Giao an van 7 tuan 6

16 3 0
Giao an van 7 tuan 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nhận biết đặc điểm chung của văn bản biểu cảm và 2 cách BC trực tiếp và gián tiếp trong các văn bản BC cụ thể.. - Tạo lập VB có sử dụng các yếu tố BC?[r]

(1)

Ngày soạn: 17/9/2011 Ngày dạy: 7A-19;7B-23/9

Ngữ văn – Bài - Tiết 20

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:

- Hiểu văn biểu cảm nayr sinh nhu cầu biểu cảm người

- Phân biệt biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp phân biệt yếu tố văn

2 Kĩ năng:

- Vận đụng kiến thức văn biểu cảm vào đọc – hiểu văn 3 Thái độ:

- Bồi dưỡng t/c u thích học tập mơn văn *Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:

1 Kiến thức:

- Hiểu khái niệm văn biểu cảm - Hiểu vai trò, đặc điểm văn BC

- Biết hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn BC 2 Kĩ năng:

- nhận biết đặc điểm chung văn biểu cảm cách BC trực tiếp gián tiếp văn BC cụ thể

- Tạo lập VB có sử dụng yếu tố BC II Các kỹ sống GD bài:

1 Kỹ nhận thức: Tự nhìn nhận, tự đánh giá thân.

2 Kỹ giao tiếp: Là khả bày tỏ ý kiến thân theo hình thức nói, viết sử dụng ngơn ngữ thể cách phù hợp với hoàn cảnh văn hóa

III Chuẩn bị - Giáo viên:, SGK - Học sinh: soạn

IV Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, thảo luận nhóm. V Tổ chức học:

A Ổn định tổ chức: 1’

B Kiểm tra chuẩn bị HS: 1’ Kiểm tra chuẩn bị sách HS C Tiến trình TC HĐ:

HĐ thầy trò Nội dung

HĐ 1: Khởi động: (1’)

*Mục tiêu: Tạo tâm phấn khởi cho HS bước vào học mới. *Cách tiến hành:

GTB: Biểu cảm nhu cầu người muốn bày tỏ tình cảm tâm tư với Văn biểu cảm gì? Có dạng nào? Chúng ta tìm hiểu

HĐ 2: Hình thành kiến thức mới: (20’) *Mục tiêu:

(2)

- Hiểu vai trò, đặc điểm văn BC

- Biết hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn BC

- Nhận biết đặc điểm chung văn biểu cảm cách BC trực tiếp gián tiếp văn BC cụ thể

- Tạo lập VB có sử dụng yếu tố BC *Cách tiến hành:

HS đọc ca dao SGK71

H: Mỗi câu ca dao thổ lộ cảm xúc gì? Câu ca dao 1: lời than thân phận người thấp cổ bé họng xã hội cũ

Câu ca dao 2: Ca ngợi vẻ đẹp cánh đồng hình ảnh cô gái mảnh mai, trẻ trung

H: Người ta thổ lộ tình cảm để làm gì?

Khi người ta có nhu cầu thổ lộ tình cảm? - Khi tình cảm tốt đẹp -> muốn biểu cho người khác biết

H: Trong thư từ gửi cho người thân, bạn bè em có biểu cảm khơng?

- Có

H: Người ta biểu cảm phương tiện nào?

- Ca hát, làm thơ, viết văn, vẽ tranh HS đọc hai đoạn văn SGK

H: Hai đoạn văn biểu đạt nội dung gì?

Thảo luận nhóm thời gian 2phút Báo cáo -> nhận xét

Gv kết luận

Đ1: biểu đạt nỗi nhớ

Đ2:biểu đạt tình cảm nhắc lại kỷ niệm gắn bó với quê hương đất nước

H: Nội dung có đặc điểm khác so với nội dung văn tự miêu tả? Phương tiện biểu đạt cảm xúc

HS.hoạt động cá nhân- trả lời GV, nhận xét- bổ sung;

- Cả hai đoạn không kể chuyện (hồn cảnh)

Đ1:: gợi lại kỉ niệm -> bộc lộ cảm xúc Đ2: từ miêu tả mà liên tưởng gợi cảm xúc Sử dụng biện pháp tự miêu tả -> khơi gợi tình cảm

H: Có ý kiến cho tình cảm, cảm xúc

I Nhu cầu biểu cảm văn biểu cảm

1 Nhu cầu biểu cảm con người

a Bài tập b Nhận xét

- Khi có tình cảm tốt đẹp chất chứa muốn biểu

-> có nhu cầu biểu cảm

- Văn biểu cảm phương tiện biểu cảm

2 Đặc điểm văn biểu cảm

(3)

văn biểu cảm phải tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn, em có tán thành ý kiến

khơng? - Có

H: Các ca dao học có phải văn biểu cảm khơng? Vì sao?

- Phải biểu cảm tình cảm, cảm xúc người

-> văn cịn gọi văn trữ tình H: Qua tập em thấy văn biểu cảm có đặc điểm gì?

HS đọc ghi nhớ GV chốt

- Văn biểu cảm cịn gọi văn trữ tình

c Ghi nhớ ( SGK73) HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập: (17’)

*Mục tiêu: Giải BT. *Cách tiến hành:

HS đọc tập, xác định yêu cầu

GV hướng dẫn, HS làm -> nhận xét

GV sửa chữa, bổ sung

HS đọc, xác định yêu cầu, làm

GV hướng dẫn, bổ sung

III Luyện tập

1 Bài tập (73): So sánh hai đoạn văn cho biết đoạn văn biểu cảm Vì sao?

- Hai đoạn văn tả kể hoa hải đường - Đoạn a: tả kể tuý hoa hải đường góc độ khoa học định nghĩa nên khơng có sắc thái biểu cảm -> văn biểu cảm

- Đoạn b: tả kể hoa hải đường nhằm biểu khêu gợi tình cảm yêu hoa, có yếu tố tưởng tượng, liên tưởng, hồi ức -> đoạn biểu cảm: trực tiếp gián tiếp ( thông qua tự miêu tả)

2 Bài 2: Chỉ nội dung biểu cảm hai thơ “ Sơng núi nước Nam” “ Phị giá kinh”

- Hai thơ biểu cảm trực tiếp hai trực tiếp nêu tư tưởng, tình cảm khơng thơng qua phương tiện trung gian

( miêu tả kể chuyện) - Nội dung biểu cảm:

+ Bài “ Nam quốc sơn hà” : Khẳng định đạo lí chủ quyền lãnh thổ đất nước

-> ý chí tâm bảo vệ chủ quyền

+ Bài “ Phị giá kinh”: thể hào khí chiến thẳng khát vọng hồ bình thịnh trị D Củng cố: 3’

(4)

- GV khai quát nội dung học

E Hướng dẫn học chuẩn bị mới: 2’ - Bài cũ: Học ghi nhớ, làm tập

- Bài mới: Soạn:” Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông xa” ; “ Bài ca Côn Sơn”

Ngày soạn: 24/9/2011 Ngày dạy: 7A-26;7B-27/9

Ngữ văn – Bài - Tiết 21

BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA ( Tự học có hướng dẫn)

BÀI CA CƠN SƠN I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Cảm nhận hồn thơ thắm thiết tình q Trần Nhân Tơng qua thơ chữ Hán thất ngôn tứ tuyệt

- Cảm nhận hòa nhập tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn qua đoạn trích dịch theo thể thơ lục bát

2 Kĩ năng:

- Vận dụng KT thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật học vào đọc- hiểu văn cụ thể:

+ Nhận biết số chi tiết NT tiêu biểu thơ

+ Thấy tinh tế lựa chọn ngôn ngữ tác giả để gợi tả tranh đậm đà tình que hương

Nhận biết thể loại thơ lục bát

- Phân tích đoạn thơ chữ Hán dịch sang TV theo thể thơ lục bát 3 Thái độ:

- Bồi dưỡng t/c yêu quê hương đất nước *Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:

1 Kiến thức:

- Hiểu tranh làng quê thôn dã sáng tác Trần Nhân Tông - Biết tâm hồn cao đẹp vị vua tài đức

- Biết đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua sáng tác Trần Nhân Tông

- Biết sơ giản TG Nguyễn Trãi

- Hiểu sơ đặc điểm thể thơ lục bát

- Hiểu hịa nhập tâm hồn NT với cảnh trí Cơn Sơn thể VB 2 Kĩ năng:

- Vận dụng KT thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật học vào đọc- hiểu văn cụ thể:

(5)

+ Thấy tinh tế lựa chọn ngôn ngữ tác giả để gợi tả tranh đậm đà tình que hương

Nhận biết thể loại thơ lục bát

- Phân tích đoạn thơ chữ Hán dịch sang TV theo thể thơ lục bát II Các kỹ sống GD bài:

* Kỹ lắng nghe tích cực: Biết thể tập trung ý thể quan tâm lắng nghe ý kiến trình bày người khác

III Chuẩn bị

- Giáo viên:Nguyễn Trãi tác giả tác phẩm

- Học sinh: Tìm hiểu kĩ “Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông xa” VI Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình, giảng bình, thảo luận nhóm. V Tổ chức học:

A Ổn định tổ chức: 1’

B Kiểm tra chuẩn bị HS: 1’ C Tiến trình tổ chức HĐ dạy học:

HĐ thầy trò Nội dung

HĐ 1: Khởi động: (1’)

*Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS bước vào học mới. *Cách tiến hành:

GTB: Hôm học hai thơ vị vua yêu nước có cơng lớn cơng chống ngoại xâm đồng thời nhà văn hoá, nhà thơ tiêu biểu đời Trần, thơ danh nhân lịch sử dân tộc, UNESCO công nhận danh nhân văn hoá giới Hai tác phẩm hai sản phẩm tinh thần cao đẹp hai đời lớn, hai tâm hồn lớn hẳn đưa đến cho nhiều điều bổ ích, lí thú

HĐ 2: Hướng dẫn đọc- hiểu văn “Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra” (18’)

*Mục tiêu

- Hiểu tranh làng quê thôn dã sáng tác Trần Nhân Tông - Biết tâm hồn cao đẹp vị vua tài đức

- Biết đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua sáng tác Trần Nhân Tông

- Vận dụng KT thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật học vào đọc- hiểu văn cụ thể:

+ Nhận biết số chi tiết NT tiêu biểu thơ

+ Thấy tinh tế lựa chọn ngôn ngữ tác giả để gợi tả tranh đậm đà tình que hương

*Cách tiến hành:

GV hướng dẫn đọc Đọc mẫu HS đọc -> nhận xét

A Bài “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra”

I Đọc thảo luận chú thích.

(6)

GV nhận xét, sửa chữa

HS đọc thích * SGK, nêu vài nét tác giả

- Là ông vua yêu nước, anh hùng, tiếng khoan hoà, nhân

H: Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? H: Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? Giống học

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt luật đường - Giống bài: Nam quốc sơn hà

H: Chỉ rõ đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt thơ này?

- Bài cõu, cõu tiếng - Vần bằng: yờn, biờn, điền - HS đọc cõu th u:

H câu thơ đầu tả cảnh gì? đâu? thời điểm quan sát tác giả (lúc chiều về, tối)

( Cnh lng quê - Thiên Trờng tg) GV giải thích địa danh Thiên Trờng H.Em nhận xét cách miêu tả tác giả? H Nhìn bao quát làng quê tác gi thy quờ h-ng ntn?

(Thôn xóm nhà tranh mái rạ nối nhau, bốn bề sát nh khói phủ nhạt nhòa mờ tỏ nửa nh có nửa nh không.)

H Cụm từ bán vô bán hữu (nửa nh có nửa nh không) gợi điều gì?

GV: sơng chiều hòa quyện với vầng khói thổi từ mái nhà lan tỏa thành sơng khói trắng mờ, êm dịu bay nhẹ nhàng thản khiến ngời ngắm cảnh thấy chỗ tỏ, chỗ mờ, lúc có, lúc không

H Câu 3, tả cảnh gì?

H câu đầu tác giả nhìn bao quát làng quê, câu cuối nhìn cụ thể làng quê tác giả thấy gì, nghe thấy gì?

(Tiếng sáo trẻ chăn trâu vẳng đâu đây, cị trắng tơi sà xuống đồng vắng ng-ời)

H Em có nhận xét cách tả đó?

H Quan sát dịch thơ: Tại tgiả dùng từ H việt “mục đồng” không dùng “trẻ chăn trâu”?

- Sư dơng tõ HviƯt phï hợp với sắc thái, ý nghĩa từ Hviệt học tiết sau

H Với cách tả nh em hiểu cảnh quê hơng nơi thôn dà tác giả?

2 Chỳ thớch.

- Tác giả trần Nhân Tông(1258- 1308)

-Tác phẩm: Sáng tác ông thăm quê cũ Thiên Trường

3 Thể thơ

- Thất ngôn tứ tuyệt luật Đường

II Tìm hiểu văn bản

1 Hai câu thơ đầu:

Trớc xóm sau thôn tựa khói lồng

Bóng chiều man mác có d-ờng không

Tả cảnh buổi chiều làng quê

Tả bao quát

- câu thơ miêu tả quang cảnh chập chờn, man mác, h ảo chốn quê vào lúc chiều tà

2 Hai câu thơ cuối:

Mc ng sỏo vng trõu v hết

Cị trắng đơi liệng xuống đồng

- Tả thực có đầy đủ màu sắc, âm

(7)

H Tả cảnh cò hạ cánh; tiếng sáo lùa trâu vào buổi chiều, tác giả có cảm xúc gì?

(Cảnh quen thuộc làng quê chiều xuống, cảm xúc cảnh bìnhcủa quê hơng

H Qua bi th ta cú thể hiểu thêm điều tâm hồn vị vua trẻ tuổi Trần Nhân Tông thời đại nhà Trần?

H Qua thơ ta hiểu thêm điều tâm hồn vị vua trẻ tuổi Trần Nhân Tông thời đại nhà Trần?

- Qua thơ ta cịn nhận thấy bóng dáng đất nớc Đại việt năm cuối kỷ XVIII đầu KT XIX, đất nớc bình, nhân dân yên ổn làm ăn sau lần kháng chiến chống quân Nguyên – Mông bạo thắng lợi

- GV chốt: Bài thơ hài hòa cảnh vật ngời cảnh trầm lặng mà khơng, đìu hiu, thể tâm hồn cao khit ng minh quõn

sống nơi thôn quê bình yên hạnh phúc với cảnh sắc bình dị thân th¬ng

III Ghi nhí: (SGK-77)

HĐ 3: HD c- hiu bn Bài Ca Côn Sơn: (15)

*Mục tiêu:

- Biết sơ giản TG Nguyễn Trãi

- Hiểu sơ đặc điểm thể thơ lục bát

- Hiểu hòa nhập tâm hồn NT với cảnh trí Cơn Sơn thể VB - Nhận biết thể loại thơ lục bát

- Phân tích đoạn thơ chữ Hán dịch sang TV theo thể thơ lục bát *Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu đọc:

Giọng êm ái, ung dung, chậm rãi - GV đọc mẫu

- Gọi HS đọc, nhận xét

H Em hiểu biết thân thế, đời nghiệp Nguyễn Trãi?

- HS xem tranh ch©n dung NguyÔn Tr·i

(Ông vị anh Hùng dân tộc vĩ đại văn võ song tồn, có cơng lớn với dân tộc, đặc biệt với nhà Lê Ông để lại cho đời nhiều tác phẩm chữ hán, chữ nơm bất hủ: Bình ngơ đại cáo, ức trai thi tập, quốc âm thi tập, quân trung từ mệnh tập

H Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? (Thời gian Nguyễn Trãi bị chèn ép đành cáo quan sống Côn Sơn quê ngoại ông.)

- Nguyên tác viết chữ hán - dịch H Bản dịch theo thể thơ (số câu, tiếng, cách hiệp vần)

GV: Tiếng thứ câu vần với với tiếng thứ câu Tiếng T8 câu lại vần với tiÕng T6 cđa c©u tiÕp theo Cø c©u với thành

B Bài Ca Côn Sơn

I Đọc thảo luận chó thÝch:

1 Đọc văn bản.

2 chó thích: a Tác giả:

Nguyễn TrÃi (1380 1442)

b Tác phẩm:

* Hoàn cảnh sáng tác:

(8)

1 cặp

- HS giải thích:

H Đoạn trích gồm câu ta chia làm ý? ý: Cảnh trí côn sơn

Tâm hồn Nguyễn TrÃi Côn S¬n

H Cảnh trí sơn đợc mtả hỡnh nh c th no?

H Miêu tả cảnh trí sống tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuËt g×?

(Tiếng suối chảy nh tiếng đàn cầm vang lên nh êm êm đều bất tận)

- Trong kháng chiên: Giữa rừng việt bắc Bác Hồ viÕt :TiÕng suèi nh tiÕng h¸t xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

GV: Tỏc giả so sánh rêu xanh phủ phiến đá ngồi êm nh chiếu,

Thông trúc mọc nh nêm (chêm vào cho chặt) H Cách so sánh nh để diễn tả điều gì?

GV: (Với Nguyễn Trãi Cơn Sơn vùng đất gắn bó kỉ niệm thời thơ ấu đến lúc tuổi già nơi có núi non hùng vĩ, cối tốt tơi, sơn thủy hữu tình Nguyễn Trãi với sống Nh với nơi chôn rau cắt rốn, với bạn bè tri kỉ tri ân Mỗi đá, gốc cây, suối gắn bó với ng-ời anh hùng tình cảm máu thịt)

H Trớc cảnh trí thiên nhiên tơi đẹp, tâm hồn Nguyễn Trãi ntn?

H Côn Sơn Nguyễn Trãi nghĩ gì?

H Đọc đoạn thơ em có nx gọng điệu? H Từ đợc nhắc lại nhiều lần?

Ta chØ ai? (nv tr÷ tình)

H Từ ta nhắc lại có tác dụng gì? (Tạo nên dọng điệu nhẹ nhàng)

H Qua em hiểu sống tâm hồn Nguyễn Trãi đây?

GV: Qu¶ thËt thêi gian Nguyễn

* Thể thơ: lục bát (6-8) gieo vÇn b»ng

c Tõ khã: 1,

II Tìm hiểu văn bản: 1 Cảnh trí Côn s¬n trong th¬ Ngun Tr·i:

Suối chảy rì rầm…Nh tiếng đàn cầm

Phiến đá phủ rêu xanh… Rừng thơng mọc nh nêm, Trúc bóng dâm…

- NT: So s¸nh, tõ l¸y

- Tác giả miêu tả cảch trí tĩnh, sáng nên thơ nh chốn thần tiên Sự đồng cảm hòa hợp với thiên nhiên tác giả

2 T©m hån Ngun Tr·i trơc cảnh trí Côn Sơn

Ta nghe nh ting đàn cầm bên tai

Ta ngồi đá nh ngi chiu ờm

Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm

Ta ngâm nhàn

(nằm rừng thông cảm giác nằm dới bóng mát ngâm thơ dới tán nh ngâm thơ màu xanh

- Giọng điệu nhẹ ngàng, thoát

- Điệp từ: ta (Đại từ nv trữ tình)

(9)

Trãi rỗi rãi rỗi rãi bất đắc dĩ sâu thẳm tâm hồn ơng chất tính cách ức trai có khơng suy nghĩa, không lo lắng cho dân, cho nớc, chẳng qua hồn cảnh, vua cịn nhỏ ơng cha thể làm đợc hơn, ơng đành tạm thời lui núi kiên nhẫn chờ thời

H VËy em hình dung thi sĩ Nguyễn TrÃi Côn Sơn ngời ntn?

H Em hiểu câu thơ cuèi

(chữ “nhàn” tâm trạng Nguyễn Trãi lúc Song miễn cỡng Ơng có hi vọng quay trở lại triều để phò vua giúp n-ớc, nên chữ nhàn tích cực khơng phải tiêu cực, lời biếng

Đó nhân cách cao phẩm chÊt thi sÜ lín lao cđa «ng

- HS c ghi nh - GV cht

phút giây thảnh thơi, thả hồn vào cảnh trí

- Nguyễn TrÃi nhà thơ phong thái ung dung tự phóng thoáng, tâm hồn hoà nhập với thiên nhiên

III Ghi nhí: (GSK -81)

HĐ4 Hướng dẫn luyện tập: (6’) *Mục tiêu: Giải BT. *Cách tiến hành:

HS đọc, xác định yêu cầu Làm Gv hướng dẫn, bổ sung

HS đọc phần đọc thêm ( SGK)

III Luyện tập 1 Bài tập 1:

Hai câu thơ “ Bài ca Côn Sơn” hai câu bài” Cảnh khuya” giống : sản phẩm tâm hồn thi sĩ, có khả hồ nhập với thiên nhiên

-> nghe tiếng suối cảm nhận tiếng nhạc thiên nhiên , tạo vật

- Khác: bên nhạc: đàn cầm

một bên nhạc: tiếng hát 2 Đọc thêm.

D Củng cố:(2’)

H: Những nội dung nghệ thuật hai thơ? -GV khái quát nội dung học

E Hướng dẫn học chuẩn bị mới: (1’)

- Học thuộc lòng hai thơ Nắm nội dung nghệ thuật - Soạn: “ Từ Hán Việt ( tiếp) xem trước tập SGK

(10)

Ngày dạy: 7A-26;7B-28/9

Ngữ văn – Bài - Tiết 22 TỪ HÁN VIỆT (tiếp) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hiểu tác dụng từ Hán Việt yêu cầu sử dụng từ Hán Việt

- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 2 Kĩ năng:

- Sử dụng từ HV nghĩa, phù hợp với văn cảnh 3 Thái độ:

- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt nghĩa, sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt

*Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1 Kiến thức:

- Hiểu tác dụng từ HV văn - Hiểu tác hại việc lạm dụng từ HV 2 Kĩ năng:

- Sử dụng từ HV nghĩa, phù hợp với văn cảnh - Mở rộng vốn từ HV

II Các kỹ sống GD bài: III Chuẩn bị:

- Giáo viên: từ điển Hán Việt, bảng phụ - Học sinh: soạn

IV:Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, thảo luận nhóm V:Tổ chức học:

A Ổn định tổ chức: 1’ B.- Kiểm tra cũ: 3’

CH: Đơn vị cấu tạo nên từ HV gì? Có loại từ ghép HV, lấy VD đặt câu? TL: - Đơn vị cấu tạo từ HV yếu tố HV

- Có loại từ ghép HV: từ ghép CP từ ghép đẳng lập - VD: Phụ nữ Việt Nam nhân hậu đảm

C Tổ chức HĐ dạy học:

HĐ thầy trò Nội dung

HĐ 1: Khởi động: (1’)

*Mục tiêu: Tạo tâm thỏa mái, tự tin cho HS bước vào học mới. *Cách tiến hành:

GTB: Giờ trước học từ Hán Việt thấy cấu tạo từ Hán Việt yếu tố Hán Việt tạo nên gồm có hai loại từ ghép đẳng lập phụ Sử dụng cho phù hợp học hôm

HĐ 2: Hình thành kiến thức mới: (20’) *Mục tiêu:

(11)

- Sử dụng từ HV nghĩa, phù hợp với văn cảnh - Mở rộng vốn từ HV

*Cách tiến hành:

HS đọc tập SGK 81+82, xđ yêu cầu H: Tại câu tập dùng từ Hán Việt in đậm mà khơng dùng từ ngữ việt có nghĩa tương tự?

HShđcn trả lời GV kết luận;

- Phụ nữ Việt Nam -> sắc thái trang trọng - Cụ từ trần … mai táng -> sắc thái trang trọng

- Khám tử thi -> tránh gây cảm giác ghê sợ HS đọc tập b sgk/81

H: Các từ in đậm tạo sắc thái cho đoạn trích?

- Kinh đô = thủ đô - Yết kiến = mắt - Bệ hạ = vua - Thần = -> tạo sắc thái cổ

H:Những từ HV có cịn sd ko? ko phù hợp xh ngày

H: Như sử dụng từ Hán Việt cịn tạo sắc thái gì?

H: Ở lớp em học nhiều tác phầm có sắc thái cổ?

STTT, Bánh chưng bánh giày… H: Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái gì? Gv chốt HS đọc ghi nhớ

H: Lấy ví dụ phân tích sắc thái biểu cảm từ Hán Việt

HS lấy ví dụ

VD: Trong buổi chiêu đãi có ngài đại sứ phu nhân

GV dùng bảng phụ( BT/ SGK/ 82)

H: So sánh cặp câu cho biết câu diễn đạt hay

- Câu ( không dùng từ HV) hay lời lẽ tự nhiên, hợp văn cảnh

H: Khi sử dụng từ Hán Việt ý điều gì?

I Sử dụng từ Hán Việt 1 Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm

a Bài tập

*Phân tích ngữ liệu

- Từ Hán Việt dùng để tạo sắc thái trang trọng, tơn kính

- Tránh cảm giác ghê sợ

- Tạo sắc thái cổ, phù hợp xã hội xưa

b Ghi nhớ ( SGK)

2 Không nên lạm dụng từ Hán Việt

a Bài tập

*Phân tích ngữ liệu

(12)

HS đọc ghi nhớ Lấy ví dụ việc sử dụng từ Hán Việt nói mơi trường

VD: Con chào thân mẫu

Cần bảo bầu khí lành +Kết luận: sd từ HV có td tạo sắc thái trang trọng, tơn kính tránh ghê sợ ko nên lạm dụng từ HV làm cho lời ăn tiếng nói sáng

đúng sắc thái biểu cảm thiếu tự nhiên, khơng hợp hồn cảnh giao tiếp

b Ghi nhớ(SGK)

HĐ 3: HD luyện tập: (15’)

* Mục tiêu: Giải tập *Cách tiến hành:

HS.đọc-xác định yêu cầu Btập HS lên bảng làm- hs nx GV.nhận xét-chữa

HS đọc tập 2: xác định yêu cầu, làm Gv hướng dẫn bổ sung

hs lên bảng

HS đọc xác định y/c tập

Tìm từ HV đoạn văn.Tác dụng từ HV đó?

hs đứng lên trả lời, hs khác nx

HS đọc, XĐ yêu cầu H: NX việc dùng từ HV?

III Luyện tập.

1 Bài tập 1: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống

a mẹ - thân mẫu b phu nhân- vợ

c chết – lâm chung d dạy bảo – giáo huấn 2 Bài tập 2:

Người Việt Nam dùng từ Hán Việt để tạo tên người, tên địa lí từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng.VD: Hà, Thắng, Tuấn, Thăng Long

3 Bài tập 3: Từ Hán Việt đoạn văn

- Giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu, nhan sắc, tuyệt trần

- Tác dụng: tạo sắc thái cổ xưa

4 Bài tập 4:

Nhận xét việc dùng từ Hán Việt

- Không phù hợp hoàn cảnh giao tiếp, thiếu tự nhiên, kiểu cách Nên thay từ giữ gìn , đẹp đẽ

D Củng cố: 3’

H: Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái gì? Khi sử dựng từ Hán Việt ta cần lưu ý điều gì? E Hướng dẫn học chuẩn bị mới: 2’ + Bài cũ: Học ghi nhớ , xem lại tập3,

(13)

Ngày soan: 26/9/2011 Ngày giảng: 7B-28;7A-29/9

Ngữ văn – Bài – Tiết 23

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Hiểu bố cục văn biểu cảm yêu cầu việc biểu cảm - Hiểu cách biểu đạt gián tiếp cách biểu đạt trực tiếp

2.Kĩ năng:

- Nhận biết đặc điểm văn BC 3.Thái độ:

- Có ý thức bày tỏ t/c qua văn *Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1.Kiến thức:

- Hiểu bố cục văn biểu cảm yêu cầu việc biểu cảm - Hiểu cách biểu đạt gián tiếp cách biểu đạt trực tiếp

2.Kĩ năng:

- Nhận biết đặc điểm văn BC II Các kỹ sống GD bài: III: Chuẩn bị:

- GV: bảng phụ,bài văn tk - HS: soạn

IV:Phương pháp : vấn đáp, đàm thoại, thảo luận nhóm. V:Tổ chức học:

A Ổn định tổ chức: 1’ B Kiểm tra cũ: 3’

H: Thế văn biểu cảm?

Đ/A: Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc , đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người

C Tổ chức HĐ dạy học:

HĐ thầy trò Nội dung

HĐ 1: Khởi động kiểm tra: (1’)

*Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức văn biểu cảm, tạo hứng thú để HS tiếp thu kiến thức học

*Cách tiến hành:

GTB: Giờ trước em học hiểu văn biểu cảm Để hiểu sâu thêm văn biểu cảm đặc điểm nó, tìm hiểu hơm

HĐ 2: Hình thành kiến thức mới: (18’) *Mục tiêu:

(14)

- Nhận biết đặc điểm văn BC *Cách tiến hành:

HS đọc văn;Tấm gương-T/84

H: Bài “tấm gương” biểu đạt tình cảm gì? HS.họat động cá nhân-trả lời

GV.nhận xét –bổ sung

- Ca ngợi đức tính trung thực người, ghét thói xu nịnh giả dối

H: Để biểu đạt tình cảm ấy, tác giả làm nào?

- Mượn hình ảnh gương

H: Vì tác giả lại mượn hình ảnh gương?

- Vì gương phản chiếu thực vật xung quanh

H: Nói với gương, ca ngợi gương để gián tiếp ca ngợi ai? Ca ngợi gì?

- Ca ngợi người trung thực

H: Cách mượn gương để nói người biện pháp nghệ thuật gì?

- Ẩn dụ tượng trưng => biểu đạt tình cảm H: Đó cách biểu đạt tình cảm trực tiếp hay gián tiếp?

- Gián tiếp

H: Bố cục văn gồm có phần? Hãy phần?

Thảo luận nhóm (KTKTB)5’ Đại diện báo cáo

Nhóm khác nhận xét-bổ sung Gv kết luận:( bảng phụ)

- Bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết mở kết quan hệ với

- Mở bài: giới thiệu sơ lược đặc điểm nhân vật

- Kết bài: khẳng định, nhấn mạnh đặc điểm nhân vật: trung thực, thẳng thắn khơng nói dối, khơng xu nịnh

H: Phần thân nêu lên yếu tố nào? - Thân nói đức tính gương, biểu dương tính trung thực; đưa hai dẫn chứng: Mạc Đĩnh Chi Trương Chi hai người xấu xí đáng trọng soi gương ->

I Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm

1 Bài tập: Bài văn “ tấm gương”(SGK/84)

2 Nhận xét. + Bài 1

- Mỗi văn tập trung biểu đạt tình cảm lớn

- Biểu đạt gián tiếp biện pháp nghệ thuật

(15)

gương khơng tình cảm mà nói sai thật H: Bài văn biểu cảm thường gồm phần?

H: Em nhận xét tình cảm, đánh giá tác giả bài?

- Rõ ràng, sáng, chân thực

H: Điều có ý nghĩa giá trị văn?

- Hình ảnh gương có sức khêu gợi tạo giá trị cho văn

* Bài tập 2:

- HS đọc tập 2:

H: Đoạn văn biểu đạt tình cảm gì?

- Tình cảm cô đơn, cầu mong giúp đỡ thông cảm

H: T/c đoạn văn bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp? Vì em biết?

- Trực tiếp thông qua từ ngữ: khổ quá, người ta đánh con, mẹ lâu

H: Qua tập em thấy văn biểu cảm có đặc điểm gì?

Kết luận: t/c văn b/c bộc lộ trực tiếp bộc lộ gián tiếp

-HS đọc ghi nhớ

- Tình cảm rõ ràng, sáng, chân thực

+Bài 2

- Tình cảm bộc lộ trực tiếp

3 Ghi nhớ (SGK 86) HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập: (17’)

*Mục tiêu: Gải tập. *Cách tiến hành:

HS đọc văn, xác định yêu cầu tập H: Bài văn thể tình cảm gì?

H: Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trị văn?

H: Tìm mạch ý văn?

H: Bài văn biểu đạt tình cảm trực tiếp hay

III Luyện tập Bài văn:

Hoa học trò – Xuân Diệu

- Bài văn thể tình cảm buồn nhớ xa trường, rời bạn lúc nghỉ hè

- Tác giả dùng hoa phượng để bộc lộ tình cảm

Hoa phượng gắn bó với sân trường với tuổi học trò, với ngày hè chia tay nhớ nhung da diết -> hoa phượng hoa học trò

(16)

gián tiếp?

*Kết luận: văn b/c vừa trực tiếp vừa gián tiếp bộc lộ t/c người viết

- Bài văn biểu cảm gián tiếp + trực tiếp (có câu bộc lộ nỗi buồn tác giả)

D Củng cố: 3’

H: Trình bày đặc điểm văn b/c

E Hướng dẫn học chuẩn bị mới: 2’ + Bài cũ: Học ghi nhớ

Xem lại tập

Ngày đăng: 28/05/2021, 10:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan