Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 2- Tiết 5- Văn học Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê Khánh Hoài A. mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Thấy đợc những t.cảm chân thành, sâu nặng của 2 anh em trong câu chuyện. Cảm nhận đợc nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào h.cảnh gia đình bất hạnh. Biết thông cảm và chia sẻ với những ngời bạn ấy. - Thấy đợc cái hay của truyện là ở cách kể chuyện chân thực cảm động. - Gd Hs lòng thơng yêu con ngời, biết sẻ chia, thông cảm. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, kể chuyện theo ngôi kể. B. ph ơng tiện thực hiên : -Sgk, Sgv, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7, tập I - Công ớc về quyền trẻ em của Liên hợp quốc, 1989. C. tiến trình tổ chức bài dạy: B ớc1 . ổ n định tổ chức : Sĩ số: 7B: 7E: B ớc2 . Kiểm tra : H: a. Hình ảnh ngời mẹ của En-ri-cô trong bài Mẹ tôi hiện lên nh thế nào? b. Từ đó, em rút ra bài học gì cho bản thân? B ớc3 .Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trong cuộc sống, có không ít những bạn nhỏ rơi vào hoàn cảnh bất hạnh. Nh- ng dù cuộc sống đau khổ nh thế nào thì những bạn nhỏ đó vẫn có tấm lòng vị tha, nhân hậu, trong sáng. Hai anh em Thành và Thuỷ trong bài học hôm nay là những con ngời nh vậy. Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - H.dẫn đọc: Rõ ràng, có c.xúc t.hiện đợc t.cảm của hai anh em. Phân biệt lời kể và các đối thoại. - Gv đọc mẫu, hd Hs đọc, n.xét. H: Hãy tóm tắt truyên? Hs tóm tắt ngắn gọn truyện! H: Em hiểu gì về truyện Cuộc chia tay búp bê ? H: Em hiểu thế nào là ráo hoảnh? H: Em hiểu võ trang là gì? H: VB đợc viết theo p.thức tự sự. I - Đọc- chú thích: 1. Đọc- Tóm tắt truyện: 2. Chú thích: a. Tác giả- TP: Tr.ngắn Cuộc chia tay búp bê- giải nhì cuộc thi viết về q trẻ em 1992. b. Từ khó: - Ráo hoảnh: khô, ko có 1 chút nớc. - Võ trang: trang bị để chiến đấu. II Tìm hiểu văn bản: 1. Kiểu văn bản và PTBĐ: Đúng hay sai? Vì sao? Truyện đuợc kể theo ngôi thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể này có t/d ntn? H: Truyện viết về ai, về việc gì? H: Vb có thể chia làm mấy phần? Nd mỗi phần? Theo em cuộc chia tay nào cảm động nhất? Vì sao? H: Nv chính trong truyện là anh / em / cả hai? Vì sao em lại xđ nh vậy? Hs thảo luận,giải thích. ( * 3 cuộc chia tay đều cảm động, nhng cuộc chia tay cuối đb cảm động. Cuộc chia tay của búp bê là cách tạo tình huống bất ngờ, hấp dẫn. H: Hai bức tranh trong sgk minh hoạ cho các sviệc nào của truyện? Đọc đoạn Gia đình tôi trò chuyện H: Anh em Thành Thuỷ rất yêu th- ơng nhau.Tìm những chi tiết miêu tả t.cảm của hai anh em? Chi tiết nào cảm động nhất? H: Em thấy anh em Thành Thuỷ là những đứa trẻ nh thế nào? - Văn tự sự- kể chuyện- ngôi thứ nhất. - VBND. 2. Bố cục: 3 phần: - P1: Từ đầu hiếu thảo nh vậy: Thành Thuỷ chia đồ chơi và búp bê. - P2: Tiếp nắng vẫn vàng ơm trùm lên cảnh vật. : Thuỷ chia tay cô giáo và lớp học. - P3: Còn lại: Thành Thuỷ chia tay nhau. 3. Phân tích: a.T.cảm của 2 anh em Thành $ Thuỷ: + Thành: - Giúp em học bài - Chiều nào cũng đi đón em - Dẫn em đến trờng chào cô, bạn - Nhìn theo mãi bóng em. + Thuỷ: Mang kim chỉ ra tận sân vận động để vá áo cho anh. + Nhờng nhau ko chia búp bê + Đau đớn, khóc lặng ngời khi phải chia xa. Hai anh em rất mực gần gũi, thơng yêu, chia sẻ và luôn quan tâm đến nhau. Đó là những đứa trẻ ngoan ngoãn, đáng yêu, gắn bó với nhau trong tình cảm anh em trong sáng, thân thiết. B ớc 4 . Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò: + Củng cố: Truyện viết về ai? Về việc gì? + Dặn dò: - Hoàn thiện tóm tắt. - Soạn tiếp bài. Tìm hiểu các cuộc chia tay. Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 2- Tiết 6- Văn học Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê Khánh Hoài A. mục tiêu cần đạt: - Hs cảm nhận đợc nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ có hoàn cảnh bất hạnh: gia đình tan vỡ; Biết cảm thông chia sẻ với những ngời bạn ấy. - Thấy đợc cách kể chân thực, cảm động làm toát lên ý nghĩa gd sâu sắc. - Rèn đọc, lựa chọn chi tiết, phân tích tâm trạng nhân vật. B. ph ơng tiện thực hiện : - Sgk, Sgv, Thiết kế b.giảng Ngữ văn 7, tập I. - Công ớc về quyền trẻ em của Liên hợp quốc, 1989. C. tiến trình tổ chức bài dạy: B ớc1 . ổ n định tổ chức : Sĩ số: 7B: 7E: B ớc2 . Kiểm tra : H: Kể tóm tắt truyện Cuộc chia tay ? Truyện viết về điều gì? B ớc3 . Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung H: Trong truyện có mấy cuộc chia tay? Cuộc chia tay nào làm em cảm động nhất? Vì sao? H: Cảnh trớc khi chia đồ chơi đợc t.g miêu tả ntnào? Những c.tiết cụ thể? H: Thái độ và tâm trạng của hai anh em ntnào khi nghe mẹ giục chia đồ chơi ? Tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng của hai anh em? Tại sao các em lại có thái độ và tâm trạng nh thế? H: Tại sao Thành lại nghĩ về câu chuyện em vá áo cho mình? ( Để nhớ một kỷ niệm đẹp về tình anh em và càng thơng em hơn ). H: Em có nhận xét gì về sự đối lập giữa cảnh và tâm trạng của Thành và Thuỷ ở đây? H: Hai anh em Thành và Thuỷ chịu chia đồ chơi khi nào? ( Khi mẹ giục đến lần 3 - gay gắt nhất) H: Tại sao hai anh em lại để mẹ giục đến lần thứ ba mới chịu chia đồ chơi? H: Khi Thành chia hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên, Thuỷ đã có những lời nói và hành động >< ntn? H: Thành có h.động, thái độ >< ntn? ( Chia búp bê, nhng thơng em lại đặt chúng lại gần nhau, nhờng em cả ). II. 3. Phân tích: ( tiếp) b. Hai anh em và những cuộc chia tay: *. Cuộc chia tay của các đồ chơi: + Tr ớc khi chia đồ chơi : Cảnh vật: Vui tơi, sôi động. + Nghe mẹ giục chia đồ chơi: - Thuỷ: Kinh hoàng, sợ hãi, đau đớn, run bần bật, nức nở, mất hồn, loạng choạng Buồn đau, tuyệt vọng. - Thành: Cố nén- nớc mắt tuôn nh suối, ớt đầm gối, hai tay áo, nhớ về chuyện em vá áo Chia đồ chơi là giờ chia tay đã đến. Chúng rất yêu thơng nhau, ko hề muốn xa nhau nhng ko thể sống cùng nhau nữa Tội nghiệp, thơng tâm. +. Khi chia đồ chơi: - Mẹ giục đến lần thứ ba mới chịu chia. Vì mỗi em đều muốn dành lại toàn bộ kỷ niệm cho ngời mình t.yêu. Đó cũng là t.hiện sự gắn bó của 2 anh em, ko muốn chia đồ chơi có nghĩa là ko muốn xa nhau. - Thuỷ: Tru tréo lên giận dữ: - Anh lại ác thế ! Thuỷ giận dữ, không muốn chia rẽ hai con búp bê >< thơng anh, rất bối rối, ko muốn có cuộc chia tay này. H: Em cảm nhận ntn về câu nói của Thuỷ:Anh lại chia rẽ ? H: Theo em làm thế nào để giải quyết những mâu thuẫn này? ( Thành Thuỷ không phải xa nhau Bố, mẹ hai em không li dị nữa ). H: Kết thúc truyện, Thuỷ đẫ lựa chọn cách giải quyết nào? Chi tiết này gợi em suy nghĩ gì và tình cảm gì? H: Đoạn Thành hồi tởng về chuyện Thuỷ bắt con búp bê Vệ sĩ canh gác giấc ngủ cho anh có ý nghĩa ntn? H: Qua những chi tiết vừa phân tích, em có nhận xét gì về cảnh chia đồ chơi của hai anh em? ( Cảnh ấy thật đáng thơng, đáng xúc động.) H: Thái độ của cô giáo và các bạn ntn khi biết hoàn cảnh của Thuỷ? Tìm các chi tiết nói lên điều đó?. H: Em xúc động n ở c.tiết nào? Vì sao? ( Thuỷ ko đợc đi học, phải lao động kiếm sống) * Nỗi đau mà Thuỷ phải chịu đựng quả là quá lớn. Nó không chỉ làm đau xót đến các thầy cô giáo, bè bạn của Thuỷ. Nó cũng làm chúng ta cảm thấy xót đau vô hạn. Chẳng biết bố mẹ Thuỷ, và những bậc làm bố, làm mẹ rơi vào hoàn cảnh giống nh vậy suy nghĩ những gì? H: Nét tả cảnh vật đối lập với tâm trạng của hai anh em khi 2 anh em rời khỏi lớp học có ý nghĩa nh thế nào? (Càng làm tăng nỗi xót xa trong lòng ngời đọc). Kêu lên: Nhng nh vậy lấy ai gác đêm cho anh? Đặt hai con về chỗ cũ. Lại thơng Thành, sợ đêm ko có con Vệ Sĩ anh giấc cho anh, nên Thuỷ rất bối rối. Lời nói và h.động của Thuỷ tr- ớc việc này đầy ><. Ơ đây có điều éo le, trái ngợc, đối lập giữa sự thật- búp bê phải chia tay, hai anh em phải chia tay, niềm vui tuổi thơ bị chia cắt- và tình anh em gắn bó, tấm lòng của đứa em nhỏ. Sự thật cuộc đời thật cay đắng >< với tình ngời ngọt ngào. Cuối cùng: Thuỷ đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ. Thuỷ để chúng ko bao giờ xa nhau. Thuỷ là một em gái giàu lòng vị tha, thơng anh, nhân ái. H.động của em khiến ngời đọc mến trọng, cảm động đồng thời nhắc nhở bậc làm cha mẹ phải biết bảo vệ hạnh phúc gđ vì tuổi thơ phải đợc hp, ko muốn chia tay. - Thành: Muốn cho em tất cả. Hồi tởng của về việc Thuỷ bắt con búp bê Vệ sĩ canh gác giấc ngủ cho mình Tình anh em rất keo sơn, gắn bó, đầy cảm động. Yêu thơng em, muốn nhờng hết cho em, ko muốn có sự chia tay * Chia tay cô giáo và lớp học : + Thái độ của cô giáo, bạn bè: - Cô giáo: ôm chặt Thuỷ, sửng sốt, tái mặt, nứơc mắt giàn giụa. - Các bạn: khóc mỗi lúc một to hơn. Ngạc nhiên, đau xót, cảm thông với nỗi bất hạnh của Thuỷ. N.đọc cảm động, thêm xót thơng cảnh ngộ éo le của 2 anh em. + Thuỷ không nhận bút và sổ: Thuỷ không đợc đi học nữa><ra chợ. (Mất quyền cơ bản của trẻ em). Cuộc chia tay đẫm nớc mắt, cảm động, lu luyến, đau đớn. + C.vật khi 2 anh em rời khỏi lớp: Tơi đẹp>< Thành k.ngạc. T.g m.tả d. biến tâm lí nv rất c.xác. Tăng nỗi buồn sâu thẳm, tr.thái thất vọng, bơ vơ của nvật. Đau xót, thơng tâm cực độ. H: Trong cảnh Thành Thuỷ chia tay nhau, em thấy chi tiết nào làm cho em cảm động? Vì sao? H: Qua đó em cảm nhận đợc điều gì? Em có t/c nntn với Thuỷ? Hoạt động 3: H: So với truyện dân gian, trung đại, em thấy truyện này có gì đặc sắc về trình tự kể? Cách kể? Cũng nh nghệ thuật miêu tả? H: Qua truyện, em thấy đợc những ý nghĩa to lớn nào? Theo em, t/g muốn gửi gắm đến mọi ngời điều gì? H: Tính thời sự của truyện là ở đâu? * Cuộc chia tay giữa hai anh em: + Thuỷ: đặt con búp bê Vệ Sĩ lại để nó gác đêm cho anh. Nhắc anh khi nào áo rách, em sẽ vá cho Thuỷ là cô bé ngoan ngoãn và đầy nhân hậu, đáng thơng, đ.trọng. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: + Mở truyện đột ngột, hấp dẫn. + Có sự kết hợp giữa quá khứ và hiện tại. Đối thoại linh hoạt. + Kể bằng m.tả: cảnh, tâm lí n.vật đặc sắc, lời kể chân thành, g.dị, tr.cảm. + Chi tiết tiêu biểu, gợi cảm. 2. Nội dung: Ghi nhớ ( Sgk-T27). IV. Luyện tâp: Đọc phần đ.thêm sgk. B ớc 4 . Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò: + Củng cố: - VBND ? Cácvđ chính trong các vb vừa học: + Viết về quyền trẻ em, quyền con ngời. + Viết về ngời mẹ, ngời phụ nữ. + Dặn dò:- Bài tập : T/ tợng và ghi lại nhật kí của Thành sau khi chia tay em gái. - Soạn bài: Ca dao- dân ca: Những câu hát về tình cảm gia đình. Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 2- Tiết 7- Tập làm văn Bố cục trong văn bản A. Mục tiêu cần đạt: - Hs hiểu rõ tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, trên cơ sở đó có ý thức tạo lập bố cục khi xây dựng văn bản. - Hiểu thế nào là bố cục rành mạch, hợp lí và bớc đầu biết xây dựng điều đó cho các bài văn. - Nắm đợc nhiệm vụ của mỗi phần trong bố cục để viết đúng yêu cầu của từng phần. - Rèn kĩ năng sắp xếp nd vb theo trình tự hợp lí. B. ph ơng tiện thực hiện : - Sgk, Sgv, Thiết kế b.giảng Ngữ văn 7, tập I. - Bảng phụ. C. Tiến trình tổ chức bài dạy: B ớc1 . ổ n định tổ chức : Sĩ số: 7B: 7E: B ớc2 . Kiểm tra: H: Thế nào là liên kết trong vb? Một vb có tính lk thì phải có đk gì? Theo em đv sau đã có tính lk cha? Vì sao? Anh em Thành và Thuỷ rất yêu thơng nhau. Chính vì vậy, khi phải chia tay cả hai đều đau khổ. Mẹ đã bắt hai đứa phải chia đồ chơi. B ớc3 . Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trong thực tế khi làm bài chúng ta vẫn thờng xây dựng bố cục bài. Tuy nhiên không phải ai cũng ý thức đợc vai trò quan trọng của bố cục. Không ít ngời cảm thấy xây dựng bố cục khi tạo lập vb là công việc khó khăn Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Gv treo bảng phụ 1 đơn xin nghỉ học ( sắp xếp cha hợp lí). H: Trật tự sắp xếp các ý trong 1 lá đơn xin phép nghỉ học ntn? Có thể đảo trật tự đó ko? Vì sao? - Hs đảo, nhận xét. H: Em hãy sắp xếp bố cục hợp lí cho bài nói theo tình huống: - Xin phép bố mẹ đi xem phim. - Kể về 1 sv rất ấn tợng xảy ra ở lớp. H: Vì sao khi xd văn bản, cần phải quan tâm tới bố cục? H: Bố cục của vb là gì? Y.cầu ra sao? - Hs đọc ghi nhớ (1) Gv treo bảng phụ hai câu chuyện sgk! - Hs đọc hai văn bản sgk/29 rồi cho biết hai văn bản đó có bố cục cha? ( + Câu chuyện 1 cha có bố cục. + Câu chuyện 2 đã có bố cục nhng lại cha thật chặt chẽ, hợp lí ). H: Cách kể 2 câu chuyện trên sở dĩ nh vậy là do đâu? (+ ở câu chuyện 1: Các phần, các đoạn ko theo một trình tự thời gian, thiếu một hệ thống chi tiết rành mạch hợp lí, ko giúp ngời đọc hiểu chuyện. + ở c.chuyện 2: Tr.tự sắp xếp cha đợc rành mạch hợp lí, cha nổi bật yếu tố bất ngờ để p.p tính kh.khoang). I - Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản: 1. Bố cục của văn bản: a. Bài tập: + Xét bố cục lá đơn xin nghỉ học: + Nhận xét: - Khi viết đơn phải sắp xếp theo 1 trình tự hợp lí, ko thể đảo ý tuỳ tiện vì nh vậy vb sẽ trở lên lộn xộn, ko có sự lk, ngời đọc sẽ ko hiểu. - Khi xd văn bản, phải quan tâm tới bố cục thì ngời đọc mới tiếp nhận đợcvb nếu ko vb sẽ không đạt đợc mục đích giao tiếp, lủng củng, khó hiểu ). b. Kết luận: * Ghi nhớ (1) sgk- tr 30. 2. Những yêu cầu về bố cục trong văn bản. a. Bài tập: * Vd 1 (sgk- tr 29): + Nhận xét: - Văn bản chỉ có 2 phần. - Các ý trong vb lộn xộn, ko đợc xếp theo trình tự hợp lí đi từ ng/nh - kết quả. - Các câu cha thống nhất về ý. * Ví dụ 2(sgk- tr 29): + Nhận xét: - Bản kể gồm 5 câu, 2 đoạn. - N.dung từng đoạn tơng đối thống nhất. - Các câu ở phần sau có sự thay đổi so với bản gốc -> làm mất sự gây cời, giảm H: Theo em, nên sắp xếp bố cục 2 câu chuyện trên ntn cho hợp lí? (Dựa vào sgk Ngữ văn 6). H: Vậy điều kiện để bố cục của văn bản đợc rành mạch và hợp lí là gì? - Hs đọc ghi nhớ 2. Gv treo bảng phụ ghi sẵn 1 vb miêu tả. H: Hãy nêu nhiệm vụ của ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài trong văn bản miêu tả và tự sự đã học ở lớp 6? H: Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ của mỗi phần không? Vì sao? ( Có. Để tránh sự trùng lặp và tạo sự rành mạch, hợp lí cho văn bản ). H: ý kiến của một bạn đã nêu trong sgk đúng hay sai? Vì sao? H: Một vb thờng có mấy phần? N.vụ mỗi phần? Hs đọc Ghi nhớ 3( sgk-30.) Hoạt động 3: - Hs xđ y.cầu, làm các b.tập 1, 2 sgk. - Hs, gv lần lợt nhận xét, bổ sung. - Gv chốt lại nội dung bài học và giải đáp những thắc mắc của hs. Nhóm 1, 3, 5 làm. Nhóm 2, 4, 6 làm. ý nghĩa phê phán. Nên sắp xếp bố cục rõ ràng, rành mạch, hợp lí để vb dễ dàng tiếp nhận, gây h.thú. b. Kết luận: * Ghi nhớ 2- sgk- tr 30. 3. Các phần của bố cục: a. Bài tập: + Một vb rõ ràng, mạch lạc thờng gồm 3 phần. Mỗi phần có nhiệm vụ rõ ràng. - Vb sẽ rành mạch, hợp lí nếu mỗi phần có sự rành mạch, hợp lí và đều hớng đến 1 ý chung của toàn vb. - Bố cục 3 phần giúp vb rành mạch, h.lí. * Chú ý: Không phải vb nào cũng bắt buộc phải có bố cục 3 phần. b. Kết luận: Ghi nhớ 3- sgk- tr 30. II - Luyện tập: 1. Bài tập 1: Bố cục Sơn Tinh-Thuỷ Tinh: - Mở bài: Vua Hùng kén rể. - Thân bài: Sơn Tinh- Thuỷ Tinh cầu hôn, vua ra điều kiện, Sơn Tinh lấy đc vợ. - Kết bài: H.năm T.T đánh S.Tinh th bại. 2. Bài tập 2: Bố cục vb đã rành mạch, h.lí B ớc 4 . Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò: + Củng cố: Hs đọc lại Ghi nhớ. Nắm chắc các đk để bố cục rành mạch, h.lí. + Dặn dò: Làm b.tập 3 sgk. Đọc và nhớ lại bố cục các truyện đã học. Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần - Tiết 8- Tập làm văn Mạch lạc trong văn bản A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp hs có những hiểu biết bớc đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết làm cho văn bản có mạch lạc, không đứt quãng, quẩn quanh. - Chú ý đến sự mạch lạc trong các bài tập làm văn. B. ph ơng tiện thực hiện : - Sgk, Sgv, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7, tập I. - Bảng phụ. C. tiến trình tổ chức bài dạy: B ớc1 . ổ n định tổ chức : Sĩ số: 7B: 7E: B ớc2 . Kiểm tra: H: Em hiểu thế nào là bố cục của vb? Vì sao trớc khi làm văn ta cần xd bố cục? Một bố cục rành mạch hợp lí là bố cục ntn? B ớc3 . Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nói đến bố cục là nói đến sự sắp đặt, sự phân chia. Nhng vb ko thể ko lk. Vậy làm thế nào để các phần, các đoạn của vb vẫn đợc phân tách rành mạch mà lại ko mất đi sự lk chặt chẽ với nhau. ND bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu điều này. Hoạtđộng 2: Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Gv treo bảng phụ vb Lợm. Hs đọc lại vb Lợm. H: Vb gồm những sv nào? các sv ấy đ- ợc sắp xếp ra sao? - Mạch lạc là từ thuần Việt hay Hán Việt? Em thử giải nghĩa từ này? ( + Mạch: đờng, hệ thống. + Lạc: mạng lới. ->Mạch lạc là 1 mạng lới về ý nghĩa nối liền các phần, các đoạn, các ý tứ của vb.) - Hs thảo luận, trả lời những câu hỏi (sgk-31). H: Mạch lạc trong vb có t/c gì? ( Cả 3 tính chất - sgk) - Gv bổ sung : Trong thơ văn, mạch lạc còn đợc gọi là mạch văn, mạch thơ. H: Vb cần phải ntn? Mạch lạc trong vb là gì? Hs đọc ghi nhớ sgk. Gv treo bảng phụ các sự việc của vb Cuộc chia tay búp bê . - Hs đọc, thảo luận và trả lời câu hỏi mục 2.a (sgk -31) ( + Các sự việc trong vb Cuộc chia tay nhiều nh ng luôn bám sát đề tài: Vai trò quan trọng của tổ ấm gia đình đối với con ngời, đặc biệt là trẻ em. Hs đọc, thảo luận, trả lời câu hỏi 2.b sgk-32. I - Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản: 1. Mạch lạc trong văn bản: a. Bài tập: Vb lợm gồm các sviệc: - H.cảnh gặp gỡ giữa tg và Lợm. - Hình ảnh Lợm - Sự hi sinh của Lợm - Lợm còn sống mãi. -> Các sv đợc sắp xếp theo 1 tr.tự hợp lí( nối tiếp nhau). - Mạch lạc là sự thông suốt, liên tục, ko đứt đoạn. - Trong vb, mạch lạc là sự thông suốt các câu, các đoạn, các phần .cùng h ớng về một ý nghĩa, mục đích nào đó. Vì nếu ko có sự mạch lạc thì vb ko có sự lk ->Vb cần phải mạch lạc. b. Kết luận: Ghi nhớ 1- sgk- tr 32. 2. Các đ.kiện để một vb có tính mạch lạc: a. Bài tập: Nhận xét: + Toàn bộ sv trong vb xoay quanh sv chính Sự chia tay : Hai anh em Thành, Thuỷ buộc phải chia tay. Nhng hai con búp bê, t.cảm anh em ko chia tay. + Sự chia tay của những con búp bê làm rõ hơn chủ đề này. + Thành, Thuỷ là hai nhân vật chính, góp phần thể hiện chủ đề t tởng của vb. + Nd truyện luôn bám sát đề tài, xoay quanh sv, nv chính. + Các từ chia tay, chia đồ chơi , chia ra, chia đi, chia rẽ, xa nhau cứ lặp đi lặp lại nhằm làm nổi rõ mạch: Sự chia tay của 2 anh em Thành- Thuỷ. + Các từ anh cho em tất , chẳng muốn chia bôi, ko bao giờ lặp đi lặp lại thể hiện: Tình cảm thân thiết, gắn bó ko muốn rời xa của hai anh em Thành H: Từ đó em hãy cho biết, đk đầu tiên để vb có tính mạch lạc là gì? Hs tiếp tục đọc, thảo luận, trả lời câu hỏi 2.c (sgk-32). ( + Quá khứ - hiện tại: Liên hệ t.gian. + ở nhà - ở trờng: Liên hệ ko gian. + Hiện tại - quá khứ: Liên hệ tâm lý. + Chia tay của bố mẹ - chia tay của con cái -chia tay của những con búp bê: Liên hệ ý nghĩa. + Các mlhệ trên là t.nhiên và hợp lí ). H: Nh vậy theo em, đk thứ hai để có mạch lạc trong vb là gì? * Chú ý: Các đoạn có thể l.hệ với nhau theo t.gian, k.gian, tâm lí, ý nghĩa. H: Đk để vb có tính mạch lạc? - Hs đọc ghi nhớ - sgk(32) Hoạt động 3: - Hs lần lợt đọc, thảo luận, trả lời các phần của bài tập sgk (32, 33, 34). - Hs, gv nhận xét, bổ sung. - Gv chốt lại nội dung bài học, giải đáp thắc mắc của hs. Thuỷ. + Các t.ngữ, câu, đoạn, phần nói chung là các y.tố trong vb đều b.hiện 1 đề tài, c.đề chung, x.suốt và l.kết ch.chẽ với nhau. + Các yếu tố của vb phải đợc sắp xếp theo 1 tr.tự hợp lí, trớc sau hô ứng nhau làm cho c.đề liền mạch và gợi đợc nhiều hứng thú cho ngời đọc, ngời nghe. b. Kết luận: Ghi nhớ 2:(sgk- tr32). II. Luyện tập: 1. Bài tập 1: a. Tính m.lạc của vb Mẹ tôi :Bố thấy con x.phạm mẹ; viết th cho con; nỗi b.hạnh khi thiếu mẹ; y.c con x.lỗi mẹ. 2. Bài tập 2: Trong truyện Cuộc bê tg ko thuât tỉ mỉ ko làm tp thiếu m.lac. B ớc 4 . Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò: + Củng cố: Hs đọc lại Ghi nhớ. Văn bản cần phải mạch lạc. + Dặn dò: Hs hoàn thiện bài tập. Làm bài tập 1$ 2 sbt tr 17, 18. . áo cho anh. + Nhờng nhau ko chia búp bê + Đau đớn, khóc lặng ngời khi phải chia xa. Hai anh em rất mực gần gũi, thơng yêu, chia sẻ và luôn quan tâm đến nhau. Đó là những đứa trẻ ngoan ngoãn,. bó của 2 anh em, ko muốn chia đồ chơi có nghĩa là ko muốn xa nhau. - Thuỷ: Tru tréo lên giận dữ: - Anh lại ác thế ! Thuỷ giận dữ, không muốn chia rẽ hai con búp bê >< thơng anh, rất. tâm trạng của hai anh em khi 2 anh em rời khỏi lớp học có ý nghĩa nh thế nào? (Càng làm tăng nỗi xót xa trong lòng ngời đọc). Kêu lên: Nhng nh vậy lấy ai gác đêm cho anh? Đặt hai con