1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án văn 7 tuần 12

0 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 146,5 KB

Nội dung

Trường THCS Phong Lạc Tuần 12 Ngày soạn 28 /10/2015 Tiết thứ 43 (theo PPCT) Ngày dạy /11/2015 TỪ ĐỒNG ÂM I Mục tiêu 1 Về kiến thức Khái niệm từ đồng âm Việc sử dụng từ đồng âm 2 Về kĩ năng Nhận biết t[.]

Trường THCS Phong Lạc Tuần 12 Ngày soạn: 28 /10/2015 Tiết thứ: 43 (theo PPCT) nghĩa âm Ngày dạy: /11/2015 TỪ ĐỒNG ÂM I Mục tiêu 1.Về kiến thức - Khái niệm từ đồng âm - Việc sử dụng từ đồng âm Về kĩ - Nhận biết từ đồng ân văn bản; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều - Đặt câu phân biệt từ đồng âm - Nhận biết tượng chơi chữ từ đồng âm Về thái độ Có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn khó hiểu tượng đồng II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn theo câu hỏi SGK III Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, quy nạp, thực hành, thảo luận  IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ: - Thế từ trái nghĩa? Cho ví dụ? - Dùng từ trái nghĩa có tác dụng gì? Cho ví dụ? Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Trong nói viết có từ phát âm giống nghĩa lại khác (con ruồi đậu, mâm xôi đậu) từ có nghĩa khác loại từ sử dụng sao, học hôm giúp hiểu thêm từ loại này.T 3.2 Triển khai nội dung Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt *HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm từ I THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM? Ví dụ (sgk/135) đồng âm - Giải thích nghĩa từ lồng: - GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ sgk + lồng1: hoạt động nhảy dựng - HS đọc - GV: Em giải thích nghĩa từ “lồng” lên ngựa + lồng2: đồ vật làm tre, trên? nứa, gỗ, sắt,… để nhốt chim - HS: Giải thích - GV: Nghĩa ba từ “lồng” có giống -> Từ “lồng”: phát âm giống nhau, nghĩa khác xa Từ đồng âm khác không? - HS trả lời - GV nhận xét, ghi bảng - GV: Thế từ đồng âm? - HS trả lời Ghi nhớ (sgk) - GV: Chốt lại ghi nhớ - GV: Cho HS đọc ghi nhớ - GV: Cho HS lấy VD từ đồng âm Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - HS: Tìm VD - GV lưu ý: phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Từ “Chạy” - Chạy cự ly 100m - Đồng hồ chạy - Chạy ăn, chạy tiền - GV: Từ “chạy” có phải từ đồng âm không? - HS trả lời - GV nhấn mạnh: Không -> từ nhiều nghĩa chúng có mối liên hệ ngữ nghĩa định) * HOẠT ĐỘNG 2: Sử dụng từ đồng âm - GV: Nhờ đâu mà em xác định nghĩa từ “lồng” vd trên? - HS trả lời - GV: Theo em từ “kho” vd hiểu theo nghĩa ? - HS trả lời - GV nhận xét, ghi bảng - GV: Em thêm vào câu vài từ để câu trở thành đơn nghĩa? - HS trả lời - GV: Như sử dụng từ đồng âm, em cần ghi nhớ điều gì? - GV Nxét k/luận - GV: Cho HS đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện tập - GV: Gọi HS đọc tập nêu yêu cầu - HS: Trình bày - GV nhận xét, bổ sung Hướng dẫn HS làm - GV: Gọi HS đọc nêu yêu cầu - GV: lưu ý: Ở yêu cầu (a) -> Từ nhiều nghĩa yêu cầu (b) ->Từ đồng âm Phạm Văn May II SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM Ví dụ 1(sgk/135) Dựa vào nghĩa ngữ cảnh câu mà phân biệt nghĩa từ lồng Ví dụ (sgk/135) Câu “Đem cá kho” tách khỏi ngữ cảnh hiểu theo hai nghĩa + kho1: hoạt động chế biến thức ăn + kho2: nơi chứa đựng đồ vật khác Ghi nhớ (sgk) III LUYỆN TẬP Bài Tìm từ đồng âm - thu: + mùa thu + thu tiền - cao: + cao + cao vàng - ba: + số ba + chị ba - tranh: + tranh + tranh thủ (nghỉ ngơi) - sang: + thu sang + giàu sang - nam: + bạn Nam + hướng nam Bài a Tìm nghĩa khác danh từ cổ giải thích mối liên quan nghĩa b cổ: + cổ ( dt ) + cổ xưa ( tt ) Bài Đặt câu với cặp từ đồng Trang Trường THCS Phong Lạc âm - Mọi người ngồi bàn, bàn việc Dt Đt - Con sâu ăn sâu vào thân Dt Đt - Năm lên năm tuổi Dt St Củng cố: Trình bày khái niệm cách sử dụng từ đồng âm? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Học bài, làm tập nhà - Chuẩn bị bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….…… Tuần 12 Ngày dạy: /11/2015 Ngày soạn: 28 /10/2015 CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ Tiết thứ: 44 (theo PPCT) TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM cảm I Mục tiêu 1.Về kiến thức - Vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Sự kết hợp yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả văn biểu cảm Về kĩ - Nhận tác dụng yếu tố miêu tả tự văn biểu - Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả, tự làm văn biểu cảm Về thái độ Có ý thức phối hợp tự sự, miêu tả văn biểu cảm II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn theo câu hỏi SGK III Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, quy nạp, thảo luận,… IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ (Kết hợp mới) Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Các em làm quen với văn tự (kể chuyện) miêu tả (tái hiện) Vậy vai trò, tác dụng yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm nào? Bài học hôm giúp em hiểu nội dung 3.2 Triển khai nội dung Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt I TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG *HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu yếu tố tự VĂN BẢN BIỂU CẢM miêu tả văn biểu cảm - GV: Gọi HS đọc lại thơ “Bài ca nhà tranh 1: Yếu tố tự miêu tả thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá bị gió thu phá” Đoạn 1: Tự (2 câu đầu) miêu tả - GV: Nhắc lại bố cục thơ? Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - HS: Bố cục gồm phần ứng với đoạn - GV: Hãy yếu tố tự miêu tả có đoạn nói rõ ý nghĩa chúng? - HS suy nghĩ trả lời - GV: Gọi hs trả lời GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng (3 câu sau) -> Có vai trị tạo bối cảnh chung Đoạn 2: Tự kết hợp với biểu cảm -> Uất ức già yếu Đoạn 3: Tự sự, miêu tả biểu cảm ( hai câu cuối ) -> Cam phận Đoạn 4: Biểu cảm -> Tình cảm cao thượng, vị tha Đoạn văn (sgk/137) a Miêu tả bàn chân bố Kể việc bố ngâm chân vào nước muối, bố sớm khuya -> Làm tảng cho tình u thương bố b Nếu khơng có yếu tố miêu tả, tự yếu tố biểu cảm không bộc lộ - GV: Gọi hs đọc vd2-sgk yếu tự miêu tả đoạn văn? - HS: Thảo luận theo nhóm cặp (3’) trình bày - GV: Chốt ý, ghi bảng - GV: Mục đích dùng yếu tố tự sự, miêu tả đoạn văn gì? - HS: Trả lời - GV: Yếu tố tự sự, miêu tả sử dụng tập có tác dụng gì? - HS: Phát biểu - GV Nxét k/luận ghi nhớ - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ sgk *HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện tập * Ghi nhớ (sgk) - GV: Hướng dẫn HS lựa chọn kể cho phù II LUYỆN TẬP hợp nên chọn thứ (tôi -> việc nhà… -> Bài Kể lại thơ văn xi, tình cảm ước mơ tơi) vận dụng yếu tố miêu tả - Gọi HS đọc văn vừa hoàn thành, nhận xét tự - HS đọc văn - GV: Nêu yêu cầu tập Hướng làm Bài Trên sở văn sau, viết Chú ý bố cục phần văn Vd: Phần mở bài: Ngày ấy, tơi cịn bé, tơi có lại thành văn biểu cảm thú mà hẳn bạn cho kỳ cục Thu lượm bụm tóc rối mẹ tơi - Phần thân bài: Kể + miêu tả -> biểu cảm mẹ, hành động gỡ tóc… -> đổi kẹo mầm - Phần kết bài: Mẹ nghe rao lên “Ai đổi kẹo” hình ảnh mẹ gỡ tóc lại trỗi dậy tâm trí tơi GV nhấn mạnh thêm: + Dùng yếu tố tự sự, miêu tả -> gợi đối tượng biểu cảm + Tự sự, miêu tả không nhằm kể việc, tả người mà -> Bộc lộ cảm xúc Củng cố: Vai trò yếu tố miêu tả, tự văn biểu cảm? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Học bài, chuẩn bị bài: Cảnh khuya V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Tuần 12 Ngày soạn: 29 /10/2015 Tiết thứ: 45 (theo PPCT) Minh quan luật Ngày dạy: Văn bản: /11/2015 CẢNH KHUYA (Hồ Chí Minh) I Mục tiêu 1.Về kiến thức - Sơ lược tác giả Hồ Chí Minh - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng chủ tịch Hồ Chí - Tâm hồn chiến sĩ- nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngơn ngữ hình ảnh đặc sắc thơ Về kĩ - Đọc hiểu tác phẩm thơ đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường - Phân tích để thấy chiều sâu nội tâm người chiến sĩ cách mạng vẻ đẹp mẻ chất liệu cổ thư sáng tác lãnh tụ Hồ Chí Minh Về thái độ Tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước, lạc quan, ung dung II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn theo câu hỏi SGK III Phương pháp: Thuyết trình, phân tích, bình giảng, tích hợp IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ (Kết hợp mới) Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Trong tiết học hôm trước, em tìm hiểu nhiều thơ văn học cổ VN TQ Hôm tìm hiểu thơ đại VN, có thơ “Cảnh khuya” HCM tiêu biểu Tuy đại thơ lại đậm màu sắc cổ điển, từ thể thơ đến hình ảnh, từ thơ, ngơn ngữ Các em vận dụng hiểu biết thơ cổ để tìm hiểu thơ này.T 3.2 Triển khai nội dung Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt *HOẠT ĐỘNG : Hướng Dẫn tìm hiểu I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả tác giả, tác phẩm - GV: Trình bày hiểu biết em tác giả - Hồ Chí Minh (1890-1969) Quê: Kim Liên- Nam Đàn- Nghệ An HCM? - Là vị lãnh tụ cách mạng kiệt xuất - HS: Trình bày - GV: Nói thêm tên mà Bác Hồ dùng nhân dân Việt Nam; nhà thơ lớn; danh nhân văn hóa giới Đặc biệt tên HCM Tác phẩm - GV: Hãy cho biết thơ “Cảnh khuya” Bài thơ sáng tác thời gian Người chiến khu Việt Bắc - thời kì viết theo thể thơ nào? đầu kháng Pháp (1946-1954) - HS: Phát biểu - GV: Bài thơ sáng tác vào thời gian nào? Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - HS: Phát biểu - GV hướng dẫn cách đọc, cách ngắt nhịp Đọc mẫu, gọi HS đọc - HS xem thích sgk *HOẠT ĐỘNG 2: Đọc -tìm hiểu văn - GV: Đọc câu đầu “cảnh khuya” cho biết tác giả tả cảnh gì? - HS: Tả âm - GV: Âm tiếng suối có đáng ý? - HS: Phát trả lời - GV: Từ lồng nhắc lại lần ? Là biện pháp mà em biết? - HS: lần, điệp từ - GV: Qua từ lồng em cảm nhận vẻ đẹp gì? - HS: Phát biểu - GV nxét - GV: Qua câu thơ đầu em thấy tranh thiên nhiên nào? - HS: Phát biểu - GV nxét - GV: Hai câu cuối “Cảnh khuya” biểu tâm trạng tác giả? Gợi ý: Bác chưa ngủ lí nào? - HS: Cảnh đẹp q (như vẽ); nỗi lo nước nhà - GV: K/luận Đọc, thích II TÌM HIỂU VĂN BẢN Vẻ đẹp cảnh trăng rừng “Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa hoa.” - So sánh tiếng suối với tiếng hát -> gợi cảm xúc, cảnh sống thật bình - Điệp từ lồng tạo cho khung cảnh có tầng bậc -> tạo vẻ lung linh, kì ảo, thiên nhiên giao hịa * Kết hợp yếu tố tự miêu tả, tạo tranh thiên nhiên trẻo, tươi sáng, gần gũi, gợi niềm vui cho sống Tâm trạng tác giả “Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ lo nỗi nước nhà.” - Bác say đắm thiên nhiên nên chưa ngủ - Chưa ngủ lo cho vận mệnh đất - GV: Như toàn thơ cho em biết nước * Tình yêu thiên nhiên gắn liền với thêm điều Bác Hồ? tình u nước tâm hồn Hồ Chí - HS: Phát biểu Minh - GV: Định hướng Cảnh trăng đẹp chiến khu Việt Bắc, thể tình yêu thiên nhiên sâu đậm Bác Tấm lòng yêu nước vị lãnh tụ, tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Người *HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết III Tổng kết - GV: Nêu nội dung nghệ thuật Ghi nhớ (Sgk) thơ? - HS: Trình bày GV: Nxét, k/luận ghi nhớ HS đọc ghi nhớ Củng cố: Giá trị nội dung nghệ thuật thơ? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Học bài, làm tập - Chuẩn bị bài: Rằm tháng giêng V Rút kinh nghiệm Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Tuần 12 Ngày soạn: 29 /10/2015 Tiết thứ: * (theo PPCT) Minh quan luật Ngày dạy: /11/2015 Văn bản: RẰM THÁNG GIÊNG (Hồ Chí Minh) I Mục tiêu 1.Về kiến thức - Sơ lược tác giả Hồ Chí Minh - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng chủ tịch Hồ Chí - Tâm hồn chiến sĩ- nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngơn ngữ hình ảnh đặc sắc thơ Về kĩ - Đọc hiểu tác phẩm thơ đại viết theo thể thơ thất ngơn tứ tuyệt đường - Phân tích để thấy chiều sâu nội tâm người chiến sĩ cách mạng vẻ đẹp mẻ ngững chất liệu cổ thư sang tác lãnh tụ Hồ Chí Minh - So sánh khác nguyên tác văn dịch thơ Rằm tháng giêng Về thái độ Tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước, lạc quan, ung dung II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn theo câu hỏi SGK III Phương pháp: Thuyết trình, phân tích, bình giảng, tích hợp IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ : Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ Cảnh khuya Hồ Chí Minh ? Phân tích câu thơ cuối để thấy tâm trạng Bác? Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Tiết trước em tìm hiểu “Cảnh khuya” Hơm em tìm hiểu thêm thơ HCM Bài thơ “Rằm tháng giêng” HCM tiêu biểu 3.2 Triển khai nội dung Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt *HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn tìm hiểu I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả, tác phẩm (xem sgk) tác giả, tác phẩm - GV: Trình bày hiểu biết em tác giả HCM? - HS: Trình bày - GV: Hãy cho biết thơ “Rằm tháng giêng” (Nguyên Tiêu) viết theo thể thơ nào? - HS: Tự bộc lộ Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - GV: Bài thơ sáng tác vào thời gian nào? - HS: Phát biểu - GV hướng dẫn cách đọc, cách ngắt nhịp Đọc mẫu, gọi HS đọc - HS xem thích sgk *HOẠT ĐỘNG 2: Đọc-tìm hiểu văn - GV: Gọi HS đọc câu đầu - HS đọc - GV: Khái quát ánh trăng qua thơ - GV: Hai câu thơ đầu có từ ngữ lặp lại NT gì? - HS: Trả lời - GV: Em có nhận xét cách dùng nghệ thuật câu thơ ? - HS: Phát biểu - GV: Điệp ngữ xuân câu thơ Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân diễn tả điều gì? - GV: Em có cảm nhận tranh thiên nhiên ? - HS: Trình bày - GV giảng: “Cảnh khuya” cảnh tả âm “ Nguyên Tiêu” cảnh Khung cảnh bầu trời cao rộng, trẻo, bật trời vầng trăng tròn đầy, toả sáng xuống khắp trời đất - GV: Gọi HS đọc câu cuối - HS đọc - GV: Trong câu thơ sau, cảnh trăng tiếp tục tả nào? - HS: Dựa vào sgk trả lời - GV: Em hiểu bàn việc quân công việc nào? - HS: Bàn cơng việc kháng chiến - GV: Qua thể tình cảm Bác? - HS: Tình yêu cách mạng, yêu nước - Giảng : Tình yêu nước - GV: Câu thơ cuối gợi lên điều gì? - HS: Sau bàn việc quân trở thuyền chở trăng người kháng chiến -> Phong thái ung dung, tâm hồn gắn bó với thiên nhiên - GV: Vẻ đẹp Bác bộc lộ? - HS: Phát biểu * Tích hợp với HT LTTGĐĐHCM: ? Em có nhận xét Chủ tịch Hồ Chí Phạm Văn May Đọc, thích II TÌM HIỂU VĂN BẢN Cảnh đêm rằm tháng giêng Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.” - Điệp ngữ xuân -> gợi sức sống mùa xuân, tạo vẻ đẹp thiên nhiên - Cảnh trời, sơng, nước -> hịa lẫn vào nhau, gợi không gian mênh mông, tràn ngập ánh trăng * Bằng ngòi bút chấm phá, hai câu thơ đầu vẽ tranh thiên nhiên đêm rằm tháng giêng tràn đầy sức sống Hình ảnh người đêm trăng rằm Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền.” - Tình yêu cách mạng, yêu nước - Phong thái ung dung, tâm hồn gắn bó với thiên nhiên * Tình u đất nước sâu đậm, phong thái ung dung, bình tĩnh người nghệ sĩ chiến sĩ Trang Trường THCS Phong Lạc Minh qua thơ? - Sự kết hợp hài hịa tình u thiên nhiên, sống lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh - GV: Cảnh trăng đẹp chiến khu Việt Bắc, thể tình yêu thiên nhiên sâu đậm Bác Tấm lòng yêu nước vị lãnh tụ, tinh thần lạc quan, phong thái ung dung người * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tổng kết III TỔNG KẾT - GV: Tổng kết mặt nội dung nghệ thuật bài? * Ghi nhớ (sgk) - HS phát biểu dựa vào ghi nhớ - GV nxét, k/luận Củng cố: Giá trị nội dung nghê thuật thơ? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Học bài, làm tập - Chuẩn bị bài: Ôn tập tiếng Việt V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Ký duyệt tuần 12 Phạm Văn May Trang

Ngày đăng: 31/03/2023, 12:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w