1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an van 7 tuan 8

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TL: Bài thơ đạt đến độ mẫu mực về thể thơ Đường luật, tả cảnh ngụ tình, sử dụng tài tình các nghệ thuật chơi chữ… khắc hoạ bức tranh Đèo Ngang hoang vắng, um tùm, hiu quạnh => tâm trạ[r]

(1)

Ngày soạn: 03/10/2011 Ngày dạy: 7B-5;7A6/10

Ngữ văn – Bài – Tiết 27 QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nhận biết khái niệm quan hệ từ - Nhận biết quan hệ từ

2 Kĩ năng:

Biết cách sử dụng quan hệ từ nói viết để tạo liên kết đơn vị ngơn ngữ 3 Thái độ:

- Có ý thức sd qht giao tiếp Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1 Kiến thức:

- Hiểu khái niệm quan hệ từ

- Hiểu việc sử dụng quan hệ từ giao tiếp tạo lập văn 2 Kĩ năng:

- Nhận biết QHT câu

- Phân tích tác dụng QHT

II Các kỹ sống GD bài:

*Kỹ giao tiếp: Là khả bày tỏ ý kiến thân theo hình thức nói, viết sử dụng ngơn ngữ thể cách phù hợp với hồn cảnh văn hóa

III Chuẩn bị: - Giáo viên: b¶ng phơ - Học sinh: soạn

IV: Phương pháp/kỹ thuật dạy học:

Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, thảo luận nhóm, quy nạp V: Tổ chức học:

A Ổn định tổ chức:1’ B Kiểm tra cũ: 3’

CH Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái gì? (lấy vd)

TL: + Tạo sắc thái trang trọng tơn kính, tạo sắc thái cổ, tránh cảm giác thô tục, ghê sợ VD: Ông cụ từ trần buồn thương người

C Tổ chức HĐ dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ 1: Khởi động: (1’)

*Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh bước vào học mới. *Cách tiến hành:

GTB: Để tạo văn hay việc chọn lựa nội dung văn bản, phương thức biểu đạt, cần phải biết liên kết ý, câu, đoạn để tạo văn có gắn kết mạch lạc Muốn làm điều phải sử dụng từ ngữ nào? Bài hôm cô giới thiệu em loại từ sử dụng có hiệu việc liên kết, quan hệ từ

HĐ 2: Hình thành kiến thức mới: (20’) Mục tiêu:

- Hiểu khái niệm quan hệ từ

(2)

- Nhận biết QHT câu

- Phân tích tác dụng QHT Cách tiến hành:

Đọc tập SGK 96, xác định yêu cầu tập H? Chỉ quan hệ từ ví dụ trên?

Ý nghĩa quan hệ từ?

H? Ngoài việc quan hệ , từ cịn có tác dụng liên kết, tác dụng ví dụ trên?

- Liên kết: đồ chơi… đẹp…… hoa

Ăn uống chừng mực – tơi chóng lớn Gv kết luận: Các từ quan hệ từ H? Em hiểu quan hệ từ? - HS trả lời Gv chốt ghi nhớ - hs đọc ghi nhớ

H? Em đặt câu có sử dụng quan hệ từ? (Lan học yếu lười học)

H? ChØ quan hệ từ câu sau đây: - Thân em nh trái bần trôi,

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu - Thân em vừa trắng lại vừa tròn,

Bảy ba chìm với nớc non… HS đọc xác định yêu cầu GV dùng hình thức trắc nghiệm hs đứng lên trả lời

- HS đọc tập ( SGK97)

H? Tỡm cặp quan hệ từ cú thể dựng thành cặp với cỏc quan hệ từ sau đõy? Đặt câu với cặp đó?

( Tuy nhà xa nhng Lan học giờ.) H? Nhận xột gỡ việc sử dụng quan hệ từ? H? Lấy vớ dụ cõu cú sử dụng cặp quan hệ từ?

vd : Vì trời mưa nên lớp em nghỉ lao động

-Gv tổng kết rút ghi nhớ - hs đọc ghi nhớ

+Kết luận:qht có vai trị liên kết từ ngữ với nhau, số qht sd thành cặp

I Thế quan hệ từ. 1 Bài tập ( SGK)

a Phân tích ngữ liệu: * Của: quan hệ sở hữu * Như: quan hệ so sánh * Bởi… nên: quan hệ nhân

b Nhận xét.

- BiĨu thÞ ý nghÜa quan hÖ - Liên kết từ ngữ với

2 Ghi nhớ (SGK)

II Sử dụng quan hệ từ Bài tập

*Phân tích ngữ liệu

+ Bài tập 1: Các trường hợp b,d,gh -> bắt buộc phải dùng quan hệ từ

- Các trường hợp a,c,e,i không bắt buộc dùng quan hệ từ

+Bài tập2: …….thì ……thì vì……….nếu tuy………nhưng sở dĩ……vì

->Mét số quan hệ từ sử dụng thành cặp

(3)

HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập: (15’)

Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập theo yêu cầu. Cách tiến hành:

- HS đọc tập 1, nêu yêu cầu , làm ( KTKTB)5’

- Đại diện trình bày -> nhận xét - Gv sửa chữa, bổ sung(bp)

- Gọi HS đọc đoạn văn cần điền quan hệ từ - HS điền-> nhận xét

- Gv kết luận

- HS đọc, xác định yêu cầu, làm - Gv sửa chữa

Đoạn văn tham khảo

Tôi Lan bạn bè thân thiết từ lâu Tơi q Lan hiền lành, chăm học tập sẵn sàng giúp đỡ người Đối với Lan gương sáng để toi soi vào noi theo

III Luyện tập

1 Bài tập (98): Tìm quan hệ từ hai đoạn đầu văn “Cổng trường mở ra”

- Của mà - Còn - Như - Của - Như 2 Bài tập 2: Điền quan hệ từ vào chỗ trống Điền theo thứ tự

với, và, với, bằng, nên, với,

3 Bài tập 4: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ

D Củng cố: 3’

H? Quan hệ từ gì? dùng quan hệ từ nào? E Hướng dẫn học chuẩn bị mới: 2’

+ Bài cũ: Học bài, làm tập 3,5 (SGK)

+ Bài mới: Chuẩn bị”chữa lỗ qht” đọc kĩ tập, trả lời câu hỏi Ngày soạn: 04/10/2011

Ngày dạy: 7A-6;7B-7/10

Ngữ văn – Bài – Tiết 28

LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu :

1 Kiến thức:

- Luyện tập thao tác làm văn biểu cảm: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết 2 Kĩ năng:

- Có thói quen tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước đề văn biểu cảm 3 Thái độ:

- Có ý thức tạo lập vb b/c Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1 Kiến thức:

- Hiểu đặc điểm thể loại biểu cảm

- Biết thao tác làm văn biểu cảm, cách thể tình cảm, cảm xúc 2 Kĩ năng:

(4)

* Kỹ nhận thức: Tự nhìn nhận, tự đánh giá thân III: Chuẩn bị:

- Giáo viên: tltk, văn tham khảo - Học sinh: tập viết đoạn văn biểu cảm IV: Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, phân tích, thảo luận nhóm V: Tổ chức học:

A Ổn định tổ chức: 1’

B Kiểm tra cũ: 15’ Đề bài:

Câu1 (4đ): Nêu bước làm văn biểu cảm?

Câu2 (6đ): Viết đoạn văn ngắn khoảng 4- câu, nêu cảm nghĩ mùa xuân?

Đáp án thang điểm:

Câu Đáp án Điểm

Câu1 và lập dàn ý; viết bài; kiểm tra sửa chữa.Các bước làm văn biểu cảm: Tìm hiểu đề, tìm ý 4 điểm

Câu 2

Nêu cảm nghĩ mùa xuân thể cảm xúc,

tình cảm u thích than 2 điểm

Làm bật đặc điểm mùa xuân, giá trị ý nghĩa

của mùa xuân thiên nhiên sống người 3 điểm Hình thức: Trình bày rõ ràng, đẹp, viết

chính tả 1 điểm

C Tổ chức HĐ dạy học:

Hoạt động thày trò Nội dung

HĐ 1: Khởi động: (1’)

*Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS bước vào tiết học mới. *Cách tiến hành:

GTB: Giờ trước em nắm bước làm văn biểu cảm Để hiểu sâu sắc thục thực bước đó, học hơm

HĐ 2: Luyện tập: (23’) *Mục tiêu:

- Hiểu đặc điểm thể loại biểu cảm

- Biết thao tác làm văn biểu cảm, cách thể tình cảm, cảm xúc - Rèn luyện kĩ làm văn biểu cảm

*Cách tiến hành:

H? Đề văn thuộc thể loại gì? H? Đối tượng biểu cảm?

H? Em định hướng tình cảm nào?

HS hoạt động cá nhân-trả lời GV nhận xét –bổ sung

H? Em yêu gì? Vì em yêu tre khác

* Đề bài: Loài em yêu Cây tre Việt Nam 1 Tìm hiểu đề

- Thể loại: văn biểu cảm - Đối tượng: tre Việt Nam

- Định hướng tình cảm: tình cảm u thích lồi

2 Tìm ý, lËp dµn ý:

*Tìm ý

(5)

H? Trong sống tre có tác dụng gì?

H? Trong chiến đấu, tre làm gì? H? Ngồi đặc điểm trên, em cịn u q tre sao?

- Vì tre có nhiều phẩm chất giống người

H? Đó phẩm chất nào? H? Với ý vừa tìm được, em xếp thành dàn ý?

H? Mở nêu vấn đề gì?

H? Thân gồm ý lớn? Mỗi ý nào?

H? Kết em làm gì? - GV chia Tổ 1: viết mở

Tổ 2: viết đoạn thân Tổ 3: viết kết

đại diện tổ trình bày Gv sửa chữa

GV đọc đoạn văn tham khảo

- Gọi 2-3 em đọc văn “ Cây sấu Hà Nội”

có tre

- Tre gắn bó , gần gũi với người Việt Nam từ bao đời

+ Trong sống: Tre làm đồ dùng , vật dụng nhà

+ Trong chiến đấu: tre làm vũ khí :gậy, chơng, tre tạo nơi để che giấu đội để vây hãm quân thù

-Tre có nhiều phẩm chất giống người Việt Nam

+ Tre cần cù, chăm chỉ, chắt chiu, vươn lên đất cằn

+ Tre đoàn kết, vây bọc tạo nên lũy tre xanh mát bao bọc làng quê Việt Nam

+ Tre hiên ngang trước bão táp mưa sa * Lập dàn ý

a Mở bài

- Lí em yêu thích tre Việt Nam b Thân bài

- Giải thích rõ em yêu tre Việt Nam

+ Trên đất nước Việt Nam có tre

+ Tre gắn bó, gần gũi với người Việt Nam từ bao đời

+ Tre có đặc điểm giống với phẩm chất người Việt Nam

c Kết bài

Nêu t/c em với tre Việt Nam 3 Viết bài:

* Mở

Đất nước Việt Nam có hàng ngàn hàng vạn loài khác Cây đẹp hữu ích lồi em u thích tre

* Kết bài:

Tre Việt Nam đáng yêu đáng quý Dù có phải đâu xa quê hương xứ sở hình ảnh tre kiên cường, hiên ngang , cần cù , siêng không phai mê tâm trớ em

4, Sửa bài:

* Đọc thªm:

(6)

GV nhắc lại bước làm văn biểu cảm. E Hướng dẫn học chuẩn bị mới: 2’

+ Bài cũ: Ôn lý thuyết, viết văn hoàn chỉnh + Chuẩn bị viết số xem trước đề sgk

(7)

Ngày dạy: 7A-10;7B-11/10

Ngữ văn – Bài – Tiết 29 QUA ĐÈO NGANG - Bà Huyện Thanh Quan-I:Mục tiêu :

1.KiÕn thøc:

Hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc thơ Đường luật chữ Nơm tả cảnh ngụ tình tiêu biểu nht ca B Huyn Thanh Quan

2.Kĩ năng:

- Đọc- hiểu VB thơ Nôm viết theo thể thất ngơn bát cú Đường luật - Phân tích số chi tiết NT độc đáo thơ

3.Thái độ:

- Giáo dục lòng tự hào với cảnh quan đẹp đất nước Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:

1.KiÕn thøc:

- Biết sơ giản tác giả Bà Huyện Thanh Quan

- Biết đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua thơ Qua Đèo Ngang - Biết cảnh Đèo Ngang tâm trạng tác giả thể qua thơ

- Hiểu nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo bi th 2.Kĩ năng:

- c- hiu VB thơ Nôm viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật - Phân tích số chi tiết NT độc đáo thơ

II Các kỹ sống gd bài:

* Kỹ tư phê phán: La khả phân tích cách khách quan toàn diện vấn đề, vật, tượng xảy

III Chuẩn bị:

- Giáo viên:, ST tài liệu, tranh ảnh đèo Ngang bà Huyện Thanh Quan - Học sinh: tranh Đèo Ngang

IV Phương pháp/kỹ thuật dạy học:

1 Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm Kỹ thuật:

V Tổ chức học: A Ổn định tổ chức: 1’ B Kiểm tra cũ: 3’

CH: Đọc thuộc lòng thơ “Bánh trôi nước” - Hồ Xuân Hương? Qua thơ em hiểu điều người phụ nữ xã hội cũ?

TL: Họ xinh đẹp, nết na đời chìm vất vả Họ khơng định số phận mình, họ chung thuỷ, sắt son

C Tổ chức HĐ dạy học:

Hoạt động thày trò Nội dung

HĐ Khởi động: (1’) *Mục tiêu:

*Cách tiến hành:

(8)

HĐ 2: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu thích: (8’) *Mục tiêu:

- Biết sơ giản tác giả Bà Huyện Thanh Quan

- Biết đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua thơ Qua Đèo Ngang *Cách tiến hành:

GV hướng dẫn đọc Ngắt nhịp 4/3 2/2/3

Chú ý từ miêu tả -> tâm trạng - Gv đọc mẫu HS đọc -> nhận xét - Gv sửa chữa

HS theo dõi thích * H? Nêu vài nét tác giả?

( Là người thông minh, lịch lãm, học rộng vua Minh Mệnh mời làm cung trung giáo tập để dạy công chúa , cung phi.Thương người đặc biệt bạn giới, hay tham gia vào việc quan chồng Có lần bà phê vào đơn xin li dị người đàn bà:

Phó cho Nguyễn Thị Đào Nước cắm sào đợi Chữ xuân bất tái lai

Cho kiếm chút kẻo mai già

-> người đàn bà bỏ anh chồng tệ bạc

- Khi dạy kinh Huế, làm “ tay trong” Lí Râu ( Nguyễn Danh Khang) đấu tranh thắng lợi, bỏ lệ tiến chim sâm cầm lên vua - lệ làm khổ dân tự thuở -> nữ sĩ tài danh có

- Số lượng tác phẩm khơng nhiều H? Hồn cảnh sáng tác thơ?

H? Em hiểu địa danh Đèo Ngang ? HS đọc từ khó SGK

H? Bài thơ làm theo thể thơ gì? Đặc điểm thể thơ này? (SGK 102)

Căn vào đặc điểm thể thơ, em nhận diện văn “ Qua Đèo Ngang”

- câu, câu chữ

Gieo vần bằng: tà, hoa, nhà, gia, ta Đối chỉnh câu 3,4 5,6

- Gồm phần; đề , thực, luận, kết

I Đọc, tìm hiểu thích 1 Đọc văn bản:

2 Th¶o ln chó thÝch:

a, Tác giả:

- Bà Huyện Thanh Quan tên thật Nguyễn Thị Hinh, quê Hà Nội

- Là người tiếng hay chữ

b, Tác phẩm:

- Tác phẩm viết bà qua Đèo Ngang vào Huế dạy học

c, Chú thích khác: 2 Thể thơ

- Thất ngơn bát cú luật đường

HĐ 3: Tìm hiểu văn bản: (20’) *Mục tiêu:

(9)

- Đọc- hiểu VB thơ Nôm viết theo thể thất ngơn bát cú Đường luật - Phân tích số chi tiết NT độc đáo thơ

*Cách tiến hành: Hs đọc thầm hai câu đề

H? Cảnh tượng Đèo Ngang miêu tả vào thời điểm ngày?

- Xế tà: chiều tối

H? Nhận xét thời điểm này?

(Trở thành ước lệ văn học trung đại -> nỗi buồn, nối nhớ)

H? Chen có nghĩa gì? việc nhắc lại từ chen có tác dụng gì?

HS Hot ng cá nhân-trả lời GV Nhận xét-bổ sung

(Chen : len vào để chiếm chỗ-> nhấn mạnh rậm rạp, chật chội, hoang dã, sức sống mãnh liệt nơi đây)

H? Em cảm nhận cảnh đèo Ngang tâm trạng tác giả câu đề?

HS theo dừi hai cõu thực H? Quan hệ hai cõu thơ này? ( Đối -> bình đối )

H? Lom khom , lỏc ỏc thuộc từ loại nào?gi hình ảnh gì?

( Từ láy gợi tha thớt, lèo tèo cảnh vật ngời ốo Ngang)

H? Tác dụng hai câu thơ gì?

(o trt t cỳ phỏp nhấn mạnh ỏi, vắng lặng) H? Em nhận xét cảnh vật đèo Ngang qua câu này?

HS theo đọc hai câu lun

H? Hai câu không không tiếp tục tả cảnh mà tả gì? cm nhn bng giỏc quan no?

(Thớnh giỏc)

H? Tác giả nghe thấy âm gì? ( quốc quốc, gia gia)

H? Tõ: quèc, gia thuéc tõ g×? cã nghĩa gì? ( Từ Hán Việt: nớc, nhà)

-> Sử dụng đồng âm để chơi chữ-> học sau gv nói thêm điển tích

GV giảng bình: tâm trạng thương nhà tình cảm tha thiết đứa tha hương lữ thứ Bà từ Thăng Long vào Phú Xuân theo dụ triều đình làm bà giáo dạy cung nữ Nhưng nhớ nước?

H? Em cho biết sống thời bình mà

II Tỡm hiểu văn bản Hai cõu đề:

“Bước Đèo Ngang… Cỏ chen chen hoa -tgian: Chiều tà hoàng hôn xuống

- NT:Điệp từ chen nhấn mạnh đông đúc, rậm rạp, hoang dã

-> Hai câu đề tả khái quát cảnh đèo Ngang lúc chiều tà: thiên nhiên hoang dã tràn đầy sức sống, gợi nỗi buồn mang mác

2 Hai c©u thùc:

Lom khom …vài Lác đác…mấy nhà

- NT: Từ láy, đảo trt t, i

-> gợi tả cụ thể sống Đèo Ngang tha thớt vắng vẻ, hoang sơ

3 Hai c©u luËn:

Nhớ nước … quốc quốc

Thương nhà … gia gia - ¢m cđa tiÕng chim cc vµ da da

- Nghệ thuật: chơi chữ, điển tớch, đối,từ đồng âm

(10)

tình cảm nhớ nước lại khắc khoải, đau thương đến thế? Thảo luận nhóm P

Đại diện nhóm báo cáo kết qủa Gọi nhóm khác nx- bổ sung GV.NX –kết luận

( Không phải nhớ tiếc triều Lê - triều đại đã

mất trước bà đời

- Hoài niệm chung thời dĩ vãng phủ định nước quyền triều Nguyễn lúc -một triều đại mà bà người lúc cịn có phần xa lạ.)

HS đọc hai câu kết

H? H×nh ảnh: trời, non, nớc gợi không gian nh nào?

( kh«ng gian réng lín bao la ) H? Ta với ta gợi điều gì?

(i lập với không gian bao la cô đơn ngời.)

H? Cơm tõ ta víi ta trá ai?

( tác giả-> đại từ nhân xng, 1.) H?NX gỡ NT hai cõu thơ cuối?td? H? Theo em văn thuộc kiểu văn bn no? (Biu cm)

H? Biểu cảm cách nào? ( gián tiếp)

hs quan sỏt bc tranh sgk

+Kết luận: thơ tả cảnh lại thể tâm trạng buồn cô đơn tg trước cảnh hoang sơ ĐN

H? Cho biết ý nghĩa văn bản?

- Bài thơ thể tâm trạng đơn thầm lặng, nỗi niềm hồi cổ nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang

4 Hai c©u kÕt:

Dõng ch©n…trêi, non, níc Mét m¶nh… ta víi ta - khơng gian: trời-non-nước rộng , bao la

- ta với ta: tác gỉa tg

- NT đối lập tương phản -> Hai câu khẳng định cảnh đèo Ngang rộng lớn, tâm trạng tác giả buồn tẻ, cô quạnh

HĐ HD tổng kết: (2’)

*Mục tiêu: nắm nét nd nt sd thơ *Cách tiến hành:

H? Em cho biết nt nd thơ gì? HS trả lời, gv chốt Hs đọc ghi nhớ

III Ghi nhớ)SGK) HĐ 5: Hướng dẫn luyện tập: (5’)

*Mục tiêu: Giải tập theo yêu cầu. *Cách tiến hành:

GV nêu yêu cầu tập hd hs làm HS trả lời, gv chốt

IV Luyện tập Bài tập

- Ta: đại từ nhân xưng thứ tác giả - Tác giả đối diện với -> đơn gần tuyệt đối

D Củng cố: 3’ HS quan sát tranh

(11)

E Hướng dẫn học chuẩn bị mới: 2’

+ Bài cũ: Học thuộc lòng thơ, nội dung ghi nhớ, nội dung phâ Nắm đặc điểm thể thơ

+ Bài mới: Soạn “ Bạn đến chơi nhà” ý thích câu hái phần đọc hiểu văn

Ngày soạn: 07/10/2011 Ngày dạy: 7A-10;7B-12/10

Ngữ văn – Bài – Tiết 30 BẠN ĐÕN CHƠI NHÀ

- Nguyễn Khuyến-I.Mục tiêu :

1 Kiến thức:

- Hiểu tình bạn đậm đà thắm thiết tác giả Nguyễn Khuyến qua thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú

2 Kĩ năng:

- Biết phân tích thơ Nơm Đường luật 3 Thái độ:

- Giáo dục tình bạn đằm thắm, trung thực, hồn nhiên Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:

1 Kiến thức:

- Biết sơ giản tác giả Nguyễn Khuyến

- Hiểu sáng tạo việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thuý Nguyễn Khuyến thơ

2 Kĩ năng:

- Nhận biết thể loại văn

- Đọc- hiểu VB thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú - Phân tích thơ Nơm Đường luật

II Các kỹ sống GD bài:

* Kỹ nhận thức: Tự nhìn nhận, tự đánh giá thân III Chuẩn bị:

- Giáo viên: bảng phụ - Học sinh: soạn

IV: Phương pháp/kỹ thuật dạy học:

1 Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm Kỹ thuật:

V: Tổ chức học: A Ổn định tổ chức: 1’ B Kiểm tra cũ: 3’

CH: Đọc thuộc thơ” Qua Đèo Ngang” bà Huyện Thanh Quan nêu nét đặc sắc nghệ thuật nội dung?

TL: Bài thơ đạt đến độ mẫu mực thể thơ Đường luật, tả cảnh ngụ tình, sử dụng tài tình nghệ thuật chơi chữ… khắc hoạ tranh Đèo Ngang hoang vắng, um tùm, hiu quạnh => tâm trạng cô đơn, buồn, nhớ nước thương nhà tác giả

C Tổ chức HĐ dạy học:

HĐ thày trò Nội dung

(12)

*Mục tiêu: Tạo khơng khí thoải mái, cởi mở cho học sinh bước vào học. *Cách tiến hành:

GTB: Tình bạn số đề tài có truyền thống lâu đời lịch sử văn học Việt Nam “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến thơ thuộc thể loại hay đề tài tình bạn hay thơ Nguyễn Khuyến nói riêng, thơ Nơm đường luật Việt Nam nói chung

HĐ 2: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu thích: (8’) *Mục tiêu:

- Biết sơ giản tác giả Nguyễn Khuyến

- Hiểu sáng tạo việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thuý Nguyễn Khuyến thơ

- Nhận biết thể loại văn *Cách tiến hành:

GV hướng dẫn đọc: nhịp 4/3; 2/2/3; giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh

GV đọc mẫu HS đọc -> nhận xét

H? Theo dõi thích * SGK, nêu vài nét tác giả?

GV giíi thiƯu thªm: Quª: làng n Đổ-huyện Bình Lục – Hà Nam Nhà nghèo thông minh , học giỏi đỗ đầu ba kì thi Phần lớn đời sống quê ( trừ 10 năm làm quan)

-Sự nghiệp thơ ca: hầu hết sáng tác sau lúc làm quan xấp xỉ 400 ( thơ, văn, câu đối chữ Hán + chữ Nôm)

Sáng tác xoay quanh ba nội dung + Bộc bạch tâm

+ Viết cảnh vật, sống quê hương -> nhà thơ làng cảnh Việt Nam

+ Chế giễu , đả kích kẻ tham lam, ích kỉ, hội

- Đặc điểm thơ: đưa chất trào phúng vào thơ chữ Hán, dùng “điển cố” lấy từ ca dao

- Thơ Nôm: ngôn ngữ giản dị, tinh tế, kín đáo, thâm trầm

Tác phẩm đời ông cáo quan ẩn vườn cũ

Là thơ mang hồn xanh vườn tược tình bạn thể độc đáo

HS đọc từ khó ( SGK)

GV sd bảng phụ

H? Bài thơ viết theo thể thơ nào? Vì em biết?

- Tám câu, câu chữ

- Gieo vần bằng: nhà, xa, gà, hoa, ta

I Đọc, tìm hiểu chó thÝch

1 Đọc 2 Chú thích

a,Tác giả: Nguyễn Khuyến ( 1835-1909) lúc nhỏ tên Thắng

- Đỗ đầu ba kì thi Hương, Hội, Đình Tam Nguyên Yên Đổ

- Là nhà thơ làng cảnh Việt nam

b, Tác phẩm

c, Chó thÝch kh¸c ( SGK) 1,2,4,5

2 Thể loại

(13)

- Câu 3,4 đối nhau, câu 5,6 đối HĐ Tìm hiểu văn bản: (20’) *Mục tiêu:

- Đọc- hiểu VB thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú - Phân tích thơ Nơm Đường luật

*Cách tiến hành:

H? Nhận xét cách xưng hô tác giả? Bác: danh từ sử dụng đại từ xưng hô thứ hai ( tích hợp TLV)

H? Nội dung câu thơ đầu gì?

HS đọc câu

H? Câu thơ thứ hai nêu điều gì?

Giọng thơ thể thái độ tác giả? H? Vậy lấy để thiết đãi bạn => lời phân bua hữu tình => khởi đầu nụ cười vui

H? Nhà thơ giới thiệu gia cảnh sao?

- Có đủ thứ song dạng tiềm ẩn, khả

H? Em thấy hình ảnh thơ ngơn từ sử dụng nào?

H? Có phải tác giả than nghèo với bạn khơng? Vì em biết?

- Khơng phải than nghèo có chưa sử dụng khơng phải khơng có - Giọng thơ hóm hỉnh -> cường điều hoá -> nụ cười vui tác giả

H? Khó khăn lan xuống câu – câu đáng có chức khác -> cường điệu đến mức tối đa (đến miếng trầu – đầu câu chuyện khơng có)

Đọc câu thơ cuối

H? So sánh cụm từ “ ta với ta” “Bạn đến chơi nhà” cụm từ “ ta với ta” “ Qua

II Tìm hiểu văn bản 1 Câu thơ đầu

Đã lâu , bác tới nhà + Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên lời chào hỏi

+ Câu thơ tách ra, lên thời gian xa cách -> tôn thêm niềm vui gặp gỡ

+ Xưng hơ: bác: thân tình khơng cách biệt

-> Mở đầu tiếng chào hồ hởi thân tình hai người bạn thân lâu khơng gặp

2 Sáu câu tiếp theo + Trẻ vắng, chợ xa

- Lời nói đùa vui với khách cách đưa tình ối oăm

+ Ao sâu nước -> không kéo cá

Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà

Cải chửa cây, cà nụ Bầu vừa rụng rốn mướp đương hoa

Trầu khơng có + Hình ảnh thơ dân dã

+ Từ ngữ cổ: cả, khơn, chửa, đầu trị

+ Muốn tiếp bạn nhà vườn chân tình song tất khơng có

+ Cường điệu hố:

- Giới thiệu khó chủ nhà, thiếu thốn, đạm bạc tiếp khách -> nụ cười hóm hỉnh

3 Câu thơ cuối

(14)

Đèo Ngang” em thấy có giống khác nhau?

Thảo luận nhóm (KTKTB) 3’ Đại diện báo cáo -> HS nhận xét Gv kết luận

- Cùng cụm từ, đại từ nhân xưng thứ - Trong “ Qua Đèo Ngang” hai từ “ ta” tác giả -> cô đơn

- Bài “ Bạn đến chơi nhà” chủ nhà khách không phân biệt từ chủ từ khách -> thống trọn vẹn chủ khách

Có thể thấy cụm từ “ ta với ta” cụm từ có ý nghĩa -> tình cảm đậm đà sâu sắc người lấy chân thành, hiểu nhau, thông cảm cho điều quý giá phẩm vật khác

H? Bài thơ có nét đặc sắc nghệ thuật nội dung?

sd từ ngữ bình dị gần gũi, cường điệu hóm hỉnh

+Kết luận:Bài thơ thể tình bạn sáng giản dị c/s đạm nhà thơ

H? Nêu ý nghĩa văn bản?

- Bài thơ thể quan niệm tình bạn, quan niệm cịn có ý nghĩa, giá trị lớn c/s người hôm

- Câu thơ cho thấy gắn bó chân thành, tình bạn đẹp đẽ vượt lên tất

HĐ 4: HD Tổng kết: (2’)

Mục tiêu: Rút nd nt thơ *Cách tiến hành:

H? Cho biết nd nt thơ gì? Hs trả lời, gv chốt

HS đọc ghi nhớ

III Ghi nhớ ( SGK) HĐ 5: Hướng dẫn luyện tập: (5’)

*Mục tiêu: Giải BT. *Cách tiến hành:

GV nêu yêu cầu

H? Ngôn ngữ “Bạn đến chơi nhà”có khác ngơn ngữ “Sau phút chia li”?

HS hđ cá nhân

III Luyện tập

-Ngôn ngữ “Bạn đến chơi nhà” giản dị dân dã, gần gũi pha chút hóm hỉnh

-Ngơn ngữ đoạn trích “Sau phút chia li”: điêu luyện gọt dũa

->Cả hai đạt đến độ kết tinh đẹp đẽ

(15)

H/S đọc phần đọc thếm sgk cho biết Nội dung?

- Tình bạn tri âm tri kỉ D Củng cố: (3’)

Đọc thơ, nêu nội dung thơ E Hướng dẫn học chuẩn bị mới: (2’)

+ Bài cũ: Học thuộc lòng thơ, ghi nhớ nắm ND NT + Bài mới: Ôn KT văn biểu cảm

Ngày đăng: 28/05/2021, 06:13

w