Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn 7 TUẦN 25 Tiết 97 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức Kiểm tra kiến thức về Rút gọn câu ; Câu đặc biệt ; T[.]
Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn TUẦN 25: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Tiết 97: I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Kiểm tra kiến thức về: Rút gọn câu ; Câu đặc biệt ; Thêm trạng ngữ cho câu - Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức về: Rút gọn câu ; Câu đặc biệt ; Thêm trạng ngữ cho câu vào viết - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận làm Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học, đề đáp án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung Giới thiệu bài: Để em vận dụng kiến thức học vào việc rèn luyện kĩ làm kiểm tra viết … Hoạt động hình thành kiến thức: (43’) Mức độ Nội dung Thế rút gọn câu điều cần lưu ý dùng Rút gọn câu rút gọn câu Lấy ví dụ câu rút gọn xác định thành phần rút gọn Thêm trạng Đặt câu có sử dụng ngữ cho trạng ngữ nêu câu tác dụng Câu đặc Viết văn biệt ngắn (theo yêu cầu) có sử dụng hai câu MA TRẬN ĐỀ Nhận biết TL 1/2 c 1.0 đ 10 % Thông hiểu Vận dụng thấp TL TL Tổng TL 1c 2.0 đ 20 % 1/2 c 1.0 đ 10% 1c 1.0 đ 10 % Vận dụng cao TL 1c 7.0 đ 70 % 1c 1.0 đ 10 % 1c 70 đ 70% Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời đặc biệt với hai tác dụng khác phân tích tác dụng câu đặc biệt Tổng số câu 1/2 c Tổng số điểm 1.0 đ Tỉ lệ % 10 % gọn ngữ ? Giáo án Ngữ văn 1/2 c + 1c 2.0 đ 20 % 1c 7.0 đ 70 % 3c 10.0 100 % ĐỀ BÀI: Câu (2.0 điểm) a (1.0 điểm).Thế rút gọn câu ? Khi rút gọn câu, cần ý điều gì? b (1.0 điểm) Tìm hai ví dụ câu rút gọn xác định thành phần rút Câu (1.0 điểm) Đặt câu có sử dụng trạng ngữ nêu tác dụng trạng Câu (7.0 điểm) Viết văn ngắn (khoảng mười câu) để bàn thái độ học tập học sinh Trong văn có sử dụng hai câu đặc biệt với hai tác dụng khác ? Phân tích tác dụng câu đặc biệt ? HẾT ĐÁP ÁN: Câu (2.0 điểm) a (1.0 điểm): Học sinh trình bày đầy đủ, xác hai ghi nhớ sau: * Ghi nhớ/15 SGK (0.5 điểm) Khi nói viết, lược bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn việc lược bỏ số thành phần câu thường nhằm mục đích sau: - Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trước - Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người (lược bỏ chủ ngữ) * Ghi nhớ/16 SGK (0.5 điểm) Khi rút gọn câu, cần ý: - Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói ; - Khơng biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã b (1.0 điểm) Tìm ví dụ Rút gọn câu (Mỗi ví dụ tìm 0.5 điểm) Câu (1.0 điểm): - Đặt câu có trạng ngữ (0.5 điểm) - Nêu tác dụng trạng ngữ (0.5 điểm) Câu (7.0 điểm) - Viết văn ngắn theo yêu cầu (5.0 điểm) - Gạch chân hai câu đặc biệt nêu tác dụng hai câu đặc biệt (2.0 điểm) (Mỗi câu nêu 1.0 điểm) HẾT Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (1’) - GV: thu bài, nhận xét tiết làm kiểm tra HS - HS: Nộp bài, lắng nghe nhận xét GV Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Tiết 98: Giáo án Ngữ văn ********************** LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Cách làm văn lập luận chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc - Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn chứng minh - Thái độ: Chủ động luyện tập cách làm văn lập luận chứng minh Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung - GV: Nêu cách làm văn lập luận chứng minh ? - HS: Trả lời - GV giới thiệu mới: Tiết học trước em tìm hiểu cách làm văn lập luận chứng minh Tiết học hôm cô hướng dẫn em luyện tập lập luận chứng minh - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Chuẩn bị nhà (7’) I Chuẩn bị * Mục tiêu hoạt động: Học sinh chuẩn bị theo đề cho trước theo cách làm văn lập luận chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc - GV: Kiểm tra việc chuẩn bị HS Đề bài: - HS: Trình chuẩn bị nhà cho GV kiểm tra Chứng minh nhân dân - GV: Nhắc lại cách làm văn lập luận chứng Việt Nam từ xưa đến Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ minh ? - HS: Nhắc lại - GV: Cho HS đối chiếu lí thuyết với tập chuẩn bị - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Muốn làm lập luận chứng minh cần trải qua bước, Hoạt động Thực hành lớp (30’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn ý viết phần, đoạn, văn chứng minh - GV: Hãy xác định kiểu ? - HS: Kiểu lập luận chứng minh - GV: Nội dung cần chứng minh ? - HS: Trình bày (Lịng biết ơn người tạo thành để hưởng Phải nhớ cội nguồn Đó đạo lí sống đẹp đẽ người Việt Nam) - GV: Có cách mở cho văn lập luận chứng minh ? - HS: Có ba cách mở - GV: Phần mở có nhiệm vụ ? - HS: Nêu luận điểm cần chứng minh Giới thiệu chung tục ngữ, học tục ngữ ông cha ta dạy Nêu khái quát nội dung dẫn dắt câu tục ngữ - GV: Phần thân có nhiệm vụ ? - HS: Nêu lí lẽ dẫn chứng chứng tỏ luận điểm - GV: Cần nêu lí lẽ ? (Khi ăn trái cây, uống nước cần nhớ tới ?) - HS: Hễ ăn trái phải ghi nhớ cơng ơn người trồng Uống nước phải nhớ nơi tạo dòng nước - GV: Hai câu tục ngữ muốn khuyên nhủ tới điều ? - HS: Trả lời - GV cho HS thảo luận (3’): Trong sống biểu thể lòng biết ơn ? (Gợi Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT sống theo đạo lí “Ăn nhớ kể trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” II Thực hành lớp Tìm hiểu đề tìm ý - Kiểu bài: Chứng minh - Nội dung: Lòng biết ơn người tạo thành để hưởng Phải nhớ cội nguồn, biết ơn người tạo thành cho hưởng thụ, Đó đạo lí sống đẹp người Việt Nam Lập dàn ý a Mở : - Tục ngữ mệnh danh túi khơn lồi người Ở người xưa tổng kết nhiều tri thức lĩnh vực tự nhiên xã hội - Nói kinh nghiệm, cách ứng xử người với người, tục ngữ có câu : “Ăn nhớ kể trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” b Thân bài: - Dùng lí lẽ để diễn giải chứng minh + Hễ ăn trái phải ghi nhớ công ơn người trồng Uống nước phải nhớ nơi tạo dòng nước + Hai câu tục ngữ khuyên nhủ người đời nghĩ đến công ơn đem lại cho sống yên vui, hạnh phúc (cha mẹ, thầy giáo, người giúp đỡ mình, ) - Dùng dẫn chứng thực tế để chứng minh bày tỏ lòng biết ơn Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ ý: Tìm dẫn chứng) - HS: Thảo luận trình bày Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Những biểu cụ thể đời sống): + Lễ hội làng, xóm, tộc họ - GV: Có thể lấy dẫn chứng thơ + Ngày giỗ, ngày thượng thọ, ca ? gia đình, dịng họ, - HS: Cày đồng buổi ban trưa… + Nhớ ơn công ơn vị lãnh tụ vĩ đại, anh hùng dân tộc, : Bác Hồ, + Ngày thương binh liệt sĩ, Ngày nhà giáo Việt Nam, + Phong trào niên tình nguyện + Suy nghĩ hành động lịng biết ơn, đền ơn: Xây nhà tình nghĩa, xây dựng Quỹ xố đói giảm nghèo, chăm sóc Bà mẹ Việt Nam anh hùng, - GV: Phần kết có nhiệm vụ ? c Kết bài: - HS: Khẳng định lại vấn đề cần chứng minh - Khẳng định lại vấn đề: Lòng biết ơn người đem lại hạnh phúc, đem lại sống tốt đẹp cho ta việc làm hiển nhiên, mang tính đạo lí Đó học mn đời Chúng ta cần phát huy truyền thống tốt đẹp cha ông - GV cho HS hoạt động nhóm: Yêu cầu học sinh Viết viết đoạn, phần văn - HS: Viết theo yêu cầu - GV: Nhận xét, sửa chữa - HS: Nghe ghi nhận - GV: Bước cuối cùng, sau hoàn thành văn ? - HS: Đọc lại sửa chữa viết Đọc lại sửa chữa - GV: Về nhà emtiếp tục hoàn chỉnh viết * Kết luận (chốt kiến thức): Có bước làm văn lập luận chứng minh Nắm nhiệm vụ phần bố cục văn lập luận chứng minh Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học - GV: Các bước làm văn lập luận chứng minh ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): - Có bước làm văn lập luận chứng minh Nắm nhiệm vụ phần bố cục văn lập luận chứng minh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn - Chuẩn bị tiết sau học văn bản: “Đức tính giản dị Bác Hồ” Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Tiết 99: Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ (Phạm Văn Đồng) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Sơ giản tác giả Phạm Văn Đồng + Đức tính giản dị Bác Hồ biểu lối sống, quan hệ với người, việc làm sử dụng ngơn ngữ nói, viết hàng ngày + Cách nêu dẫn chứng bình luận, nhận xét ; giọng văn sơi nhiệt tình tác giả - Kĩ năng: + Đọc - hiểu văn nghị luận xã hội + Đọc diễn cảm phân tích nghệ thuật nêu luận điểm luận chứng văn nghị luận - Thái độ: Học tập làm theo lối sống Bác Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung Giới thiệu bài: Phạm Văn Đồng người học trò xuất sắc cộng gần gũi Chủ tịch Hồ Chí Minh Suốt chục năm ơng sống làm việc bên cạnh Bác Hồ Vì vậy, ông viết nhiều sách Chủ tịch Hồ Chí Minh hiểu biết tường tận tình cảm u kính chân thành, thắm thiết mình… Hoạt động hình thành kiến thức: (39’) Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (10’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết sơ giản tác giả Phạm Văn Đồng Biết khái quát tác phẩm Tác giả - GV: Em giới thiệu đôi nét tác giả ? Phạm Văn Đồng (1906 - HS: Trình bày 2000), học trò xuất sắc, cộng gần gũi Chủ tịch Hồ Chí Minh Hơn 30 năm sống làm việc bên Bác ; nhà cách mạng, nhà văn hoá lớn Tác phẩm - GV: Cho biết xuất xứ tác phẩm ? Trích trong “Hồ Chủ Tịch, - HS: Là đoạn trích từ diễn văn đọc lễ hình ảnh dân tộc, tinh hoa thời kỉ niệm 80 năm ngày sinh nhật Bác (19/5/1970) đại”. - GV: Đọc mẫu hướng dẫn học sinh đọc văn Đọc văn bản - HS: Lắng nghe đọc theo yêu cầu Bố cục - GV: Bố cục văn gồm phần ? - Phần 1: Từ đầu đến “tuyệt - HS gồm phần: đẹp”-> Nhận định chung Bác * Kết luận (chốt kiến thức): - Phần 2: phần lại -> Những - Phạm Văn Đồng (1906 - 2000), học trị xuất biểu đức tính giản dị sắc, cộng gần gũi Chủ tịch Hồ Chí Minh Hơn 30 năm sống làm việc bên Bác ; nhà cách mạng, nhà văn hoá lớn - Tác phẩm trích trong “Hồ Chủ Tịch, hình ảnh dân tộc, tinh hoa thời đại”. Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (24’) II Tìm hiểu chi tiết văn * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu đức tính giản dị Bác Hồ biểu lối sống, quan hệ với người, việc làm sử dụng ngơn ngữ nói, viết hàng ngày Cách nêu dẫn chứng bình luận, nhận xét ; giọng văn sơi nhiệt tình tác giả Nhận định chung Bác - GV: Nêu luận điểm tồn phần Luận điểm: Sự quán mở đầu ? đời cách mạng sống - HS: Luận điểm: Sự quán đời giản dị, bạch Bác Hồ cách mạng sống giản dị, bạch Bác Hồ Những biểu đức tính giản dị - GV: Để làm rõ đức tính giản dị Bác a Trong lối sống, sinh hoạt hàng lối sống sinh hoạt hàng ngày, tác giả chứng ngày Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ minh phương diện đời sống người Bác ? - HS: Giản dị bữa ăn; nơi ; làm việc quan hệ với người - GV cho HS hoạt động nhóm (3’): Tìm dẫn chứng minh đức tính giản dị Bác phương diện ? - HS: Tìm nêu Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Trong bữa ăn: vài ba đơn giản, ăn song bát sạch, thức ăn lại xếp tươm tất → Đạm bạc, tiết kiệm - Nơi ở: Vẻn vẹn có vài ba phịng, lộng gió ánh sáng → Đơn sơ, chan hòa với thiên nhiên - Trong làm việc quan hệ với người: + Thường tự làm lấy, cần người phục vụ + Viết thư cho đồng chí, thăm nhà tập thể nói chuyện với cháu miền Nam - GV: Em có nhận xét lối sống, sinh hoạt → Khoa học, ngăn nắp, tận tâm, hàng ngày Bác? tận lực, gần gũi, thân thiện với - HS: Khoa học, ngăn nắp, tận tâm, tận lực, gần người Đời sống vật chất giản gũi, thân thiện với người dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp => Lối sống văn minh - GV: Hãy nhận xét lập luận lối sống giản dị Bác ? - HS: Dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện, lập luận chặt chẽ - GV: Kết luận - HS: Nghe ghi nhận b Trong lời nói viết - GV: Đức tính giản dị Bác thể lời nói viết ? Nêu dẫn chứng ? - HS trình bày: + “Khơng có q độc lập, tự do” - Câu : “Khơng có q độc +“ Nước Việt Nam ” lập, tự do.” - GV cho HS thảo luận (3’): Trên - Và câu : “Nước Việt Nam chứng tác giả đưa để làm sáng tỏ luận ” điểm Những chứng đưa có thuyết phục → Ngắn gọn dễ nhớ, dễ hiểu, có hay khơng ? Vì ? sức lơi mạnh - HS thảo luận trình bày: Chứng thuyết phục vì: + Luận tồn diện + Dẫn chứng cụ thể, xác thực + Những điều tác giả nói mối quan hệ gần gũi, gắn bó lâu dài với chủ tịch Hồ Chí Minh - GV nhấn mạnh: Đây nghệ thuật chứng * Lập luận chặt chẽ khẳng định, Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT minh Bác Hồ có lối sống vơ giản - HS: Nghe ghi nhận dị văn minh - GV: Tìm đoạn văn bình luận đức tính giản dị Bác - HS: Tìm nêu * Kết luận (chốt kiến thức): Thông qua cách nêu dẫn chứng bình luận, nhận xét ; giọng văn sơi nhiệt tình tác giả Phạm Văn Đồng cho hiểu biết đức tính giản dị Bác Hồ biểu lối sống, quan hệ với người, việc làm sử dụng ngơn ngữ nói, viết hàng ngày Hoạt động Tổng kết nội dung học (5’) II Tổng kết * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết giá trị nội dung nghệ thuật văn - GV: Nêu nghệ thuật bật ? - HS: Nêu - GV: Văn có ý nghĩa ? - HS: Trả lời - GV tích hợp GDTTĐĐ HCM: Văn ca ngợi đức tính giản dị Bác, nhắc nhở học tập làm theo gương đạo đức, phong cách Người - HS: Nghe ghi nhớ - GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ/55 SGK * Ghi nhớ/55 SGK - HS : * Kết luận (chốt kiến thức): Bằng lí lẽ sắc bén, dẫn chứng chân thật, cụ thể, lập luận chặt chẽ, nghệ thuật chứng minh có tính thuyết phục cao, tác giả Phạm Văn Đồng cho hiểu biết thêm đức tính giản dị Bác Hồ Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu nội dung học Biết học tập làm theo lối sống Bác - GV: Tìm biểu đức tính giản dị Bác đời sống thơ văn ? - HS: Tìm nêu - GV: Qua văn em học tập điều Bác ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Tác giả Phạm Văn Đồng có lối lập luận chứng minh thuyết phục Thông qua văn thêm kính yêu khâm phục Bác Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 100: tiếp Giáo án Ngữ văn CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Khái niệm câu chủ động câu bị động + Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại - Kĩ năng: Nhận biết câu chủ động câu bị động - Thái độ: Chủ động tìm hiểu để biết dùng kiểu câu cho phù hợp với hoàn cảnh giao Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung Giới thiệu bài: Trong nói viết, nhiều lúc nội dung thơng báo lại có cách diễn đạt kiểu câu khác Có thể dùng câu chủ động câu bị động… Hoạt động hình thành kiến thức: (39’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động Tìm hiểu câu chủ động câu bị động (15’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết khái niệm câu chủ động câu bị động - GV: Yêu cầu HS đọc ngữ liệu xác định chủ ngữ câu a - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Chủ ngữ câu a có ý nghĩa ? Thuộc kiểu câu ? - HS: CN biểu thị người thực hoạt động hướng tới người khác (Biểu thị chủ thể hoạt động) Câu chủ động - GV: Chủ ngữ câu b có ý nghĩa ? Câu b thuộc kiểu câu ? - HS: CN biểu thị người hoạt động người khác hướng tới (Biểu thị đối tượng hoạt động) Câu bị động NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Câu chủ động câu bị động Tìm hiểu ví dụ/SGK a Mọi người / yêu mến em CN VN - Chủ ngữ câu a biểu thị chủ thể hoạt động - Khơng có từ → Câu chủ động b Em /được người yêu mến CN VN - Chủ ngữ câu b biểu thị đối tượng hoạt động - Có từ Trang 10 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Thế câu chủ động, câu bị động ? - HS: Trình bày - GV: Tìm ví dụ kiểu câu - HS: Tìm ví dụ trình bày - GV: Nhận xét - HS: Nghe ghi nhận - GV lưu ý HS: Không phải trường hợp câu bị động có từ được, từ bị - HS: Lưu ý - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/57 SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): - Câu chủ động câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động) - Câu bị động câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động) Hoạt động Tìm hiểu mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (14’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại - GV: Cho HS đọc ngữ liệu SGK - HS: Đọc ngữ liệu - GV: Em chọn câu để điền vào dấu ( ) Vì ? - HS: Chọn câu b Vì giúp câu đoạn văn liên kết tốt - GV: Cho biết mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? - GV: Nhấn mạnh: Trong Tiếng Việt, từ câu chủ động chuyển đổi thành hay nhiều câu bị động tương ứng - HS: Nghe ghi nhận - GV: Tìm ví dụ kiểu câu ? - HS: Tìm ví dụ trình bày - GV: Nhận xét Và gọi HS đọc ghi nhớ/58 SGK - HS: Nghe đọc theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại, chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động) đoạn văn nhằm liên kết câu đoạn văn thành đoạn mạch văn thống Hoạt động Luyện tập (10’) Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT → Câu bị động Ghi nhớ/57 SGK II Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Tìm hiểu ví dụ/SGK Chọn câu b → giúp câu đoạn văn liên kết tốt Ghi nhớ/58 SGK III Luyện tập Trang 11 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ nhận biết câu chủ động câu bị động - GV: Yêu cầu HS làm tập: Tìm câu bị động Bài tập SGK tr 58 - HS: Thực theo yêu cầu Các câu bị động là: - Có trưng bày tủ kính, bình pha lê rõ ràng, - GV: Giải thích dùng câu bị động ? dễ thấy - HS: Suy nghĩ trình bày -> Câu khuyết chủ ngữ - Tác giả ''mấy vần thơ'' liền tôn làm đương thời đệ thi sĩ - Dùng câu bị động vì: nhằm tránh lặp lại kiểu câu (các từ ngữ) dùng trước đó, đồng thời tạo nên liên kết tốt * Kết luận (chốt kiến thức): Nắm lí thuyết câu đoạn văn để làm tốt tập Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học - GV: Thế câu chủ động ? Câu bị động ? - HS: Trả lời - GV: Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Hiểu khái câu chủ động câu bị động Biết cách chuyển đổi mục đính chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm TT TVT, ngày tháng 02 năm 2019 KÝ DUYỆT – TUẦN 25 Trang 12 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn Trang 13