Trường THCS Phong Lạc Tuần 13 Ngày soạn 05 /11/2015 Tiết thứ * (theo PPCT) Ngày dạy /11/2015 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Mục tiêu 1 Về kiến thức Tổng hợp các kiến thức phần Tiếng Việt đã học 2 Về kĩ năng Rèn[.]
Trường THCS Phong Lạc Tuần 13 Ngày soạn: 05 /11/2015 Tiết thứ: * (theo PPCT) Ngày dạy: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT /11/2015 I Mục tiêu 1.Về kiến thức: Tổng hợp kiến thức phần Tiếng Việt học Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ làm tập Tiếng Việt Về thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Chuẩn bị ôn tập III Phương pháp: Vấn đáp,thực hành, IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ (không) Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Để củng cố thêm kiến thức phần Tiếng Việt học, hôm thầy hướng dẫn em Ôn tập Tiếng Việt.vvvvv 3.2 Triển khai nội dung Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt A Lý thuyết * Hoạt động 1: hướng dẫn ôn lại kiến thức I Từ ghép từ ghép Các loại từ ghép - GV: Các loại từ ghép? Ghi nhớ (Tr 14/sgk) - HS: Nêu loại Nghĩa từ ghép - GV: Nghĩa từ ghép? Ghi nhớ (Tr 14/sgk) - HS: Trình bày * Hoạt động 2: hướng dẫn ôn lại kiến thức từ II Từ láy Các loại từ láy láy Ghi nhớ (Tr 42/sgk) - GV: Các loại từ láy? Nghĩa từ láy ? Nghĩa từ láy - HS: Nêu Ghi nhớ (Tr 42/sgk) III Đại từ * Hoạt động 3: hướng dẫn ôn đại từ Thế đại từ - GV: Thế đại từ? Có loại đại từ? Ghi nhớ (Tr 55/sgk) - HS: Nêu Các loại đại từ - Đại từ dùng để trỏ Ghi nhớ (Tr 56/sgk) - Đại từ dùng để hỏi Ghi nhớ (Tr 56/sgk) * Hoạt động 4: hướng dẫn ôn tập từ Hán Việt IV Từ Hán Việt - GV: Cho biết đơn vị cấu tạo từ Hán Việt? Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt - HS: Trình bày Ghi nhớ (Tr 69/sgk) - GV: Có loại từ ghép Hán Việt? Từ ghép Hán Việt - HS: Nêu loại từ ghép Hán Việt - Từ ghép đẳng lập - GV: Sử dụng từ Hán Việt tạo nên sắc - Từ ghép phụ * Ghi nhớ (Tr 70/sgk) thái biểu cảm nào? Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái - HS: Nêu Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc biểu cảm * Hoạt động 5: hướng dẫn ôn lại quan hệ từ Ghi nhớ (Tr 82/sgk) - GV: Thế quan hệ từ? V Quan hệ từ - HS: Trình bày Thế quan hệ từ - GV: Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh Ghi nhớ (Tr 97/sgk) Sử dụng quan hệ từ lỗi nào? - HS: Nêu Ghi nhớ (Tr 97/sgk) Các lỗi quan hệ từ thường gặp Ghi nhớ (Tr 107/sgk) * Hoạt động 6: hướng dẫn ôn tập từ đồng VI Từ đồng nghĩa nghĩa - GV: Thế từ đồng nghĩa? Các loại từ Thế từ đồng nghĩa? Ghi nhớ (Tr 114/sgk) đồng nghĩa - HS: Trình bày - GV: Có phải trường hợp từ đồng Các loại từ đồng nghĩa nghĩa thay cho không? Ghi nhớ (Tr 114/sgk) - HS: Không, phải lựa chọn phù hợp với thực tế sắc thái biểu cảm * Hoạt động 7: hướng dẫn ôn từ trái nghĩa VII Từ trái nghĩa - GV: Thế từ trái nghĩa? Thế từ trái nghĩa? - HS: Trình bày Ghi nhớ (Tr 128/sgk) - GV: Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? - HS: Trình bày Sử dụng từ trái nghĩa * Hoạt động 8: hướng dẫn ôn tập từ đồng âm Ghi nhớ (Tr 128/sgk) - GV: Thế từ đồng âm? VIII Từ đồng âm - HS: Trình bày - GV: Trong giao tiếp tránh gây hiểu lầm Thế từ đồng âm? Ghi nhớ (Tr 135/sgk) nghĩa từ đồng âm ta phải ý điều gì? Sử dụng từ đồng âm - HS: Chú ý đến ngữ cảnh Ghi nhớ (Tr 136/sgk) * Hoạt động 9: HD HS làm tập - GV: Viết đoạn văn ngắn (5 – câu) chủ đề tự B Bài tập I Viết đoạn văn ngắn (5 – câu) chủ chọn, với yêu cầu sau: đề tự chọn, với yêu cầu sau: a Đoạn văn có sử dụng từ ghép, từ láy a Đoạn văn có sử dụng từ ghép, từ b Đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa láy c Đoạn văn có sử dụng đại từ - GV hướng dẫn mẫu đoạn Còn lại làm b Đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa c Đoạn văn có sử dụng đại từ nhà II Làm tập skg - HS: Viết đoạn văn theo h/dẫn - GV: HD HS làm tập sgk (nếu thời Bài tập sgk/15 gian làm lớp; khơng cịn thời gian h/d Bài tập sgk/97 Bài tập sgk/116-117 nhà) - HS: Làm theo h/dẫn Củng cố: KT trọng tâm Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Học bài, làm tập lại, chuẩn bị Kiểm tra Tiếng Việt V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 13 Ngày soạn: 05 /11/2015 Phạm Văn May Ngày dạy: /11/2015 Trang Trường THCS Phong Lạc KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Tiết thứ: 46 (theo PPCT) I Mục tiêu 1.Về kiến thức: Củng cố lại kiến thức Tiếng Việt học Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ làm bài, viết đoạn văn, đặt câu Về thái độ: Làm kiểm tra nghiêm túc, cẩn thận II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Ôn tập III Phương pháp: Thực hành IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ (không) Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Để đánh giá kết học tập em kiến thức phần Tiếng Việt học, hôm em làm kiểm tra tiết Tiếng Việt.vvvvv 3.2 Triển khai nội dung MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên chủ đề Sắp xếp C1 từ ghép 2.0đ Từ ghép cho vào hai loại 20% từ ghép học Xác định C2 Từ láy từ 1.0đ 10% láy Đặt câu với C3 Quan hệ từ cặp quan hệ từ 2.0đ Từ đồng nghĩa Điền từ thích hợp Từ trái nghĩa Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 20% 1C 1.0đ 10% 3C 5.0đ 50% ĐỀ BÀI C4 Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ trái nghĩa gạch từ trái nghĩa 1C 4.0đ 40% 1.0đ 10% C5 (4.0 đ) 40% Số câu 10đ 100% Câu (2.0 điểm) Sắp xếp từ ghép: nhà sàn, đen trắng, bảng đen, sách vào hai loại từ ghép học? Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Câu (1.0 điểm) Gạch chân từ láy câu sau: a Chớp đông nhay nháy, gà gáy mưa b Gió heo may, chuồn chuồn bay bão Câu (2.0 điểm) Đặt câu với cặp quan hệ từ sau: a Tuy… b Hễ Câu (1.0 điểm) Điền từ: nuôi dưỡng, phụng dưỡng vào chỗ trống câu a Con có trách nhiệm bố mẹ già b Bố mẹ có trách nhiệm lúc trưởng thành Câu (4.0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) chủ đề tự chọn, có sử dụng từ trái nghĩa gạch từ trái nghĩa ĐÁP ÁN Câu (2.0 điểm) - Từ ghép đẳng lập: đen trắng, sách (1.0 điểm) - Từ ghép phụ: nhà sàn, bảng đen (1.0 điểm) Câu (1.0 điểm) Gạch chân từ láy câu: a Chớp đơng nhay nháy, gà gáy mưa (0.5 điểm) b Gió heo may, chuồn chuồn bay bão (0.5 điểm) Câu (2.0 điểm) Đặt câu với cặp quan hệ từ cho Ví dụ: a Tuy nhà xa trường Lan đến trường (1.0 đ) b Hễ gió to rụng nhiều (1.0 điểm) Câu (1.0 điểm) Điền từ: nuôi dưỡng, phụng dưỡng vào chỗ trống câu a Con có trách nhiệm phụng dưỡng bố mẹ già (0.5 điểm) b Bố mẹ có trách nhiệm ni dưỡng lúc trưởng thành (0.5 điểm) Câu (4.0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) chủ đề tự chọn, có sử dụng từ trái nghĩa gạch từ trái nghĩa - Viết đoạn văn theo yêu cầu, diễn đạt mạch lạc, trôi chảy, câu đoạn có liên kết chặt chẽ (2.0 điểm) - Có sử dụng từ trái nghĩa gạch từ trái nghĩa (2.0 điểm) Củng cố (thu bài) Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Chuẩn bị bài: Trả TLV số V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 13 Ngày soạn: 06/11/2015 Tiết thứ: 47 (theo PPCT) Ngày dạy: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ /11/2015 I Mục tiêu 1.Về kiến thức: Thấy lực làm văn biểu cảm thân Về kĩ năng: Tự đánh giá ưu khuyết điểm tập làm văn văn biểu cảm mặt: kiến thức, lập ý, bố cục, vận dụng,… Về thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận sửa chữa lỗi mắc làm Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Dàn III Phương pháp: Vấn đáp, tích hợp, thực hành IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Vai trò yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm? Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Để em biết ưu, khuyết điểm viết mình, hơm tiết trả TLV số giúp em hiểu rõ vấn đề 3.2 Triển khai nội dung Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Yêu cầu học sinh nhắc lại đề lập Đề bài: Cảm nghĩ loài dàn ý em yêu - GV: Cho HS nêu đề - HS: Nêu - GV: Cho HS trình bày dàn - HS.: Trình bày Dàn - GV: Nxét, bổ sung a Mở - Giới thiệu chung loài em u thích - Tình cảm em lí em u thích lồi b Thân - Những đặc điểm cây, khiến em yêu thích: rễ cây, thân cây, cành cây, cây, hoa, quả, - Lợi ích sống người vùng quê em - Cây gắn bó với sống gia đình em - Cây sống riêng em (những kỉ niệm em với loài cây, kỉ niệm với bạn bè, với thành viên gia đình, ) c Kết - Tình cảm sâu sắc lồi em yêu - Hi vọng, ước mong loài em yêu thích * Hoạt động 2: Nhận xét học sinh - Ưu điểm Nhận xét + Một số trình bày sẽ, chữ viết đẹp + Một số viết tốt, ngôn ngữ sáng, giàu cảm xúc - Hạn chế + Cịn số em hiểu đề viết sơ sài + Một số trình bày cịn tẩy xóa Cịn sai lỗi tả * Hoạt động 3: Đọc số viết tốt trả - GV: Đọc Trả - HS: lắng nghe - GV: Cho HS trả - HS: Lớp trưởng trả Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc * Hoạt động 4: Hướng dẫn sửa lỗi - GV: Sửa số lỗi tiêu biểu làm HS - HS: Sửa lỗi sai làm Hướng dẫn sửa lỗi - Lỗi lặp từ - Lỗi diễn đạt - Lỗi ngữ pháp - Lỗi tả: sai tả nhiều (s, t,v ) - Trình bày, chữ viết chưa cẩn thận Củng cố: Vai trò yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Xem lại thể loại văn biểu cảm - Soạn bài: Thành ngữ V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….…………………………………………………………………… Tuần 13 Ngày soạn: 06/11/2015 Tiết thứ: 48 (theo PPCT) Ngày dạy: /11/2015 THÀNH NGỮ I Mục tiêu 1.Về kiến thức - Khái niệm thành ngữ - Nghĩa thành ngữ - Chức thành ngữ câu - Đặc điểm diễn đạt chức thành ngữ Về kĩ - Nhận biết thành ngữ - Giải thích ý nghĩa số thành ngữ thơng dụng Về thái độ Có ý thức trau dồi thành ngữ II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn III Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, quy nạp, tích hợp IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Vai trò yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm? Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, lời nói thêm sinh động, gây ấn tượng, hay sử dụng thành ngữ Vậy thành ngữ gì? Chúng ta tìm hiểu 3.2 Triển khai nội dungT Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt *Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu thành I Thế thành ngữ? Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc ngữ - GV: Gọi HS đọc ví dụ/ 143 sgk - HS: Đọc - GV: Nhận xét cấu tạo cụm từ lên thác xuống ghềnh? - HS: Có cấu tạo cố định - GV: Có thể thay vài từ cụm từ từ khác khơng? Có thể chêm xen vài từ khác vào cụm từ khơng? Có thể thay đổi vị trí cụm từ khơng? - HS: khơng thay đổi vị trí - GV: Cụm từ: lên thác xuống ghềnh nghĩa gì? Tại nói lên thác xuống ghềnh? - HS: Diễn tả vất vả - GV: Đặc điểm cấu tạo cụm từ lên thác xuống ghềnh? - HS: Cấu tạo cố định, có ý nghĩa hồn chỉnh - GV: Nhận xét - kết luận Cụm từ: lên thác xuống ghềnh thành ngữ - GV: Nhanh chớp có nghĩa gì? - HS: Rất nhanh - GV: Nghĩa thành ngữ bắt nguồn từ đâu thông qua phép chuyển nghĩa nào? - HS: Phát biểu - GV nxét, k/luận - GV: Thế thành ngữ? - HS: Phát biểu - GV: K/luận GN sgk Gọi HS đọc - GV: Cho HS lấy thêm ví dụ thành ngữ - HS: Thực hành nhanh - GV: Gọi HS nxét - GV: Nxét, bổ sung *Hoạt động 2: hướng dẫn sử dụng thành ngữ - GV: Gọi HS đọc ví dụ/144 sgk - HS: Đọc - GV: Xác định vai trò ngữ pháp thành ngữ? - HS: + Bảy ba chìm : vị ngữ + Tắt lửa tối đèn : phụ ngữ cho DT - GV: Phân tích việc dùng thành ngữ? - HS: Suy nghĩ phát biểu + bảy ba chìm → long đong, vất vả + Tắt lửa tối đèn → lúc khó khăn, hoạn nạn có người giúp đỡ - GV: Nhận xét- kết luận: Thành ngữ có tính Phạm Văn May Ví dụ (sgk) - Cụm từ: lên thác xuống ghềnh: có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh → Thành ngữ - Nhanh chớp → Rất nhanh * Nghĩa thành ngữ bắt nguồn từ nghĩa đen, thường thông qua phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh, Ghi nhớ (sgk, tr144) II Sử dụng thành ngữ Ví dụ (sgk) - Bảy ba chìm: làm vị ngữ - Tắt lửa tối đèn: làm phụ ngữ cho danh từ Trang Trường THCS Phong Lạc biểu cảm cao → Ngắn gọn, hàm súc, có tính hình - GV: Nêu vai trò ngữ pháp thành ngữ tượng, biểu cảm cao tác dụng thành ngữ ? - HS: Trình bày - GV: Nhận xét, kết luận GN - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ (sgk, tr144) - HS: Đọc * Hoạt đông Hướng dẫn luyện tập III Luyện tập - Cho HS xác định yêu cầu tập 1 Tìm giải thích nghĩa - Hướng dẫn HS giải thích thành ngữ câu sau đây: a - Sơn hào hải vị: ăn ngon, quý lấy từ núi biển - Nem công chả phượng: ăn ngon, quý làm từ thịt chim phượng b - Khỏe voi: khoẻ - Tứ cố vơ thân: khơng có người thân c - Da mồi tóc sương: da có vệt lốm - Cho HS kể câu truyện truyền thuyết đốm vẩy đồi mồi; tóc bạc ngụ ngơn học để thấy rõ lai lịch Kể vắn tắt truyền thuyết ngụ ngôn học thành ngữ - Nhận xét Củng cố: Khái niệm thành ngữ cách sử dụng thành ngữ? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau (1 phút) - Học bài, làm tập lại - Chuẩn bị bài: Trả KT Văn, KT Tiếng Việt V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt tuần 13 Phạm Văn May Trang