẵn - Biết kể theo dàn

2 Kĩ

- Rèn luyện kĩ nói, kể trớc tập thể cho to, rõ ràng, mạch lạc, ý phân biệt lời ngời kể chuyện nhân vËt nãi trùc tiÕp

(10)

- Có thái độ tự tin đứng trớc đông ngời II Chun b.

1 Giáo viên: - Chuẩn bị

- Tài liệu liên quan đến giảng Hc sinh:

- Chuẩn bị dàn ý sơ lợc, tËp nãi, tËp kĨ tríc ë nhµ III.Tỉ chøc giê häc.

1

ổ n định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số HS: Kiểm tra cũ.( 2')

- Kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động thầy trò TG Nội dung ghi bảng Ghi chỳ

Khởi động.

*Mục tiêu: Thấy đợc tầm quan trọng kĩ thuật trình bày VB nói Có hứng thú tìm hiểu để nói tốt

* C¸ch tiÕn hµnh

Bớc Khi nói ấp úng, nói lắp hay rời rạc ngời nghe có hiểu đợc ni dung bi núi k?

Bài nói k mạch lạc, rõ ràng có hấp dẫn ngời nghe k?

Bớc Dẫn dắt vào bài: Nói hoạt động phát ngơn trực tiếp, u cầu nói phải mạch lạc, liên kết , khơng đợc tuỳ tiện Luyện nói giúp ta tự tin q trình giao tiếp xã hội

H§ 1: H íng dÉn HS chn bÞ lun nãi

*Mục tiêu: HS làm đợc dàn ý cho số đề văn theo yờu cu

* Cách tiến hành

B1.GV c ghi số đề lên bảng 1.Tự giới thiệu thân

2.Giới thiệu ngời bạn mà em quý mến 3.Kể gia đình

4.Kể ngày hoạt động

B2.Híng dÉn HS tìm hiểu số dàn tham khảo

- H ớng dẫn HS tham khảo đề số * Mở bài:

- Lời chào: (xin chào tất bạn, Nếu có thầy , giáo kính tha thầy , giáo trớc sau ú n cho cỏc bn)

*Thân bài:

- Giới thiệu tên tuổi - Học lớp nào? trờng nào? - Gia đình gồm ai? - Cơng việc hàng ngày - Sở thích riêng gì?

- Có mong ớc đợc học lớp bạn?

* KÕt bµi

- Lêi chào tạm biệt

- Li cm n cỏc bn ý lắng nghe - H

ớng dẫn HS tham khảo đề số 2: * Mở bài:

-Lêi chµo vµ lÝ kĨ * Thân bài:

- Gii thiu chung v gia ỡnh (Kể nghề nghiệp đặc điểm ngời)

- KĨ vỊ bè - KĨ vỊ mĐ

- KĨ vỊ anh , chÞ, em

-Giới thiệu thân

1

10

5

I Lập dàn cho s sau:

1.Tự giới thiệu thân

2.Giới thiệu ngời bạn mà em quý mến

3.Kể gia đình

4.Kể ngày hoạt động

II Dµn bµi tham khảo Tự giới thiệu thân

(11)

- Vai trị thân gia đình - Lời mời bạn đến gia đình chơi *Kết bài:

- Tình cảm gia đình - Lời cảm ơn lời chào tạm biệt H ớng dẫn HS tham khảo đề số 3:

- Giới thiệu ngời bạn mình.(Tên, trờng, lớp bạn học, địa nhà bạn)

- Giíi thiƯu nh÷ng nÐt nỉi bËt ngời bạn: Học giỏi, gơng mẫu, hát hay, dịu dµng

- Giới thiệu tình cảm đánh giá ngời bạn

- Hẹn ngày gần đa bạn đến gp g cỏc bn

- Lời chào tạm biệt

- GV lu ý với HS luyện nói đề số 4: H

ớng dẫn HS tham khảo đề số 4: - Giới thiệu việc ngày - Khơng kể tỉ mỉ , lặt vt, nhm chỏn

- Dừng lại lâu việc thời gian thú vị - Khi trình bày cần xen lẫn cảm xúc

HĐ 2: H ớng dÉn HS lun tËp trªn líp

*Mục tiêu: HS trình bày mạch lạc nói đã chuẩn bị

* Cách tiến hành

B1.GV cho HS chia tổ luyện nói theo đề chuẩn bị nhà

* Nhóm 1,2 đề 1,2 * Nhúm 3,4 3,4

Mỗi tổ tự tập nói vµ lun tỉ 15 B2 GV gäi HS cđa tỉ lªn nãi tríc líp - GV lu ý HS nãi to, râ rµng, tù tin, tù nhiên - T thế: mắt nhìn vào ngời

B3 GV gäi HS nhËn xÐt

-B4 GV uèn nắn, sửa chữa cho điểm

B5.Gi HS c số luyện nói tham khảo ? Em có nhận xét nói đó?

- Ngắn gọn, giản dị, nội dung mạch lạc rõ ràng , phï hỵp víi viƯc tËp nãi H

ớng dẫn HS đọc đọc thêm - Trò chơi tập nói trang 79 - Gọi HS đọc đọc thêm

20

2

3 Giíi thiƯu vỊ ng ời bạn mà em quý mến

III.Luyện nói.

*Đọc thêm Trò chơi tập nói 4 :Củng cố: 2'

- GV nhËn xÐt chung vỊ giê lun nãi 5: H íng dÉn häc bµi 1'

- Häc bµi

(12)

Ngày soạn: 25/09/2010

Tiết 30 CÂY BÚT THẦN

- Truyện Cổ tích Trung Quốc-A Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: “ Cây bút thần”

- Nắm số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc truyện Kỹ

- Có kĩ kể chuyện Thái độ

- Giáo dục cho HS thiện sống B Chuẩn bị

1 Thầy : SGK + SGV + soạn + tranh ảnh

Đọc diễn cảm,nêu vấn đề,phân tích,đàm thoại,bình-giảng 2 Trị: SGK + soạn + ghi

C Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra: Kể văn thuộc truyện cổ tích mà em học - Thạch Sanh

- Em bé thơng minh

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Khởi động

* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào Híng ý HS vào việc tìm hiểu nội dung chuyện cổ tích: Ước mơ ngời CS

Cách tiến hành:

B1.E có ớc mơ gì? lại ớc điều đó?

- Khi cha có đợc cần , thật cần thiết, ngời ta thờng mơ ớc, khát khao mong cú -c

B2.Dẫn dắt vào

- Cây bút thần Là câu chuyện cổ tích cña

(13)

Trung Quốc, đất nớc có nhiều nét tơng đồng văn hố với nớc ta Truyện thể quan niệm nhân dân cơng lí, xã hội mục đích tài nghệ thuật Đồng thời thể ớc mơ, khả kì diệu ngời Sức hấp dẫn câu chuyện cổ tích khơng nội dung, ý nghĩa mà cịn nhiều chi tiết cổ tích độc đáo, lung linh

Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản

* Mơc tiªu:

-Học sinh tóm tắt đợc văn bản, hiểu thích khó Phân tích đợc nội dung nghệ thuật chuyện.từ có lịng say mê nghệ thuật lịng nhân

* ĐDDH: SGK, bảng phụ * Cách tiến hành

B1 Hớng dẫn HS cách đọc, tóm tắt văn bản: - Giọng đọc chậm rãi, bình tĩnh, ý phân biệt lời kể số nhân vật truyện

- GV đọc mẫu đoạn - Gọi HS đọc

- Gäi HS nhËn xÐt - GV nhận xét

?HÃy kể tóm tắt câu chuyện Cây bút thần. - Gọi HS kể

- GV nhËn xÐt

Hướng dẫn tìm hiểu thích 1,3,4,7,8 (?) Theo em văn nên chia làm phần Nội dung phần?

Đ1: đầu -> lấy làm lạ: Mã Lương học vẽ có bút thần

Đ2: tiếp -> em vẽ cho thùng: Mã Lương vẽ cho người nghèo khổ

Đ3: tiếp -> phóng bay: Mã Lương dùng bút thần chống lại tên địa chủ

Đ4: tiếp -> lớp sóng dữ: Mã Lương dùng bút thần chống lại tên vua ác, tham lam

Đ5: lại: truyền tụng Mã Lương bút thần

(?) Truỵên kể kiểu nhân vật nào?

- Nhân vật có tài kì lạ, dùng tài làm việc thiện giúp đời

(?) Tìm chi tiết giới thiệu Mã Lương? - Mồ cơi, nghèo khổ, có khiếu vẽ

(?) Mã Lương học vẽ nào?

- Chăm luyện vẽ, vẽ nơi, chỗ (?) Mã Lương có bút thần nào? - Ơng tiên cho bút thần

(?)Điều giúp Mã Lương vẽ đẹp vậy? - Nguyên nhân (1) thực tế, nguyên nhân (2) thần kỳ

(?) Hai nguyên nhân có quan hệ với nào?

- Quan hệ chặt chẽ, bút thần biểu tượng sức mạnh thần kỳ, báu vật thiêng liêng giúp Mã

I Đọc, tìm hiểu thích

1 a Đọc

2 Chú thích II, Bố cục

III Tìm hiểu văn bản 1 Nhân vật Mã Lương

(14)

Lương người dân lao động biến ước mơ thành thật

(?) Cây bút thần giúp Mã Lương thực ước mơ gì?

- Nguyên nhân giúp Mã Lương vẽ giỏi

+ Cần cù, chăm chỉ, khiếu hội hoạ

+ Ông tiên ban cho bút thần báu vật giúp Mã Lương biến ước mơ thành thực 4 Củng cố:

(?) Hãy kể tóm tắt văn “ Cây bút thần” 5 Hướng dẫn học bài:

Học cũ + kể tóm tắt văn + chuẩn bị tiếp câu hỏi lại

Ngày soạn:26/09/2010

Tiết 31 CÂY BÚT THẦN ( TIẾP)

- Truyện Cổ tích Trung Quốc-A Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: “ Cây bút thần”

- Hiểu số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc truyện Kỹ

- Rèn kĩ k chuyn Thỏi

- Giáo dục lòng say mê nghệ thuật, lòng nhân cho học sinh B Chuẩn bị

1 Thầy : SGK + SGV + soạn + tranh ảnh

- PP:Nêu vấn đề,phân tích,đàm thoại,bình-giảng 2 Trị: SGK + soạn + ghi

C Tổ chức dạy học 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra : 5'

Hãy kể tóm tắt văn

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Khởi động

* Mục tiêu: Híng sù chó ý cđa HS vào tìm hiểu ND NT truyện

Trong trước em tìm hiểu nguyên nhân khiến Mã Lương vẽ giỏi, hôm tiếp tục tìm hiểu ND

Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản

TG

Nội dung ghi bảng

III.Tìm hiểu văn bản 1 Nhân vật Mã Lương 1.1 Mã Lương học vẽ có

(15)

B2 Hớng dẫn học sinh tìm hiểu MÃ Lơng vẽ cho ngêi nghÌo

- GV gọi hs đọc phần

? Khi thành tài, lại có thêm bút thần thì Mã Lơng vẽ cho ngời nghèo?

TL: Vẽ cho họ cày, cuốc, thùng múc nớc, vẽ dụng cụ lao động hng ngy

* GV tích hợp: MÃ Lơng vẽ cµy, cuèc lµ danh tõ chØ sù vËt tiÕt sau tìm hiểu - GV yêu cầu hs quan sát tranh sgk trang 81 vµ nhËn xÐt néi dung cđa tranh

? Vì Mã Lơng không vẽ cho họ của cải có sẵn mà lại vẽ đồ vật đó?

TL: Mã Lơng ngời lao động, nên coi trọng lao động, tin việc lao động làm ca ci

? Nếu có bút thần em vẽ cho ng-ời nghèo?

-TL: Đồng ruộng, dịng sơng, mảnh vờn, sách vở… ? Qua việc Mã Lơng vẽ cho ngời nghèo nhân dân muốn ta nghĩ mục đích tài năng? TL: Tài phải phục vụ ngời nghèo, phục vụ nhân dân

B1 Hớng dẫn học sinh tìm hiểu Mã Lơng dùng bút thần chống lại tên địa chủ

- GV yêu cầu hs theo dõi phần 3:

? Khi biết Mã Lơng ngời có tài tên địa chủ đã bắt mã Lơng Tại tên địa chủ lại bắt ML? TL: Để buộc Mã Lơng vẽ theo ý muốn ? Em thử hình dung tên địa chủ bắt Mã Lơng vẽ theo ý muốn hắn?

TL: VÏ nhµ cao cửa rộng, vựa thóc, trâu bò, vàng bạc

? Trong thực tế Mã Lơng vẽ cho tên địa chủ?

TL: + Vẽ bánh nớng, vẽ lò sởi + Vẽ thang, vẽ ngựa để trốn + Vẽ cung tên để bắn địa chủ

? Sau thoát khỏi nhà địa chủ, mã Lơng lại bị vua bắt Vì vua bắt Mã Lơng ?

TL: V× cËy qun lực ham cải

? Mó Lng ó thực lệnh vua nh nào? TL: + Bắt vẽ rồng > < vẽ cóc ghẻ

+ Bắt vẽ phợng > < vẽ gà trụi lông

+ Vẽ thuyền buồm, vẽ sóng biển, vẽ biển đơng > < vẽ gió bão, sóng lớn, dìm chết bọn vua, quan ? Em có nhận xét ngời Mã Lơng qua việc trừng trị bọn vua?

* GV cho häc sinh quan s¸t tranh

* GV giảng giải: Qua việc Mã Lơng vẽ để trừng trị bọn vua quan độc ác, nhân dân ta muốn thể quan niệm tài khơng thể phục vụ bọn ngịi có quyền mà phải đợc dùng để trừng ttrị ác * H ớng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa văn bản:

Th¶o luËn nhãm 3’

? Truyện bút thần thể sâu sắc quan niệm mơ ớc nhân dân tài ng-ời Theo em quan niệm mơ ớc no?

- Đại diện nhóm trình bày nhận xÐt - GV nhËn xÐt - kÕt luËn

? Truyện bút thần xây dựng trí tởng t-ợng kì diệu tạo nên chi tiết kì ảo khiÕn ta bÊt ngê vµ lÝ thó H·y chØ chi tiết em cho thích thú nhất?

7

15

cây bút thần

1.2.M· L ¬ng vÏ cho ng êi nghÌo:

- Mã Lơng vẽ cho ngời nghèo dụng cụ lao động hàng ngày

1.3 Mã L ơng dùng bút thần chống lại tên địa chủ và tên vua độc ác tham lam:

- Mã Lơng không vẽ theo yêu cầu tên địa chủ

- VÏ trái ngợc với yêu cầu tên vua

(16)

Tl: + Mã Lơng vơ tình để giọt mực rơi vào mắt cò cò mở mắt xoè cánh bay

+ Vua muốn vẽ thỏi vàng thành mãng xà miệng há hốc đỏ lịm

+ M· L¬ng vÏ chấm chấm biển lên cá

H§ 3: Tỉng kÕt- ghi nhí

*Mục tiêu:HS ghi nhớ kiến thức ND NT của chuyện Giải đợc yêu cầu tập. * Cách tiến hành.

B1 HS ghi nhí kiÕn thøc vỊ ND NT của chuyện

? Em hÃy nêu nh÷ng nÐt nghƯ tht chÝnh cđa trun? Em h·y nêu nội dung , ý nghĩa của truyện bút thần?

- HS trả lời - GV nhận xét

- HS đọc to phần ghi nhớ sgk - 85 HĐ4 Luyện tập.

- GV yêu cầu học sinh đọc bt

- GV gọi hs nhắc lại định nghĩa truyện cổ tích kể tên chuyện cổ tích mà em học?

- GV nhËn xÐt

- GV gọi hs đọc tập - hs kể-nhận xét

- GV nhËn xÐt

5

2

7

quyÒn uy

3

ý nghÜa cđa trun:

- Thể quan niệm nhân dân công lÝ, x· héi

- Khẳng định nghệ thuật chân thuộc nhân dân, nghệ thuật có khả kì diệu - Thể ớc mơ niềm tin khả kì diệu ngời

IV.Ghi nhí: ( sgk- 85)

V Lun tËp:

* Bµi tËp 1:

- Nhắc lại định nghĩa truyện cổ tích

* Bài tập 2: Kể diễn cảm truyện

4 Củng cố: 2'

GV nhắc lại nội dung 5 Hướng dẫn học bài:1'

(17)

Ngày soạn: 27/09/2010

Tiết 32 DANH TỪ

A Mục tiêu: Kiến thức

- Trên sở kiến thức danh từ học bậc tiểu học, HS hiểu được: + Đặc điểm danh từ

+ Các nhóm danh từ đơn vị, vt 2.K nng

- HS cú kĩ thống kê , phân loại danh từ. 3.Thỏi

- Giỏo dục cho HS có ý thức vận dụng kiến thức học vào q trình nói viết B Chuẩn bị:

1 Thầy: - PT: SGK + SGV + soạn - PP: Đàm thoại,phân tích,quy nạp 2.Trò: SGK + ghi + soạn

C Tổ chức dạy học 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra: 5'

? Hãy cho biết dùng từ thường mắc lỗi nào? - Lặp từ

- Lẫn lộn từ gần âm - Dùng từ khơng nghĩa

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thầy trò

Hoạt động 1: Khởi động

* Mục tiêu: Hs có hứng thú tìm hiểu danh từ nhóm danh từ

* ĐDDH: Bảng phụ * Cách tiến hành:

B1.Treo bảng phụ ghi câu, yêu cầu HS tìm DT

B2.Dn dắt vào bậc tiểu học , em đ-ợc học danh từ Để hiểu rõ thêm đặc điểm danh từ cách phân loại danh từ , ta tìm hiểu ngày hôm

TG

(18)

HĐ1 : H ớng dẫn HS hình thành kiến thức míi.

* Mục tiêu: Hình thành cho HS thấy: Đặc điểm danh từ Các nhóm danh từ n v, ch s vt

* Cách tiến hành:

B1.Hớng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm danh từ

- HS đọc tập SGK trang 86 - Hớng dẫn HS tìm hiểu tập

? Dựa vào kiến thức danh từ dã học TH hãy xác định danh từ cụm danh từ in đậm dới đây.

- GV ghi côm danh từ lên bảng +Ba trâu

Danh tõ

? Xung quanh danh tõ cụm danh từ nói trên có từ nào?

Cã tõ : Ba , Êy

- Ba (Lµ Sè tõ) , Êy ( lµ chØ tõ) Chóng ta tìm hiểu sau

? Em tìm thêm danh từ khác trong câu dn?

- Vua, làng, thúng, gạo nếp ?Danh từ biểu thị gì?

- Danh từ từ ngời, vật, cật, t-ợng, khái niệm

? Danh từ có khả kết hợp với từ loại để tạo thành cụm danh từ ?

- Danh từ có khả kết hợp với : Số từ , từ để tạo thành cụm danh từ

? Hãy đặt câu với danh từ mà em vừa tìm đợc?

- Lµng có nhiều tre - Tôi học sinh líp 6E

? Xác định chủ ngữ, vị ngữ cỏc VD trờn?

- Làng / có rÊt nhiÒu tre CN VN

- Tôi / học sinh lớp 6E CN VN

? Qua phần tìm hiểu trên, em cã nhËn xÐt g× vỊ chøc vơ cđa danh từ câu?

- Danh từ làm CN.( VD1) - Danh tõ lµm VN.(VD2)

? Qua phần tìm hiểu trên, em nêu lên đặc điểm chung danh từ?

- HS trả lời - GV nhận xét - Gọi HS đọc ghi nhớ

B2 H ớng dẫn HS tìm hiểu danh từ đơn vị danh từ vật.

- Gọi HS đọc tập SGK - Hớng dẫn HS làm tập

- GV ghi c¸c cơm danh từ lên bảng

? Ngha ca cỏc danh từ in đậm dới có gì khác so với cỏc danh t ng sau?

12

I Đặc ®iĨm cđa danh tõ. 1 Bµi tËp ( SGK trang 86 )

*Bµi tËp 1.

+ Ba tr©u Êy ST Danh tõ ChØ tõ

* Bµi tËp 2.

- Các danh từ khác: Vua, làng, thúng, gạo nếp

- Danh từ có khả kết hợp với : Số từ , từ để tạo thành cụm danh từ

*Bµi tËp 3.

- Danh tõ lµm CN - Danh tõ lµm VN

2 Ghi nhí. SGK trang 86.

II

D anh từ đơn vị danh từ chỉ vật.

(19)

- Các danh từ: Con, viên, thúng, tạ: đơn vị tính, đếm, ngời, vật

- Các danh từ: Trâu, quan, gạo, thóc: sù vËt ? Thư thay thÕ c¸c danh tõ in đậm bằng các danh từ khác rút nhËn xÐt?

- Con = Chó (1) - Viên = Ông (2) - Thúng = Giá (3) - Tạ = Cân (4)

? Trng hp đơn vị tính đếm , đo lờng thay đổi?

- Khi thay từ đơn vị quy ớc từ khác ( ví dụ 3,4) đơn vị tính đếm, đo lờng thay đổi

Trờng hợp đơn vị tính đếm , đo lờng khơng thay đổi? Vì sao?

- Khi thay từ đơn vị tự nhiên ( VD 1,2) đơn vị tính đếm , đo lờng khơng thay đổi ? Vì nói: Nhà có ba thúng gạo rất đầy mà khơng thể nói có tạ gạo nặng? - tạ gạo đơn vị quy ớc xác khơng thể miêu tả số lợng nặng

- Ba thúng gạo đầy(Sự việc đợc tính đếm), đo lờng ớc chừng miêu tả , bổ sung số lợng đầy

? Qua phần tìm hiểu BT trên, em hiểu nh thế nào danh từ đơn vị danh từ sự vật?

- HS trả lời - GV nhận xét - HS đọc ghi nhớ

H§3: H íng dÉn HS luyện tập

*Mục tiêu: HS giải đợc yêu cầu ca BT * DDH:SGK

* Cách tiến hành

Gọi HS đọc yêu cầu BT1 HS hoạt động độc lập HS làm

GV nhËn xÐt

Gọi HS đọc yêu cầu BT2 HS hoạt động độc lập HS làm

GV nhËn xÐt

Gọi HS đọc yêu cầu BT3 HS hoạt động độc lập HS làm

GV nhËn xÐt

Gọi HS đọc yêu cầu BT4.5 HS hoạt động độc lập HS làm

GV nhËn xÐt

10

*Bµi tËp 1.

- Các danh từ: Con, viên, thúng, tạ: đơn vị tính, đếm, ngời, vật - Các danh từ: Trâu, quan, gạo, thóc: vật

* Bµi tËp 2.

- Khi thay từ đơn vị quy ớc từ khác đơn vị tính đếm, đo lờng thay đổi

- Khi thay từ đơn vị tự nhiên đơn vị tính đếm , đo lờng khơng thay đổi

* Bµi tËp 3

2 Ghi nhí. SGK trang 87 III Lun tËp.

1 Bµi tËp 1.

- Liệt kê danh từ vật Đặt câu

* Một số danh từ vật: Lợn, gà,

* Đặt câu:

- Tơi có áo đẹp 2 Bài tập 2.

* Liệt kê loại từ:

+ Chuyờn ng trc danh t ch ng-i:

- Ngài, viên, ngời em

+ Chuyên đứng trớc danh từ vt:

- Quyển, quả, 3 Bài tập 3:

+ Chỉ đơn vị quy ớc xác: Tạ, tấn, ki lô mét

+ Chỉ đơn vị quy ớc chung: Hũ, bó, vốc, gang, đoạn

(20)

13

- Lập danh sách danh từ đơn vị danh từ vật

+ Danh từ đơn vị : - Em, Con, que,

vµ danh tõ chØ sù vËt: M· L¬ng, cha, mĐ, cđi, cá, chim

4 Củng cố: 2'

(?) Danh từ có đặc điểm nào? (?) Có nhóm danh từ đơn vị

5 Hướng dẫn học 1' - Học ghi nhớ SGK

- Chuẩn bị bài: Ngôi kể văn tự

Ngày soạn: 28/09/2010

Tiết 33 NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

A Mục tiêu: KiÕn thøc:

+ Hiểu đợc đặc điểm ý nghĩa kể văn tự + Biết lựa chọn thay đổi kể thích hợp văn tự Kĩ

- Rèn luyện kĩ phân tích ngơi kể truyện học, chuẩn bị cho việc lựa chọn, sử dụng ngơi kể thích hợp viết

3 Thái độ

- BiÕt sử dụng kể thích hợp viết m×nh B Chuẩn bị

(21)

2 Trị: SGK + ghi + soạn C Tổ chức dạy học

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra: 2'

- GV kiĨm tra viƯc chn bÞ bµi cđa HS 3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Khởi động

* Mục tiêu:HS quan tâm đến kể lời kể văn tự s

* ĐDDH:

* Cách tiến hành

B1.Em kể chuyện cho nghe cha? kể em dung đại từ nhân xng nào?

Khi đọc chuyện em có phát ngời kể chuyện dùng thứ để kể k?

Cách thay đổi ngơi kể có ý nghiã tác dụng nh kể chuyện?

B2.Trong văn tự sự, ngơi kể giữ vai trị quan trọng Trong kể chuyện ngời ta thờng kể thứ ngơi thứ ba Mỗi ngơi kể có -u gì? Nó liên q-uan đến sắc thái biể-u cảm văn nh nào? học ngày hụm

HĐ 2: Hình thành kiến thức mới.

* Mục tiêu: Nắm đợc đặc điểm ý nghĩa của kể văn tự

+ Biết lựa chọn thay đổi ngơi kể thích hợp t s

* ĐDDH:SGK,Bảng phụ * Cách tiến hành

B1.Hớng dẫn HS tìm hiểu Ngôi kể vai trò kể văn tự

- GV giảng: Ngôi kể vị trí giao tiÕp mµ ng-êi kĨ sư dơng kĨ chun

- Khi ngời kể xng “ Tơi” kể theo ngơi thứ

- Khi ngời kể dấu mình, gọi vật tên chúng, kể nh “ ngời ta kể ” kể theo thứ ba

- GV gọi HS đọc tập SGK trang 88

- Hớng dẫn HS tìm hiểu tập

- Đoạn văn kể theo nào? Dựa vào dấu hiệu để nhận biết điều đó? - Đoạn văn kể theo thứ ba

- Dấu hiệu: Ngời kể dấu mình, kể, nhng ngời kể có mặt khắp nơi, nh ngời ta kĨ

- Đoạn văn kể theo ngơi no? Lm sao nhn iu ú?

- Đoạn văn kể theo thứ - Ngời kể hiƯn diƯn, xng “ T«i”

Ngêi xng “ T«i” đoạn văn là nhân vật Dế Mèn Hay tác giả Tô Hoài ? - Ngời xng Tôi đoạn văn nhân vật Dế Mèn Không phải tác giả Tô Hoài ? Trong hai kể trên, có thể kể tự do, không bị hạn chế?

- Ngôi kể thø ba

TG Nội dung ghi bảng

I Ngôi kể vai trò kể trong văn tự sự.

1 Bài tập: - SGK trang 88 *Nhận xét.

- Đoạn văn kể theo thứ ba

- Đoạn văn kể theo ng«i thø nhÊt

- Ng«i kĨ thø ba cã thể kể tự do, không bị hạn chế

(22)

? Ngôi kể kể đợc mình biết trải qua?

- Ng«i kĨ thø nhÊt

? đổi ngơi kể đoạn văn thành ngôi kể thứ ba? (Thay “Tôi” Dế Mèn).

Lúc em thấy đoạn văn nh nào? - GV yêu cầu HS đcọ đoạn văn thay đổi

- Nếu thay vào kể thứ ba, đoạn văn không thay đổi đợc nhiều, làm cho ngời kể dấu

? Có thể đổi ngơi kể thứ ba đoạn văn 1 thành kể thứ xng “ Tôi” đợc khơng?

- Khó đổi vì: Khó tìm ngời có mặt tát nơi nh

- Khi xng “ Tôi”, ngời kể kể đợc phạm vi biết cảm thấy (Biết ăn uống điều độ làm việc có chừng có mực, biết cờng tráng mẫm bóng, vuốt cứng dần lên, cánh dài ra, vỗ canchs nghe phành phạch.) Những điều mà ngời ngồi khơng để ý khơng thấy đợc

B2 H íng dÉn HS hình thành ghi nhớ. ? Qua việc tìm hiểu tập , em hiểu gì kể vai trò kể trong văn tự sự?

- HS tr¶ lêi - GV nhËn xÐt

- HS đọc to phần ghi nhớ SGK trang 89 HĐ 3: Luyện tập

*Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức hoc vào giải yêu cầu BT

* ĐDDH: SGK * Cách tiến hành: H

ớng dẫn HS làm tập 1. - HS đọc yêu cầu tập - HS hoạt động độc lập - HS làm bài, GV nhận xét - Hớng dẫn HS làm tập - HS đọc yêu cầu tập - HS hoạt động độc lập - Gọi HS làm - GV nhận xét

- Hớng dẫn HS làm tập - HS đọc yêu cầu tập - HS hoạt động độc lập - Gọi HS làm - GV nhận xét

- Hớng dẫn HS làm tập - HS đọc yêu cầu tập - HS hoạt động nhóm bàn

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét

- Ngơi kể thứ kể đợc biết trải qua

Ghi nhí. - SGK trang 89

III Lun tËp.

1 Bài tập 1.SGK trang 89.

- Thay kể đoạn văn thành thứ ba Nhận xét:

-Thay “ T«i” b»ng “DÕ MÌn”

- «i thứ ba có sắc thái khách quan

2 Bài tập SGK trang 89

- Thay kể đoạn văn thành thứ Nhận xét?

- Thay “Thanh” , “Chàng” “ Tôi” - Ngơi thứ tơ đạm sắc thái tình cảm đoạn văn

3.Bµi tËp SGK trang 89

- Truyện “ Cây bút thần” đợc kể theo th

-Kể theo ngời kể có thĨ kĨ kh¸i qu¸t sù viƯc diƠn ra, béc lé tìnhcảm

4.Bài tập 4.SGK trang 89.

- Trong trun cỉ tÝch, trun thut ngêi ta thêng kể chuyện theo thứ 3.Vì:

(23)

- Hớng dẫn HS làm tập - HS đọc yêu cầu tập - HS hoạt động độc lập - Gọi HS làm - GV nhận xét

* Gọi hS đọc phần đọc thêm trang 90

+ Giữ khoảng cách rõ rệt ngời kể nhân vật truyện

5.Bài tập 5.

- Khi viết th cần phải kể theo ngơi thứ để bộc lộ tính chủ quan, châm tht, riờng t

* Đọc thêm. - SGK trang 90 4 Củng cố:2'

(?) Ngơi kể gì? Thế kể theo

(?) Ngôi kể có vai trị văn tự sự? 5 Hướng dẫn học bài:2'

- Học ghi nhớ SGK TV 89 làm BT SBT TV 35 - Chuẩn bị “Ông lão đánh cá cá vàng”

Ngày soạn: 02/10/2010

Tiết 34 THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS nắm đợc:

+ Thø tự kể chuyện qua hai cách - Theo trình tự thời gian

- Không theo trình tự thời gian - Ưu, nhợc điểm cách Kĩ

- Bớc đầu biết vận dụng hai cách kể vào viết Thái độ

- Có ý thức vận dụng hai cách kể vào viÕt cđa m×nh B Chuẩn bị

1 Thầy: - PT: SGK + SGV + soạn+ văn mẫu - PP: Đàm thoại,phân tích,quy nạp

2 Trị: SGK + soạn + ghi

C Tổ chức dạy học 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra: 5'

Thế kể theo thứu thứ ba? Tác dụng?

- Khi gọi nhân vật tên gọi chúng, người kể tự dấu đi, tức kể theo ngơi thứ ba, người kể linh hoạt, tự diễn với nhân vật

- Khi tự xưng “ tôi” kể theo thứ nhất, người kể trực tiếp kể nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói cảm tưởng, ý nghĩ

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thầy,trò

Hoạt động 1: Khởi động

* Mục tiêu:Thấy đợc tầm quan trọng việc xếp thứ tự việc kể để từ có có ý thức kể chuyện có đầu có cui

* ĐDDH:

* Cách tiến hành:

B1.Nếu kể chuyện, ngời kể k ý đến logic tình tiết việc, nhớ đâu kể có hấp dẫn ngời nghe k?, nội dung câu chuyện đảm

TG

(24)

bảo tính xác k?

B2. lm tt bi văn kể chuyện, ngời viết không lựa chọn ngơi kể, sử dụng tốt lời kể mà cịn phải chọn thứ tự kể phù hợp Vậy, thứ tự kể nh nào, tìm hiểu bi ngy hụm

HĐ1: Hình thành kiến thức míi.

* Mơc tiªu:: Thø tù kĨ chun qua hai cách - Theo trình tự thời gian

- Không theo trình tự thời gian - Ưu, nhợc điểm cách * ĐDDH

* Cách tiến hành:

- Híng dÉn HS t×m hiĨu vỊ thø tù kể văn tự

- HS c BT

- Hớng dẫn HS tìm hiểu tập

? Tóm tắt việc truyện “ Ơng lão đánh cá cá vàng”.

+ Giới thiệu ơng lão đánh cá

+ Ơng lão bắt đợc cá vàng thả cá, nhận lời hứa cá vàng

+ lần biển gặp cá kết lần ? Các việc truyện đợc kể theo trình tự nào?

- Các việc truyện đợc kể theo trình tự thời gian

? Cách kể tạo nên hiệu nghệ thuật ? - Đó q trình tự gia tăng lòng tham ngày táo tợn mụ vợ ông lão đánh cá cuối bị trả giá, ý nghĩa phê phán rõ

? Nếu khơng theo trình tự làm cho nội dung ý nghĩa câu chuyện bật đợc khơng?

- Nếu khơng theo trình tự làm cho nội dung ý nghĩa câu chuyện bật đợc ? Tóm tắt việc c k bi Thng Ng

+ Ngỗ mồ côi cha mẹ, không rèn cặp + Lêu lổng, h hỏng bị ngời xa lánh

+ Ngỗ trêu trọc, đánh lừa ngời làm lòng tin

+ Ngỗ bị chó dại cắn thật phải kêu cứu nhng không cứu

+ Ngỗ bị chó dại cắn, phải băng bó, phải tiêm thuốc phòng bƯnh d¹i

? Bài văn đợc kể theo thứ tự nào? - HS trả lời

? Theo em, thứ tự kể có tác dụng nhấn mạnh điều ?

- Nhấn mạnh gây ấn tợng cho ngời đọc học: “Nói dối hại thân”

- Hớng dẫn HS hình thành ghi nhớ

? Qua tìm hiểu tập trên, em hiểu thứ tự kể văn tự ?

- HS trả lêi - GV nhËn xÐt

- HS đọc phần ghi nhớ HĐ3: H ớng dẫn luyện tập H

ớng dẫn HS làm tập 1. - HS đọc yêu cầu tập - HS hoạt động độc lập - HS làm bài, GV nhận xét

16

I T×m hiĨu vỊ thø tù kĨ trong văn tự sự.

1 Lời văn giới thiệu nhân vËt. a Bµi tËp:

* NhËn xÐt

- Tóm tắt việc truyện “ Ơng lão đánh cá cá vàng”

- Các việc truyện đợc kể theo trình tự thời gian

- Các việc đợc kể “ Thng Ng

- Bắt đầu từ hậu xấu ngợc lên kể nguyên nhân

-Nhn mnh gõy ấn tợng cho ngời đọc học: “Nói dối hại thân” 2 Ghi nhớ.

SGK trang 98

III Lun tËp. 1 Bµi tËp 1.

(25)

- HS đọc yêu cầu tập - HS hoạt động độc lập - HS làm bài, GV nhận xét

-GV cho HS chuẩn bị theo đề SGK (Tìm hiểu đề, lập dàn ý)

20

nµo?

+ Truyện đợc kể ngợc theo dòng hồi tởng

+ Truyện đợc kể theo ngơi thứ

+ Yếu tố hồi tởng đóng vai trò sở cho việc kể ngợc

2 Bµi tËp 2.

- Kể câu chuyện: “Lần đầu em đợc chơi xa”

4 Củng cố:2'

GV nhắc lại nội dung học

(?) Thế kể xuôi, kể ngược, tác dụng kể ngược 5 Hướng dẫn học bài1'

(26)

Ngày soạn: 04/10/2010

Tiết 35 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG

(Hướng dẫn đọc thêm)

-Truyện cổ tích A.Puskin-A Mục tiêu:

1 KiÕn thøc:

- Hiểu phân tích đợc nội dung , ý nghĩa truyện “ Ông lão đánh cá cá vàng”.Biện pháp nghệ thuật chủ đạo truyện Một số chi tiết nghệ thut tiờu biu ca truyn

2 Kĩ năng.

- Rèn luyện kĩ đọc kể tóm tắt truyện kĩ phân tích câu chuyện cổ tích 3 Thái độ.

- Giáo dục học sinh lòng biết ơn ngời nhân hậu, căm ghét kẻ tham lam, bội bạc

B Chuẩn bị

1 Thầy: - PT: SGK + SGV + soạn + tranh ảnh - PP: Nêu vấn đề,phân tích,đàm thoại,bình-giảng 2 Trị: SGK + ghi + soạn

C Tổ chức dạy học 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra: 15'

Đề : Nêu ý nghĩa truyện “ Cây bút thần”?

- Truyện thể quan niệm nhân dân cơng lý xã hội, mục đích tài nghệ thuật đồng thời thể ước mơ khả kì diệu người

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thầy trò

Hoạt động 1: Khởi động

* Mục tiêu: HS ý vào vấn đề tìm hiểu: Quy luật nhân - sống

* §DDH:

* Cách tiến hành B1.GV đặt câu hỏi

? H·y kĨ tªn mét số câu chuyện cổ tích nớc ngoài mà em biết?

- HS tr¶ lêi

- “Ơng lão đánh cá cá vàng” đợc xây dựng từ truyện cổ tích Nga quen thuộc mơ típ quen thuộc với chuyện cổ tích Đức, Đan Mạch, Na uy, Thuỵ Điển… Nhng A.Puskin gia công sáng tạo nhiều Đặc biệt, ông khéo léo gửi gắm vấn đề thời nớc Nga đơng thời (Đầu kỉ XIX vào truyện vần thơ vô sáng vang lên nhạc điệu khác thờng

H§2: H íng dÉn HS đọc - hiểu VB

* Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ đọc, kể tóm tắt truyện kĩ phân tích câu chuyện cổ tích

- Hiểu phân tích đợc nội dung , ý nghĩa truyện “ Ông lão đánh cá cá vàng”.Biện pháp nghệ thuật chủ đạo truyện Một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu truyện

* §DDH: Bảng phụ

TG Nội dung ghi bảng

I Đọc thảo luận thích.

(27)

* Cách tiến hành:

B1 Hng dn HS cách đọc văn bản:

- Giọng đọc kịch tính, ý phân biệt rõ tình truyện, lời kể nhân vật truyện.( Mụ vợ ông lão, cá vàng…)

- GV đọc mẫu đoạn - Gọi HS đọc( Phân vai) - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét B2.Tóm tắt chuyện

?Hãy kể tóm tắt câu chuyện “ Ơng lão đánh cá cá vàng”

- Gäi HS kÓ - GV nhËn xÐt

B3 H ớng dẫn HS thảo luận thích - Gọi HS c chỳ thớch *

? Em hÃy nêu hiểu biết em tác giả A.Puskin ?

- A.Puskin - đại thi hào Nga

- Là nhà thơ Nga thiên tài, khơi nguồn cảm hứng từ văn học dân gian, tiếp nối truyền thống nhà thơ Nga nh nớc đại dơng đón nhận n-ớc trăm nghìn sơng suối A.Puskin trở thành ngời đặt móng cho ngơn ngữ văn học Nga phong phú, đậm đà sắc dân tộc - A.Puskin sinh gia đình quý tộc lâu đời, ơng mê làm thơ từ nhỏ, có nhiều thơ báo đợc đăng từ 15 tui

? Nêu hiểu biết em tác phÈm?

- Tác phẩm đợc kể 205 câu thơ sở truyện dân gian Nga Truyện vừa giữ đợc nét chất phác, dung dị nghệ thuật dân gian Nga vừa thể đợc tài sáng tạo A.Puskin - Hớng dẫn HS tìm hiểu thích: 1,2,4,5,9,13,14

B4, T×m hiĨu bè cơc

? Theo em, VB đợc chia làm phần? Nội dung phần?

- VB chia làm phần

Phần 1: Từ đầukéo sợi

*Nội dung: Giới thiệu vợ chồng ông lão đánh cá. Phần 2: Tiếp …“Chẳng cần gì”

*Nội dung: Ơng lão bắt đợc cá vàng. Phần 3: tiếp…“ý muốn ca m

*Nội dung: Lòng tham lam bội bạc mụ vợ

Phần 4: Còn lại.

*Néi dung: KÕt cơc cđa sù tham lam vµ béi bạc. ? Truyện có nhân vật nào? Ai nh©n vËt chÝnh?

- Truyện gồm nhân vật: Ông lão đánh cá, vợ ông lão, cá vàng, biển c

- Nhân vật chính: Vợ ông lÃo

? HÃy liệt kê việc trong truyện?

+ Giới thiệu ông lão đánh cá

+ Ông lão bắt đợc cá thả cá xuống biển, nhận lời hứa cá vàng

+ LÇn ông lÃo biển gặp cá vàng kết lần

B5 Hớng dẫn HS tìm hiểu văn

1 Đọc-Tóm tắt truyện.

2.Thảo luận chó thÝch.

1,2,4,5,9,13,14 II Bè cơc.

(28)

? Mấy lần mụ vợ bắt ông lão biển bắt cá vàng đền ơn? Đó lần nào?

- Mụ vợ bắt ông lão biển bắt cá vàng đền ơn lần

Lần 1: Đòi máng lợn Lần 2: Đòi nhà đẹp

Lần 3: Đòi làm phẩm phu nhân Lần 4: Đòi làm nữ hoàng

Lần 5: Đòi Long vơng, bắt cá vàng hầu hạ

? Theo em , lần đó, lần đáng đợc cảm thơng, lần đáng ghét?

Lần 1: Địi máng lợn Bình thờng, đáng thơng - Các lần sau tham lam , muốn giàu sang quyền lực, đáng ghét

? Em có nhận xét nghệ thuật Lặp cũng nh tính chất mức độ địi đền ơn mụ vợ ơng lão?

-ViƯc lỈp cđa truyện có chủ ý với tác dụng: + Tạo tình hồi hộp cho ngời nghe - Lặp lại tăng tiÕn

- Tơ đậm tính cách nhân vật cấp độ truyện - Tính chất, mức độ mụ vợ tăng dần: Từ đòi giàu sang đến đòi quyền lực

? Điều cho thấy đặc điểm tính cách của mụ vợ?

- Lịng tham khơng đáy

? Em cã nhËn xÐt g× cách sống mụ vợ? - Là kẻ thực dơng, Ých kØ

? Ngồi lịng tham lam, thực dụng ích kỉ mụ vợ cịn có thói xấu đáng ghét nữa?

-Sù béi b¹c

? Mơ vợ bội bạc với ai? - Với chồng cá vàng

? Những việc chứng tỏ mụ vợ bội bạc với chồng?

Lần 1: Mắng: Đồ ngốc Lần 2: Quát to Đồ ngu

Lần 3: Mắng nh tát nớc vào mặt: Đồ ngu. Lần 4: Tát vào mặt: Mày cÃi à?

Lần 5: Đuổi

? Em cú nhn xột gỡ thái độ mụ với chồng?

- Tõ coi thờng hằn họctàn nhẫnbất nghĩa.bội bạc

? S bội bạc mụ vợ cá vàng đợc th hin qua chi tit no?

Làm Long vơng bắt cá vàng hầu hạ

? Theo em, cá vàng trừng phạt mụ vợ tham lam hay bội bạc?

- Cả hai Nhng chủ yếu bội bạc

GV: mụ vợ tham lam ngày tăng tình nghĩa giảm

? Theo em, qua nhân vật nhân dân muốn thể thái độ lòng tham lam và thái độ bội bạc?

* ¸p dơng KTDH " §éng n·o"

-HS phát biểu->GV nhận ghi ý kiến lên bảng-> nhận xét kết luận-bảng-> đa câu trả lời - Phê phán, lên án lịng tham , bội bạc điều bị trừng phạt

- GV: §èi lËp víi mơ vợ nhân vật nào? tính cách họ sao? Giê sau chóng ta sÏ cïng t×m hiĨu

III Tìm hiểu văn bản.

1Nhõn vt m v ông lão đánh

- Mụ vợ bắt ông lão biển bắt cá vàng đền ơn ln

- Nghệ thuật: Tăng tiến Lặp

- Việc lặp truyện có chủ ý với tác dụng:

+Tạo tình hồi hộp cho ngời nghe

- Tính chất, mức độ mụ vợ tăng dần: Từ đòi giàu sang đến đòi quyền lực

- Là ngời tham lam, độc ác, quá quắt

- Thái độ bội bạc ngày tăng tiến

(29)

4 Củng cố: 1'

GV nhắc lại nội dung học 5 Hướng dẫn học bài1'

- Xác định nội dung, nghệ thuật tác phẩm - Giờ sau học tiếp tiết

Ngày soạn: 05/10/2010

TiÕt 36 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG

( TIẾP) - Puskin-A Mục tiêu:

1.Kiến thức

- HS hiểu nội dung, ý nghĩa truyện

- Hiểu số biện pháp nghệ thuật chủ đạo số chi tiết nghệ thuật đặc sắc truyện, kể lại truyện

2.Kỹ

- Rèn luyện kĩ đọc, kể tóm tắt 3.Thái độ

- HS có lịng thật thà, đức độ, khơng tham lam, ích kỉ sống cho lợi ích thân B Chuẩn bị

1 Thầy: - PT: SGK + SGV + soạn + tranh ảnh

- PP: Nêu vấn đề,phân tích,đàm thoại,bình-giảng 2 Trị: SGK + ghi + soạn

C Tổ chức dạy học 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra: 5'

Hãy tóm tắt ngắn gọn văn

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

(30)

Hoạt động 1: Khởi động

- GV: Trong tiết trớc , tìm hiểu nhân vật mụ vợ với tính cách tham lam bội bạc, khơng có tình nghĩa, đối lập với nhân vật la nhân vật nào? có tính cách nh Hơm tìm hiểu tiết văn “ Ông lão đánh cá cá vàng”

H

§äc - hiểu văn bản

GV h ớng dẫn HS tìm hiểu nhân vật ông lÃo, cá vàng biển

? Vì bắt đợc cá vàng ơng lão lại thả cá và không cần đợc đền ơn?

- Ông ngời tốt bụng, không tham lam

? Việc ông lão phải lần biển cầu xin cá vàng giúp dỡ nói lên điều gì?

- Ơng ngời hiền lành sợ vợ đến mức nhu nhợc ? Tác giả xây dựng tính cách nhân vật ơng lão nh nhằm mục đích gì?

- Lµm nỉi bËt tÝnh xÊu cđa mơ vỵ

? Nếu em ơng lão , em có hành động nh vậy khơng? Vì sao?

- Nếu em ông lão , em khơng hành động nh vì: Tính nhu nhợc ông lão tiếp tay cho tính tham lam , bội bạc đến mức tàn nhẫn mụ vợ Ông trở thành nạn nhân khốn khổ vợ

? Nhân vật cá vàng truyện có chức năng gì? Tợng trng cho gì?

- Nhõn vật cá vàng truyện có chức đền ơn

- Tợng trng cho khả kì diệu ngời ? Bốn lần cá vàng thoả mÃn điều kiện mụ vợ nói lên điều gì?

- Lịng biết ơn sâu nặng ơng lão , ngời tha mạng cho

? Tại lần thứ cá vàng khơng đáp ứng địi hỏi mụ vợ? Điều nói lên gì?

- Cá vàng thoả mÃn yêu cầu , ý muốn kẻ tham quyền lực nhng vong ân, bội nghĩa, cá vàng sáng suốt

? Theo em, qua hai nhân vật: (Ông lão cá vàng ) nhân dân ta thể thái độ trớc điều tốt điều xấu?

- Thể lòng tốt lòng biết ơn ngời làm vic tt

- Lên án tham lam, bội b¹c

- GV chuyển ý: Trong truyện có tợng thiên nhiên độc đáo biển cả, cảnh biển thay đổi thái độ tơng ứng với lòng tham tăng dần mụ vợ ? Em điều bảng sau:

Lßng tham cđa

mụ vợ Lần Cảnh biển

- ũi mỏng lợn - Gợn sóng êm ả - Địi nhà đẹp - Nổi sóng - Địi làm

phẩm phu nhân

3 Nổi sóng dội - Đòi làm nữ

hoàng -Nổi sóng mù mịt - Đòi làm Long

Vơng

5 Nổi sóng Çm Çm

? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng nó?

-Nghệ thuật tăng tiến lặp lại thể chủ đề ca

23 2 Nhân vật ông lÃo, cá vàngvà biển. * Nhân vật ông lÃo.

- Ông ngời tốt bụng, không tham lam

- ễng ngời hiền lành sợ vợ đến mức nhu nhc

* Nhân vật cá vàng

- Nhõn vật cá vàng truyện có chức đền ơn

- Tợng trng cho khả kì diệu ngêi

- Đại diện cho tốt , thiện - Trừng phạt thích đáng kẻ tham lam, bội bạc , vong ân bội nghĩa

*Nh©n vËt biĨn c¶

(31)

truyện th độ nhân dân cơng lí H

íng dÉn HS t×m hiĨu ý nghÜa cđa trun. ? Câu chuyện kết thúc nh nào?

- Mụ vợ lại ngồi bên máng lợn sứt mẻ ngày xa - GV cho HS quan s¸t bøc tranh ( Trang 95).và nhận xét

? Đây có phải câu chuyện có kết thúc có hậu hay không?

- Kết thúc có hậu, kẻ tham lam, bội bạc không đợc hởng giàu sang phú quý

* Thảo luận nhóm

? Em hÃy nêu ý nghĩa truyện? - Đại diện nhóm trả lời

- GV nhËn xÐt

- Ca ngợi lòng biết ơn ngời nhân hậu

- Rút học đích đáng cho kẻ tham lam bội bạc

HĐ3: H ớng dẫn HS tổng kết rút ghi nhớ * Mục tiêu: HS nắm đợc nội dung nghệ thuật Vb sau tỡm hiu

* ĐDDH: SGK * Cách tiến hµnh:

B1 Hãy nêu nét đặc sắc truyện? B2.Nội dung, ý nghĩa truyện?

- HS tr¶ lêi - GV nhËn xÐt

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ HĐ4: H ớng dẫn HS luyện tập. - Hớng dẫn HS làm BT1

- HS đọc yêu cầu BT1 - Thảo luận nhóm bàn 2’ - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét

- Hớng dẫn HS làm BT2 - HS đọc u cầu BT2

- HS kĨ diƠn c¶m c©u chun - GV nhËn xÐt

H

ớng dẫn HS đọc thêm. - SGK Trang 97

3

10

- Cảnh biển thay đổi thái độ t-ơng ứng với lòng tham tăng dần mụ vợ Thái độ giận biển thái độ giận nhân dân

3.

ý nghÜa cđa trun.

IV Ghi nhí. SGK Trang: 96

V Lun tËp. 1 Bµi tËp 1:

- Có thể đặt nhan đề vì: + Mụ vợ nhân vật + ý nghĩa truyện phê phán, nêu học cho kẻ tham lam, bội bạc

2 Bµi tËp 2:

- Kể diễn cảm câu chuyện *Đọc thêm.

- SGK trang 97

4 Củng cố:2'

(32)

(?) Hãy nêu giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật văn bản? (?) Hãy tóm tắt lại văn bản?

5 Hướng dẫn học bài:1'

Học cũ + chuẩn bị “ Thứ tự kể văn tự sự”

Ngày soạn: 06/10/2010

Tiết 37 + 38 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN

BÀI VIẾT SỐ -I Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:

- HS biết cách làm văn krr chuyện không theo thứ tự , thời gian mà theo diễn biến, phát triển tình cảm, tâm lí nhân vật

- Biết vận dụng kiến thức kĩ văn tự để giải đề theo yêu cầu cụ thể Thái độ

- Có ý thức vận dụng kiến thức học để làm văn tự hoàn chỉnh Có ý thức làm độc lập

II.Chn bÞ. 1.Giáo viên:

- Chun b bi, ỏp ỏn, biểu điểm 2 Học sinh:

- Ôn kiến thức học văn tự III.tổ chức học.

2 KiĨm tra bµi cị.

- KiĨm ta viết văn cuả HS

3.Tin trỡnh tổ chức hoạt động dạy học * GV chép lờn bng

A Đề bài:

Em hÃy kể thầy giáo hay cô giáo mà em quý mến B Đáp án.

- Bài viết phải có bố cục rõ ràng ( phÇn)

(33)

- Giới thiệu chung ngời thầy giáo hay cô giáo để lại cho em nhiều ấn tợng + Thân bài:

-Vì em yêu mến: Lời nói, hành động, việc làm thầy em, với bạn với nhng ngi xung quanh

(Kết hợp tả ngoại hình với kể) + Kết bài:

- Tình cảm suy nghĩ em thầy ( cô ) giáo C BiĨu ®iĨm:

- Đáp ứng đợc đầy đủ u cầu đề, kể có sáng tạo, trình bày , chữ đẹp - Đạt - 10 điểm

- Đáp ứng đợc đầy đủ yêu cầu đề , trình bày lơ gíc - Đạt 7- điểm

Trình bày cịn thiếu –2 ý, trình bày cịn cha đẹp, cha khoa học, cịn sai lỗi tả - Đạt 5-6 điểm

- Trình bày cịn cha lơ gíc, khơng đáp ứng đợc yêu cầu đề - Đạt điểm dới TB

4 Thu bµi:

- NhËn xÐt giê viÕt bµi cđa HS, 5 H íng dÉn HS häc bµi: - Chuẩn bị bài:

-Xem lại viết chuẩn bị cho tiết trả số

(34)

-Ngày soạn: 07/10/2010 Tiết 39

ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG

- Truyện ngụ ngôn-A Mục tiêu:

1 KiÕn thøc:

- HS Hiểu đợc định nghĩa truyện ngụ ngơn

- Hiểuvà phân tích đợc nội dung , ý nghĩa truyện “ ếch ngồi đáy giếng” Một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu truyện

- BiÕt liªn hƯ trun víi tình huống, hoàn cảnh thực tế thích hợp 2 Kĩ năng.

- Rốn luyn k nng c , kể tóm tắt truyện kĩ phân tích câu chuyện ngụ ngôn để hiểu đợc nội dung nghệ thuật truyện

3 Thái độ

- Giáo dục học sinh phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo, không nên đánh giá việc cách phiến diện

B Chuẩn b

1.Giáo viên:

- Soạn Tài liệu tham kh¶o

- PP: Nêu vấn đề,phân tích,đàm thoại,bình-giảng 2 Häc sinh:

- Đọc kĩ văn bản, trả lời câu hỏi theo phần đọc hiểu văn C Tổ chức dạy học

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra: 5'

? Nêu ý nghĩa truyện “Ông lão đánh cá cá vàng”

- Truyện sử dụng biện pháp nghệ thuật tiêu biểu truyện cổ tích : lặp lại tăng tiến tình cốt truyện, đối lập nhân vật, xuất yếu tố tưởng tượng hoang đường Truyện ca ngợi lòng biết ơn người nhân hậu nêu học đích đáng cho kẻ tham lam, bội bạc

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thầy trị Hoạt động 1: Khởi động

* Mơc tiªu: Có hứng thú tìm hiểu câu chuyện ngụ ngôn

* ĐDDH:

* Cách tiến hành:

- Truyện ngụ ngôn truyện kể dân gian đợc ngời u thích, có nội dung, ý nghĩa sâu sắc, tự nhiên, độc đáo

- Những câu chuyện ngụ ngôn SGK lớp truyện tiêu biểu cho nội dung cách giáo huấn truyện ngụ ngôn

- Trong ngày hơm tìm hiểu câu chuyện “ếch ngồi đáy giếng”

TG

Ni dung ghi bng

I Đọc thảo ln chó thÝch.

(35)

H§2: Đọc -Hiểu VB

* Mục tiêu: Rèn kĩ đọc , kể tóm tắt truyện , hiểu đợc nghĩa số từ khó VB

HS hiểu phân tích đợc câu chuyện ngụ ngơn để hiểu đợc nội dung nghệ thuật truyện - HS Hiểu đợc định nghĩa truyện ngụ ngôn

- Hiểuvà phân tích đợc nội dung , ý nghĩa truyện “ếch ngồi đáy giếng” Một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu truyện

- BiÕt liªn hƯ trun víi tình huống, hoàn cảnh thực tế thích hợp

* ĐDDH:SGK, bảng phụ * Cách tiến hành:

B1.Hng dẫn HS cách đọc văn bản:

- Giọng đọc chậm, bình tĩnh, xen chút hài hớc, kín đáo

- GV đọc mẫu đoạn - Gọi HS đọc( Phân vai) - Gọi HS nhận xét - GV nhận xột

?HÃy kể lại nội dung câu chun ? - Gäi HS kĨ

- GV nhËn xÐt

B2.H ớng dẫn HS thảo luận thích - Gọi HS đọc thích *

? Truyện ngụ ngôn truyện nh nào?

- Là loại truyện kể văn xuôi văn vần, mợn chuyện loài vật, đồ vật ngời để nói bóng , nói gió, kín đáo chuyện ngời, nhằm khuyên nhủ, răn dạy ngời ta học sống

- Gọi HS đọc thích *

- Híng dÉn HS t×m hiĨu chó thÝch: 1,2,3

- Gọi HS giải nghĩa thích: Chúa tể, dềnh lên, nhâng nháo

B3 H ớng dẫn HS t×m hiĨu bè cơc cđa VB.

? VB chia làm phần? Nôi dung chính phần? ( phần)

Phần 1: Từ đầunh mét vÞ chóa tĨ”

*Néi dung: KĨ chun Õch giếng. Phần 2: Còn lại

*Nội dung: KĨ chun Õch khái giÕng B H íng dÉn HS t×m hiĨu VB.

- Gọi HS đọc phần

? Khi ë giÕng cc sèng cđa Õch diƠn nh thÕ nµo?

Em tìm chi tiết đó?

- Xung quanh có vài nhái, cua, ốc nhỏ - Hàng ngày ếch cất tiếng kêu ồm ộp khiến vật sợ

? Ging l không gian nh nào? - Là không gian chật hẹp , khơng thay đổi * GV tích hợp GD môi trờng( môi trờng sống của loại sinh vật sống dới nớc,giếng nớc ăn…) Cuộc sống ếch giếng sống nh nào?

- Chật hẹp, trì trệ, đơn giản

? Trong môi trờng ấy, ếch ta thấy nh thế nµo?

- oai nh vị chúa tể, bầu trời nh vung ? Điều cho ta thấy đặc điểm tính cách ếch ?

? Chun vỊ chó Õch nh»m ¸m chØ ®iỊu g× vỊ

3

20

1 §äc

2.Th¶o ln chó thÝch. - Chó thÝch *

- Chó thÝch 1,2,3 II Bè cơc.

- VB chia làm phần

III Tìm hiểu văn bản. 1

ế ch ë giÕng.

- Không gian chật hẹp , khơng thay đổi

(36)

chun ngêi.

- Môi trờng hạn hẹp dễ khiến ngời ta kiêu ngạo, thực chất

- Gọi HS đọc phần

? Õch khỏi giếng cách nào? - Ma to, nớc tràn giếng, đa ếch

? Cỏch ngoi thuộc ý muốn khách quan hay chủ quan ca ch?

- ý muốn khách quan, ý muèn chñ quan cña Õch

? Lúc có thay đổi hồn cảnh sống của ếch?

- Không gian mở rộng với bầu trời khiến ếch ta khắp nơi

Nhng ch ta khơng nhận thay đổi đó, những cử ếch chứng tỏ điều này? - Nhâng nháo nhìn lên bầu trời chẳng thèm để ý đến xung quanh

? Tại ếch lại có thái độ đó?

- Vì ếch tởng bầu trời “Bầu trời giếng mình”.xung quanh xung quanh giếng với cua, ốc nhỏ nhoi tầm thờng ếch ta tởng chúa tể bầu trời ấy, xung quanh

? Kết cục , chuyện xảy với ếch? - Bị trâu qua dẫm bẹp

? Qua , em nhận xét tính cách ếch? - Kiêu ngạo , chủ quan

GV Giảng: Mợn câu chuyện dân gian muốn khuyên ngời: Không nhận thức rõ giới hạn dễ bị thất bại thảm hại

? Theo em, truyện: “ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán , răn dạy điều gì?

* ¸p dơng KTDH " Khăn trải bàn". - Đại diện nhóm trình bµy

- GV nhËn xÐt, kÕt luËn

- Phê phán kẻ hiểu biết nông cạn, hẹp hòi mà lại huyênh hoang

- Khuyờn nh ngi ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không đợc chủ quan , kiờu ngo

? Qua câu chuyện này, em hiểu nghệ thuật truyện ngụ ngôn.

- Ng¾n gän

- Mợn chuyện lồi vật để khuyên răn ngời điều bổ ích

HĐ3: H ớng dẫn HS tổng kết rút ghi nhớ ? Hãy nêu nét đặc sắc truyện? ?Nội dung, ý nghĩa truyện?

- HS tr¶ lêi - GV nhËn xÐt

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ HĐ4: H ớng dẫn HS luyện tập. - Hớng dẫn HS làm BT1

- HS đọc yêu cầu BT1 -HS hoạt động cá nhân - GV nhận xét

- Hớng dẫn HS làm BT2 - HS đọc yêu cầu BT2

- GV yêu cầu học sinh nhà làm BT2

ếch có hiểu biết nông cạn nhng lại hay khoe khoang

2.

Õ ch khái giÕng.

- Không gian sống ếch đợc mở rng

- Bị trâu qua dẫm bẹp kiêu ngạo , chủ quan ếch

3.

ý nghÜa cña chun. IV Ghi nhí.

SGK Trang: 101

V Luyện tập. 1 Bài tập 1:

- Câu 1: ếch tởng bầu trời.oai nh vị chúa tể - Câu 2: Nó nhâng nháo đ-a qua dẫm bÑp”

(37)

2

6 4 Củng cố: 1'

-GV nhắc lại nội dung học 5 Hướng dẫn học 1'

(38)

Ngày soạn: 09/10/2010

Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI

- Truyện ngụ ngôn-A Mục tiêu:

1 KiÕn thøc:

- Hiểu đợc nội dung , ý nghĩa truyện “ Thầy bói xem voi” Một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu truyện

-Biết liên hệ truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế thích hợp 2 Kĩ năng.

- Rốn luyện kĩ đọc , kể tóm tắt truyện kĩ phân tích câu chuyện ngụ ngơn để hiểu đ ợc nội dung nghệ thuật truyện

3 Thái độ.

- Giáo dục học sinh phải biết xem xét vấn đề từ nhiều phía khơng nên đánh giá việc cách phiến diện, chiu

B

Chuẩn bị. 1.Giáo viên:

- PT: Soạn Tài liệu tham khảo

- PP: Nêu vấn đề,phân tích,đàm thoại,bình-giảng 2 Häc sinh:

- Đọc kĩ văn bản, trả lời câu hỏi theo phần đọc hiểu văn C Tổ chức dạy học

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra: 5'

Nêu nội dung, ý nghĩa văn “Ếch ngồi đáy giếng”

- Phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết mình, khơng chủ quan, kiêu ngạo

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thầy trò

HĐ1 Khởi động.

* Mục tiêu: HS biết thêm số chuyện ngụ ngôn khác nhng có đặc điểm chung thể loại

* ĐDDH:

* Cách tiến hành:

Bc 1.? Trong trớc đợc tìm hiểu truyện ngụ ngôn nào?

- Truyện “ếch ngồi đáy giếng”

Bíc H«m ta tiÕp tơc tìm hiểu lĩnh vực truyện ngụ ngôn , câu chuyện Thầy bói xem voi

HĐ2: Đọc - hiểu văn bản

.* Mc tiờu: - Rốn luyn kĩ đọc , kể tóm tắt truyện

- Hiểu đợc số thích khó VB * DDH:SGK, Bng ph

* Cách tiến hành:

B1 Hớng dẫn HS cách đọc văn bản:

- Giọng đọc rõ ràng, thể đợc giọng thầy, giọng thầy khác nhng giọng , đầy tự tin, hăm hở mạnh mẽ

TG 1

6

Ni dung ghi bng

I Đọc thảo ln chó thÝch.

1 §äc

(39)

- GV đọc mẫu đoạn - Gọi HS đọc( Phân vai) - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

? H·y kĨ l¹i néi dung chÝnh cđa c©u chun ?

- Gäi HS kÓ - GV nhËn xÐt B

ớc H ớng dẫn HS thảo luận thích - Gọi HS đọc thích SGK

- Hớng dẫn HS tìm hiểu thích: 1,2,5,7

B

íc 4:H íng dÉn HS t×m hiĨu bè côc

* Mục tiêu: HS xác định bố cục phần VB, nắm đợc nội dung phần * ĐDDH: SGK

* Cách tiến hành:

? Theo em, VB ny đợc chia làm phần? Nơi dung phn?

- VB chia làm phần

? Các việc diễn theo quan hệ nh th no?

- Quan hệ nhân - Sự việc nguyên nhân - Sự việc kết

- Sự việc 1+2 nguyên nhân - Sự việc 4: Là kết

? Truyện có kết quả? Đó kết quả nào?

- Truyện có hai kết

+ KÕt qu¶ 1: NhËn thøc sai sù vËt + KÕt 2: Đánh toác đầu ? Theo em, kết có hại hơn? + Kết 1: Nhận thøc sai sù vËt B íc H íng dẫn HS tìm hiểu VB. * Mục tiêu:

HS hiểu phân tích đợc câu chuyện ngụ ngôn để hiểu đợc nội dung nghệ thuật truyn

- Biết liên hệ truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế thích hợp

- Giỏo dục học sinh phải biết xem xét vấn đề từ nhiều phía khơng nên đánh giá việc cách phin din, mt chiu

* ĐDDH: SGK, Bảng phụ Giấy A4 * Cách tiến hành

- Gi HS đọc phần

? Các ơng thầy bói mắc chung đặc điểm nào?

- Đều mù, nhng muốn biết voi có hình thù

? Các thầy bói nảy ý định xem voi trong hồn cảnh nào?

- Õ hµng, ngồi tán gẫu, có voi qua

? Nh việc xem voi có sẵn dấu hiệu nào không bình thờng?

+ Ngời mù lại muốn xem voi

+ Vui chuyện, tán gẫu ý định nghiêm túc

? C¸ch xem voi thầy diễn nh thế nào?

3

20

2.Th¶o ln chó thÝch. 1,2,5,7

II Bố cục.

- VB chia làm phần

Phần 1: Từ đầu Sờ đuôi( Kể chuyện thầy bói xem voi.) Phần 2: Tiếp Cái chổi sể cùn (Các thầy bói phán voi.)

Phần 3: Còn lại( Hậu việc xem phán voi)

III Tìm hiểu văn bản.

(40)

- Sờ vòi, sờ ngà, sờ chân, tai, đuôi voi ? Có khác thờng cách xem Êy?

- Xem tay, ngời sờ đợc phận voi

? Mợn chuyện xem voi oăm nhân dân ta muốn thể thái độ thầy bói?

- GV yêu cầu HS ý phần

? Sau tận tay sờ voi, thầy bói lần lợt nhận định voi nh nào?

? Trong nhận thức thầy voi có phần hợp lí không? Vì sao?

- Có phần hợp lí

- Vỡ dự thầy đợc trực tiếp tiếp xúc với voi

? Sai lầm thầy việc nhận thức về voi chỗ nào?

GV : Nhận thức sai nhng thái độ thầy khiến nhận thức họ lại sai

? Thái độ đợc biểu qua lời nói nào ?

- “ Tởng…hố ra” - “Khơng phải” - “Đâu có” - “Ai bảo” - “Khơng đúng”

? Em cã nhËn xÐt g× vỊ lêi nói thầy bói?

*Thảo luận nhóm bàn 2.

? Theo em, truyện: Thầy bói xem voi ngụ ý phê phán , răn dạy điều gì?

- Đại diện nhóm trình bày - GV nhËn xÐt

- Không nên chủ quan nhận thức vật Muốn nhận thức vật phải dựa tìm hiểu tồn diện vật ú

- GV yêu cầu HS ý phần

? Em hÃy tìm chi tiết nói hậu quả của việc xem voi phán voi?

- GV: tất cho nói đúng, nhng tất nói sai

? Qua câu chuyện này, theo em, nhân dân ta muốn thẻ thái độ gì?

*¸p dơng KTDH " §éng n·o"

- Phê phán thói hồ đồ nghề thầy bói.

HĐ3: H ớng dẫn HS tổng kết rút ghi nhớ * Mục tiêu: HS nắm đợc ý ND NT

* ĐDDH: SGK * Cách tiến hành

? Hãy nêu nét đặc sắc truyện? - Mợn chuyện khơng bình thờng ngời để khun răn ngời đời học sống Bài học nhận thức vật

? TruyÖn thầy bói xem voi có ngụ ý gì? - HS tr¶ lêi

- GV nhËn xÐt

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. HĐ4: H ớng dẫn HS luyện tập.

* Mục tiêu: HS giải đợc yêu cầu

- Sê vòi, sờ ngà, sờ chân, tai, đuôi voi

- Giễu cợt, phê phán nghề thầy bói

2 Các thầy bói phán voi. - Nhận định voi:

+ Con đỉa + Cái đòn càn + Cái cột đình + Cái chổi sể cùn + Cái quạt thóc

- Mỗi ngời biết đợc phần voi mà lại nói voi

- Lời nói chủ quan dẫn đến nhận thức sai

3.Hậu việc xem voi. - Đánh tốc đầu , chẩy máu - Khơng nhận thức voi

IV Ghi nhí.

- SGK Trang: 101

V LuyÖn tËp. 1 Bµi tËp

(41)

BT

* ĐDDH: SGK * Cách tiến hành - Hớng dẫn HS làm BT - HS đọc yêu cầu BT1 - HS kể

- GV nhËn xÐt

2

5

lÇm theo kiĨu thÇy bãi xem voi

4 Củng cố: 2'

GV nhắc lại nội dung học 5 Hướng dẫn học bài:1'

- Học ghi nhớ + đọc lại văn - Chuẩn bị “ Danh từ”

Ngày soạn: 10/10/2010

(42)

A Mục tiờu: 1 Kiến thức: HS nm c:

- Đặc điểm nhóm danh từ chung danh từ riêng - Cách viết hoa danh từ riêng

2 Kĩ năng.

- Rèn luyện kĩ phân biệt danh từ chung danh từ riêng.Viết hoa kiểu loại danh từ riêng

Thái độ

- Có ý thức vận dụng kiến thức học vào q trình nói viết B Chuẩn bị:

1 Thầy: - PT: SGK + SGV + giáo án + bảng phụ - PP: Đàm thoại,phân tích,quy nạp 2 Trị: SGK + ghi + nháp

C Tổ chức dạy học 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra: 5'

Nêu đặc điểm danh từ ? Danh từ chia thành loại? - Danh từ từ người, vật tượng, khái niệm

- Danh từ kết hợp với từ hcir số lượng phía trước, từ này, ấy, phía sau số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ

- Chức vụ điển hình câu làm chủ ngữ, làm vị ngữ danh từ cần có từ đứng trước - Hai loại danh từ

+ Danh từ đơn vị Danh từ đơn vị tự nhiên

 Danh từ đơn vị quy ước  xác  ước chừng + Danh từ vật

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thầy trị Hoạt động 1: Khởi động

* Mơc tiªu:HS cã høng thó t×m hiĨu vỊ danh tõ chØ sù vật

* ĐDDH:Bảng phụ * Cách tiến hành:

B1.Treo bảng phụ có câu chứa danh từ vật , cho HS tìm DT

B2 Trong tiết trớc, biết danh từ Tiếng Việt đợc chia làm hai loại: Danh từ đơn vị danh từ vật, tìm hiểu danh từ đơn vị , hơm tìm hiểu danh từ vật

Hoạt động 2: Hình thành kiến thc mi

*Mục tiêu: Hình thành cho HS Đặc điểm nhóm danh từ chung danh từ riêng

- Cách viết hoa danh từ riêng *ĐDDH: SGK, bảng phụ

*Cách tiến hành:

B1 Hớng dẫn HS tìm hiểu danh từ chung danh tõ riªng

- HS đọc tập SGK trang 109 - Hớng dẫn HS tìm hiểu tập

TG 2

17

Nội dung ghi bảng

I Danh từ chung danh từ riêng.

1 Bµi tËp.

(43)

? Dùa vµo kiÕn thøc vÒ danh tõ d· häc ë TH h·y điền danh từ tập vào bảng phân loại ? - GV Sử dụng bảng phụ

- Gọi HS điền vào bảng phân loại theo yêu cÇu

Danh từ chung Vua, cơng ơn, tráng sĩ,đền thờ, làng, xã, huyện Danh từ riêng Phù Đổng Thiờn Vng,Giúng, Phự ng, Gia

Lâm, Hà Nội

? Em có nhận xét cách viết danh từ riêng câu trên?

- Ch cỏi đợc viết hoa

- GV : Nhắc lại quy tắc viết hoa học

? Quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam, nớc ngoài, phiên âm Hán Việt? Cho VD?

? Quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam, nớc ngồi, khơng qua phiên âm Hán Việt? Cho VD?

? Quy tắc viết hoa tên quan, tổ chức, danh hiệu, giải thởng? Cho VD?

B

íc H íng dÉn HS h×nh thành ghi nhớ.

Qua tập trên, em hiểu thÕ nµo lµ danh tõ chung, thÕ nµo lµ danh từ riêng?

?Quy tắc viết hoa danh từ riêng? - HS tr¶ lêi

- GV nhận xét - HS đọc ghi nhớ

H§2: H íng dÉn HS lµm bµi tËp.

* Mục tiêu: HS giải đợc yêu cầu BT sau học lớ thuyt

* ĐDDH: SGK * Cách tiến hành:

Gọi HS đọc yêu cầu BT1

? T×m danh từ riêng danh từ chung câu sau ?

HS hoạt động độc lập HS làm

GV nhËn xÐt

- Gọi HS đọc yêu cu BT2

? Các danh từ in đậm có phải danh từ riêng không? Vì ?

- HS hoạt động độc lập - HS làm

- GV nhËn xÐt

*Bµi tËp 1. ( SGK trang 109 )

- Danh tõ chØ sù vËt + Danh tõ chung + Danh từ riêng

* Bài tập 2.

- Danh tõ chung viÕt thêng - Danh tõ riªng viÕt hoa *Bµi tËp 3.

-Quy tắc viết hoa tên ngi,tờn a lớ VN.

+ Viết hoa chữ tiếng

VD: Nguyễn Thị Kim Dung Hà Nội Hải Phòng

-Quy tc vit hoa tên ngời,tên địa lí nớc ngồi.

- ViÕt hoa chữ phận, phận gồm nhiều tiếng tiếng có gạch nèi

VD: - Sinh-ga-po In-đô-nê-xi-a -Quy tắc viết hoa tên quan, tổ chức, danh hiệu, giải th-ng

- Viết hoa chữ phận tạo thành cụm từ VD: Ngân hàng nhà nớc Việt Nam

- Huân chơng nghiệp giáo dục

- Liên hợp quốc 2 Ghi nhí. SGK trang 109. II.Lun tËp.

1 Bµi tËp 1. - SGK trang 109

- Danh từ chung: ngời xa, miền, đất, thần, nòi rồng, trai, tờn, nc

- Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long nữ, Lạc Long Quân

2 Bài tập 2.

- Các danh từ in đậm danh tõ riªng

(44)

- Gọi HS đọc yêu cầu BT3

? Các danh từ riêng phải viết hoa? - HS hoạt động độc lập

- HS lµm bµi - GV nhËn xÐt

* H ớng dẫn HS đọc thêm. GV gọi HS đọc thêm Trang 110

15

sù vËt 3 Bµi tập 3.

- Tiền Giang, Hậu Giang, Thành, Đồng Tháp, Pháp, Khánh Hoà, Phan Rang, Phan Thiết, , Tây Nguyên, Kon Tum, Đắc Lắc, Sông Hơng, Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam, Việt Nam Dân chủ cộng hoà

* Đọc thêm Trang 110.

4 Cng c: GV gọi HS lên bảng điền vào sơ đồ ( 5)

5 Hướng dẫn học bài:1'

- Giờ sau viết tập làm văn hai tiết chuẩn bị đề 2,3 SGK TV 99 - Học ghi nhớ + làm BT vào

Ngày soạn: 10/10/2010

Tiết 42 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

A Mục tiêu:

1: Kiến thức: Củng cố kiến thức văn học. Danh từ

DT đơn vị DT vật

Đơn vị tự nhiên DT chung DT riêng

(45)

2: Kĩ năng: tự nhận xét chữa thân theo hớng dẫn giáo viên. 3: Thái độ: Có ý thức khắc phục lỗi mắc.

B Chuẩn bị.

1 Giáo viên: Đáp án, thang điểm, bµi lµm cđa HS. 2 Trị:

C Tổ chức dạy học 1 Ổn định

2 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thầy,trò

HĐ1 Khởi động:

* Mục tiêu: HS có hứng thú với việc tìm hiểu làm để nhận thấy u điểm nhợc điểm viết để từ có ý thức khắc phục lỗi mắc

* §DDH

* Cách tiến hành:

B1 Sau làm xong, em có thực hài lòng làm cđa m×nh k?

Khi đọc lại em có tự nhận thấy lỗi mà mắc phải?

B2 Tiết học ngày hôm chữa kiểm tra văn để đánh giá trình học tập phần văn

HĐ 1:GV hứơng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề.

* Mục tiêu: Nhận biết đợc cấu trúc phần đề KT cách làm phần

* ĐDDH: Đề KT * Cách tiến hành

- Gi HS đọc lại đề kiểm tra

? Quan s¸t bµi kiĨm tra, em thÊy bµi kiĨm tra gåm mÊy phần?

- Hai phần: Trắc nghiệm tự luận

? Trong hai phần đó, phần quan trọng nht?

- Phần tự luận

? Cách làm cđa tõng phÇn?

- Trắc nghiệm: khoanh trịn vào đáp án đúng. - Phần tự luận : trả lời yêu cầu củacâu hỏi. HĐ 2: GV nhận xét làm HS.

* Mục tiêu: Nhận biết đợc u điểm nhợc điểm viết

* ĐDDH: Bài làm HS * Cách tiến hành

- GV nhận xét u điểm làm HS * Ưu điểm:

- Mt số làm tốt, yêu cầu đề - Trình bày khoa học, đẹp

* Tån t¹i:

- Một số làm cha tốt, cha thật yêu cầu đề

- Néi dung viết sơ sài - Trình bày cẩu thả, sai lỗi tả HĐ3: GV trả chữa lỗi cho HS.

* Mc tiờu: HS bit cỏch khắc phục lỗi mắc

* §DDH:

* Cách tiến hành B1 Trả bài:

- GV hớng dẫn HS chữa phần trắc nghiệm - HS chữa

TG

5

5

(46)

- GV nhËn xÐt

20

5

5

I Chữa kiêm tra

A Phần trắc nghiệm: câu 0.5 điểm

Câu 1: A,D Câu 2: D Câu 3: B Câu 4: C Câu 5: C Câu 6: D Câu 7: B Câu 8: B B Tự luận

1 So sánh điểm giống khác nhau

* Giống:( 1đ) - loại truyện dân gian

- Có yếu tố tưởng tượng, kì ảo

* Khác(1đ): - TT: liên quan đến kiện, nhân vật lịch sử

- Cổ tích: Nhân vật đời thường

2 Lập bảng thống kê

- Mỗi lần thử thách đạt điểm II Những lỗi bài

- Đọc chưa kỹ đề câu phần tự luận., câu phần trắc nghiệm - Chưa biết cách so sánh đề tìm điểm giống khác

- Còn nhầm lẫn Chằn tinh – Mãng xà, 18 vạn binh – 18 nước chư hầu

III Kết quả Điểm 9: Điểm 8: 16 Điểm 7: Điểm : 4 Củng cố:2'

- Xem lại kiến thức kiểm tra, cách làm - Sửa chữa sai sót

5 Hướng dẫn học bài:1'

- Chuẩn bị “ Luyện nói kể chuyện” “ Cụm danh từ”

Ngày soạn: 12/10/2010

Tiết 43 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

A Mục tiêu:

- HS lập đợc dàn ý văn kể chuyện lời theo đề cho sẵn - Biết kể chuyện theo dàn

2 KÜ năng.

(47)

- Cú thỏi t tin đứng trớc đông ngời B Chuẩn bị.

1 Giáo viên: - Chuẩn bị - Bảng phụ: 2 Học sinh: - Đọc trớc C T chc dạy học 1 Ổn định lớp

2 Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học Hoạt động thầy trò

HĐ1 Khởi động.

* Mục tiêu: Nhớ lại kiến thức tiết luyện nói, có hứng thú tìm hiểu yêu cầu cụ thể tiết luyện nói

* ĐDDH: * Cách tiÕn hµnh

- Tiết trớc em đợc làm quen với tiết luyện nói (Kể chuyện) Nắm đợc yêu cầu tiết luyện nói.Vậy, tiết luyện nói có u cầu gì? Qua luyện nói lực đợc rèn luyện?

- Muốn nói hay, trớc hết phải nói to, rõ ràng, phong thái nhanh nhẹn, tự nhiên, nói có diễn cảm, nội dung nói đơn giản dùng giao tiếp gặp gỡ giúp ta nói giỏi, mạnh dạn giao tiếp tự tin

Làm để đạt đợc điều đó? tìm hiểu ngày hơm

HĐ 1: Hình thành kiến thức mới.

* Mc tiêu: HS lập đợc dàn ý văn kể chuyện lời theo đề cho sẵn - Biết kể chuyện theo dàn

* §DDH: SGK, bảng phụ * Cách tiến hành

B1 GV c ghi đề lên bảng + Đề 1: Kể chuyến quê

+ Đề 2: Kể thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo n

+ Đề 3: Kể thăm di tích lịch sử + Đề 4: Kể mét chun thµnh B2 H íng dÉn HS tham khảo dàn bài.

- Chọn dàn 1,2 híng dÉn HS lËp dµn ý cho bµi nãi

- Gọi HS lên bảng ghi phần dàn chuẩn bị nhà theo đề số đề số

- HS nhËn xÐt bæ sung - GV kÕt luËn

* Dàn đề số 1: + M bi:

- Lí thăm quê - Về thăm quê với + Thân bài:

- Cảm xúc quê

- Quang cảnh chung quê hơng - Gặp gỡ họ hàng , ruột thịt

- Thăm phần mộ tổ tiên - Gặp bạn bè

- Dới mái nhà ngời thân + KÕt bµi:

- Chia tay

- Cảm xúc thăm quê hơng * Dàn đề số 2:

TG

2

5

Nội dung ghi bng

1 Chuẩn bị nói.

*Các đề SGK trang 111

II Dàn tham khảo

(48)

+ Mở bài:

- Nhân dịp thăm

- Ai tổ chức, đoàn gồm nh÷ng

- Dự định đến thăm gia đình nào? đâu? + Thân bài:

- ChuÈn bÞ cho thăm

- Tõm trng ca em trớc thăm - Trên đờng

- Đến nhà liệt sĩ - Quang cảnh gia đình

- Cuộc gặp gỡ , thăm viếng diễn nh nào? lời nói, việc làm, quà tặng

- Thái độ, lời nói thành viên gia đình liệt sĩ

+ KÕt bµi:

- Ra về, ấn tợng buổi thăm HĐ 2: H ớng dẫn HS làm tập.

* Mục tiêu: HS BiÕt kĨ chun theo dµn bµi - RÌn kĩ nói, kể trớc tập thể cho rõ ràng mạch lạc

- Cú thỏi t tin trớc đông ngời * ĐDDH: Dàn chuẩn bị * Cách tiến hành

B1.Híng dÉn HS lun nãi lớp.

GV: Yêu cầu học sinh luyện nói theo dàn phân công (Nói trớc tổ)

+ Nhãm 1: §Ị + Nhãm 2: §Ị

- Mỗi thành viên phải dựa vào dàn chuẩn bị sửa chữa để nói trớc tổ

+ NhËn xÐt

B2 Gọi HS đại diện cho tổ lên nói trớc lớp

- Gäi HS tỉ kh¸c nhË xÐt, bỉ sung

- GV theo dõi nhận xét, bổ sung cho HS - Uốn nắn cho HS cách diễn đạt, phát âm, cách dùng từ, bố cục nói…

- Biểu dơng HS có tinh thần học tập tốt, thái độ sơi , nhiệt tình

- GV cho ®iĨm

HS đọc nói tham khảo SGK 112. ? Em có nhận xét tham khảo vừa đọc?

- HS trả lời GV nhận xét, bổ sung - HS đọc tham khảo đề 3,4

30

5

III Luyện nói lớp.

IV Bài tham khảo SGK trang 112

4 Củng cố: 2'

(49)

5 Hướng dẫn học 1' - Ôn lại dàn ý

- Viết lại văn

Ngày soạn: 11/10/2010

Tiết 44 CỤM DANH TỪ

A Mục tiờu: 1 Kiến thức: HS nhận biết đợc:

- Đặc điểm cụm danh từ

- Cấu tạo phần trung tâm, phần trớc phần sau 2 Kĩ năng.

- Rèn luyện kĩ nhận biết phân tích cấu tạo cum danh từ câu Đặt câu với cụm danh tõ

Thái độ

- Có ý thức vận dụng kiến thức học vào q trình nói viết B Chuẩn bị.

1 Giáo viên: - Soạn Bảng phụ

- m thoại,phân tích,quy nạp 2 Học sinh: Soạn bài

(50)

C Tổ chức dạy học 1 Ổn định lớp 2 Kiêm tra: 5'

Thế danh từ chung? Danh từ riêng? - Danh từ chung tên gọi loại vật

- Danh từ riêng tên riêng người, vật, địa phương

-Khi viết danh từ riêng ta phải viết hoa chữ phận tạo thành tên riêng 3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động thầy trò H

Đ1 Khởi động.

* Mục tiêu: HS có hứng thú tìm hiểu cấu tạo cụm danh từ câu

* ĐDDH.Bảng phụ * Cách tiến hành

B1.GV sử dụng bảng phụ có ghi câu chứa cụm danh từ

VD: Tất quần áo

E xác định danh từ câu trên? Những từ đứng trớc sau danh từ có ý nghĩa , tác dụng ntn?

B2 Khi danh từ hoạt động câu để đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp đó, thờng tr-ớc sau chúng có thêm số từ ngữ Những từ ngữ phụ với danh từ lập thành cụm danh từ Vậy cụm danh từ? cụm danh từ có cấu tạo nh nào? tìm hiểu ngày hơm

H§1 : Hớng dẫn HS hình thành kiến thức mới.

* Mục tiêu: HS nhận biết đợc: - Đặc điểm cm danh t

- Cấu tạo phần trung tâm, phần trớc phần sau

* ĐDDH.Bảng phụ * Cách tiến hành

- HS c bi tập SGK trang 117 - Ghi tập 1,2 bảng phụ - Hớng dẫn HS tìm hiểu tập

Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

Gọi HS phát GV điền vào bảng phụ mũi tên

Ngy x a , có hai vợ chồng ơng lão đánh cá với túp lều nát bờ biển - Từ xa bổ sung ý nghĩa cho từ ngày

- Tõ hai bæ sung ý nghÜa cho tõ vỵ chång - Tõ mét bỉ sung ý nghÜa cho tõ tóp lỊu

- Từ ơng lão đánh cá bổ sung ý nghĩa cho từ vợ chồng

- Từ nát bên bờ biển bổ sung ý nghĩa cho tõ tóp lỊu.

? Trong câu , từ từ đợc bổ sung ý nghĩa?

- Ngày, vợ chồng, túp lều.

? Em cú nhn xét từ loại từ đợc bổ sung ý ngha?

- Đều danh từ

? Các từ kèm trớc sau danh từ trung tâm có tác dụng gì?

- Bỉ sung ý nghÜa cho danh tõ trung t©m

GV: Danh từ trung tâm kết hợp với từ phụ phía trớc từ phụ phía sau tạo thành cụm danh tõ

TG

15

Nội dung ghi bảng

I Côm danh tõ

1 Bµi tËp.

( SGK trang 117 ) *Bµi tập 1.

- Ngày, vợ chồng, túp lều danh tõ trung t©m

- Các từ: Xa, hai, ông lão đánh cá, một, nát bờ biển phụ từ tạo thành phần phụ trớc phần phụ sau cụm danh từ

- Danh tõ trung tâm kết hợp với từ phụ phía trớc từ phụ phía sau tạo thành cụm danh từ

* Bài tập 2.

(51)

So sánh cách nói sau rút nhận xét về nghÜa cđa danh tõ so víi nghÜa cđa mét cơm danh tõ?

- GV sư dơng b¶ng phơ

- GV yêu cầu HS xác định danh từ cụm danh từ

+ Danh tõ: Tóp lỊu

+ Cơm danh tõ: Mét tóp lỊu n¸t Một túp lều nát bờ biển

- Yêu cÇu HS nhËn xÐt vỊ nghÜa cđa cơm danh tõ víi nghÜa cđa danh tõ

- Nghĩa cụm danh từ đầy đủ so với nghĩa danh từ

-Số lợng phụ ngữ tăng, phức tạp hố nghĩa cụm danh từ đầy đủ ? Tìm cụm danh từ đặt câu hỏi với cụm từ ?

- HS lÊy VD

+ Côm danh tõ: Dòng sông Cửu Long

+ t cõu: Dũng sụng Cửu Long đổ biển cửa

? Nhận xét hoạt động câu cụm danh từ so với danh từ?

B2 H íng dẫn HS hình thành ghi nhớ.

Qua tập trên, em hiểu Cụm danh từ ? Đặc điểm, ý nghĩa ngữ pháp của cụm danh từ so víi danh tõ ?

- HS trả lời - GV nhận xét - HS đọc ghi nhớ

B3.H ớng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo cụm DT. - Gọi HS đọc yêu cầu BT1

-Híng dÉn HS tìm hiểu tập

? Tìm cụm danh từ câu sau: - HS phát hiện, GV ghi b¶ng phơ

Liệt kê từ ngữ phụ thuộc đứng trớc và đứng sau danh từ cụm danh từ trên, xếp chúng thành loại?

? Điền cụm danh từ tìm đợc vào mơ hình cụm danh từ?

? Nh×n vào bảng mô hình cụm danh từ, em có nhận xét phần phụ trớc phần phụ sau của danh từ ?

+ Các phụ ngữ tríc , bỉ sung cho danh tõ c¸c ý nghÜa số lợng

+ Cỏc ph ng sau nêu đặc điểm vật mà danh từ biểu thị xác định vị trí vật không gian hay thời gian

- GV gọi HS đọc ghi nhớ.SGK trang upload.123doc.net

H§3: H íng dÉn HS lµm bµi tËp.

10

- Nghĩa cụm danh từ đầy đủ so với nghĩa danh từ

*Bµi tËp 3.

- Cụm danh từ hoạt động câu nh danh từ

2 Ghi nhí.

SGK trang 117

II CÊu t¹o cđa cơm danh tõ. * Bµi tËp 1.

+Lµng Êy

+Ba thóng gạo nếp +Ba trâu +Chín +Năm sau +Cả làng * Bài tập 2.

+ ng trc DT: Cả, ba, chín đứng sau DT: ấy, nếp, đực, sau

- Sắp xếp: Các phụ ngữ đứng trớc có loại:

+ Cả: Chỉ số lợng ớc, , tổng thể + Ba, chín: Chỉ số lợng xác - Các phụ ngữ đứng sau có loại: + ấy, sau: Chỉ vị trí để phân biệt + Đực, nếp:chỉ đặc điểm

* Bµi tËp 3

Phần trớc Phần trung tâm

Phần sau

T2 T1 T1 T2 S1 S2

Lµng Êy

Ba thúng Gạo Nếp Ba Con Trâu đực

Ba Con Trâu

chín

Năm Sau

Cả Làng

2.Ghi nhớ.

(52)

* Mục tiêu: HS vận dụmg kiến thức vừa học để thực đợc yêu cầu tập * DDH: SGK

* Cách tiến hành

B1.Gi HS đọc yêu cầu BT1

? Tìm cụm danh từ câu sau ? HS hoạt động độc lập

HS lµm bµi GV nhËn xÐt

B2 Gọi HS đọc yêu cầu BT2

? ChÐp c¸c danh từ vào mô hình cụm danh từ?

- HS hoạt động độc lập - HS làm

- GV nhËn xÐt

-B3.Gọi HS đọc yêu cầu BT3

? Các danh từ riêng phải viết hoa? - HS hoạt động độc lập

- HS lµm bµi GV nhËn xÐt

10

1 Bµi tËp 1.

-Một ngời chồng thật xứng đáng -Một lỡi búa cha để lại

Con yªu tinh ë núi có nhiều phép lạ 2 Bài tập 2.

Phần tr-ớc

Phần trung tâm

Phần sau

T2 T1 T1 T2 S1 S2

Mét ngêi chån

g Thậtxứng đáng Một Lỡi Búa Của

cha để lại Một Yêu

tinh CãnhiÒu phÐp l¹

4 Củng cố:2'

GV nhắc lại nội dung học 5 Hướng dẫn học 1'

(53)

Ngày soạn: 15/10/2010 Tiết 45

Chân , tay, tai, mắt , miệng (Truyện ngụ ng«n)

I Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức:

- Hiểu phân tích đợc nội dung , ý nghĩa truyện “ Chân tay, tai, mắt, miệng” Một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu truyện

- BiÕt øng dơng néi dung trun vµo cc sống thực tế 2 Kĩ năng.

- Rốn luyn kĩ đọc , kể tóm tắt truyện kĩ phân tích câu chuyện ngụ ngơn để hiểu đ ợc nội dung nghệ thuật truyện

3 Thái độ

- Giáo dục HS t tởng đoàn kết, thơng yêu, giúp đỡ sng II.Chun b.

1.Giáo viên:

- Son bi Tài liệu tham khảo. - Đọc , tóm tắt, phân tích, vấn đáp 2 Học sinh:

- Đọc kĩ văn bản, trả lời câu hỏi theo phần đọc hiểu văn iII.Tổ chức học

1

ổ n định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số HS: 2 Kiểm tra cũ 3p

? Kể lại chuyện Thầy bói xem voi

? Qua câu chuyện đó, em rút học cho thân? - Kiểm tra soạn HS

(54)

Hoạt động thầy trò

TG Néi dung ghi bảng Ghichú

H

Đ1 Khởi động.

* Mục tiêu: HS Có ý thức sâu chuỗi truyện ngụ ngôn để hiểu đợc giá trị thể loại - Có hứng thú tìm hiểu học ln lí câu chuyện ngụ ngơn

* ĐDDH

* Cách tiến hành Bớc

Ngoài câu chuyện "Thầy bói xem voi" e biết câu chuyện ngụ ngôn k?

? Cách xây dùng chun cã gièng hoµn toµn k?

Bớc Đây truyện ngụ ngơn, đó, nhân vật phận thể ngời đợc nhân hoá Truyện mợn phận thể ngời để nói ngời, để hiểu đợc điều có ý nghĩa ta tìm hiểu ngày hôm “Chân, Tay, Tai, Mắt, Ming

HĐ2: Đọc - hiểu văn bản

* Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ đọc , kể tóm tắt truyện Hiểu đợc nghĩa số từ khú

* ĐDDH.SGK * Cách tiến hành

B1 Hớng dẫn HS cách đọc văn bản:

- Giọng đọc rõ ràng, thể đợc giọng nhân vật, cô mắt ấm ức, cậu chân, tay bực bội… Giọng hối hận ngời

- GV đọc mẫu đoạn - Gọi HS đọc( Phân vai) - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

? H·y kĨ l¹i néi dung chÝnh cđa c©u chun ?

- Gäi HS kĨ - GV nhËn xÐt

Bớc 2: Hớng dẫn HS thảo luận thích - Gọi HS đọc thích SGK

- Híng dÉn HS t×m hiĨu chó thÝch: 1, 3,6,8 B

ớc 3: H ớng dẫn HS tìm hiểu bố cục VB. *Mục tiêu: HS xác định đợc bố cục phần VB Nắm đợc nội dung phần * ĐDDH: SGK

* Cách tiến hành:

? Theo em, VB đợc chia làm phần? Nơi dung ca tng phn?

- VB chia làm phần

Phần 1: Từ đầu kéo

*Ni dung: Chân , Tay, Tai,Mắt, Miệng quyết định không làm lụng, sống chung với lão miệng

Phần 2: Tiếp… “Đành họp lại để bàn” *Nội dung: Hậu định trên. Phần 2: Còn lại

*Nội dung: Cách sửa chữa hậu quả.

?Truyện có nhân vật? Ai nhân vật chính?

- Truyện có nhân vật,cả nhân vật

? Em cã nhËn xÐt g× vỊ cách xây dựng nhân vật truyện ?

1

5

3

I Đọc thảo luận thích.

1 Đọc

2.Thảo luận chó thÝch. 1,3,6,8

II Bè cơc.

(55)

- Lấy tên phận thể ngời để đặt cho nhân vật Giản dị nhng có dụng ý Biện pháp nhân hố ẩn dụ, thờng gặp truyện ngụ ngôn

? Cách xng hơ với nhân vật có đặc điểm gì?

- Cô mắt duyên dáng

- Cậu tay, cậu chân quen làm việc nên phải trai, khoẻ mạnh

- Bác tai chuyên nghe nên ba phải - Miệng vốn bị tất ghét nên gọi lÃo B

íc 4: H íng dÉn HS t×m hiÓu VB.

* Mục tiêu: HS Hiểu phân tích đợc nội dung , ý nghĩa truyện “ Chân tay, tai, mắt, miệng” Một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu truyện * ĐDDH: SGK

* Cách tiến hành - Gọi HS đọc phần

? Chân, Tay, Tai , Mắt, Miệng từ xa sống với nhau nh nào?

-Sống thân thiết , đoàn kết thể. ? Tại cô Mắt, cậu Tay, cậu Chân bác Tai so bì víi l·o MiƯng?

- Quyết định chống lại lão Miệng đợc thể hiện cao qua thái độ lời nói chân, tay, tai, mắt, miệng? Hãy tìm chi tiết đó? + Kéo đến nhà lão Ming

+ Không chào hỏi

+ Nói thẳng vào mặt lÃo Miệng Từ nuôi ông

? Thái độ thể điều gì?

- Đoạn tuyệt: ( không quan hệ,không chung sống)

- GV chuyển ý: Vậy thái độ dẫn đến hậu gì? tìm hiểu phần b

? Quyết định không chung sống với lão Miệng đợc Chân, Tay, Tai, Mắt, thể bằng hành động nh ?

? Chuyện xảy với bọn khơng làm nữa?

+Chân, Tay không muốn chạy nhảy, +Mắt lờ đờ

+Tai ï nh say lóa

+MiƯng nhợt nhạt, hai môi không buồn nhếch mép

+C bọn mệt rã rời, đến ngày thứ khơng chịu đợc

? Em cã nhËn xÐt g× nghệ thuật miêu tả các nhân vật đoạn nµy.

- Cách miêu tả phù hợp với phận hình dáng, hành động

- Điều thuộc đặc điểm văn miêu tả ? Theo em, bọn phải chịu hậu quả ?

? Em nhËn ý nghÜa từ câu chuyện ? - Nếu đoàn kết , hợp tác tập thể bÞ suy yÕu

- GV chuyển ý: Vậy từ hậu này, nhân vật có cách để sửa chữa chuyển sang tìm hiểu phần c

? Nguyên nhân tình trạng bọn bị tê liệt sức sống đợc bác Tai nhận Hãy tìm lời giải thích bác Tai v ny?

- Nếu không làm cho lÃo Miệng có ăn , tất bị tê liệt, lÃo Miệng có công việc nhai

25

II Tìm hiểu văn bản.

1 Câu chuyện Chân, Tay, Tai , Mắt, Miệng.

a Quyết định Chân, Tay, Tai , Mắt, Miệng.

- Cho r»ng l·o miƯng sung síng chØ ngåi ăn , họ phải làm lụng vất vả

- Đoạn tuyệt với lÃo Miệng

b Hậu

- Cả bọn không làm

- Sự so bì, tị nạnh, không đoàn kết lµm viƯc

(56)

khơng phải ăn không ngồi mà khỏe khoắn đợc

? Lêi nói bác Tai có ý nghĩa gì?

- NhËn sai lÇm, nãng véi cđa ngêi , ăn năn hối lỗi thành thật

? Li khuyên bác Tai đợc bọn hởng ứng nh nào?

- Cả bọn cố gợng dậy đến nhà lão Miệng, vực lão dậy tìm thức ăn cho lão

? Sau điều xảy với bọn?

- Lão Miệng dần tỉnh lại, tất thấy đỡ mệt nhọc khoan khoái nh trớc

? Em nhËn ý nghÜa g× từ câu chuyện ngụ ngôn này?

- Đồng tâm hiệp lực tạo sức mạnh cá nhân tập thể

? Sau hc xong truyện “ Chân, Tay, Tai, Mắt , Miệng” em rút đợc học ?

* ¸p dơng KTDT " Động nÃo"

- HS phát biểu-> GV ghi bảng-> -GV nhận xét,kết luận

* Bài học:

+ Cá nhân tách rời cộng đồng

- Mỗi hành động, ứng xử cá nhân khơng tác động đến cá nhân mà ảnh hởng đến tập thể

HĐ3: H ớng dẫn HS tổng kết rút ghi nhớ *Mục tiêu:HS nắm đợc ND NT truyện Giải đợc yêu cầu BT

*§DDH: SGK *Cách tiến hành

B1.Tổng kết, rút ghi nhớ

? Hãy nêu nét đặc sắc truyện? ? Nêu nội dung ý nghĩa truyện? - HS trả lời

- GV nhËn xÐt

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. HĐ4: H ớng dẫn HS luyện tập.

* Mục tiêu:HS giải đợc yêu cầu BT * ĐDDH: SGK

* Cách tiến hành - Hớng dẫn HS làm BT - HS đọc yêu cầu BT1 -HS kể

- GV nhËn xÐt

2

3

- NhËn sai lầm ngời ăn năn , hối lỗi thành thật

2.Bài học.

IV Ghi nhí. SGK trang 116

V Lun tËp. 1 Bµi tËp

- Nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngơn

4:Cđng cè: 2'

? Nªu néi dung , ý nghĩa truyện Chân,Tay,Tai,Mắt,Miệng" 5: H íng dÉn häc bµi 1'

- Về đọc k truyn

Ôn tập Tiếng ViÖt giê sau KT tiÕt

(57)

-Ngày soạn: 16/10/2010

Tiết 46 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

A Mục tiêu: 1.Kiến thức

- Củng cố hệ thống lại kiến thức Tiếng Việt học

- Kiểm tra, đánh giá trình tiếp nhận kiến thức ứng dụng giải tập học sinh Kỹ

- Rèn kĩ tư logic Thái độ

-HS ý thøc vÒ cách dùng từ B Chun b

1 Giáo viên: - Đề Đáp án Thang điểm. 2 Học sinh:

- HS ôn tập kiến thức học C Tổ chức dạy học

1 Ổn định lớp 2 Phát đề thi

Ma trận Mức độ nhận thức

Néi dung kiÕn thøc

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm

theo ND Tr¾c

nghiƯm lnTù Tr¾c nghiƯm lnTù Tr¾c nghiệm luậnTự

Từ cấu tạo từ TV 2-0,5 0,5

Danh tõ 1-0,25 1-2 1-0,25 1-2 4,5

Cơm danh tõ 1-0,25 1-2,5 2,75

Tõ l¸y 1-0,25 0,25

Tõ nhiỊu nghÜa vµ hiƯn … 1-2

Tổng điểm theo mức độ 0,5 4,5 10

Tỷ lệ phần trăm 10% 40 % 50% 100%

Đề bài: I Trắc nghiệm(1,5đ)

Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời mà em cho 1 Từ Tiếng việt chia làm loại

(58)

B Bốn loại C Sáu loại D Tám loại

2 Có cách giải thích nghĩa từ A

B C D

3 Danh từ chia làm loại? A

B C D

* Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:

“ Mã Lương vẽ thuyền lớn Vua, hồng hậu, cơng chúa, hồng tử quan đại thần kéo xuống thuyền Mã Lương đưa thêm vài nét bút, gió thổi lên nhè nhẹ, mặt biển sống lăn tăn, thuyền từ từ khơi”

4 Đoạn văn có danh từ riêng A Hai

B Ba C Bốn D Năm

5 Đoạn văn có từ láy A Một

B Hai C Ba D Bốn

6 Đoạn văn có cụm danh từ A Hai

B Ba C Bốn D Năm

II Tự luận ( 8,5đ)

C©u 1: H·y tìm hai từ phận thể ngời kĨ mét sè vÝ dơ vỊ sù chun nghÜa chúng. Câu 2: Sửa lỗi viết hoa danh từ riêng sau đây:

a Ca Sĩ Mỹ -Tâm b Nguyễn thị Trang c Thành Phố Hồ Chí Minh d Malaysia

Câu 3: Thêm phần phụ đứng trớc sau danh từ để tạo thành cụm danh từ điền vào mơ hình cụm danh từ

+ Con gµ + Häc sinh + Qun s¸ch

Câu 4: Hãy viết đoạn văn từ đến câu gạch chân dới danh từ mà em sử dụng. B Đáp án +Thang điểm.

I Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời 0.25 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án A B B A C B

II T lun: 8.5 Câu 1: (2 điểm).

- Mỗi VD điểm

(59)

Đau đầu

Đầu: Đầu sông, đầu nhà Đầu mối,

Cánh tay, đau tay Tay:

Tay ghÕ, tay vÞn Tay súng Câu (2 điểm).

- Mi ý đợc 0,5 điểm a Ca sĩ Mỹ Tõm

b Nguyễn Thị Trang c Thành phố Hồ Chí Minh d Ma-lay-si-a

Câu 3.( 2,5 điểm).

- HS điền từ vào mơ hình cụm danh từ Mỗi ý đợc điểm + Hai gà

+ Tất HS ngoan + Quyn sỏch hay

Phần trớc Phần trung tâm PhÇn sau

T2 T1 T1 T2 S1 S2

Hai Con Gµ Êy

Tất Học sinh ngoan

Quyển Sách hay

Câu 4: (2 điểm). - Yêu cầu: Viết đoạn văn

- HS tu chọn nội dung để viết , đảm bảo đợc yêu cầu đề - Viết ngữ pháp

- Dùng từ diễn đạt - Viết tả

4: GV thu bµi kiĨm tra. - NhËn xÐt giê lµm bµi cđa HS 5: H íng dẫn HS học bài.

- Chuẩn bị sau trả viết số 2

Ngày soạn: 17/10/2010 TiÕt 47.

(60)

1: Kiến thức: Qua tiết trả bài, học sinh đợc củng cố kiến thức văn tự đồng thời giúp giáo viên đánh giá đợc kết học sinh văn tự

- Giúp HS thấy đợc u, khuyết điểm viết để sửa chữa

2: Kĩ năng: Rèn luyện kĩ dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn văn hoàn chỉnh. 3: Thái độ: Tự chữa

II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên:

- Xem li bi, đáp án, biểu điểm 2 Học sinh:

- Xem lại đề bài, lập dàn ý cho đề số III tổ chức học. 1

ổ n định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số HS: 2 Kiểm tra cũ 3'

- KiÓm tra phần chuẩn bị HS

(61)

Hoạt động thầy trò TG Nội dung ghi bảng Ghi chỳ HĐ1: Nhắc lại đề bài.

- Gọi HS nhắc lại đề - GV ghi đề lên bảng

HĐ 2: H ớng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài. ? Hãy xác định yêu cầu đề bài?

-KÓ thầy giáo (Cô giáo) mà em quý mến

- GV híng dÉn HS lËp dµn bµi *Më bài:

? MB cần có ý nào? -HS tr¶ lêi

-GV nhËn xÐt KÕt luËn

? Phần TB cần có ý nào? - Gọi 2,3 HS tr¶ lêi

- GV nhËn xÐt KÕt luËn

Phần KB cần có ý nào? - HS trả lời

- GV nhận xét

HĐ 3: Giáo viên nhận xét làm HS. * Nhận xét chung.

+ Ưu điểm

- HS cã ý thøc lµm bµi tèt

- Đại đa số HS hiểu yêu cầu đề - Nhiều viết có chất lợng tốt - Chữ viết tơng đối đẹp + Nhợc điểm:

- Mét sè em viết sơ sài

- Mt s cha thực yêu cầu hình thức trình bày, thiếu phần lời phê

- Mét sè sa vào kể văn - GV nhận xét cụ thể - Chữa lỗi:

+ Ni dung: + Hình thức: +Diễn đạt:

+ Dùng từ đặt câu, viết đoạn + Lỗi tả

………

HĐ 4: GV đọc vài văn cho cả lớp nghe.

- HS nhËn xÐt

HĐ 5: GV trả bài, gọi điểm vào sổ lớn cđa líp.

2

5

7

13

5

5

A Đề bài:

Em hÃy kể thầy giáo (Cô giáo) mà em quý mÕn

B.Dµn ý.

*Më bµi:

- Giới thiệu chung thầy giáo (Cô giáo) mà em quý mến để lại cho em nhiều ấn tng nht

*Thân bài:

-T ụi nột v ngoại hình

-Vì em quý mến thầy giáo ( giáo)

-Lời nói, cử chỉ, việc làm thầy ( cô ) giáo em bạn xung quanh

*KÕt bµi:

- Tình cảm, suy nghĩa thân em vè thầy giáo, cô giáo III Nhận xét.

1 Nhận xÐt chung.

2 NhËn xÐt thĨ.

III Đọc văn mẫu.

IV Trả Gọi điểm.

4:Cđng cè:3'

- GV hƯ thèng kiÕn thøc văn tự 5:H ớng dẫn học 2'

- Ôn tập kiến thức văn tự

(62)

-Ngày soạn: 17/10/2010

Tiết 48 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ

KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG A Mục tiêu:

1 KiÕn thøc:

- HS hiểu đợc yêu cầu văn tự sự, thấy rõ vai trò, đặc điểm lời văn tự sự, sửa lỗi tả ph bớờn

2 Kĩ năng.

- Rốn k nhận biết đợc đề văn kể chuyện đời thờng, biết tìm ý, lập dàn ý 3 Thái độ

(63)

1 Giáo viên: - Chuẩn bị - Bảng phụ:

-PP: m thoi,phõn tớch,quy np 2 Học sinh:

- Đọc trớc C T chức dạy học 1 Ổn định lớp

2 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thầy,trò

H

Đ Khởi động.

* Mục tiêu: HS có hứng thú tìm hiểu kiểu tự mới: Kể chuyện i thng

* ĐDDH:

* Cách tiến hành: Bíc1

Em kể chuyện cho bạn nghe k? VD: Kỉ niệm tuổi thơ, gia đình

Khi em đợc chứng kiến chuyện lạ, hấp dẫn ấn tợng, em có muốn kể lại cho ngời khác biết không?

Nếu muốn kể em phải làm nh nào? Bíc2

Kể chuyện đời thờng khái niệm phạm vi đời sống thờng nhật hàng ngày Vậy, để hiểu đợc yêu cầu bớc việc xây dựng văn kể chuyện đời thờng, tìm hiểu ngày hơm

H§ 2: Hình thành kiến thức mới.

* Mc tiờu: - HS hiểu đợc yêu cầu văn tự sự, thấy rõ vai trò, đặc điểm lời văn tự sự, sửa lỗi tả phổ bíên

* ĐDDH: SGK, bảng phụ * Cách tiến hành

Bớc1 HS làm quen với đề TLV kể chuyện đời thờng.

- GV gọi HS đọc đề SGK trang 119 ghi đề lên bảng phụ

? Em có nhận xét phạm vi yêu cầu đề? - Phạm vi: Đời sống thờng nhật hàng ngày

- Cho phép ngời kể tởng tợng , h cấu, song không làm thay đổi chất liệu, diện mạo đời thờng để biến thành chuyện thn kỡ

- Chọn việc tiêu biểu vµ cã ý nghÜa

? Tìm thêm một, hai đề văn tự loại và ghi giấy nháp.

- GV yêu cầu HS đề - GV thu , nhận xét, bổ sung

Bớc2.Hớng dẫn HS theo dõi trình thực hiện một đề văn tự kể chuyện đời thờng.

- Gọi HS đọc đề ? Đề yêu cầu làm việc gì? - HS trả lời

TG

10

Ni dung ghi bng

.Đề bài.

+ Đề 1: Kể kỉ niệm đáng nhớ

+ Đề 2: Kể chuyện vui sinh hoạt

+ Đề 3: Kể ngời bạn quen

+ Đề 4: Kể gặp gỡ + Đề 5: Kể thầy cô giáo cđa em

+ §Ị 6: KĨ vỊ mét ngêi th©n cđa em

+ Đề 7: Kể đổi quê hơng em

II Quá trình thực đề văn tự kể chuyện i th ng.

Đề bài;

- Kể chuyện ông hay bà em

a Tìm hiểu đề.

(64)

- HS nhËn xÐt bæ sung - GV kÕt luËn

- KĨ chun ngêi thËt, viƯc thËt

? Có thiết phải nêu tên tên thật, địa chỉ thật nhân vật khơng? Vì sao?

- Khơng yêu cầu nêu tên tên thật, địa thật nhõn vt

- Vì: Nh dễ gây thắc mắc không cần thiết

? Khi kể ông ta cần nêu đợc ý nào? - Tính tình, phẩm chất ơng

- Biểu lộ tình cảm yêu mến , quý trọng cuả em ông

- Gọi HS đọc dàn SGK trang 120 Dàn văn gồm phần? * Dàn gồm phần

+ Më bµi:

? Mở cần nêu đợc ý nào? - Giới thiệu chung ông

+ Thân bài:

? Thân gồm ý lớn? - ý thích ông

- Ông yêu quý c¸c ch¸u

? Theo em , hai ý đủ cha? Em có bổ sung gì khơng?

- Hai ý đủ

Nhắc đến ngời thân mà nhắc đến ý thích của ngời có thích hợp khơng? ý thích ng-ời có giúp ta phân biệt với ngng-ời khác khơng? + Kết bài:

? Theo em, kết cần nêu đợc ý ? - Nêu tình cảm, tình nghĩa cuả em ơng - Gọi HS tham khảo dàn SGK Trang 110

? Bài làm có sát với đề dàn không? Tại sao?

- Bài làm sát với đề tất ý đợc phát triển thành văn, thành câu cụ thể

? Các việc có xoay quanh chủ đề ngời ông hiền từ yêu hoa yêu cháu không? - Các việc xoay quanh chủ đề HĐ3: Hớng dẫn HS lập dàn đề văn tự sự. * Mục tiêu: HS lập đợc dàn k chuyn i th-ng

* ĐDDH:SGK * Cách tiến hµnh

Bớc GV yêu cầu học sinh lập dàn bài trong đề trên.

- HS lµm bµi

Bíc GV thu bµi nhËn xét, bổ sung - GV đa dàn

B3 Hớng dẫn HS đọc tham khảo

15

b.Phơng hớng làm

+ Mở bài:

-Giới thiệu chung ông

+ Thân bài:

+ Kết bài:

c Bài tham khảo.

III Lập dàn bài. * Đề bài:

- Kể đổi quê h-ơng em

+ Më bµi:

-Giới thiệu đổi lng chố quờ ni em

+ Thân bài:

(65)

11

2

- Làng chè hôm đổi - Những đờng, nhà

- Trờng học, trạm xá, câu lạc b - in i, ti vi

- Nếp ăn ở, sinh hoạt + Kết bài:

- Làng chè tơng lai IV.Đề tham khảo. - Nụ cời mẹ - Bàn tay yêu thơg

4 Cng c: 3'

- HS ôn lại dàn văn tự - Xây dựng dàn ý viết đề số 5 Hướng dẫn học bài: 2'

- Xem lại nội dung tự ( kể chuyện đời thường) - Chuẩn bị “ Treo biển” ; “ Lợn cưới áo mới” Ngày soạn: 20/10/2010

Tiết 49-50 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

A Mục tiêu: 1 KiÕn thøc:

- HS biết kể chuyện đời thờng có ý nghĩa - Biết vit bi theo b cc

2: Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức lí thuyết để làm thực hành 3: Thái độ :

-HS có ý thức làm văn hoàn chỉnh B.Chuẩn bị.

1.Giáo viên:

- Chun bị đề bài, đáp án, biểu điểm 2 Học sinh:

- Ôn kiến thức học kể chuyện đời thờng C Tổ chức dạy học

1 Ổn định

* GV chép đề lên bảng A bi:

(66)

*Yêu cầu:

+ Kể việc làm, chi tiết cụ thÓ

+ Các việc, chi tiết phải có lựa chọn, thể đợc cảm xúc ngời đợc kể

+ Cã thĨ kể theo thứ thứ ba + Bài viết phải rõ ràng, mạch lạc , có cảm xúc B Đáp án.

- Bi vit phi m bo ý sau: + Mở bài:

- Giới thiệu chung ngời thân đợc kể + Thân bài:

- ý thích ngời thân Thích làm vờn, nội trợ (Nếu mẹ).Thích đọc báo, xem bóng đá ( Nếu bố)

- Tình cảm nhân vật qua việc làm cụ thể + Quan tâm chăm sóc

+ Chú ý đến việc học tập em + Kết bài:

- Cảm nghĩ em ngời thân C Biểu điểm:

- Đáp ứng đợc đầy đủ u cầu đề, kể có sáng tạo, trình bày , chữ đẹp - Đạt - 10 điểm

- Đáp ứng đợc đầy đủ yêu cầu đề , trình bày lơ gíc - Đạt 7- điểm

Trình bày cịn thiếu –2 ý, trình bày cịn cha đẹp, cha khoa học, cịn sai lỗi tả - Đạt 5-6 điểm

- Trình bày cịn cha lơ gíc, khơng đáp ứng đợc yêu cầu đề - Đạt điểm dới TB

3 Thu bµi:

- NhËn xÐt giê viÕt bµi cña HS, 4 Hướng dẫn học bài:

(67)

Ngày soạn: 22/10/2010

Tiết 51 VĂN BẢN: TREO BIỂN

Hướng dẫn đọc thêm: LỢN CƯỚI – ÁO MỚI - Truyện cười-A Mục tiêu:

1 KiÕn thøc:

- Hiểu đợc định nghĩa truyện cời

- Hiểu phân tích đợc nội dung , ý nghĩa , nghệ thuật gây cời truyện “ Treo biển”và “ Lợn cới áo mới”

- Rốn luyn k nng c , kể tóm tắt truyện tìm hiểu văn 3 Thái độ

- Gi¸o dơc häc sinh phải có chủ kiến trứơc ý kiến ngời khác B.Chuẩn bị.

1.Giáo viên:

- Soạn Tài liệu tham khảo

- Nêu vấn đề,phân tích,đàm thoại,bình-giảng 2 Häc sinh:

- Đọc kĩ văn bản, trả lời câu hỏi theo phần đọc hiểu văn C Tổ chức dạy học

1 Ổn định 2 Kiểm tra: 3'

Nêu ý nghĩa truyện “ Chân, Tay, Tai , Mắt, Miệng”

- Trong tập thể, thành viên sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau, gắn bó với để tồn Do phải biết hợp tác với tơn trọng cơng sức

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thầy trò

H

Đ1 Khởi động.

* Mục tiêu:HS có hứng thú tìm hiểu trun c-êi ( Mét thĨ lo¹i cđa VHDG)

* ĐDDH:

*Cách tiến hành:

B1.? E ó c truyện cời cha? lấy TG

(68)

VD vỊ trun cêi mµ e biÕt? - Chàng ngốc buôn - Bốc phét gặp thời ? Em thÊy bn cêi v× sao?

Có yếu tố gây cời,có ý nghĩa giáo dục , phê phán B2 Truyện cời dân gian Việt Nam phong phú với nhiều cung bậc khác Có tiếng cời hóm hỉnh hài hớc, có tiếng cời sâu cay châm biếm phê phán thói h tật xấu, đả kích kẻ thù

- Hai chuyện cời hơm ta tìm hiểu phản ánh số điểm tiêu biểu thể laọi truyện độc đáo sâu sắc tiếng cời dân gian Việt Nam A H ớng dẫn HS tìm hiểu VB “ Treo biển ” HĐ2: Đọc - hiểu văn bản

* Mục tiêu: Đọc kể lại đợc nội dung chuyện *ĐDDH: SGK

* Cách tiến hành:

B1 Hng dn HS cỏch đọc văn bản:

- Giọng đọc rõ ràng, thể đợc hài hớc nhng kín đáo qua từ “Bỏ ngay” đợc lặp lại lần

- GV đọc mẫu đoạn - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

B2.? H·y kĨ l¹i néi dung chÝnh cđa c©u chun ?

- Gäi HS kÓ - GV nhËn xÐt

B3 Hớng dẫn HS thảo luận thích - Gọi HS đọc thích * SGK ? Em biết thể loại truyện cời?

- Là loại truyện kể tợng đáng cời sống nhằm tạo tiếng cời mua vui phê phán thói h, tật xấu xã hội - GV bổ sung thêm truyện cời

- Híng dÉn HS tìm hiểu thích: 1,2 b

c H ớng dẫn HS tìm hiểu bố cục VB. * Mục tiêu: HS xác định bố cục phần VB , nắm đợc nội dung phần * ĐDDH: SGK

* C¸ch tiÕn hµnh:

? Theo em, VB đợc chia làm phần? Nơi dung phần?

- VB chia làm phần

Phần 1: Từ đầu có bán cá tơi * Nội dung: Treo biển bán hàng. Phần 2: Còn lại

*Ni dung: Chữa biển cất biển. ?Em thấy nội dung đáng cời? ?Trong việc đáng cời nhất? - Nội dung thứ hai

- Sù viÖc : CÊt biĨn

? Theo em, đơi tợng đáng cời truyện là ai? Khách hàng (Ngời góp ý) hay chủ nhà hàng (Ngời nhận góp ý) ?

- Nhµ hµng B

íc : tìm hiểu văn bản

* Mc tiờu: HS Hiu v phõn tớch c ni dung ,

15 A.Văn Treo biển I Đọc thảo luận thích.

1 Đọc

2.Thảo luận thÝch. * Trun cêi

- Chó thÝch 1,2 II Bè cơc.

(69)

ý nghÜa , nghƯ tht g©y cêi cđa trun “ Treo biĨn”

* ĐDDH: SGK * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc phần

? Nhà hàng bán cá treo biển gì? - “ở có bán cá tơi”

Néi dung cđa tÊm biĨn cã mÊy u tè? - Gåm yÕu tè ( néi dung)

+ “ở đây” địa điểm bán hàng.

+ “có bán” Hoạt động cửa hàng. + “cá” Thứ mặt hàng đợc bán. + “tơi” Chất lợng hàng.

? Em cã nhËn xÐt g× vỊ u tè , nội dung của biển quảng cáo?

- Bốn yếu tố cần thiết cho biển quảng cáo ngôn ngữ

? Khi biển đợc treo lên có ngời góp ý?

- ngêi

? Từng ngời góp ý nh nào? - Ngời thứ 1: biển đề thừa chữ: “tơi”. - Ngời thứ 2: biển đề thừa chữ: “ở đây” - Ngời thứ 3: biển đề thừa chữ: “có bán” - Ngời thứ 4: biển đề thừa chữ: “cá” ? Kết nh nào?

- Ch÷a biĨn vµ cÊt biĨn

? Em có nhận xét lời góp ý đó? - Thoạt nghe ý kiến ngời có lí , song cha phải ngời góp ý cha nghĩ đến chức năng, ý nghĩa yếu tố mối quan hệ với yếu tố khác

- Mỗi ngời lấy diện cửa hàng tập trung nhìn, ngửi, xem xét mặt hàng thay cho việc thông báo giao tiếp

? Đọc truyện này, chi tiết làm cho em cời? Khi đáng cời bộc lộ rõ nhất?

- Mỗi lần có ngời góp ý nhà hàng khơng cần suy nghĩ “ Nghe nói” “ bỏ ngay” khiến ta cời - Cái cời đợc bộc lộ rõ cuối truyện Khi chủ nhà hàng cất tm bin i

- Ta cời chủ nhà hàng kiến ? Em hÃy nêu ý nghĩa truyện? Qua câu chuyện , em rút học cho bản thân?

* áp dụng KTDH " Động nÃo"

- HS phát biểu-> GV ghi b¶ng->HS bỉ sung -> GV nhËn xÐt-> kÕt luận

- Phê phán ngời thiếu chủ kiến, làm việc không suy xét nghe ý kiến ngời khác - Bài học: Phải cẩn trọng suy nghĩ làm việc, phải cân nhắc tiếp thu có chän läc ý kiÕn cđa ngêi kh¸c

? Truyện cời có nhiều sắc thái khác Có tiếng cời khơi hài, chế giễu phê phán nhẹ nhàng, có tiếng cời châm biếm, đả kích sâu cay, theo em chuyện “ Treo biển” thuộc loại tiếng cời nào?

- Tiếng cời khôi hài, chế giễu phê phán nhẹ nhàng, mua vui

III Tìm hiểu văn bản.

1 Câu chuyện biển quảng cáo.

- Treo biển: có bán cá tơi

- Bốn yếu tố cần thiết cho biển quảng cáo ngơn ngữ

- Ch÷a biĨn cất biển

- Mỗi lần có ngời góp ý nhà hàng không cần suy nghĩ Nghe nãi” vµ “ bá ngay” khiÕn ta cêi -Sù gãp ý cña mäi ngêi Sù tiÕp thu ý kiÕn cña nhµ hµng khiÕn ta cêi 2 ý nghÜa cđa trun.

(70)

HĐ3: H ớng dẫn HS tổng kết rút ghi nhớ. * Mục tiêu: HS nắm đợc ý ND NT VB

* ĐDDH: SGK * Cách tiến hành:

? Hãy nêu nét đặc sắc truyện? ? Nội dung, ý nghĩa truyện?

- HS tr¶ lêi - GV nhËn xÐt

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. HĐ4: H ớng dẫn HS luyện tập.

* Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học để giải yêu cầu BT

* ĐDDH: SGK * Cách tiến hành: - Hớng dẫn HS làm BT - HS đọc yêu cầu BT - HS kể

- GV nhËn xÐt

B H ớng dẫn HS tìm hiểu văn bản: Lợn c ới áo

HĐ1: Đọc - kÓ

* Mục tiêu: Đọc kể lại đợc ni dung truyn *DDH: SGK

* Cách tiến hành:

B1 Hớng dẫn HS đọc văn

- Chú ý nhấn mạnh giọng nói chàng Nhấn mạnh từ Lợn cới , áo

- GV đọc mẫu - Gọi HS đọc - GV nhận xét

B2 KĨ tãm t¾t néi dung trun? - HS tr¶ kĨ

- GV nhËn xÐt

- T×m hiĨu chó thÝch

HĐ2:.H ớng dẫn HS tìm hiểu văn bản: Lợn c íi ¸o míi”

* Mục tiêu: HS Hiểu phân tích đợc nội dung , ý nghĩa , nghệ thuật gây cời truyện “ Lợn ci ỏo mi

* ĐDDH: SGK * Cách tiến hành

?Truyện cời việc gì? - Cời viƯc khoe cđa

? Nh÷ng trun khoe cđa? - Anh cã ¸o míi

- Anh cã lỵn cíi

? Anh tìm lợn khoe tình nào? - Anh tìm lợn khoe tình nhà có việc, làm đám cới

? Lẽ phải hỏi nh nào?

- Bác có thấy lợn chạy qua không?

- Hoặc nói rõ, lợn bị sổng lợn gì? to, nhỏ, màu gì?

? Từ “ Lợn cới” có phải từ thích hợp để chỉ con lợn bị sổng hay khơng?

- Khơng , ngời đợc hỏi khơng cần thiết phải biết lợn dùng vào việc

? Nh vËy, c©u hái cđa thõa tõ 12

IV Ghi nhí. SGK Trang 125

V Lun tËp. 1 Bµi tËp

- Biển ghi Bán cá tơi - Dùng từ phải có ý nghĩa

Phải có lợng thông tin cần thiết Không dùng từ thừa

- Từ biển quảng cáo phải rõ ràng, đáp ứng đợc mục đích, yêu cầu quảng cáo

B

Lợn c ới áo

1.

Đ äc – kÓ.

2.Thảo luận thích.

II Tìm hiểu văn bản.

1.Câu chuyện Lợn c ới áo mới

*Anh cã lỵn c íi

(71)

nào? - Lợn cới

? Vì cè t×nh hái nh vËy?

? Anh có áo thích khoe nh nào? - May đợc áo đem mặc ngay, đứng sẵn cửa chờ ngời qua để khoe

- Chẳng có khen, tức tối ? Những chi tiết nói lên điều gì?

Điệu trả lời có thích hợp không?

- Điệu trả lời: Giơ vạt áo Không phù hợp trả lời ngời tìm lợn

? Nờu yu tố thừa câu trả lời anh ta? - Đáng lẽ cần nói: “tơi đứng từ sáng đến không thấy lợn chạy qua cả”

- Từ thừa: từ lúc mặc áo mi ny n gi

- Điệu giơ vạt ¸o lµ qu¸ thõa

- GV: Từ “ Mặc” , “Giơ” động từ, để hiểu thá động từ tìm hiểu tiết sau

? Khi đọc truyện “ Lợn cới áo mới” em lại cời?

- HS tr¶ lêi - GV nhËn xÐt

? Em h·y nêu ý nghĩa truyện Lợn cới, áo mới ?

- Phê phán tính hay khoe khoang, tÝnh xÊu kh¸ phỉ biÕn ë x· héi tÝnh xấu biến thành trò cời Đó thói xấu cần loại bỏ

? Truyn Ln ci, ỏo mi tạo tiếng cời giễu cợt , phê phán hay châm biếm , đả kích? - Truyện“ Lợn cới, áo mới” tạo tiếng cời giễu cợt , phê phán tính hay khoe khoang

- GV giảng: Tiếng cời mang tính chất phê phán nhẹ nhàng với mục đích tẩy rửa thói h tật xấu xã hội để hoàn thiện ngời HĐ3 H ớng dẫn HS tổng kết rút ghi nhớ ? Em có nhận xét tiếng cời truyện? ? Nêu nội dung, ý nghĩa truyện?

HS trả lời GV nhận xét - HS đọc ghi nhớ

- Vì có tính hay khoe của, khoe lợn khơng phải tìm lợn Mục đích khoe đám cới mình, khoe nhà

* Anh cã ¸o míi.

- TÝnh khoe khoang cđa thËt kh¸c thêng

- Cời hành động, ngơn ngữ nhân vật thích khoe - Vì hành động, ngơn ngữ nhân vật qua đáng lố bịch 2

ý nghĩa truyện.

-Phê phán tính hay khoe khoang

IV Ghi nhí. SGK Trang 128©

4 Củng cố: 2'

GV nhắc lại nội dung học 5 Hướng dẫn học bài:1'

(72)

Ngày soạn: 24/10/2010

Tiết 52 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ

A Mục tiờu: 1 Kiến thức: HS nắm đợc:

- ý nghÜa, c«ng dơng cđa số từ lợng từ 2 Kĩ năng.

- Rèn luyện kĩ nhận biết , biết dùng số từ lợng từ nói viết Thái độ

- Có ý thức dùng số từ lợng từ nói vit B Chun b.

1 Giáo viên: - Soạn Bảng phụ

- m thoi,phõn tớch,quy np 2 Häc sinh:

- HS đọc trớc trả lời câu hỏi phần tập C Tổ chức dạy học

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra: 5'

Cụm danh từ gì? Cho ví dụ?

- Cụm danh từ tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành (?) Xác định cụm danh từ ví dụ sau?

Bạn học sinh chăm ngoan

(73)

Hoạt động thầy trò HĐ1 Khởi động.

* Mục tiêu: HS có hứng thú tìm hiểu số từ lợng từ Thấy đợc phong phú t ting Vit

* ĐDDH: Bảng phụ * Cách tiến hành:

B1 GV đa cum danh từ + Ba trâu

+ Giải + Tất học sinh

? Chỉ danh tõ cơm danh tõ trªn ? ( DT : trâu, giải, học sinh)

? Cho bit cỏc từ lại ba, nhất,tất cả thành phần cụm danh từ? Bổ sung mặt cho các danh từ đứng sau nó?

- Là thành phần phụ trớc ,bổ sung mặt số lợng cho danh từ đứng sau

B2 Nh÷ng tõ chØ số lợng, thứ tự , lợnggọi chung gì? công dơng cđa nã nh thÕ nµo? chóng ta cïng häc ngày hôm nay: số từ lợng từ

HĐ2 : Hớng dẫn HS hình thành kiến thức mới. *Mục tiêu: HS nắm đợc: - ý nghĩa, công dụng số từ lợng từ Nhận biết sử dụng số từ lợng từ nói, viết

*ĐDDH: SGK, bảng phụ *Cách tiến hành:

B1 Hớng dẫn HS tìm hiểu số từ - GV sử dụng bảng phụ ghi tập - Gọi HGS đọc tập

- Híng dÉn HS t×m hiĨu tập

? Các từ in đậm câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ c©u?

- HS xác định, GV gạch chân

- Tõ hai bỉ sung ý nghÜa cho tõ chµng

- Từ trăm bổ sung ý nghĩa cho từ ván cơm nếp,nệp bánh trng

- T chớn bổ sung ý nghĩa cho từ ngà, cựa, hồng mao - Từ bổ sung ý nghĩa cho từ đôi

- Từ sáu bổ sung ý nghĩa cho từ Hùng Vơng thứ ? Những từ đợc bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại gì? - Danh từ

? Các từ in đậm cụm danh từ đứng vị trí nào bổ sung ý nghĩa gì?

- VD: a.đứng trớc danh từ, bổ sung ý nghĩa mặt số l-ợng

- VD: b.đứng sau danh từ, bổ sung ý nghĩa mặt thứ tự

? Từ “ đơi” câu a có phải số từ khơng ? Vì sao ?

- Không phải số từ mà danh từ đơn vị

GV nhấn mạnh dt đơn vị: lít,mét,km,kg,tấn ,tạ…

? Tìm thêm từ có ý nghĩa khái qt cơng dụng nh từ ụi?

- Tá, chục, cặp

* Hớng dÉn HS rót ghi nhí

? ThÕ số từ? Cần phân biệt số từ với những từ nào?

TG

2

12

Néi dung ghi bảng

I Sè tõ.

1 Bµi tËp.

( SGK trang 127 ) *Bµi tËp 1.

a Khi đứng trớc danh từ: bổ sung ý nghĩa mặt số lợng b Khi đứng sau danh từ: bổ sung ý nghĩa mặt thứ tự * Bài tập 2.

(74)

- HS trả lời - GV nhận xét - HS đọc ghi nhớ

B2 Hớng dẫn HS tìm hiểu lợng từ. - GV sử dụng bảng phụ ghi tập - Gọi HGS đọc bi

- Hớng dẫn HS tìm hiểu tập

?Nghĩa từ in đậm câu có giống và khác với nghĩa số từ?

- Giống: đứng trớc danh từ.

- Khác: lợng hay nhiều vật. + số từ : số lợng thứ tự cđa sù vËt

GV kÕt ln: c¸c tõ chØ lợng hay nhiều vật gọi lợng từ

Xếp từ in đậm nói vào mô hình cụm danh từ?

* Thảo luận nhóm bàn 2 - Đại diện nhóm trình bày - GV nhËn xÐt

- GV kÕt ln b»ng b¶ng phơ Mô hình

Phần trớc Phần trung tâm Phần sau

T2 T1 T1 T2 S1 S2

Các Hoàng tử

Những kẻ Thua

trận Cả Mấy vạn Tớng lĩnh,

quân sĩ

? Nhìn vào mô hình cho biết lợng từ ý nghĩa toàn thể( tất cả)?

- Cả.

GV: lợng từ lại ý nghĩa tập hợp phân phối ( các,những)

Tìm thêm từ có ý nghĩa công dụng tơng tự?

- Tất cả, tất thảy, : lợng từ ý nghĩa toàn thể - Những , các, mọi, , : lợng từ ý nghĩa tập hợp hay phân phối

H

ớng dẫn HS hình thành ghi nhớ.

Qua tập trên, em hiểu lợng từ ? - HS tr¶ lêi.

- GV nhận xét - HS đọc ghi nh

HĐ3: H ớng dẫn HS làm tËp.

*Mục tiêu: Giải đợc yêu cầu ca BT *DDH: SGK

*Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - HS hoạt động độc lập - HS làm

- GV nhËn xÐt

- Gọi HS đọc yêu cầu BT2 - HS hoạt động nhóm bán 3’ - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét

- Gọi HS đọc yêu cầu BT3 - HS hoạt động độc lập - HS làm

- GV nhËn xÐt

12

2 Ghi nhí

SGK trang 128. II L ợng từ. 1 Bài tập - SGK trang 128 * Bµi tËp 1.

- Các từ in đậm: các, những, cả, mấy, đứng trớc danh từ: Hoàng tử, kẻ, tớng lĩnh, quân sĩ lợng hay nhiều vật

* Bµi tËp 2.

- Lợng từ ý nghĩa toàn thể( cả,tất cả,hết thảy,tất thảy) - Lợng từ ý nghĩa tập hợp hay phân phối

(các,những,mọi ,mỗi,từng) 2 Ghi nhí.

SGK trang upload.123doc.net.

II.Lun tËp.

1 Bµi tËp SGK trang 128. *Sè tõ cã bài:

- Số từ lợng Một (canh), hai (canh) , ba (canh,)

năm (cánh)

- Số từ thứ tự: canh bốn, canh năm

(75)

- Gọi HS đọc yêu cầu BT4 - Hớng dẫn HS nhà làm BT4

11

tái tê đợc dùng để số l-ợng nhiều,rất nhiều

3 Bµi tËp SGK trang 129. - Điểm giống khác từng, chỗ:

+ Giống: tách vËt, tõng c¸ thĨ

+ Kh¸c:

- Từng: mang ý nghĩa lần lợt theo trình tự, hết cá th ny n cỏ th khỏc

- Mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng cá thể, không mang ý nghĩa lần lợt 4 Cng c: 2'

GV nhắc lại nội dung học (?) Thế lượng từ? số từ?

Đặt hai câu có sử dụng lượng từ, hai câu có sử dụng số từ 5 Hướng dẫn học bài:1'

- Học ghi nhớ SGK + làm BT 2,4 TV 129

Ngày soạn: 26/10/2010

Tiết 53 KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

I Mục tiêu:

1 KiÕn thøc:

- HS hiểu đợc khái niệm kể chuyện tởng tợng

(76)

- Rèn kĩ biết phân tích vai trò tởng tợng số văn học

- HS chuẩn bị chọn đề tài, tìm nội dung, cốt truyện để viết thành văn kể chuyển tởng t-ợng

3 Thái độ

- Cã ý thøc vËn dơng kiÕn thøc vµo làm II Chuẩn bị.

1 Giáo viên:

- Chuẩn bị bài.Tài liệu tham khảo - Bảng phụ:

2 Học sinh: - Đọc trớc III Tin trình dạy học Ổn định

Kiểm tra 5'

Nêu dàn ý văn tự Gồm : MB: giới thiệu chung TB: Diễn biến việc

KB: Kết thúc việc, cảm nghĩ ta việc 3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Khởi động

* Mơc tiªu: HS cã høng thó tìm hiểu kể chuyện tởng tợng, kể chuyện sáng tạo

* ĐDDH:

* Cách tiến hành;

B1.E thử tởng tợng có lần e gặp Thánh Gióng, nói chuyện TG hỏi Vì sau đánh giặc Ân xong TG k lại với mẹ già , với quê hơng mà bay trời? Về trời Gióng với ai?

Khi kể truyện tởng tợng nh e cần dựa yếu tố nào?

B2.Dẫn dắt vào bµi

- Trong tiết trớc đợc làm quen với kể chuyện đời thờng.Vậy kể chuyện tởng tợng gì? Kể chuyện tởng tợng khác với kể chuyện đời thờng nh nào?

Kể chuyện sáng tạo địi hỏi u cầu gì? viết hay văn kể chuyện sáng tạo đợc hay khơng? tìm hiu bi ngy hụm

HĐ 1: Hình thµnh kiÕn thøc míi.

* Mục tiêu: - HS hiểu đợc khái niệm kể chuyện t-ởng tợng

- Tởng tợng sáng tạo vai trò trởng tợng văn tự

* ĐDDH: SGK * Cách tiÕn hµnh:

B1 GV gọi HS đọc BT SGK trang 130 -131

- Híng dÉn HS tìm hiểu tập

?Kể tóm tắt chuyện chân, tay, tai, mắt, miệng ?

- Gọi HS kÓ

? Trong truyện , ngời ta tởng tợng gì? - Các phận thể ngời đợc tởng tợng thành nhân vật riêng biệt Gọi : bác, cô, cậu, lão…mỗi nhân vật cú nh riờng

- Chân, tay, tai, mắt chống l¹i l·o miƯng

- Cuối hiểu hoà thuận nh cũ ? Trong truyện, chi tiết dựa vào thật? Chi tiết tởng tng?

- Các phận thể ngời lµ cã thËt

TG

25

Nội dung ghi bảng

I T×m hiĨu chung vỊ kĨ chuyện t ởng t ợng.

1.Bài tập SGK trang 130-131. * Bài tập 1.

+ Tởng tợng ra:

- Chân, tay, tai, mắt chống lại lÃo miệng

(77)

-Việc: Chân, tay, tai, mắt chống lại lão miệng -Cuối hiểu hoà thuận nh cũ Là tởng tợng

- GV giảng: Câu chuyện đợc kể nh giả thiết để cuối phải thừa nhận chân lí Cơ thể thể thống Miệng có ăn phận khác khoẻ mạnh

? Tởng tợng tự có phải tuỳ tiện khơng hay nhằm mục đích gì?

-Tëng tỵng tự có tuỳ tiện mà phải dựa vào lo gíc tự nhiên

- õy, tởng tợng nhằm mục đích thể t tởng: sống xã hội phải biết nơng tựa vào nhau, tách rời không tồn đợc

- GV gäi HS tãm t¾t chun “ Lơc sóc tranh c«ng”

? Trong trun ngêi ta tởng tợng gì? - Tởng tợng

+ Sáu vật nói đợc tiếng ngời + Sáu vật kể công kể khổ

? Những tởng tợng dựa thật nào?

- Sự thật sống công việc giống, vật

? Tng tng nh nhằm mục đích gì? - Nhằm thể mục đích thể t tởng:

+ Các giống vật khác nhng có ích cho ngời, khơng nên so bì

B2 H íng dÉn HS hình thành ghi nhớ.

? Qua việc tìm hiểu hai BT trên, em hiểu thế nào kể chuyện tëng tỵng?

- HS trả lời - GV nhận xét - HS đọc ghi nhớ

H§3 : H íng dÉn HS luyÖn tËp.

* Mục tiêu: - Rèn kĩ biết phân tích vai trị tởng tợng số văn học - HS chuẩn bị chọn đề tài, tìm nội dung, cốt truyện để viết thành n\một văn kể chuyển tởng tợng

* ĐDDH: SGK * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu phần luyện tập

- GV yêu cầu HS tìm ý, lập dàn ý cho số * Thảo luận nhóm bàn

- Đại diện nhóm trình bay - GV nhận xét, bỉ sung - GV sư dơng b¶ng phơ

* Hớng dẫn HS lập dàn cho đề 2,3,4,5. - Yêu cầu HS nhà làm

- Cuối hiểu hoà thuận nh cũ

- đây, tởng tợng nhằm mục đích thể t tởng: sống xã hội phải biết nơng tựa vào nhau, tách rời không tồn đợc

Bµi tËp 2.

* Tëng tỵng

+ Sáu vật nói đợc tiếng ngời + Sáu vật kể công kể khổ

- Nhằm mục đích thể t tởng: + Các giống vật khác nh-ng có ích cho nh-ngời, khơnh-ng nên so bì

2.Ghi nhí: SGK trang 133.

II.LuyÖn tËp.

- Lập dàn ý cho đề

“Hãy tởng tợng đọ sức ST TT điều kiện ngày nay… xe lội nớc….”

* Më bµi:

- Trận lũ khủng khiếp năm 2000 đồng sông Cửu Long

- ST - TT đại chiến với trờn chin trng mi ny

*Thân bài.

- Cảnh TT khiêu chiến, công với vũ khí mạnh gấp bội, tàn ác gấp bội

- Cnh ST hôm chống lũ lụt + Các phơng tiện hiện đại : Vô tuyến, điện thoại, ứng cứu kịp thời

(78)

10

+ C¶nh c¶ nớc quyên góp ủng hộ + Cảnh chiến sĩ hi sinh dân

* Kết bài:

-TT chịu thua chàng ST TK XXI

IV Củng cố 2'

(?) Thế văn tưởng tượng V Hướng dẫn học 1'

- Học ghi nhớ SGK + Làm đề lại

- Chuẩn bị “Ôn tập truyện dân gian” trả lời câu hỏi SGK TV 135

Ngày soạn: 28/10/2010

Tiết 54 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

I Mục tiờu: 1 Kiến thức: - Hiểu đợc :

+ Đặc điểm thể loại truyện dân gian học

- Kể đợc hiểu đợc nội dung, ý nghĩa truyện học Kĩ

- Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm, kể tóm tắt truyện - Kĩ so sánh lập bảng thống kê

3 Thái độ

- HS thấy đợc phong phú thể loại , nội dung, ý nghĩa mảng văn hc dõn gian II.Chun b.

1.Giáo viên:

- Soạn Tài liệu tham khảo.Bảng phụ -Thng kờ, tng hp

2 Học sinh:

- Đọc kĩ bài, trả lời câu hỏi phần ôn tập III Tổ chức dạy học

1 Ổn định l íp 2 Kiểm tra : 15'

- Đề bi: ? Kể lại truyện Treo biển Nêu ý nghÜa cđa trun? * u cầu: - Kể lại việc truyện.

- Ý nghĩa: Phê phán người thiếu chủ kiến làm việc,không biết tiếp thu các ý kiến người khác cách có chọn lọc.

(79)

Từ đầu năm đến giờ, em tìm hiểu bốn loại truyện dân gian bốn loại truyện có văn nội dung , ý nghĩa Bài ngày hơm ôn lại

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

I Hệ thống văn theo thể loại học ( 4') GV gọi HS lên bảng điền vào cột mục bảng phụ

Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cười

1 Con rồng cháu tiên Sọ Dừa Ếch ngồi đáy giếng Treo biển Bánh chưng, bánh

giày Thạch Sanh 2.Thầy bói xem voi Lợn cưới áo

3 Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Em bé thông minh Đeo nhạc cho mèo Thánh Gióng Cây bút thần Chân, tay, tai, mắt,

miệng 5.Sự tích Hồ Gươm Ơng lão đánh cá

con cá vàng

II Những đặc điểm cỏc thể loại truyện dõn gian học ( 21') * HS nờu định nghĩa đặc điểm thể loại truyện dõn gian học ? Nêu số đặc điểm tiêu biểu thể loại truyện dân gian học? * Hoạt động nhúm ( nhúm: mối nhúm làm thể loại thời gian : 5') - GV phát bảng mẫu kẻ sẵn cho nhóm

- HS nêu đặc điểm tiêu biểu thể loại học

- Đại di n nhóm tr l i -> GV ghi b ng -> nhóm khác b sung -> GV k t lu n.ệ ả ả ổ ế ậ

Truyền thuyết Cố tích Ngụ ngơn Truyện cười

- Là truyện kể nhân vật kiện lịch sử khứ

- Là truyện kể đời, số phận số kiểu nhân vật quen thuộc

- Mượn truyện lồi vật người, đồ vật để nói bóng gió truyện người

- Kể tượng đáng cười sống

- Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo

- Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo

- Có ý nghĩa hàm ẩn(hàm ý)

- Có yếu tố gây cười - Có sở lịch sử, cốt

lõi thật lịch sử - Nêu học để răn dạy, khuyên nhủ người sống

- Tiếng cười mua vui phê phán thói hư tật xấu hướng người đến tốt đẹp

- Người kể, người nghe tin vào câu chuyện có thật

- Người kể, người nghe khơng tin vào câu chuyện có thật - Thái độ, cách đánh giá

của nhân dân kiện nhân vật lịch sử

- Ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng thiện- ác…

(80)

- Trun nµy kĨ vỊ sù kiƯn vµ nhân vật lịch sử khứ - Nhân vật: Lê Lợi , Lê Thận

- Sự kiện lịch sử: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, chống quân Minh xâm lợc nớc ta kỉ XV -Trong truyện có nhiều chi tiết tởng tợng kì ảo: rùa vàng, gơm thần

-Lờ Thn bt c li gm di nớc, thả lới gơm lần, gơm chui vào lới Chàng gia nhập nghĩa quân Lam Sơn, lỡi gơm gặp chủ tớng Lê Lợi sáng rực lên hai chữ “ thuận Thiên”

- Chủ tớng Lê Lợi đờng bị giặc truy đuổi thấy ánh sáng lạ đa , chii gơm nạm ngọc…

- Long Quân sai rùa vàng đòi lại gơm thần

* Thái độ đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử khứ

- Ca ngợi tính chất nghĩa , tính chất nhân dân chiến thắng vẻ vang khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh Lê Lợi lãnh đạo đầu kỉ XV

- Giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm

- Thực khát vọng hoà bình dân tộc

? Lấy truyện cổ tích học để minh hoạ cho đặc điểm cổ tích ? - Truyện : “Thạch Sanh”

- Truyện kể đời số phận nhân vật TS (Bị mồ côi cha , mẹ từ nhỏ, chàng dũng sĩ) * Có chi tiết tởng tợng kì ảo

- Sự đời TS Quận Cao Bình có vợ chồng tuổi già mà cha có Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hồng sai thái tử xuống đầu thai làm , năm sau, ngời vợ sinh nở, đợc thiên thần dạy cho phép thần thông

- Cung tên vàng - Cây đàn thần - Niêu cơm thần kì

- Câu chuyện làm cho ngời kể , ngời nghe không tin có thật

- TS l truyn cổ tích chàng dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu ngời bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chống lại áp quân xâm lợc Thể ớc mơ đạo đức, cơng lí xã hội lí tởng nhân đạo, u hồ bình nhân dân ta

? Lấy truyện ngụ ngôn để minh hoạ cho đặc điểm ngụ ngôn ? - Truyện ngụ ngôn “ ếch ngồi đáy giếng”

- Câu chuyện mợn chuyện ếch sống giếng Quen sống không gian chật hẹp đợc phong chúa tể

- Khi khỏi giếng gặp nạn

- Câu chuyện có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý : Mợn chuyện ếch để nói chuyện ngời

- Bài học khuyên nhủ: Răn dạy ngời sống Từ câu chuyện cách nhìn giới bên ngồi qua miệng giếng nhỏ bé ếch, truyện ngụ ý phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang, khuyên nhủ ngời ta phải mở rộng tầm hiểu biết , không nên kiêu ngạo chủ quan ? Lấy truyện cừơi để minh hoạ cho đặc điểm truyện cời ?

- TruyÖn “Treo biĨn”

- Cái đáng cời sống thơng qua cõu chuyn:

- Cời ngời chđ kiÕn nghe ý kiÕn cđa ngêi kh¸c - Yếu tố gây cời: Chữa biển cất biển

- Truyện tạo nên tiếng cời vui vẻ, có ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng ngời khơng có chủ kiến nghe ý kiến ngời khác

IV Củng cố: 2'

GV nhắc lại toàn nội dung kiến thức tiết học đặt câu hỏi củng cố (?) Nhắc lại văn truyện dân gian học

V Hướng dẫn học bài: 2' - Học cũ

(81)

Ngày soạn: 30/10/2010

Tiết 55 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( TIẾP)

I Mục tiờu: - Hiểu đợc :

+ Đặc điểm thể loại truyện dân gian học

- Kể đợc hiểu đợc nội dung, ý nghĩa truyện học Kĩ

- Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm, kể tóm tắt truyện - Kĩ so sánh lập bảng thống kê

3 Thái độ

- HS thấy đợc phong phú thể loại , nội dung, ý nghĩa mảng văn học dõn gian II.Chun b.

1.Giáo viên:

- Soạn Tài liệu tham khảo.Bảng phụ -Thng kờ, tng hp

2 Học sinh:

- Đọc kĩ bài, trả lời câu hỏi phần ôn tập III T chức dạy học

1 Ổn định l íp 2 Kiểm tra: 5'

Hãy nêu vài đặc điểm chủ yếu thể loại truyền thuyết? - Là truyện kể nhân vật, kiện lịch sử khứ

- Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo - Có sở lịch sử, cốt lõi thật lịch sử

- Người kể, người nghe tin vào câu chuyện có thật

- Thái độ, cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử 3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động thầy,trò Hoạt động 1: Khởi động

* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài

- GV: Trong trớc, ôn tập định nghĩa loại truyện DG Và nêu đặc điểm thể loại VHDG học.Trong tiết chúng ta tìm hiểu so sánh giống khác thể loại

Bíc

- Gọi HS đọc câu hỏi

- GV híng dÉn HS kẻ bảng so sánh * Thảo luận nhóm tổ

? So sánh giống khác gi÷a

TG Nội dung ghi bảng

III So sánh truyền thuyết - cổ tích; ngụ ngơn - truyện cười

(82)

trun thut vµ cỉ tÝch ? - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xÐt, bỉ sung - KÕt ln b»ng b¶ng phơ

? So sánh giống khác giữa truyện ngụ ngôn truyện cời? - HS trả lời

- GV nhËn xÐt

- KÕt luËn b»ng bảng phụ - GV sơ kết:

- Trong gi học ngày hôm ôn tập truyện dân gian Đã từ lâu, câu chuyện dòng văn học dân gian vào tiềm thức nhân dân Việt Nam Những truyền thuyết, truyện cổ tích theo lời kể mẹ, bà vào giấc ngủ em thơ, bồi đắp mặt tâm hồn cho hệ Việt Nam, Những câu chuyện ngụ ngôn, truyện cời vào đời sống tiềm thức ngời nhằm khuyên nhủ, răn dạy ngời ta học sống Dịng văn học dân gian tảng, cội nguồn văn học đại, văn học viết ngày Văn học đại phát triển với nhiều thể loại, nhiều nội dung nh ngày hôm nhờ có tồn dịng văn học dân gian

H§2: H íng dÉn HS lun tËp.

* Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm, kể tóm tắt truyện

* §DDH:

* Cách tiến hành:

B1 GV t chc cho HS thi kể chuyện - Chia lớp thành đội Cử đại diện để thi

+ Chủ đề: Kể câu chuyện dân gian thuộc loại mà em học? - HS kể

- Gäi HS nhËn xÐt - GV nhËn xÐt

B2 H ớng dẫn HS đọc thêm.

- Gọi HS đọc phần đọc thêm SGK trang 135-136

1 Truyền thuyết - cổ tích Gièng nhau Kh¸c nhau - §Ịu cã u tè

t-ởng tợng, kì ảo - Có nhiều chi tiết giống ( Sự đời thần kì, nhân vật diện có khả phi thờng, thần kì.)

-Truyền thuyết kể các nhân vật, kiện lịch sử thể thái độ đánh giá nhân dân nhân vật, kiện lịch sử

- Truyện cổ tích kể đời số phận nhân vật định thể ớc mơ, quan niệm nhân dân đấu tranh thiện ác

- Truyền thuyết đợc ngời kể ngời nghe tin có thật có chi tiết tởng tợng kì ảo cịn truyện cổ tích khơng đợc ngời kể ngời nghe tin có thật

Gièng nhau Kh¸c nhau

- Truyện ngụ ngôn thờng chế giễu, phê phán hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muốn răn dạy ngời đời (Thầy bói xem voi Chân , tay, tai, mắt miệng) Giống nh truyện cời: Gây c-ời

- Mục đích truyện cời để mua vui, phê phán, châm biếm việc, tợng , tính cách đáng cời - Mục đích truyện ngụ ngôn khuyên nhủ, răn dạy ngời ta học đời sống

IV.Luyện tập.

IV Củng cố:

GV nhắc lại nội dung V Hướng dẫn học bài

- Học cũ SGK + làm Bt 1,2,3, SBT TV 49,50 - Chuẩn bị “ Chỉ từ”

Ngày soạn: 30/10/2010

(83)

I Mục tiêu:

- Đánh giá kiểm tra tiếng Việt theo yêu cầu đề bài, sửa lỗi tả, ngữ pháp - Yêu cầu HS nắm đợc nội dung kiến thc ỳng

II Chuẩn bị 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị bài.chấm bài, đáp án biểu điểm - Tài liệu liên quan đến giảng

2 Häc sinh:

- Xem lại đề kiểm tra III Tổ chức dạy học

1 Ổn định l íp 2 Tr bi:

2.1.GV cụng b Đáp án +Thang ®iĨm ( 10')

I Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời 0.25 điểm

Câu

Đáp án A B B A C B

II Tự luận: 8.5đ C©u 1: (2 ®iĨm).

- Mỗi VD điểm

- HS cã thĨ lÊy vµi bé phËn thể ngời có tợng chuyển nghĩa Đau đầu

Đầu: Đầu sông, đầu nhà Đầu mối, Cánh tay, đau tay Tay:

Tay ghế, tay vịn Tay súng Câu (2 điểm).

- Mi ý đợc 0,5 điểm a Ca sĩ M Tõm

b Nguyễn Thị Trang c Thành phố Hồ Chí Minh d Ma-lay-si-a

Câu 3.( 2,5 điểm).

- HS điền từ vào mơ hình cụm danh từ Mỗi ý đợc điểm + Hai gà

+ Tất HS ngoan + Quyển sách hay

PhÇn tríc PhÇn trung tâm Phần sau

T2 T1 T1 T2 S1 S2

Hai Con Gµ Êy

Tất Học sinh u ngoan

Quyển Sách hay

Câu 4: (2 điểm). - Yêu cầu: Viết đoạn văn

- HS tuỳ chọn nội dung để viết , đảm bảo đợc yêu cầu đề - Viết ngữ pháp

(84)

2.2 Nhận xét ( 22') * Ưu điểm

- HS hiểu đề bài, làm yêu cầu đề - Ôn tương đối kỹ

- Làm bài, trình bày khoa học, * Nhược điểm

- Phần trắc nghiệm:

+ Một số HS nhầm lẫn cụm danh từ với câu nên xác định cụm danh từ chưa xác, điền mơ hình chưa xác

( 6A: Chày,Lập,Phương,Mắn,Hằng;6B: Hùng,Hợp,Mủi,MaiPáo,Sơ - Phần tự luận:

+ HS viết đoạn văn cịn chưa hay nội dung, chưa có sáng tạo làm bài, số em chưa gạch chân danh từ sử dụng bài.( 6A: Vũ,Thu,Phương,Chày,Lập; 6B: Hoàng

Anh,Hùng,Hợp,Mủi,MaiPáo,Sơ)

+ Một vài em chưa sửa lỗi viết hoa danh từ riêng ( 6A :Lập,Chín,Sơ ; 6B: Thảnh,Mai,Sơ,Nga)

+

2.3 Công bố kết quả;

-Điểm 9,8->10: 6A (Thủy ) 6B ( Chi = 9,8) - Điểm 9: 6A (Nhụy,Huế, Yến) ; 6B: ( Hoa) -Điểm -> 8,8: 6A ( Nam =8,8, Phượng);

6B : ( Vàng Huyền,Thắng,Thiên,Trang) 2.4 GV gọi điểm vào sổ ( 5')

3 Củng cố: (5')

- GV nhận xét khái quát kỹ năng, kiến thức - Ôn tập lại kiến thức cụm danh từ

4 Hướng dẫn học bài: (3')

- Ôn lại toàn kiến thức học tiếng việt, xem lại hệ thống tập - Chuẩn bị “ Chỉ từ”

Ngày soạn: 01/11/2010

Tiết 57 CHỈ TỪ

I Mục tiờu: 1 Kiến thức: + HS hiểu đợc:

- ý nghÜa, c«ng dơng cña chØ tõ - BiÕt dïng chØ tõ nãi, viết 2 Kĩ năng.

- Rốn luyn k nng nhận biết sử dụng từ thích hợp nói, viết Thái độ

- Có ý thức vận dụng kiến thức học vào trình nói viết II Chuẩn bị.

1 Gi¸o viên: - Soạn Bảng phụ

- Phõn tớch,m thoại,quy nạp 2 Häc sinh:

(85)

III Tổ chức dạy học 1 Ổn định l íp

2 Kiểm tra: 5'

Số từ gì? Đặt câu hỏi có sử dụng số từ?

- Là từ số lượng thứ tự vật biểu số lượng vật, số từ thường đứng trước danh từ Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau danh từ

3 Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học Hoạt động thầy trũ H Đ 1: Khởi ng.

* Mục tiêu: HS có hứng thú tìm hiểu từ * ĐDDH:

* Cách tiến hành: B1.GV đa VD: + Làng + Hồi + Ông vua

? Xỏc nh danh từ VD sau + Làng

+ Ông vua

?Cỏc t: Kia, y, n, đóng vai trị phần nào trong cụm danh từ?

B2 Những phụ ngữ có tên gọi chung gì? Nó đóng vai trị cụm danh từ, câu, tìm hiểu bi ngy hụm

HĐ2 : Hình thành kiến thøc míi.

* Mục tiêu: HS hiểu đợc ý nghĩa, công dụng từ * ĐDDH: SGK, Bảng ph:

* Cách tiến hành:

B1 Hng dn HS tìm hiểu từ - HS đọc tập SGK trang 137 - Hớng dẫn HS tìm hiểu bi

? Các từ in đậm câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

- GV Sử dụng bảng phụ ghi tập

? Những từ đợc bổ sung ý nghĩa BT trên thuộc từ loại nào?

- Danh tõ

- GV: Các từ: đi, đến , hỏi… thuộc từ loại động từ Trong tiết học sau tìm hiểu

? So sánh từ cụm từ sau, từ rút ý nghĩa của từ in đậm?

- Ta thÊy nghÜa cña + Viên quan

+ Ông vua + Lµng

+ Nhµ nä

- Đã đợc cụ thể hoá, đợc xác định cách rõ ràng khơng gian, từ:

+ Ông vua + Viên quan + Làng + Nhà - Cịn thiếu tính xác định

- Nghĩa từ ấy, nọ, câu “ Hồi ấy” Thanh Hoá….Một đêm nọ, Thận thả lới bến vắng nh thờng lệ” có giống khác so với nghĩa từ “ Viên quan ấy” , “ Nhà nọ”

? So s¸nh nghĩa cặp từ xem có giống và kh¸c nhau?

+ Giống: -Cùng xác định vị trí vật

TG

13

Nội dung ghi bảng

I

ChØ từ gì?

Bài tập.1 ( SGK trang 137 )

- Tõ “ nä” bæ sung ý nghÜa cho tõ “ «ng vua”

- Tõ “Êy” bỉ sung ý nghÜa cho tõ “viªn quan”

- Tõ “kia” bæ sung ý nghÜa cho tõ “ làng

2 Bài tập 2.

+ ông vua / ông vua +viên quan / viên quan +lµng / lµng +nhµ / nhµ nä * NhËn xÐt

- Nghĩa cụm từ cụ thể hơn, xác định

3 Bµi tËp 3.

(86)

+ Khác: Cặp từ: “Viên quan ấy” , “nhà nọ” để xác định vị trí khơng gian

+ Cặp từ: “Hồi ấy”, “Đêm nọ” để định vị thời gian B2 Ghi nh.

? Qua tập trên, em hiểu từ ? - HS trả lời.

- GV nhận xét - HS đọc ghi nhớ

B3 H ớng dẫn HS tìm hiểu hoạt động từ trong câu.

Gọi HS đọc yêu cầu BT SGK trang 137- 138 -GV hớng dẫn HS làm tập

?Trong câu dẫn phần 1, từ đảm nhận chức vụ gỡ?

-Chỉ từ làm phụ ngữ cụm danh tõ

Tìm từ câu a b? Xác định chức vụ chúng?

- VD a “ đó” làm chủ ngữ - VD b “đấy làm trạng ngữ

- ChØ tõ thêng gi÷ chøc vụ câu? - HS trả lời, GV nhận xÐt

- HS đọc phần ghi nhớ

H§3: H íng dÉn HS lun tËp

* Mơc tiªu: HS có kĩ nhận biết sử dụng tõ nãi, viÕt

* §DDH: SGK * Cách tiến hành:

- Gi HS c yờu cu BT1

? Tìm từ, xác định nghĩa chức vụ chúng? - HS hoạt động độc lập

- HS làm phần a,b,c - GV nhận xÐt

- Gọi HS đọc yêu cầu BT2

?Thay từ in đậm từ thích hợp, giải thích vì lại thay nh vậy?

- HS hoạt động độc lập - HS làm

- GV nhËn xÐt

- Gọi HS đọc yêu cầu BT3 - HS hoạt động độc lập - HS làm

- GV nhËn xÐt

8

12

* Các cặp từ:

+ Viờn quan y/ hồi + Nhà / đêm

- Giống: - Cùng xác định vị trí vật

- Khác: + Cặp từ: “Viên quan ấy” , “nhà nọ” để xác định vị trí khơng gian

+ Cặp từ: “Hồi ấy”, “Đêm nọ” để xác định thời gian 2 Ghi nhớ.

SGK trang 137.

II Hoạt động từ trong câu.

1 Bµi tËp

- SGK trang 137- 138

- Trong câu dẫn phần 1, từ đảm nhận chức vụ làm: - Chỉ từ làm phụ ngữ cụm danh từ

- VD a “ đó” làm chủ ngữ - VD b “đấy làm trạng ngữ 2 Ghi nhớ.

SGK trang 138. III.Lun tËp.

1 Bµi tËp 1. - SGK trang 138 a Hai thø b¸nh

+ Định vị vật không gian + Làm phụ ngữ sau cụm danh từ

b Đấy,

+ Định vị vật không gian + Làm chủ ngữ

c Nay

+ Định vị vật không gian + Làm trạng ngữ

d ú

+ Định vị vật không gian + Làm trạng ngữ

2 Bµi tËp 2.

a Đên chân núi Sóc Sơn = n õy

b Làng bị lửa thiêu cháy = Lµng Êy

+ Cần viết nh để khỏi bị lặp từ 3 Bài tập 3.

- Không thay đợc.

(87)

IV Củng cố: 3'

GV sử dụng bảng phụ ghi tập củng cố

Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời mà em cho nhất? Chỉ từ gì?

A Là từ để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí vật không gian B Là từ để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí vật thời gian

C Là từ để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí vật khơng gian thời gian V Hướng dẫn học bài: 2'

- Học ghi nhớ SGK, làm BT vào

- Chuẩn bị “ Luyện tập kể chuyện tưởng tượng” đề TT 10 năm sau…

Ngày soạn: 03/11/2010

Tiết 58 LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

I Mục tiêu: 1 KiÕn thøc:

- HS tập giải số đề tự tởng tợng sáng tạo - Tự lập đợc dàn cho bi tng tng

2 Kĩ năng.

- Rèn kĩ tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý đề hoàn chỉnh 3 Thái độ

- Cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc vào làm II Chuẩn bị.

1 Giáo viên: - Chuẩn bị 2 Học sinh: - Đọc trớc bµi

III Tổ chức dạy học 1 Ổn định l íp

2 Kiểm tra: 5'

Thế truyện tưởng tượng? Kể chuyện tưởng tượng dựa sở nào?

- Là truyện người kể nghĩ trí tưởng tượng mình, khơng có sẵn sách hay thực tế, có ý nghĩa

- Truyện tưởng tượng kể phần dựa vào điều có thật, có ý nghĩa, tưởng tượng thêm cho thú vị làm cho ý nghĩa thêm bật

3 Các bước lên lớp

Hoạt động thầy trò

H

Đ 1: Khởi động.

* Mơc tiªu: HS có hứng thú luyện tập, làm dàn ý cho văn kể chuyện tởng tợng

* ĐDDH:

* Cách tiến hành:

B1.HS nhắc lại khái niệm kĨ chun tëng tỵng

B2: tiết học trớc, em đợc biết kể chuyện tởng tợng Trong hôm nay, thực hành luyện tập kể chuyện tởng tợng

H§ 1: H ớng dẫn học sinh làm tâp phÇn lun tËp.

* Mục tiêu: HS lập đợc dàn ý cho văn kể chuyện tởng tợng trình bày dàn ý chuẩn bị dới hình thức nói

* §DDH:SGK

TG

19

Ni dung ghi bng

I Đề bài.

Kể chuyện 10 năm sau em thăm lại mái trờng mà em học Hãy tởng tợng đổi thay đáng kể có th

(88)

* Cách tiến hành:

B1.Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề phần luyện tập - Gọi HS đọc đề

? §Ị yêu cầu làm việc gì? - HS trả lời

- HS nhËn xÐt bæ sung - GV kÕt luËn

B2.Yêu cầu HS trình bày dàn ý chuẩn b 1.M bi:

2.Thân

3.Kết

B3 GV gọi 2,3 HS lần lợt phát biểu, tập nãi theo tõng mơc

- HS kh¸c nhËn xÐt, GV n n¾n

* GV hớng dẫn HS tìm hiểu đề tìm hiểu đoạn kết cho đề bổ sung

- GV ghi đề lên bảng

- Đọc lại đoạn kết truyện “ Cây bút thần” ? Em nêu yêu cầu đề?

HĐ 2: H ớng dẫn HS đọc tham khảo.

* Mục tiêu: HS tham khảo để biết thêm cách làm * ĐDDH: SGK

* Cách tiến hành:

B1: Gi HS c bi tham khảo B2: HS trả đọc

B3: HS nhËn xÐt bỉ sung

10

x¶y

* Tìm hiểu đề

- KĨ chun tëng tỵng

- Kể thăm trờng cũ sau 10 năm

- Cảm xúc, tâm trạng em 1.Mở bài:

- 10 năm em tuổi?

- Đang học hay làm gì? - Em thăm lại trờng cũ gì?

2.Thân

- Tâm trạng trở thăm tr-ờng

- Những thay đổi trờng - Những thầy giáo, cô giáo - Gặp gỡ bạn bè, ôn kỉ nim c

- Những lời hỏi thăm, hứa hẹn 3.Kết

-Phút lu luyến, ấn tợng em II.Đề bổ sung.

*Tng tng mt on kt cho truyện “ Cây bút thần” *Tìm hiểu đề :

-Một đoạn kết cho truyện Cây bút thần

-Cây bút thần theo ý nghĩa khác

*Đoạn kết

-Mó Lng sau tiêu diệt tên vua độc ác bất ngờ bị sóng cuốn, dạt vào hoang đảo

-Mã Lơng dùng bút thần chiến đấu với thú dữ, hoàn cảnh sống tn ti

-MÃ Lơng tình cờ gặp tàu thám hiểm

-Mó Lng c mi lờn tàu, làm quen với Ma gien lăng, tham gia thám hiểm đại dơng vẽ cảnh đẹp đại dơng

(89)

5 4 Củng cố: 2

GV nhắc lại nội dung học 5 Hướng dẫn học : 3'

* Tích hợp với GD bảo vệ môi trường.

- Về nhà viết TLV ( Đề bài: Hãy mượn lời vật để kể chuyện mơi trường sống bị thay đổi theo chiều hướng xấu.) Viết vào bồi dưỡng văn,tiết bồi dưỡng văn yêu cầu đọc trước lớp

- Chuẩn bị văn “ Con hổ có nghĩa” Ngày soạn: 05/11/2010

Tiết 59 CON HỔ CÓ NGHĨA

- Truyện trung đại Việt Nam ( Hớng dẫn đọc thêm.)

I Mục tiêu: 1 KiÕn thøc:

- Hiểu phân tích đợc giá trị đạo làm ngời truyện “ Con hổ có nghĩa” - Hiểu sơ trình độ viết truyện cách viết truyện h cấu thời trung đại 2 Kĩ năng.

- Rèn luyện kĩ đọc , kể tóm tắt truyện tìm hiểu văn 3 Thái độ

- Giáo dục học sinh phải có ân nghĩa, trọng đạo làm ngi Lũng nhõn ỏi II Chun b.

1.Giáo viên:

- Soạn Tài liệu tham khảo

- Nêu vấn đề,phân tích,đàm thoại,bình-giảng 2 Häc sinh:

- Đọc kĩ văn bản, trả lời câu hỏi theo phần đọc hiểu văn III Tổ chức dạy học

1 Ổn định l íp 2 Kiểm tra: 5'

So sánh giống khác truyền thuyết - cổ tích - Giống : truyện dân gian, có yếu tố hoang đường kì ảo - Khác nhau:

+ Truyền thuyết kể kiện nhân vật có liên quan đến lịch sử thời khứ; thể thái độ, cách đánh giá nhân dân với kiện , nhân vật, người nghe, người kể tin vào câu chuyện có thật

+ Cổ tích: kể kiểu nhân vật quen thuộc => thể ước mơ nhân dân thiện thắng ác…, người kể, người nghe không tin vào câu chuyện có thật

3 Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học Hoạt động thầy trò HĐ Khởi động.

* Mục tiêu: HS có hứng thú tìm hiểu truyện trung đại Việt Nam

* ĐDDH:

* Cách tiến hành

B1.Trong câu chuyện đợc viết ẩn chứa đạo lí đời sống, dù nhân vật chuyện ng-ời, vật hay cỏ đích mà nhà văn hớng tới nói chuyện ngời, nhân tình thái.( Thỏ Rùa, lục súc tranh công )

B2 Các câu chuyện tác giả trung đại thờng đề cao đạo lí làm ngời Truyện “ Con hổ có nghĩa” câu chuyện có nội dung tơng tự nh

TG

(90)

HĐ2: Đọc - hiểu văn bản

* Mục tiêu: Rèn luyện kĩ đọc , kể tóm tắt truyện * ĐDDH: SGK

* C¸ch tiÕn hµnh

B1 Hớng dẫn HS cách đọc văn bản:

- Giọng đọc rõ ràng, thể đợc không khí li kì, cảm động

- GV đọc mẫu đoạn - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

B2 H·y kĨ l¹i néi dung chÝnh cđa c©u chun ? - Gäi HS kĨ

- GV nhËn xÐt

B3.H ớng dẫn HS thảo luận thích - Gọi HS đọc thích * SGK

? Em biết thể loại truyện trung đại Việt Nam ? - Trong lịch sử VHVN, thời Trung đại đợc tính từ kỉ X đến cuối kỉ XIX Thể loại truyện văn xuôi chữ Hán đời, có nội dung vơ phong phú thờng mang tính chất giáo huấn vừa có loại truyện h cấu vừa có loại truyện gần với kí, với sử, cốt truyện hầu hết đơn giản Nhân vật thờng đợc miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp ngời kể chuyện, qua hành động ngôn ngữ đối thoại nhân vật

- H

íng dÉn HS t×m hiĨu chó thÝch: 1,2.

? Nêu cách hiểu nghĩa từ: Bà đỡ, chúa rừng, tiễn biệt, mỗ, thơn mỗ

B

íc H íng dÉn HS t×m hiĨu bè cơc VB

* Mục tiêu: HS xác định đợc bố cục phần truyện, nắm đợc nội dung đoạn

* ĐDDH: SGK * Cách tiến hành

B1; ? Theo em, VB đợc chia làm phần? Nơi dung phần?

- VB chia làm phần

Phn 1: T u Mi sống qua đợc”

* Nội dung: Câu chuyện xảy hổ với bà đỡ Trần

PhÇn 2: Còn lại

*Nội dung: Câu chuyện xảy hỉ víi ngêi kiÕm cđi

- Nh có hai câu chuyện đợc ghép câu chuyn

B2:?Tại ghép hai câu chuyện thµnh nh thÕ?

- Vì hai câu chuyện có chung chủ đề: Cái nghĩa hổ

? Em hiĨu nghÜa trun Con hỉ cã nghÜa lµ“ ” nh thÕ nµo?

- Đã chịu ơn phải biết trả ơn, đền ơn

- GV giảng: Trong đạo làm ngời ông cha ta, “ Nghĩa” lẽ phải, lẽ phải “ Nghĩa” khuôn phép ứng xử tốt đẹp ngời với ngời , nh lòng vị tha, thuỷ chung, lòng biết ơn gia ơn cho

- Tác giả mợn chuyện nghĩa hổ để nói chuyện nghĩa ngời

B íc H íng dÉn HS tìm hiểu VB. * Mục tiêu:

- Hiu phân tích đợc giá trị đạo làm ngời truyện “ Con hổ có nghĩa”

- Hiểu sơ trình độ viết truyện cách viết truyện h cấu thời trung đại

6

3

I Đọc thảo luận thích.

1 §äc

2.Thảo luận thích. * Truyện trung đại

- Chó thÝch 1,2, 4,5,6,10 II Bè cơc.

(91)

HS có hứng thú tìm hiểu truyện trung đại Việt Nam * ĐDDH: SGK

* Cách tiến hành - Gọi HS đọc phần

? Nh©n vËt chÝnh c©u chun thø nhÊt ? - Là hổ truyện tập trung kĨ vỊ c¸i nghÜa cđa hỉ

? Trong câu chuyện thứ hổ gặp phải việc gì?Hổ làm để giải việc đó?

- Hổ sinh con, hổ đực tìm bà đỡ

? Em tìm chi tiết nói lên hành động của hổ đực tìm b ?

- Lao tới cõng bà, chạy nh bay, xuyªn qua bơi rËm gai gãc

- GV : Các từ: Lao, cõng, xuyên…là động từ sau tìm hiểu

? Tính chất, ý nghĩa hành động đó?

? Hổ c xử với bà đỡ Trần nh nào? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì, tác dụng biện pháp nghệ thuật ?

- Hổ cõng bà, cầm tay bà, đào bạc tặng cho bà, vẫy chào

- Sư dơng biện pháp nghệ thuật nhân hoá - Biến hổ thành ngêi

? Điều cho thấy tình cảm Hổ đực với bà đỡ Trần nh nào?

? Theo em, mợn truyện hổ, tác giả muốn đề cao điều cách sống ngi ?

* áp dụng KTDH " Động nÃo"

-HS phát biểu -> GV ghi bảng-> HS bỉ sung -> GV nhËn xÐt vµ kÕt ln

- Sống thuỷ chung quý trọng, biết ơn ngời giúp đỡ

- GV giảng: Dựng lên truyện “ Con hổ có nghĩa” mà khơng phải ngời có nghĩa, hổ vốn lồi thú dữ, tàn ác ăn thịt thú rừng, chí thịt ngời Nhng hổ truyện lại hổ có nghĩa, có tình ngời ta muốn mợn hình tợng hổ để răn dạy ngời Sống đời phải có tình, có nghĩa với

* GV chun ý:

? Trong câu chuyện thứ hổ trán trắng gặp phải chuyện gì?

- Bị hóc xơng, đau đớn

- NhÈy lªn, vËt xuèng, máu me, nhớt dÃi trào rabất lực

- Khỳc xơng nằm sâu cổ họng ? Bác tiều phu làm để cứu hổ?

- Trèo lên kêu: “ Cổ họng ngơi đau phải không, đừng cắn ta, ta lấy xơng cho

- Trèo xuống, dùng tay thò vào cổ họng hổ , lấy xơng ? Em có nhận xét hành động bác tiều phu? ?Qua câu chuyện tác giả muốn đề cao nghĩa của

con ngời i vi loi vt?

- Lòng nhân ngời biểu gần gũi, yêu thơng loµi vËt

? Hổ trán trắng trả nghĩa bác tiều phu nh thế nào?

- Đem nai đến nhà bác để bác có đồ uống rợu

- Đến rúc đầu vào quan tài, nhảy nhót trớc mé b¸c chÕt

- Đa dê lợn đễn dịp giỗ bác ? Những chi tiết nói lên điều gì?

? Tác giả muốn đề cao điều cách sống của con ngời ?

- ¢n nghÜa, thủ chung

? Trong câu chuyện thứ tác giả sử dụng biện 20

III Tìm hiểu văn bản.

1 Cõu chuyn hổ và bà đỡ Trần.

- Hổ sinh con, hổ đực tìm bà đỡ

- Khẩn trơng, liệt, biểu tình cảm thân thiết hổ ngời thân nú

- Sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân ho¸

- Những hành động: -Hổ cõng bà, cầm tay bà, đào bạc tặng cho bà, vẫy đuôi chào

- Thể quý trọng, biết ơn ngời ó giỳp mỡnh

2 Câu chuyện bác tiều phu và hổ trán trắng

- B hóc xơng, đau đớn

(92)

ph¸p nghệ thuật gì? ? Nêu tác dụng nó?

- Trong câu chuyện thứ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá Dùng chuyện lồi vật nói chuyện ngời

? So sánh mức độ thể nghĩa hai hổ? - Hổ trớc, đền ơn lần xong

- Hổ sau trả ơn mãi, từ lúc sống lúc chết - Sự nâng cấp chủ đề t tởng tác phẩm HĐ3 : H ớng dẫn HS tổng kết rút ghi nhớ * Mục tiêu: HS nắm đợc ND NT chuyện B1.?Biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong truyện?

? Nội dung truyện đề cấp đến vấn đề ? - HS trả lời

- GV nhËn xÐt

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. HĐ4 H ớng dẫn HS luyện tập.

* Mục tiêu:HS giải đợc yêu cầu BT * ĐDDH: SGK

* Cách tiến hành - Hớng dẫn HS làm BT - HS đọc yêu cầu BT - HS kể

- GV nhËn xÐt

* Hớng dẫn HS đọc thêm

2

lÊy x¬ng

- Táo bạo, nhiệt tình, lòng nhân ái, yêu thơng loài vật

- Nhng chi tit ú nói lên việc trả nghĩa, lịng chung thuỷ bền vững hổ

IV Ghi nhí. SGK Trang 144 V Lun tËp. 1 Bµi tËp

KĨ vỊ mét chã cã nghÜa víi chđ

(93)

4 4 Củng cố 2'

GV nhắc lại nội dung

(?) Truyện thuộc thể loại gì? Nội dung, ý nghĩa truyện? 5 Hướng dẫn học bài: 2'

- Đọc lại văn bản, xem ghi nhớ, đọc phần đọc thêm - Chuẩn bị “Động từ”

Ngày soạn: 07/11/2010

Tiết 60 ĐỘNG TỪ

I Mục tiêu: 1 KiÕn thøc:

- Củng cố nâng cao kiến thức học bậc tiểu học động từ 2 Kĩ năng.

- Rèn luyện kĩ nhận biết phân loại, sử dụng động từ cụm động từ nói, viết Thái độ

- Có ý thức sử dụng động từ vào trình núi v vit II Chun b.

1 Giáo viên: - Soạn Bảng phụ

- Phõn tớch,m thoi,quy nạp 2 Häc sinh:

- HS đọc trớc trả lời câu hỏi phần tập D Tổ chức dạy học

1 Ổn định l íp 2 Kiểm tra: 5'

Chỉ từ gì? Đặt hai câu có dùng từ ( xác định không gian, xác định vật thời gian)

- Chỉ từ từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí vật khơng gian thời gian

3 Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động lờn lớp Hoạt động thầy trò

Hoạt động 1: Khởi động

* Mục tiêu:HS có hứng thú việc tìm hiểu từ loại TV: Động từ * ĐDDH:

* C¸ch tiÕn hành B1: GV đa VD:

- Các từ: Đi, chạy, nhảy, thuộc từ loại nào? - Động từ

B2: Vậy động từ, có loại động từ ta tìm hiểu ngày hơm

H§2 : H íng dÉn HS hình thành kiến thức mới.

* Mc tiờu: Cng cố nâng cao kiến thức học bậc tiểu học động từ

HS nắm đợc loại động từ đặc điểm động từ

* ĐDDH: SGK, Bảng phụ * Cách tiến hành

B1: Hớng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm động từ

- HS đọc tập SGK trang 145 - Hớng dẫn HS tìm hiểu tập - GV Sử dụng bảng phụ ghi BT - SGK

? Nhắc lại kiến thức học tiểu học v ng t ?

- HS nhắc lại

TG

12

Néi dung ghi bảng

I

Đặc điểm động từ.

Bµi tËp.1,2( 145)

(94)

? Em tìm động từ câu ó dn.

- GV gọi HS lên bảng gạch ch©n

? ý nghĩa khái quát động từ vừa tìm đợc ?

- Là từ hành động, trạng thái vật

? Động từ có đặc điểm khác so với danh từ?

- Về từ đứng xung quanh cụm từ?

- GV cho HS ph©n tÝch l¹i VD 1a

- Động từ: Có khả kết hợp với : Đã, sẽ, đang, cũng…tạo thành cụm ng t

- Danh từ kết hợp với : ĐÃ, sẽ, đang,

? V chc vụ động từ câu so với danh t ?

- Động từ làm vị ngữ - Danh từ làm chủ ngữ

- Khi lm v ngữ phải có từ đứng trớc - Động từ làm chủ ngữ, khả kết hợp với : Đã, sẽ, đang, cũng…

* H íng dÉn HS rót ghi nhí.

? Qua tập trên, em thấy động từ có những đặc điểm gì? - HS trả lời.

- GV nhận xét - HS đọc ghi nhớ

? Em đặt câu có sử dụng động từ?

- HS đặt câu - GV nhận xét

B2: H ớng dẫn HS tìm hiểu loại động từ chính.

- Gọi HS đọc yêu cầu BT SGK - GV sử dụng bảng phụ ghi tập ? Xếp động từ vào bảng phân loại ? - Gọi HS điền

? Tìm thêm từ có đặc điểm tơng tự động từ thuộc nhóm trên, đặt câu với mỗi từ đó?

+ Địi hỏi động từ khác kèm phía sau: Muốn, quyết, có thể.(động từ tình thái)

+ Khơng địi hỏi động từ khác kèm phía sau: ốm, vỡ ( động từ hành động, trạng thái) ? Từ tập trên, em thấy có loại động từ?

- HS tr¶ lêi, GV nhËn xÐt

- HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 146 HĐ3: H ớng dẫn HS làm tập.

* Mơc tiªu: HS vận dụng kiến thức vừa học vào giải yêu cầu BT

8

a.Đi, đến, ra, hỏi b.Lấy, làm , lễ

c Treo, có, xem, cời, bảo, bán, phải, đề

* NhËn xÐt

- Là từ hành động, trạng thái vật

2 Bµi tËp 3.

- Động từ: Có khả kết hợp với : Đã, sẽ, đang, cũng…tạo thành cụm động t

- Danh từ kết hợp với : ĐÃ, sẽ, đang,

- Động từ làm vị ngữ - Danh từ làm chủ ngữ

- Khi làm vị ngữ phải có từ đứng tr-ớc

2 Ghi nhí. SGK trang 146.

II Các loại động từ chính. 1 Bài tập1

Thờng địi hỏi động từ khác kèm phía sau

Khơng địi hỏi động từ khác kèm phía sau - Tr li

câu hỏi: Làm gì?

- i, chạy, c-ời, đọc, hỏi, ngồi , đứng. - Trả li

câu hỏi: Làm sao? Thế nào?

- Dám , toan, định

- Buån, g·y, ghÐt, ®au, nhức, nứt, vui, yêu.

(95)

* ĐDDH: SGK * Cách tiến hành

- Gi HS c yêu cầu BT1

? Xác định động từ truyện Lợncới , áo ?

- HS hoạt động độc lập - HS làm phần a,b,c - GV nhận xét

- Gọi HS đọc yêu cầu BT2 - HS hoạt động độc lập - HS làm

- GV nhËn xÐt

- Gọi HS đọc yêu cầu BT3 - HS hoạt động độc lập - HS làm

- GV nhËn xét

14

1 Bài tập 1. - Động từ tình thái:

+ Mc, cú, may, khen, thy, bảo, giơ… - Động từ hành động trạng thái: khụng

2 Bài tập 2.

- Câu chuyện buồn cời chỗ:

- S i lp v nghĩa hai hành động đa cầm

- Qua đối lập ta thấy rõ tham lam keo kiệt tên nhà giàu

3 Bµi tËp 3.

Viết tả: Con hổ có nghĩa “ ” Từ: Hổ đực mừng rỡ….tiễn biệt

IV Củng cố: 2'

GV nhắc lại nội dung V Hướng dẫn học bài: 2'

- Học ghi nhớ SGK + làm BT vào

Ngày đăng: 04/03/2021, 19:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan