1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án văn 7 tuần 17

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS Phong Lạc Tuần 16 Ngày soạn 26 /11/2015 Tiết thứ 57 (theo PPCT) Ngày dạy /12/2015 Văn bản MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON CỐM (Thạch Lam) I Mục tiêu 1 Về kiến thức Sơ giản về tác giả Thạch Lam Nét[.]

Trường THCS Phong Lạc Tuần 16 Ngày soạn: 26 /11/2015 Tiết thứ: 57 (theo PPCT) Ngày dạy: /12/2015 Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM (Thạch Lam) I Mục tiêu: cốm Về kiến thức - Sơ giản tác giả Thạch Lam - Nét đẹp văn hóa truyền thống Hà Nội quà độc đáo, giản dị: Về kĩ Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, nhã, giàu sức biểu cảm nhà văn Thạch Lam văn Về thái độ Biết nét đẹp văn hóa truyền thống Hà Nội quà độc đáo, giản dị   II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: SGK, chuẩn kiến thức, kĩ năng, soạn, tài liệu tham khảo - Học sinh: SGK, soạn, ghi, viết III Phương pháp Đàm thoại, nêu vấn đề, tư duy, bình giảng, vấn đáp IV Tiến trình dạy-Giáo dục Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra cũ: Hình ảnh người bà tình bà cháu thể Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh? Giảng mới: TDD 3.1 Đặt vấn đề: Người Hà Nội có thứ quà giản dị tinh tế độc đáo nét đẹp văn hóa người Hà Nội Món quà tinh tế độc đáo tìm hiểu học hơm nay.TDD 3.2 Triển khai nội dung mớiTT Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt I TÌM HIỂU CHUNG HĐ1 Hướng dẫn HS tìm hiểu chung - GV: Trình bày đơi nét tác giả Thạch Tác giả: Thạch Lam (1910-1942), tên thật Lam? Nguyễn Tường Vinh Quê Hà Nội - HS: Dựa vào thích */161 sgk trả lời Tác Phẩm: - GV: Tùy bút gì? Một thứ quà lúa non: Cốm, rút - HS: Dựa vào thích */161 sgk trả lời tập Hà Nội băm sáu phố phường (1943), tập tùy bút viết cảnh sắc - GV: Nêu xuất xứ tùy bút trên? phong vị Hà Nội, đặc biệt cốm - HS: Dựa vào thích */161 sgk trả lời ăn bình dị - GV: Đọc mẫu - hướng dẫn đọc -HS: Nghe - đọc - GV: Bài tùy bút chia làm phần? Bố cục: Ba phần + P1: Từ đầu đến “thuyền rồng…” -> Nội dung phần? Nguồn gốc cốm - HS: Bố cục: phần + P1: Từ đầu đến “thuyền rồng…” -> Cảm + P2: Tiếp đến “nhũn nhặn?” -> Giá trị cốm nghĩ nguồn gốc cốm Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc + P2: Tiếp đến “nhũn nhặn?” -> Cảm nghĩ giá trị văn hóa cốm + P3: Còn lại -> Cảm nghĩ thưởng thức cốm HĐ2 Hướng dẫn HS tìm hiểu văn - GV: Tác giả mở đầu viết cốm hình ảnh chi tiết nào? - HS: Hương thơm sen gợi nhắc đến hương vị cốm - thứ quà đặc biệt lúa non -> nên thơ hương vị khiết thiên nhiên, đất trời gần nhau, hợp Mùi thơm mát bong lúa non miêu tả tinh tế gợi cảm với lòng trân trọng đáng quí - GV: Tại cốm lại gắn bó với tên Làng Vịng? - HS: Làng Vịng tiếng với nghề làm cốm: Dẻo - thơm- ngon - GV: Hình ảnh gắn liền với gái làng Vịng? Ý nghĩa? - HS: "cơ hàng cốm… thuyền rồng…" -> trân trọng người làm cốm - GV: Giảng: + Vẻ đẹp duyên dáng lịch… + Cốm trở thành nhu cầu thưởng thức… - HS: Nghe - GV: Cảm xúc tác giả bộc lộ nào? - HS: Yêu quý, trân trọng người làm cốm cốm - GV: Chốt: Yêu quý sản vật đất nước, trân trọng người lao động - HS: Nghe ghi nhớ - GV: Em hiểu giá trị mẻ cốm? - HS: Quà tặng đồng quê cho người - GV: Nhận xét - Kết luận: Cốm- đặc sản dân tộc: thức quà thiêng liêng - HS: Nghe - GV: Cốm phát phương diện nào? - HS: Phương diện văn hóa ẩm thực nét văn hóa dân tộc - GV: Tác giả muốn truyền lại cho bạn đọc tình cảm thái độ gì? - HS: Tình cảm yêu quý, thái độ trân trọng cốm nét đẹp văn hóa - GV: Vì ăn cốm phải ăn chút một? Phạm Văn May + P3: Còn lại -> Thưởng thức cốm II TÌM HIỂU VĂN BẢN Nguồn gốc cốm - Tác giả sử dụng nhiều tính từ, huy động nhiều cảm giác để cảm nhận đối tượng, đặc biệt khứu giác để cảm nhận hương thơm khiết cánh đồng lúa, sen lúa non - Nhà văn tập trung miêu tả hình ảnh gái hàng cốm, đồng thời thể rõ trân trọng người làm cốm Giá trị cốm - Tác giả bình luận phương diện giá trị văn hóa cốm Đó khơng q mà cịn nét văn hóa ẩm thực dân tộc - Nhà văn ca ngợi hòa hợp hồng cốm phong tục sêu tết biểu qua màu sắc hương vị -> Yêu quý, trân trọng cốm giữ gìn nét đẹp văn hóa dân tộc Thưởng thức cốm Trang Trường THCS Phong Lạc - HS: Ăn - chậm cảm nhận hương vị đồng quê - GV: Em cảm nghĩ thưởng thức cốm? - HS: Cảm nhận nét đẹp văn hóa thưởng thức cốm - GV: Tác giả cảm nhận cốm giác quan nào? - HS: Cảm nhận bằng: khứu giác, xúc giác, thị giác,… - GV: Giảng: gợi cảm xúc - HS: Nghe - GV: Thái độ tác giả? - HS: Coi cốm q q bình dị mà thiêng liêng, đáng trân trọng: người mua cần nhẹ nhàng với cốm - GV: Chốt: Văn hóa ăn uống - HS: Nghe HĐ3 Hướng dẫn HS tổng kết - GV: Nêu cảm nghĩ em nét đặc sắc văn - câu chốt: “Cốm thức quà… quê nội cỏ An Nam” - HS: Nêu cảm nghĩ cá nhân - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/ 163 sgk - HS: Đọc HĐ4 Hướng dẫn luyện tập Bài Bài - Tác giả có nhìn thấu đáo thái độ văn hóa nói thưởng thức ăn bình dị - Nhà văn đưa lời đề nghị với người mua cốm: nhẹ nhàng trân trọng thứ sản vật quí III TỔNG KẾT * Ghi nhớ/163 sgk IV LUYỆN TẬP 1/163 sgk: chọn học thuộc đoạn khoảng 5- dòng 2/163 sgk: Sưu tầm chép lại số câu thơ, ca dao có nói đến cốm Củng cố: Nêu cảm nhận em nét đẹp Cốm? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Chuẩn bị bài: Ôn tập Tiếng Việt V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Tuần 16 Ngày soạn: 26 /11/2015 Tiết thứ: 58 (theo PPCT) Ngày dạy: /12/2015 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Mục tiêu: Về kiến thức - Cấu tạo từ (từ ghép, từ láy) - Từ loại (đại từ, quan hệ từ) - Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ - Từ Hán Việt Về kĩ - Giải nghĩa số yếu tố Hán Việt học - Tìm thành ngữ theo yêu cầu Về thái độ Biết cách vận dụng vào thực tiễn nói viết II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: SGK, chuẩn kiến thức, kĩ năng, soạn, tài liệu tham khảo - Học sinh: SGK, soạn, ghi, viết III Phương pháp Đàm thoại, nêu vấn đề, tư duy, vấn đáp, thực hành, thảo luận  IV Tiến trình dạy-Giáo dục Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS Giảng mới: T 3.1 Đặt vấn đề: Để nắm vững kiến thức phần Tiếng Việt em học HKI Hôm ôn tập nhằm hệ thống lại phần kiến thức học T 3.2 Triển khai nội dung TT Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt HĐ1 Ôn tập 1, 2, 3/ 183 & 184 sgk 1/183 sgk: Vẽ lại sơ đồ vào Tìm ví - GV: u cầu làm tập1/183 sgk dụ điền vào ô trống - HS: Thực hành nhanh 2/184 sgk: - GV: Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh Lập bảng so sánh từ, động từ, tính từ ý nghĩa chức Quan Từ loại Danh - HS: Thực hành Ý từ, động hệ từ nghĩa từ, tính từ chức Ý nghĩa Biểu thị Biểu thị ý người, nghĩa hoạt động, quan hệ tính chất Chức Có khả Liên kết năng làm thành thành phần phần cụm từ, cụm từ, câu Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc câu - GV: Giải nghĩa từ 3/184 sgk: Giải nghĩa từ Hán Việt - HS: Thực hành Mẫu: bạch (bạch cầu): trắng HĐ2 Ôn tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8/ 1/193 sgk: Từ đồng nghĩa 193&194 sgk - GV: Thế từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có loại? Tại lại có tượng đồng âm? - HS: Phát biểu - GV: Thế từ trái nghĩa? 2/193 sgk.: Từ trái nghĩa - HS: Phát biểu - GV: Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa 3/193 sgk: Tìm số từ đồng nghĩa - HS: Thực hành nhanh trái nghĩa với từ: - bé + Đồng nghĩa: nhỏ + Trái nghĩa: to, lớn - thắng + Đồng nghĩa: (được cuộc, kiện) + Trái nghĩa: thua - chăm + Đồng nghĩa: siêng + Trái nghĩa: lười biếng - GV: Thế từ đồng âm? Phân biệt từ 4/193 sgk: Từ đồng âm đồng âm với từ nhiều nghĩa? - HS: Phát biểu - GV: Thế thành ngữ? thành ngữ có 5/193 sgk: Thành ngữ thể giữ chức vụ câu? - HS: Phát biểu - GV: Tìm thành ngữ Việt đồng nghĩa 6/193 sgk: Tìm thành ngữ Việt với thành ngữ Hán Việt sau: (Trang 193 - Trăm trận trăm thắng sgk) - Nửa tin nửa ngờ - HS: Thực hành nhanh - Lá ngọc cành vàng - Miệng nam mô, bụng bồ dao găm - GV: Thay từ ngữ in đậm 7/194 sgk: Thay thành ngữ thành ngữ có ý nghĩa tương đương - đồng không mông quạnh - HS: Thực hành - nước tát - dại mang - giàu nứt đố đổ vách - GV: Thế điệp ngữ? Điệp ngữ có 8/194 sgk: Điệp ngữ dạng? - HS: Phát biểu Củng cố: Khái niệm từ trái nghĩa, đồng nghĩa, điệp ngữ? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Chuẩn bị bài: Ôn tập văn biểu cảm V Rút kinh nghiệm: Tuần 16 Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Ngày soạn: 26 /11/2015 Tiết thứ: 59 (theo PPCT) Ngày dạy: /12/2015 ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu: Về kiến thức - Văn tự sự, miêu tả yết tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Cách lập ý lập dàn cho đề văn biểu cảm - Cách diễn đạt văn biểu cảm.  Về kĩ - Nhận biết, phân tích đặc điểm văn biểu cảm - Tạo lập văn biểu cảm Về thái độ Biết cách diễn đạt văn biểu cảm II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: SGK, chuẩn kiến thức, kĩ năng, soạn, tài liệu tham khảo - Học sinh: SGK, soạn, ghi, viết III Phương pháp Đàm thoại, nêu vấn đề, tư duy, vấn đáp, thực hành, thảo luận  IV Tiến trình dạy-Giáo dục Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra cũ: Kết hợp Giảng mới: T 3.1 Đặt vấn đề: Các em học nhiều văn, thơ thuộc thể loại văn biểu cảm, để hệ thống hóa lại kiến thức kĩ học phần đọc - hiểu văn Chúng ta tìm hiểu học hơm 3.2 Nội dung giảng Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt HĐ1 Câu 1/168sgk - GV: Cho HS đọc lại văn bản, đoạn 1/168 sgk văn bản: - Các đoạn văn, văn: + Hoa hải đường ( Bài 5) + An Giang (Bài 6) + Hoa học trò (Bài 6) + Cây sấu Hà Nội (Bài 7) + Các đoạn văn biểu cảm (Bài 9) + Cảm nghĩ ca dao (Bài 12) + Các văn trữ tình khác,… - HS: Đọc - GV: Hãy cho biết văn miêu tả biểu cảm - So sánh văn biểu cảm với văn miêu khác nào? tả: - HS: Thảo luận nêu + Văn miêu tả: nhằm tái đối - GV: Nhận xét - bổ sung tượng (người, vật, cảnh) cho - HS: Nghe ghi nhớ người đọc cảm nhận + Văn biểu cảm: miêu tả đối tượng nhằm mượn đặc điểm, phẩm chất mà nói lên suy nghĩ, cảm xúc Do văn biểu Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc HĐ2 Câu 2/168 sgk - GV: Cho HS đọc lại Kẹo mầm - HS: Đọc - GV: Hãy cho biết văn biểu cảm khác văn tự điểm nào? - HS: Thảo luận nêu - GV: Nhận xét - bổ sung - HS: Nghe nhớ HĐ3 Câu 3/168 sgk - GV: Tự miêu tả văn biểu cảm đóng vai trị gì? - HS: Thảo luận trình bày - GV: Chúng thực nhiện vụ biểu cảm nào? - HS: Thảo luận trình bày - GV: Nêu ví dụ - HS: Cho ví dụ cụ thể HĐ4 Câu 4/168 sgk - GV: Tìm ý xếp ý nào? - HS: Nghe nhớ lại cảm thường sử dụng biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa 2/168 sgk: So sánh - Văn tự sự: nhằm kể lại câu chuyện (sự việc) có đầu có cuối, có nguyên nhân, diễn biến, kết - Văn biểu cảm: yếu tố tự làm nhằm nói lên cảm xúc qua việc Do yếu tố tự văn biểu cảm thường nhớ lại việc khứ, việc để lại ấn tượng sâu đậm không sâu vào nguyên nhân, kết 3/168 sgk: - Tự miêu tả văn biểu cảm đóng vai trị làm giá đỡ cho tình cảm, cảm xúc tác giả bộc lộ - Thiếu tự sự, miêu tả tình cảm mơ hồ, khơng cụ thể Bởi tình cảm, cảm xúc người nảy sinh từ việc, cảnh vật cụ thể 4/168 sgk: Đề: Cảm nghĩ mùa xuân Bốn bước: - Tìm hiểu đề tìm ý - Lập dàn - Viết - Đọc lại sửa chữa 5/168 sgk - Thường sử dụng biện pháp: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ - Ngơn ngữ văn biểu cảm gần với thơ HĐ5 Câu 5/168 sgk - GV: Bài văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ nào? - HS: Biện pháp: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ -GV: Người ta nói ngơn ngữ văn biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý khơng? Vì sao? - HS: Đồng ý Vì ngơn ngữ văn biểu cảm có mục đích biểu cảm Củng cố: Cách làm văn biểu cảm? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Chuẩn bị bài: Mùa xuân V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 16 Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Ngày soạn: 27 /11/2015 Tiết thứ: 60 (theo PPCT) Ngày dạy: /12/2015 Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI (Vũ Bằng) I Mục tiêu 1.Về kiến thức - Một số hiểu biết tác giả Vũ Bằng - Cảm xúc nét riêng cảnh sắc thiên nhiên, khơng khí mùa xn Hà Nội, miền Bắc qua nỗi lòng “sầu xứ”, tâm day dứt tác giả - Sự kết hợp tài hoa miêu tả biểu cảm ; lời văn thấm đẫm chất trữ tình, dạt chất thơ Về kĩ - Đọc- hiểu văn tùy bút - Phân tích văn xi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết làm rõ vai trò yếu tố miêu tả văn biểu cảm Về thái độ Tình cảm yêu quê hương II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn theo câu hỏi SGK III Phương pháp: Thuyết trình, phân tích, bình giảng, tích hợp, thảo luận, IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Nêu nét đặc sắc ND NT văn Một thứ quà lúa non: Cốm ? Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Vũ Bằng – nhà văn tiếng trước CM/8.1945 Tấm lòng Vũ Bằng quê hương gửi gắm TP “Thương nhớ mười hai” mà đoạn trích Mùa xuân tiêu biểu 3.2 Triển khai nội dung Hoạt động thầy-trò * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung - GV: Dựa vào phần thích, em giới thiệu vài nét tác giả Vũ Bằng ? - HS: Nêu - GV: Em nêu x/xứ hoàn cảnh s/tác tác phẩm ? - HS: Trình bày Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung Tác giả - Vũ Bằng (1913-1984), quê HN - Có sở truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí Tác phẩm - Trích từ thiên tuỳ bút “Tháng giêng mơ trăng non rét ngọt”, tập tuỳ bút-bút kí “Thương nhớ mười hai” tác giả - TP viết h/c đ/nc bị chia cắt, tác giả sống vùng kiểm soát Mĩ nguỵ, xa cách quê hương đất Bắc -Thể loại: Kí-tuỳ bút mang t/c hồi kí - GV: Văn viết theo thể loại ? - HS: Trả lời - Hd đọc: Giọng chậm rãi, sâu lắng, mềm mại, Đọc, thích Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc buồn - Giải nghĩa từ khó - GV: Bài văn chia thành phần ? ND phầnlà ? - HS: Từ đầu -> mê luyến m.xuân: Cảm nhận q/luật tình cảm người m/xuân - Phần tiếp ->liên hoan: Cảm nhận cảnh sắc không khí m/xn đất Bắc, m/xn HN - Phần 3: Cịn lại Cảm nhận cảnh sắc m/xuân sau rằm tháng giêng * Hoạt động 2: Tìm hiểu văn - GV: Em có nhận xét liên kết đoạn ? (B.văn có LK chặt chẽ theo dòng cảm xúc hồi tưởng tác giả) - Gọi HS đọc đoạn - GV: Biện pháp NT sử dụng đoạn ? T/d biện pháp NT ? - GV Nxét - GV: Qua thể t/c t/giả - Gv: Gọi Hs đọc đoạn - GV: Câu văn gợi tả cảnh sắc khơng khí mùa xuân đất Bắc – mùa xuân HN? - HS: Phát biểu - GV: Đvăn có sử dụng biện phápNT nào? T/d biện pháp NT ? - HS: Nêu - GV: Những dấu hiệu điển hình tạo nên cảnh sắc, khơng khí m/x đất Bắc ? - HS: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, tiếng nhạn, tiếng chống chèo, câu hát huê tình - GV: Câu văn: “Nhựa sống đứng cạnh.” diễn tả sức mạnh m/x ? - HS: M/x có sức khơi gợi sinh lực cho mn lồi, … - GV: Đ.văn trên, tác giả sử dụng biện pháp NT ? T/d biện pháp NT ? - GV: Đvăn thể cảm xúc, tình cảm tác giả ? Bố cục: phần II Tìm hiểu văn Tình cảm người mùa xuân Sử dụng điệp từ, điệp ngữ : Nhấn mạnh tình cảm người m/xuân =>Thể nâng niu, trân trọng, thương nhớ, thuỷ chung với mùa xuân Cảnh sắc không khí mùa xuân đất Bắc – mùa xuân HN - Mùa xuân - Mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân HN có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có , có câu hát h tình gái đẹp thơ mộng -> Sử dụng điệp từ, phép liệt kê dấu chấm lửng cuối câu: Nhấn mạnh dấu hiệu điển hình mùa xuân đất Bắc – mùa xuân HN => Hình ảnh so sánh, diễn tả sinh động hấp dẫn sức sống mùa xuân Gợi tranh xuân với khơng khí cảnh sắc hài hồ, tạo nên sống riêng mùa xuân đất Bắc - Mùa xn khơi dậy lực sống cho mn lồi, tinh thần cao quí người khơi dậy t/yêu sống, yêu quê hương =>Tác giả thương nhớ mùa xuân đất Bắc - Gọi Hs đọc phần 3 Cảm nhận mùa xuân sau rằm - GV: Khơng khí cảnh sắc TN m/x sau rằm tháng giêng tháng giêng miêu tả qua chi tiết - Sử dụng loạt từ ngữ gợi ? tả kết hợp với hình ảnh so sánh Miêu Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - HS: Đào phai nhuỵ tả thay đổi chuyển biến cảnh phong, cỏ lại nức mùi hương man mác sắc khơng khí mùa xuân Mưa xuân, trời xanh tươi trời =>Thể tinh tế, nhạy cảm trong, có sáng hồng hồng rung trước TN tác giả động cánh ve lột xác - GV: Em có nhận xét NT miêu tả tác giả đv ? T/d biện pháp NT ? * Hoạt động 3: Tổng kết III Tổng kết - GV: Nêu ND đặc sắc NT vb? * Ghi nhớ ( sgk ) - HS: Phát biểu - GV Nxét, gọi Hs đọc ghi nhớ * Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập IV Luyện tập Củng cố: Nội dung, NT bài? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Học thuộc nội dung ghi nhớ - Làm tập sgk - Chuẩn bị bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….…………………… ………………………………………… Ký duyệt tuần 16 Phạm Văn May 10 Trang

Ngày đăng: 31/03/2023, 12:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w