1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án văn 7 tuần 15

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 140,5 KB

Nội dung

Trường THCS Phong Lạc Tuần 15 Ngày soạn 18 /11/2015 Tiết thứ 53, 54 (theo PPCT) Ngày dạy 30 /11/2015 Văn bản TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) I Mục tiêu 1 Về kiến thức Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh Cơ sở củ[.]

Trường THCS Phong Lạc Tuần 15 Ngày soạn: 18 /11/2015 Tiết thứ: 53, 54 (theo PPCT) Ngày dạy: 30 /11/2015 Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) I Mục tiêu 1.Về kiến thức - Sơ giản tác giả Xuân Quỳnh - Cơ sở lòng yêu nước, sức mạnh người chiến sĩ kháng chiến chống Mỹ: kỉ niệm tuổi thơ sáng, sâu nặng nghĩa tình - Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu thơ Về kĩ - Đọc- hiểu, phân tích văn thơ trữ tình có sử dụng yếu tố thơ tự - Phân tích yếu tố biểu cẩm văn Về thái độ Yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, giáo dục HS biết kính yêu quý trọng bà II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn theo câu hỏi SGK III Phương pháp: Thuyết trình, phân tích, bình giảng, tích hợp, thảo luận, IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ: * Câu hỏi: Đọc thuộc lòng diễn cảm dịch thơ Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh? Trình bày hiểu biết em Bác? * Nội dung: - Bài thơ (sgk/141) - Hồ Chí Minh (1890-1969) Quê: Kim Liên- Nam Đàn- Nghệ An - Là vị lãnh tụ cách mạng kiệt xuất nhân dân Việt Nam; nhà thơ lớn; danh nhân văn hóa giới Giảng 3.1 Đặt vấn đề: GV giới thiệu: Hình ảnh gà, ổ trứng hồng hình ảnh gần gũi, quen thuộc với làng quê VN Hình ảnh trở thành kỉ niệm tuổi thơ bao người, khắc ghi kỉ niệm tình cảm gia đình, tình bà cháu hình ảnh cịn vào thơ ca nhiều tác giả, có tác giả Xuân Quỳnh qua thơ Tiếng gà trưa 3.2 Triển khai nội dung Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt * Hoạt động1 Tìm hiểu chung I Tím hiểu chung Tác giả - GV: Trình bày hiểu biết em - Xuân Quỳnh nhà thơ nữ xuất sắc tác giả? thơ đại Việt Nam - HS: Trình bày - Thơ Xuân Quỳnh thường viết - GV: Nhận xét - bổ sung điều bình dị, gần gũi đời GV giới thiệu thêm: Xuân Quỳnh mồ côi mẹ sống thường ngày gia đình từ lúc ấu thơ, cha thường vắng nhà làm xa, XQ sống với bà suốt năm tuổi nhỏ Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc làng La Khê (Hà Tây), làng quê có nghề dệt lụa tiếng Tác phẩm - GV: Bài thơ viết hoàn cảnh - Tiếng gà trưa viết thời nào? kì đầu kháng chiến chống đế - HS: Phát biểu quốc Mĩ, in lần đầu tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) - GV: Theo em thơ viết theo thể thơ nào? - Thể thơ: tiếng - HS: tiếng - GV: Thơ tiếng phù hợp với việc vừa kể vừa bộc lộ tâm tình - GV: Bài thơ viết theo phương thức biểu đạt - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, tự nào? sự, miêu tả - GV: Hướng dẫn đọc Đọc, thích + Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, rõ ràng câu thơ Các câu thơ có tiếng “Tiếng gà trưa” cần ngắt nghỉ lâu câu khác + Khổ thơ cuối đọc giọng nhẹ nhàng, tha thiết lời trị chuyện, tâm tình cháu với bà + Cách ngắt nhịp: 3/2; 2/3; 1/2/2 - GV: Đọc mẫu Gọi HS đọc diễn cảm thơ - GV: H/dẫn HS xem phần thích - HS: Xem thích sgk - GV: Mạch cảm xúc thơ diễn biến nào? - HS: Trình bày - GV: Nxét, bổ sung Hiện - khứ - GV: Cho biết thơ có bố cục phần? Bố cục: phần Nội dung phần gì? - HS: phần + Phần (khổ thơ đầu): Tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc + Phần (khổ đến khổ 6): Tiếng gà trưa gọi kỉ niệm tuổi thơ + Phần (đoạn thơ cuối): Những suy nghĩ từ tiếng gà trưa II Tìm hiểu văn * Hoạt động Tìm hiểu văn - GV: Quan sát tranh minh hoạ vb Tiếng gà trưa, em mô tả lại tranh nêu ý nghĩa? - HS: Bức tranh vẽ người bà, gà trứng Các hình ảnh làm sống lại kỉ niệm tuổi thơ tác giả - GV: Theo em cảm hứng tác giả khơi gợi từ việc gì? - HS: Tiếng gà trưa Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - GV: Nxét, ghi đề mục - GV: Gọi HS đọc khổ thơ đầu (máy chiếu) - HS: Đọc - GV: Tiếng gà vọng vào tâm trí tác giả thời điểm, hồn cảnh nào? - HS: + Buổi trưa, bên xóm nhỏ + Hồn cảnh đường hành quân - GV: Trên đường hành quân trận tiếng gà trưa gợi cảm giác cho người chiến sĩ? - HS: Nghe xao động nắng trưa, - GV: Từ Nghe lặp lại lần? Và biện pháp nghệ thuật mà em biết? -HS: Từ Nghe lặp lại lần Điệp ngữ - GV: Biện pháp có tác dụng gì? - HS: Tác dụng nhấn mạnh Nhà thơ không nghe thính giác mà cịn nghe cảm xúc tâm hồn GV: Tiếng gà trưa làm dịu bớt nắng trưa, xua tan mệt mỏi, đánh thức kỉ niệm xa xưa, gọi tuổi thơ - GV: Tại âm làng quê tâm trí tác giả lại bị ám ảnh tiếng gà trưa? (HS: thảo luận nhóm cặp 2’) - HS thảo luận trình bày: Tiếng gà: + Là âm quen thuộc làng quê + Là tiếng gà nhảy ổ để có trứng hồng, tạo niềm vui cho người nơng dân cần cù, chịu khó - GV: Nhận xét - kết luận - GV: Qua biểu tình cảm tác giả quê hương? - HS: Trả lời - GV: Chốt ND tiết Tiết - GV: Gọi HS đọc đoạn thơ tiếp - HS: Đọc - GV: Những hình ảnh, kỉ niệm thân thương tác giả nhắc đến đoạn thơ? - HS: Hình ảnh gà mái mơ, ổ trứng hồng…; hình ảnh người bà - GV: Giảng: Những hình ảnh tuổi thơ… - HS: Nghe Phạm Văn May Tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc (khổ thơ đầu) - Điệp ngữ “Nghe” nhấn mạnh: Nhà thơ khơng nghe thính giác mà nghe cảm xúc tâm hồn - Tiếng gà: + Là âm quen thuộc làng quê + Là tiếng gà nhảy ổ, để có trứng hồng, tạo niềm vui cho người nông dân cần cù, chịu khó -> Kỉ niệm khó quên người * Tiếng gà trưa – biểu tượng làng quê gắn bó thân thiết, khơi gợi bao cảm xúc chân thành tươi vui tâm trí nhà thơ Tiếng gà trưa gọi kỉ niệm tuổi thơ a Kỉ niệm tuổi thơ - Hình ảnh gà mái mơ, mái vàng ổ trứng hồng đẹp tranh - Một kỉ niệm tuổi thơ dại: tò mò xem trộm gà đẻ - Niềm vui mong ước nhỏ bé tuổi thơ: quần áo => Bằng nghệ thuật điệp ngữ thể tâm hồn sáng, hồn nhiên em nhỏ tình cảm trân trọng, Trang Trường THCS Phong Lạc yêu quí bà đứa cháu - GV: Qua NT điệp ngữ hình ảnh, b Hình ảnh người bà kỉ niệm, tác giả muồn gửi gắm điều gì? - Tần tảo, chắt chiu cảnh nghèo - HS: Phát biểu (Tay bà khum soi trứng, dành - GV: Nxét, k/luận chắt chiu) - Dành trọn vẹn tình yêu thương chăm lo cho cháu: Dành dụm chi chút đến - GV: Cho HS quan sát tranh minh hoạ sgk cuối năm bán gà, may cho cháu quần giảng áo mới, - HS: Quan sát - Bảo ban nhắc nhở cháu , - GV: Lời thơ: “Có tiếng bà mắng… có trách mắng tình yêu lang mặt!” gợi cho em suy nghĩ bà? thương cháu - HS: Tần tảo, chắt chiu cảnh nghèo Dành trứng,… -> sống q hương cịn nghèo khó - Giảng: mắng giận / mắng yêu - GV: Nhận xét tình cảm bà dành cho cháu? => Hình ảnh người bà đầy lịng u - HS: Tình cảm thân thương: bà dành hết tình thương cháu thương cho cháu - GV: Nỗi lo lắng bà gợi cho em cảm nghĩ gì? - HS: Đó tình cảm u gia đình, tình bà cháu sâu nặng Bà chắt chiu, chăm lo cho cháu, cháu yêu thương, kính trọng biết ơn bà - GV: k/luận - GV: Âm tiếng gà gợi hình ảnh Những suy nghĩ người chiến tính chất gì? sĩ đường trận - HS: Âm có tính chất gợi hình ảnh -> Tiếng gà trưa Xóm làng ấm êm, sống bình, Mang hạnh phúc hạnh phúc cho nhà, người …………… - GV: Nhận xét - bổ sung: Đem lại niềm u Vì lịng u Tổ quốc thương người Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, bà - GV: Từ lặp lại lần? Việc lặp lại => Tình cảm u thương, kính trọng, thể điều gì? biết ơn bà khắc sâu thêm tình cảm - HS: Từ vì: tình u thương, kính trọng bà, quê hương, đất nước người nhấn mạnh mục đích chiến đấu, chiến sĩ tình yêu quê hương, đất nước GV: Bình: Người cháu-chiến sĩ * Hoạt động Tổng kết III Tổng kết - GV: Nêu nội dung văn bản? - HS: Trình bày * Ghi nhớ (sgk) - GV: Chốt lại: Ghi nhớ - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ sgk - HS: Đọc Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc * Hoạt động Hướng dẫn luyện tập IV Luyện tập Bài (ở nhà) Bài Học thuộc đoạn thơ khoảng 10 Bài Cảm nghĩ em tình bà cháu dòng thơ Bài Nêu cảm nghĩ em tình bà - HS: Phát biểu ý kiến cá nhân cháu thơ - GV: Nxét Củng cố: Nội dung, NT bài? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Học thuộc nội dung ghi nhớ - Làm tập sgk - Chuẩn bị bài: Điệp ngữ V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần 15 Ngày soạn: 18 /11/2015 Tiết thứ: 55 (theo PPCT) Ngày dạy: 01 /12/2015 ĐIỆP NGỮ I Mục tiêu 1.Về kiến thức - Khái niệm điệp ngữ - Các loại điệp ngữ - Tác dụng điệp ngữ văn Về kĩ - Nhận biết phép điệp ngữ - Phân tích tác dụng điệp ngữ - Sử dụng phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh Về thái độ Biết sử dụng điệp ngữ cần thiết II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn theo câu hỏi SGK III Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, quy nạp, tích hợp IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ (Kết hợp mới) Giảng 3.1 Đặt vấn đề: GV: Nhắc lại cho cô biết, khổ thơ đầu vb Tiếng gà trưa có từ lặp lại biện pháp NT gì? HS trả lời, GV dẫn dắt vào 3.2 Triển khai nội dung Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I Điệp ngữ tác dụng điệp ngữ điệp ngữ tác dụng điệp ngữ Ví dụ Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - GV: Em đọc khổ thơ đầu khổ thơ cuối "Tiếng gà trưa" cho biết từ ngữ nhắc nhắc lại nhiều lần? - HS: "nghe" lần, "vì" lần - GV: Em nhớ lại thơ "Tiếng gà trưa" tìm câu thơ lặp lặp lại? - HS: Câu "Tiếng gà trưa" lặp lặp lại thơ lần - GV: Điệp ngữ biện pháp lặp từ (hoặc câu) - GV: Điệp ngữ gì? - HS: Trả lời - GV mở rộng: + Cách lặp lại từ gọi phép điệp ngữ + Trong văn chương gọi phép tu từ, biện pháp tu từ, nghệ thuật tu từ + Điệp ngữ khơng có thơ mà cịn văn xuôi, lời dạy, nhận định - GV: Từ "nghe", "vì" lặp lại có tác dụng gì? - HS: Phát biểu - GV phân tích ý nghĩa từ "nghe", "vì" để thấy rõ tác dụng điệp ngữ - GV: Điệp ngữ gì? Nêu tác dụng điệp ngữ? - HS: Phát biểu - GV: K/luận ghi nhớ - GV: Lấy ví dụ có điệp ngữ - HS: Tìm VD - GV: Cho sửa lại lỗi lặp từ tập - GV nhận xét - GV: Lưu ý cho HS lỗi lặp từ cần tránh nói viết Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu dạng điệp ngữ - GV: Từ lặp lại nhiều lần ví dụ a,b? - HS: lâu, lâu thấy, ngàn dâu - GV: Vị trí lặp lại từ “rất lâu”? - HS: Trả lời - GV: Vị trí lại từ “thấy”, “ngàn dâu”? - HS: Trả lời - GV: Từ “nghe”, “vì” vị trí lặp lại từ nào? - HS: Phát biểu - GV: Qua tìm hiểu ví dụ, cho biết có dạng điệp ngữ dạng nào? Phạm Văn May Từ "nghe", "vì" lặp lặp lại nhiều lần -> Điệp ngữ biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) -> Làm bật ý, gây cảm xúc mạnh cho người đọc, người nghe Ghi nhớ (Sgk/ 152) * Lưu ý: Cần phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ nói viết II Các dạng điệp ngữ Ví dụ Các điệp ngữ: a lâu, lâu -> Lặp lại nối tiếp câu b thấy, ngàn dâu -> Lặp lại cuối câu trước, đầu câu sau c nghe, lặp lại đứng xa Ghi nhớ (Sgk/ 152) Trang Trường THCS Phong Lạc - HS: dạng - GV: Vị trí dạng điệp ngữ có giống khơng? - HS: Khơng giống - GV: Vị trí điệp ngữ khác nên kiểu gọi tên khác - GV: k/luận Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm tập III Luyện tập - GV: Đọc yêu cầu tập 1 Bài tập 1: Tìm nêu tác dụng điệp ngữ - GV: Tìm điệp ngữ cho biết tác dụng? a.- Một dân tộc gan góc - HS: HS làm tập -> nhấn mạnh chất dân tộc - Dân tộc phải - GV: Nxét, k/luận -> nhấn mạnh khẳng định quyền hưởng tự do, độc lập b.- Đi cấy-> nhấn mạnh công việc người nông dân - Trông -> nhấn mạnh ước mơ, khát vọng người nông dân Bài tập 2: Tìm điệp ngữ nêu tên - GV: Bài tập hai yêu cầu em làm gì? dạng điệp ngữ - HS: Nêu y/c tập - Xa nhau: Điệp ngữ cách quãng - GV: Hướng dẫn HS làm - Một giấc mơ: Điệp ngữ nối tiếp Củng cố: - Khái niệm điệp ngữ? Tác dụng điệp ngữ? - Các dạng điệp ngữ? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Chuẩn bị bài: Luyện nói phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần 15 Ngày soạn: 18 /11/2015 Tiết thứ: 56 (theo PPCT) Ngày dạy: 03/12/2015 LUYỆN NÓI PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I Mục tiêu 1.Về kiến thức - Giá trị nội dung nghệ thuật số tác phẩm văn học - Những yêu cầu trình bày văn nói biểu cảm tác phẩm văn học Về kĩ - Tìm ý, lập dàn ý văn biểu cảm số tác phẩm văn học - Biết cách bộc lộ tình cảm tác phẩm văn học trước tập thể Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng tình cảm thân tác phẩm văn học ngơn ngữ nói Về thái độ Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm văn học II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn theo câu hỏi SGK III Phương pháp: Thực hành, luyện nói IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ (không) Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Các em học nhiều văn, thơ thuộc thể loại văn biểu cảm, phần luyện tập em làm quen với việc trình bày cảm nghĩ qua đoạn văn, để thực hành tốt việc luyện nói văn biểu cảm tác phẩm văn học Chúng ta thực hành qua học hôm 3.2 Triển khai nội dung Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt I CHUẨN BỊ Ở NHÀ Hoạt động Kiểm tra việc chuẩn bị nhà Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ thơ Cảnh khuya Chủ tịch Hồ Chí Minh Mở bài: - GV: Kiểm tra chuẩn bị HS nhà - GV: Cho HS hoạt động theo nhóm trình bày Giới thiệu sơ lược tác phẩm: (Cảnh khuya Chủ tịch Hồ Chí phần bố cục Minh một…) - HS: Trình bày Thân bài: - GV: Nhận xét bổ sung cần - Cảm nhận thiên nhiên qua hai câu thơ đầu (Lưu ý: Nghệ thuật so sánh, điệp ngữ,… ) - Phong thái Hồ Chí Minh; lo cho dân cho nước (Hai câu sau) Điệp ngữ "chưa ngủ" Kết bài: Qua thơ, cho ta thấy Bác người … Hoạt động Hướng dẫn luyện nói lớp II THỰC HÀNH TRÊN LỚP GV nêu y/cầu: Phát biểu mạch lạc, rõ ràng, giọng nói có cảm xúc, tự nhiên - GV: Cho HS phát biểu tổ, nhóm - HS: Phát biểu - GV: Gọi HS phát biểu trước lớp - HS: Phát biểu - GV: Gọi HS N.xét - GV: Nhận xét - Kết luận Củng cố: Văn biểu cảm tác phẩm văn học Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Chuẩn bị bài: Một thứ quà lúa non: Cốm V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….…………………… …………………………………………… Ký duyệt tuần 15 Phạm Văn May Trang

Ngày đăng: 31/03/2023, 12:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w