1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án lớp 3 - Tuần 8 - Trường tiểu học Hoài Phú

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 291,08 KB

Nội dung

Tên bài dạy Các em nhỏ và cụ già Các em nhỏ và cụ già GVBM lên lớp GVBM lên lớp Luyện tập Giảm đi một số lần Nghe viết: Các em nhỏ và cụ già Quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, a[r]

(1)Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK ITuần lễ Giáo án Lớp  TUẦN Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người nước phải thương cùng! Thứ ngày 2/10/10/2011 3/11/10/2011 4/12/10/2011 5/13/10/2011 6/14/10/2011 Tiết 5 5 Môn Tập đọc Kể chuyện Âm nhạc Thể dục Toán Toán Chính tả Đạo đức Anh văn TN-XH Anh văn Tập đọc Toán LTVC HĐTT Toán Chính tả TN-XH Thủ công Thể dục Toán Mỹ thuật T.L Văn Tập viết HĐNGLL Tên bài dạy Các em nhỏ và cụ già Các em nhỏ và cụ già GVBM lên lớp GVBM lên lớp Luyện tập Giảm số lần Nghe viết: Các em nhỏ và cụ già Quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị em (tt) GVBM lên lớp Vệ sinh thần kinh GVBM lên lớp Tiếng ru Luyện tập Từ ngữ cộng đồng – Ôn tập câu :Ai làm gì?” Tìm số chia Nghe viết: Vệ sinh thần kinh (tt) Gấp, cắt, dán bông hoa (tt) GVBM lên lớp Luyện tập GVBM lên lớp Kể người hàng xóm Ôn viết chữ hoa G Sơ kết tuần Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page of 18  Lop3.net (2) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK ITuần lễ Giáo án Lớp  Thứ Hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN(§15): CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ  MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: A-Tập đọc: 1-Rèn kỹ đọc thành tiếng: -Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ: sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi -Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật: đám trẻ, ông cụ 2-Rèn kỹ đọc hiểu: -Hiểu nghĩa các từ ngữ bài: sếu, u sầu, nghẹn ngào -Nắm ý nghĩa câu chuyện: Mọi người cộng đồng phải quan tâm đến B-Kể chuyện: 1-Rèn kỹ nói: -HS biết nhập vai bạn nhỏ chuyện, kể lại toàn câu chuyện, giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện 2-Rèn kỹ nghe: -Tập trung theo dõi bạn kể chuyện -Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn  CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa bài đọc SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần HS luyện đọc -SGK Tìm hiểu trước nội dung bài đọc  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 4’ 2-Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Bận và trả lời câu hỏi: -Mọi vật, người xung quanh bé bận việc gì? -Bé bận việc gì? Vì người, vật bận mà vui? 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Qua câu chuyện hôm nay, các em thấy các bạn nhỏ truyện đã biết quan tâm đến người khác nào? Sự quan tâm các bạn có tác dụng gì cụ già buồn khổ, lo âu 28’ *Luyện đọc: 1-GV đọc diễn cảm toàn bài 2-Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a-Đọc câu: -Cho HS đọc nối tiếp câu Luyện đọc các từ: sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi b-Đọc đoạn trước lớp -Cho HS đọc nối tiếp đoạn -Giải nghĩa từ ngữ: sếu, u sầu, nghẹn ngào c-Đọc đoạn nhóm -Cho HS chia nhóm đôi -Yêu cầu nhóm tiếp đọc 12’ *Hướng dẫn tìm hiểu bài: -HS đọc thầm đoạn và 2, trả lời: +Các bạn nhỏ đo đâu? +Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? +Các bạn quan tâm đến ông cụ nào? +Vì các bạn quan tâm đến ông cụ vậy? Hoạt động học sinh -Chú ý lắng nghe -HS đọc nối tiếp đến hết bài -HS luyện đọc từ khó -HS đọc nối tiếp đoạn -HS đọc chú giải SGK -HS luyện đọc theo nhóm đôi -Thực -Các bạn nhà sau dạo chơi vui vẻ -Các bạn gặp cụ già ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu -Các bạn đoán là cụ bị ốm, cụ bị cái gì đó Cuối cùng tốp đến tận nơi hỏi thăm ông cụ Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page of 18  Lop3.net (3) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK ITuần lễ Giáo án Lớp  -HS đọc thầm đoạn và 4, trả lời: -Vì các bạn là đứa trẻ ngoan, nhân hậu Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ +Ông cụ gặp chuyện gì buồn? +Vì trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy -Cụ bà bị ốm nặng, nằm bệnh viện, khó qua lòng nhẹ hơn? khỏi -HS đọc thầm đoạn 5, trả lời: -Ông cảm thấy nỗi buồn chia sẻ +Yêu cầu HS thảo luận để chọn tên khác cho -HS phát biểu truyện theo gợi ý SGK 10’ *Luyện đọc lại: -GV đọc lại đoạn 3, 4, -Chú ý lắng nghe -Yêu cầu HS thi đọc nối tiếp -4 HS nối tiếp đọc các đoạn 2, 3, 4, -Yêu cầu HS luyện đọc theo vai -6 HS tạo thành nhóm và luyện đọc bài theo vai -Tuyên dương nhóm đọc tốt -Chú ý lắng nghe 2’ 1-GV nêu nhận xét: Vừa các em đã thi đọc chuyện theo vai Sang phần kể chuyện các em tưởng tượng mình là bạn nhỏ truyện và kể lại toàn câu chuyện theo lời bạn 18’ 2-Hướng dẫn HS kể chuyện: -GV mời HS chọn kể mẫu đoạn câu -1HS kể: Trước kể cần nói rõ em chọn đóng vai chuyện bạn nào -Yêu cầu kể theo nhóm -Từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật -Yêu cầu kể trước lớp -1 vài HS thi kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn kể hay -Tuyên dương HS kể tốt 3’ 4-Củng cố: -Em học bài học gì từ các bạn nhỏ truyện? -Các em đã làm việc gì để thể quan tâm đến người khác, sẵn sàng giúp đỡ người khác các bạn nhỏ truyện chưa? 2’ 5-Dặn dò: Về nhà tiếp tục kể chuyện, kể lại cho bạn bè và người thân RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: TOÁN(§36): LUYỆN TẬP  MỤC TIÊU: -Giúp HS củng cố phép chia bảng chia -Áp dụng để làm tính và giải bài toán có liên quan đến bảng chia  CHUẨN BỊ: -Bảng phụ ghi nội dung bài tập -SGK, toán trường  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1-Ổn định tổ chức: 4’ 2-Kiểm tra bài cũ: -3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia và trả lời: 14: 7; 3-Giảng bài mới: 35: 7; 56: 7; 70: 7; 21: 7; 35: 1’ *Giới thiệu bài: Trong học toán hôm nay, các em cùng củng cố và vận dụng bảng chia để làm tính, giải toán 8’ Bài tập 1: -Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phần a -HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào +Khi đã biết x = 56, có thể ghi kết 56; -Khi đã biết x = 56, có thể không? Vì sao? ghi 56 : = vì lấy tích -Yêu cầu HS đọc phép tính bài chia cho thừa số này thì -Cho HS làm tiếp phần b thừa số 8’ Bài tập 2: Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page of 18  Lop3.net (4) 6’ 8’ 3’ 1’ Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK ITuần lễ Giáo án Lớp  -Xác định yêu cầu bài, sau đó yêu cầu HS làm bài -HS làm bài, sau đó HS ngồi cạnh đổi để kiểm tra -Cho HS chữa bài Bài tập 3: -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu suy nghĩ và làm bài Bài giải: +Tại để tìm số nhóm em lại thực phép chia 35 cho 7? Số nhóm chia là: Bài tập 4: 35: = (nhóm) +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Đáp số: nhóm +Hình a có tất bao nhiêu mèo? -Vì có 35 HS chia vào các nhóm, nhóm có HS +Muốn tìm số mèo có hình a ta phải làm nào? -Tìm số mèo có +Hướng dẫn khoanh vào mèo hình a hình a -Tiến hành tương tự với phần b 4-Củng cố: -Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia -Hình a có tất 21 mèo -Gọi HS đọc kết các phép chia: -Ta lấy 21: = 7x8= 7x9= 7x6= 56 : = 63 : = 42 : = 5-Dặn dò: Về nhà đọc thuộc lòng bảng nhân và xem lại các bài tập vừa thực RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: Thứ Ba ngày 11 tháng 10 năm 2011 TOÁN(§37): GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN  MỤC TIÊU: -Giúp HS biết cách giảm số nhiều lầnvà vận dụng để giải các bài tập -Phân biệt giảm số lần với giảm số đơn vị  CHUẨN BỊ:-Các tranh vẽ bông hoa xếp thành hàng SGK-SGK,vở toán trường  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1-Ổn định tổ chức: 4’ 2-Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7và trả lời: 42: 7; 35: 7; 63: 7; 49: 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Trong học hôm nay, các em học cách giảm số nhiều lần và vận dụng để giải các bài tập 10’ *Hướng dẫn HS cách giảm số nhiều lần: -Hướng dẫn HS xếp các bông hoa hình vẽ SGK đặt câu -Hàng trên có bông hoa hỏi: -Số bông hoa hàng trên giảm 3lần thì số bông hàng +Hàng trên có bông hoa? +Số bông hoa hàng nào so với số bông hoa hàng trên? -Ghi lên bảng SGK và cho HS nhắc lại -Muốn giảm mộtsố nhiều -Hướng dẫn tương tự trường hợpđộ dài các đoạn thẳng AB và lần ta lấy số đó chia cho số CD lần +Vậy muốn giảm số nhiều lần ta làm nào? *Thực hành: 6’ Bài 1: -Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên bảng -Thực +Muốn giảm số lần ta làm nào? -Trả lời +Hãy giảm 12 lần +Muốn giảm số lần ta làm nào? Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page of 18  Lop3.net (5) 6’ 8’ 2’ 1’ Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK ITuần lễ Giáo án Lớp  +Hãy giảm 12 lần -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại Bài 2: -Gọi HS đọc đề bài phần a -Thực +Mẹ có bao nhiêu bưởi? +Số bưởi còn lại sau bán nào so với số bưởi ban đầu? -Yêu cầu HS suy nghĩ, tóm tắt giải bài toán Bài 3: -Thực -Gọi HS đọc đề bài Lưu ý HS phân biệt giảm lần với giảm cm +Muốn vẽ đoãn thẳng CD và MN ta phải biết điều gì? -Yêu cầu HS tính độ dài đoạn thẳng CD và MN 4-Củng cố: -Muốn giảm số nhiều lần ta làm nào? -Muốn giảm số số đơn vị ta làm nào? 5-Dặn dò: -Về nhà luyện tập thêm giảm số nhiều lần RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: CHÍNH TẢ (nghe viết)(§15): CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ  MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Rèn kỹ viết chính tả: -Nghe viếtchính xác, trình bày đúng đoạn truyện: Các em nhỏ và cụ già -Làm đúng các bài tập chính tả tìm các từ chứa tiếng có vần uôn/uông theo nghĩa đã cho  CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2b -SGK, Vở chính tả  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 4’ 2-Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng lớp (cả lớp viết bảng con) theo lời đọc GV: nhoẻn cười, hèn nhát, kiên trung, kiêng nể 3-Giảng bài mới: *Giới thiệu bài: Trong chính tả hôm nay, các em 1’ viết đoạn bài Các em nhỏ và cụ già, làm bài 5’ tập chính tả *Hướng dẫn HS tập chép: a-Hướng dẫn chuẩn bị: -GV đọc lần đoạn văn -Hướng dẫn nắm nội dung và cách trình bày bài viết +Đoạn văn kể chuyện gì? +Đoạn văn có câu? +Những chữ nào đoạn văn viết hoa? -Yêu cầu HS viết chữ khó b-Viết chính tả: GV đọc cho HS viết theo yêu cầu 15’ GV nhắc tư ngồi viết HS c-Chấm, chữa bài: -GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho 4’ HS chữa bài -Thu chấm từ đến bài -Nhận xét bài viết HS *Hướng dẫn HS làm bài tập: 6’ Bài tập 2b: -Gọi HS đọc yêu cầu Hoạt động học sinh -2 HS đọc lại -Cụ già nói với các bạn nhỏ lý khiến cụ buồn -Đoạn văn có câu -Các chữ đầu câu -HS viết vào bảng các từ sau: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt, bệnh viện -HS viết bài vào -Dùng bút chì, đổi cho để soát lỗi, chữa bài -1 HS đọc yêu cầu SGK -HS làm bài vào bảng Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page of 18  Lop3.net (6) 3’ 1’ Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK ITuần lễ Giáo án Lớp  -Yêu cầu HS tự làm bài -Thực -Yêu cầu HS giơ bảng -Chú ý lắng nghe -GV chốt lại lời giải đúng -1 số HS đọc kết đúng -Yêu cầu HS đọc Yêu cầu HS làm bài vào -HS chữa bài theo lời giải đúng 4-Củng cố: -Yêu cầu HS đọc lại kết bài tập 2b Buồn – buồng – chuông 5-Dặn dò: Nhắc HS viết chính tả còn mắc lỗi, nhà viết lại cho đúng RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: ĐẠO ĐỨC(§8): QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ CHA MẸ (Tiết 2)  MỤC TIÊU: Như tiết  CHUẨN BỊ: Như tiết  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 4’ 2-Kiểm tra bài cũ: -Em nghĩ gì tình cảm và chăm sóc mà người gia đình đã dành cho em? -Các em cần phải cư xử với ông bà, cha mẹ, anh chị em nào? 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Tiết đạo đức hôm nay, các em tiếp tục thể quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em qua xử lý tình huống, đóng vai, bày tỏ ý kiến 6’ Hoạt động 1: Xử lý tình và đóng vai 1-GV chia nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận và đóng vai tình BT4 2-Yêu cầu các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai 3-Yêu cầu các nhóm đóng vai 4-Cho HS lớp thảo luận các ứng xử tình 5-Kết luận: -Tình 1: Lan cần chạy ra, khuyên ngăn em không nghịch dại -Tình 2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe 6’ Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến 1-GV đọc các ý kiến 2-Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến 3-GV kết luận: -Các ý kiến a, c là đúng Ý kiến b là sai 8’ Hoạt động 3: HS giới thiệu tranh mình vẽ các món quà sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em 1-Yêu cầu HS giới thiệu theo cặp 2-Yêu cầu HS giới thiệu với lớp 3-GV kết luận: Đây là món quà quý, vì đó là tình cảm các em người thân gia đình 5’ Hoạt động 4: HS múa hát, kể chuyện, đọc thơ chủ đề bài học -Yêu cầu HS tự điều khiển Sau phần trình bày HS GV yêu cầu lớp thảo luận chung ý nghĩa bài thơ, bài hát đó *Kết luận chung: Ông bà, cha mẹ, anh chị em là người thân Hoạt động học sinh -Chia làm nhóm, nhóm nhận tình -Các nhóm thực -Các nhóm lên đóng vai -Cả lớp thảo luận cách ứng xử tình và cảm xúc nhân vật ứng xử nhận cách ứng xử đó -Chú ý lắng nghe -HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành lưỡng lự cách giơ thẻ màu đỏ, xanh, trắng Thảo luận lý HS có thái độ đó Chú ý lắng nghe -HS giới thiệu với bạn ngồi cạnh tranh vẽ các món quà mình muốn tặng người thân nhân dịp sinh nhật Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page of 18  Lop3.net (7) 3’ 1’ Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK ITuần lễ Giáo án Lớp  yêu em, luôn quan tâm, chăm sóc và dành cho em gì tốt đẹp Ngược lại, em có bổn phận quan tâm chăm sóc -Thực họ để sống gia đình thêm hòa thuận, đầm ấm, hạnh phúc 4-Củng cố: -Vì cháu cần quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ? -Em đã biết quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ chưa? Hãy kể vài -Chú ý kắng nghe viậc cụ thể? -Thái độ ông bà, cha mẹ trước chăm sóc em? 5-Dặn dò: RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: TỰ NHIÊN-XÃ HỘI(§15): VÊ SINH THẦN KINH  MỤC TIÊU: -Nêu số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh -Phát trạng thái tâm lý có lợi và có hại quan thần kinh -Có ý thức học tập, làm việc đúng cách để giữ vệ sinh quan thần kinh  CHUẨN BỊ: -Các hình SGK trang 32, 33 -SGK, Tìm hiểu trước nội dung bài học  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 4’ 2-Kiểm tra bài cũ: -Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã phản ứng nào? -Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp hoạt động thể 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Các em đã biết quan thần kinh điều khiển hoạt động thể chúng ta phải làm cách gì để giữ quan thần kinh 10’ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Bước 1: Làm việc theo nhóm +Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và thảo luận nhóm, trả lời: +Tranh vẽ gì? +Việc làm tranh có lợi cho quan thần kinh hay không? Vì sao? -GV phát phiếu học tập cho các nhóm để thư ký ghi kết thảo luận nhóm vào phiếu Bước 2: Làm việc lớp -GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày Kết luận: Chúng ta làm việc phải thư giãn, nghỉ ngơi, tránh làm việc mệt mỏi quá sức 8’ Hoạt động 2: Đóng vai Bước 1: Tổ chức, GV phát phiếu cho nhóm, phiếu ghi trạng thái tâm lý: Tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi Yêu cầu HS tập diễn đạt vẻ mặt người có trạng thái tâm lý ghi phiếu Bước 2: Thực Bước 3: Trình diễn 7’ Hoạt động 3: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo cặp Hoạt động học sinh H1:Một bạn ngủ -Khi ngủ quan thần kinh nghỉ ngơi H2: Các bạn chơi trên bãi biển Cơ thể nghỉ ngơi, thần kinh thư giãn H3: Một bạn thức đến 11 đêm để đọc sách Không có lợi vì đọc sách quá khuya khiến đầu óc mệt mỏi H4: Bạn đó chơi trò chơi trên vi tính Có lợi bạn chơi lúc -Đại diện các nhóm nêu kết thảo luận Các HS khác góp ý bổ sung -Thực -2 HS cùng quan sát hình SGK Chỉ và nói tên các thức ăn, đồ uống đưa vào thể gây hại cho quan thần kinh Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page of 18  Lop3.net (8) 3’ 1’ Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK ITuần lễ Giáo án Lớp  Bước 2: Làm việc lớp GV gọi số HS lên trình bày trước lớp -Thực 4-Củng cố: Nêu số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh quan thần kinh 5-Dặn dò: Cần luyện tập sống vui vẻ, ăn uống đủ chất, cần tránh xa ma túy để bảo vệ sức khỏe và quan thần kinh RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: Thứ Tư ngày 12 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC(§16): TIẾNG RU  MỤC TIÊU: 1-Rèn kỹ đọc thành tiếng: -Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ: mật, mùa vàng, nhân gian, đốm lửa -Nghỉ đúng các dòng thơ, sau khổ thơ Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm thiết tha 2-Rèn kỹ đọc hiểu: -Hiểu nghĩa các từ ngữ bài: đồng chí, nhân gian, bồi -Hiểu điều bài thơ muốn nói với em: Con người sống cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí -Học thuộc lòng bài thơ  CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa bài thơ SGK Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc -SGK Tìm hiểu trước nội dung bài học  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: (1 phút) 4’ 2-Kiểm tra bài cũ: (4 phút) -2 HS kể câu chuyện Các em nhỏ và cụ già theo lời bạn nhỏ truyện, sau đó trả lời câu hỏi: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? 3-Giảng bài mới: *Giới thiệu bài: (1 phút) Bài thơ Tiếng ru các em học hôm tiếp tục nói với các em mối quan hệ người với người cộng đồng 14’ *Luyện đọc: 1-GV đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, tình cảm 2-Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ a-Đọc dòng thơ -Cho HS đọc nối tiếp các dòng thơ b-Đọc khổ thơ trước lớp -Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ -Giải nghĩa từ ngữ: đồng chí, nhân gian, bồi c-Đọc khổ thơ nhóm -Cho HS chia nhóm đôi d-Đọc đồng -Cho HS đọc đồng 10’ *Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Cho HS đọc thầm khổ thơ 1, trả lời: +Con ong, cá, chim yêu gì? Vì sao? Hoạt động học sinh -Chú ý lắng nghe - HS tiếp đọc dòng thơ -HS nối tiếp đọc khổ thơ -HS đọc phần chú giải SGK -Luyện đọc theo nhóm đôi -Cả lớp đọc đồng bài -Con ong yêu hoa vì hoa có mật giúp ong làm mật Con cá yêu nước vì có nước cá bơi lội được, sống Con chim yêu trời vì có Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page of 18  Lop3.net (9) 6’ 3’ 1’ Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK ITuần lễ Giáo án Lớp  bầu trời cao, rộng chim bay lượn -Cho HS đọc thầm khổ thơ 2, trả lời: +Hãy nêu cách hiểu em câu thơ khổ thơ -Một thân lúa chín không làm nên mùa vàng Nhiều thân lúa chín Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng làm nên mùa vàng Một người đâu phải nhân gian, -Một người không phải là loài người Sống mình giống đóm lửa tàn lụi Sống đốm lửa tàn mà thôi -Nhiều người làm nên nhân loại Sống cô đơn mình, người giống đốm lửa tàn không tỏa sáng -Cho HS đọc thầm khổ thơ cuối, trả lời -Núi không chê đất thấp, vì núi nhờ +Vì núi không chê đồi thấp, biển không chê sông nhỏ? đất bồi mà cao *Bài thơ khuyên người sống cộng đồng phải yêu -Biển không chê sông nhỏ, vì biển thương anh em, bạn bè, đồng chí nhờ có nước muôn vàn dòng sông *Học thuộc lòng bài thơ: mà đầy -GV đọc diễn cảm bài thơ -Chú ý lắng nghe -Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng lớp khổ thơ, bài thơ -Tổ chức thi đọc thuộc lòng -Thực -Tuyên dương HS đọc thuộc lòng tốt 4-Củng cố: -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Nêu ý chính bài thơ 5-Dặn dò: Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: TOÁN(§38): LUYỆN TẬP  MỤC TIÊU: -Giúp HS biết cách giảm số nhiều lần và vận dụng để giải các bài tập -Phân biệt giảm số lần với giảm số đơn vị  CHUẨN BỊ: -Bảng phụ viết nội dung bài tập 3, số sơ đồ (vẽ vào bảng con) SGK -SGK, toán trường  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 4’ 2-Kiểm tra bài cũ: -Muốn giảm số nhiều lần ta làm nào? -Muốn giảm số số đơn vị ta làm nào? -Giảm các số sau lần và đơn vị: 35; 42; 56 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay, các em củng cố giảm số lần và ứng dụng để giải các bài tập 8’ Bài tập 1: -Viết bài mẫu, hướng dẫn HS giải thích + gấp lần bao nhiêu? Vậy viết 30 vào ô trống thứ hai +30 giảm lần bao nhiêu? Vậy điền vào ô trống thứ ba -Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại 12’ Bài tập 2: Hoạt động học sinh -Theo dõi bài mẫu trên bảng -6 gấp lần 30 -Viết vào bài -30 giảm lần -Viết vào bài -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page of 18  Lop3.net (10) 10’ 3’ 1’ Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK ITuần lễ Giáo án Lớp  -Gọi HS đọc đề bài phần a -Bán 60 l dầu +Buổi sáng cửa hàng bán bao nhiêu lít dầu? -Giảm lần +Số lít dầu bán buổi chiều nào so với buổi -Buổi chiều bán bao nhiêu lít dầu sáng? -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào +Bài toán hỏi gì? -Yêu cầu HS tự vẽ sơ đồ và giải bài toán Bài giải: -Yêu cầu HS tự giải bài tập b Số lít dầu buổi chiều cửa hàng bán: Bài tập 3: 60: = 20 (l dầu) -Yêu cầu HS đọc đề bài Đáp số: 20 l dầu -Yêu cầu HS thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB -Vậy giảm độ dài AB lần thì bao nhiêu? -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng MN = cm -Độ dài đoạn thẳng AB là 10 cm 4-Củng cố: -Muốn giảm số nhiều lần ta làm -Giảm độ dài lần cm Vẽ đoạn thẳng dài cm đặt tên là MN nào? -Tìm số tự nhiên có chữ số biết lấy 56 giảm lần, giảm đơn vị thì số đó 5-Dặn dò: -Về nhà xem lại các bài tập vừa thực RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: LUYỆN TỪ VÀ CÂU(§8): TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ?  MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Mở rộng vốn từ cộng đồng -Ôn tập kiểu câu Ai làm gì? -Giúp HS có thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu  CHUẨN BỊ: -Bảng phụ: trình bày bảng phân loại bài tập Bảng lớp viết câu văn bài tập 3, -SGK, Vở LT&C  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: (1 phút) 4’ 2-Kiểm tra bài cũ: (4 phút) -GV kiểm tra HS làm miệng các bài tập và (tiết LT&C tuần 7), em làm bài 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: (1 phút) Trong tiết LT&C tuần này, các em mở rộng vốn từ cộng đồng và ôn kiểu câu Ai làm gì? *Hướng dẫn HS làm bài tập: 8’ Bài tập 1: -Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập +Cộng đồng có nghĩa là gì? +Vậy ta xếp từ cộng đồng vào cột nào? +Cộng tác nghĩa là gì? +Vậy ta xếp từ cộng tác vào cột nào? -Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài tiếp 7’ Bài tập 2: -Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập -Yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi nhóm và nêu nội dung câu bài -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận +Kết luận lại nội dung các câu tục ngữ và yêu cầu HS làm bài vào 8’ Bài tập 3: Hoạt động học sinh -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -Là người sống chung tập thể khu vực, gắn bó với -Xếp vào cột người cộng đồng -Là cùng làm chung việc -Xếp vào cột: thái độ, hoạt động cộng đồng -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào -1HS đọc, lớp theo dõi SGK +Chung lưng đấu cật: đoàn kết, góp sức, cùng làm việc +Cháy nhà hàng xóm, bình chân vại: ích kỷ, thờ ơ, biết mình, không quan tâm đến người khác +Ăn bát nước đầy: người sống có tình có nghĩa với người Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page 10 of 18  Lop3.net (11) 7’ 3’ 1’ Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK ITuần lễ Giáo án Lớp  -Gọi HS đọc nội dung bài tập -Tán thành thái độ ứng xử câu a, c -GV giúp HS nắm yêu cầu bài: Tìm phận -Không tán thành với thái độ câu b câu trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, gì) và -HS làm bài vào phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? -Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào -GV nhận xét, chốt lời giải đúng -1HS đọc, lớp theo dõi SGK Bài tập 4: -HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào Sau đó đổi chéo để kiểm tra bài -Gọi 1HS đọc đề bài +3 câu văn nêu bài tập đọc viết theo -HS chữa bài vào theo lời giải đúng mẫu câu nào? -1 HS đọc trước lớp +Muốn đặt câu hỏi cho các phận câu in -Ai làm gì? -Phải xác định phận câu in đậm trả lời đậm, ta phải chú ý điều gì? -Yêu cầu HS làm bài cho câu hỏi nào? -GV nhận xét, chốt lời giải đúng -Gọi 5- HS phát biểu ý kiến, lớp theo dõi, 4-Củng cố: Gọi HS nhắc lại nội dung vừa nhận xét -HS chữa bài học 5-Dặn dò: Yêu cầu HS nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ bài tập Xem lại bài tập 3, RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: Thứ Năm ngày 13 tháng 10 năm 2011 TOÁN(§39): TÌM SỐ CHIA  MỤC TIÊU: -Giúp HS biết cách tìm số chia chưa biết -Củng cố tên gọi và quan hệ các thành phần phép chia  CHUẨN BỊ: -6 hình vuông bìa -SGK, Vở toán trường  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 4’ 2-Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng làm em cột bảng đã chuẩn bị sẵn: Số đã cho Giảm lần số đã cho 1’ 10’ 15 15: = 27 Hoạt động học sinh 36 27: = 3-Giảng bài mới: *Giới thiệu bài: Các em đã biết cách tìm số bị chia chưa biết, học toán này, các em học cách tìm số chia chưa biết *Hướng dẫn HS tìm số chia: GV hướng dẫn HS lấy hình vuông, xếp hình vẽ SGK +Có hình vuông, xếp thành hàng Mỗi hàng có hình vuông? +Hãy nêu phép tính để tìm số hình vuông hàng? +Hãy nêu tên gọi thành phần và kết phép chia: 6: =3 -GV ghi tên thành phần lên SGK -GV dùng bìa che lấp số chia +Muốn tìm số chia ta làm nào? -Chú ý theo dõi thực -Mỗi hàng có hình vuông -Phép chia 6: = (ô vuông) -6 là số bị chia, là là số chia, là thương -Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương -X là số chia -Số chia x = 30: = -HS chú ý theo dõi Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page 11 of 18  Lop3.net (12) 7’ 7’ 6’ 3’ 1’ Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK ITuần lễ Giáo án Lớp  -Ta lấy số chia chia cho thương -GV viết lên bảng 30: x = và hỏi x là gì phép chia trên? -Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số chia x -Hướng dẫn HS trình bày -Vậy phép chia hết muốn tìm số chia ta làm nào? *Thực hành: Bài 1: -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Tính nhẩm -Yêu cầu HS làm bài -4 HS nối tiếp nêu kết phép tính trước lớp Bài 2: -Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia sau đó làm bài -HS lên bảng làm bài, lớp làm Bài 3: bài vào -Gọi HS đọc đề bài -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK +Trong phép chia hết, số bị chia là 7, thương lớn là mấy? -Thương lớn là +Vậy chia cho thì 7? -7 chia cho thì +Vậy phép chia hết, chia cho thương lớn -7 chia cho thì thương lớn +Trong phép chia hết, số bị chia là 7, thương bé là mấy? -Thương bé là +Vậy phép chia hết, chia cho thương bé nhất? 4-Củng cố: Muốn tìm số chia ta làm nào? -7 chia cho thương bé Tìm x: x: = 7; 56: x = 5-Dặn dò: Về nhà luyện tập thêm tìm số chia phép chia hết RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: CHÍNH TẢ (nghe viết)(§16): TIẾNG RU  MỤC TIÊU: Rèn kỹ viết chính tả: -Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ và bài Tiếng ru -Trình bày đúng hình thức bài thơ viết theo thể thơ lục bát -Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng có vần uôn/uông theo nghĩa đã cho  CHUẨN BỊ: -Bảng phụ viết nội dung bài tập -SGK, Vở chính tả  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 4’ 2-Kiểm tra bài cũ: -2 HS viết bảng lớp (cả lớp viết bảng con) các từ sau: buồn bã, buông tay, diễn tuồng, muôn tuổi 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Hôm lần đầu tiên các em luyện viết chính tả với hình thức mới, khó hơn, nhớ để viết lại chính xác khổ thơ đầu bài Tiếng ru Sau đó làm bài tập chính tả *Hướng dẫn HS nhớ - viết: 5’ a-Hướng dẫn HS chuẩn bị: -GV đọc khổ thơ và bài Tiếng ru -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ -Hướng dẫn HS nhận xét chính tả +Bài thơ viết theo thể thơ gì? +Dòng thơ nào có dấu phảy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than? -Yêu cầu HS viết từ khó dễ lẫn qua lần 15’ b-HS nhớ - viết: khổ thơ -Yêu cầu HS viết khổ thơ vào Hoạt động học sinh -Chú ý lắng nghe -3 HS đọc thuộc khổ thơ 1, -Bài thơ viết theo thể thơ lục bát -HS trả lời -Viết bảng -HS viết bài vào khổ thơ theo trí nhớ -Thực Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page 12 of 18  Lop3.net (13) 4’ 6’ 3’ 1’ Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK ITuần lễ Giáo án Lớp  GV nhắc HS nhớ viết tên bài vào trang vở, viết hoa các chữ đầu dòng, đánh dấu câu đúng c-Chấm chữa bài: -Yêu cầu HS đọc lại bài, soát lỗi, tự sửa chữa (không mở SGK) -GV chấm đến bài Nhận xét -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK *Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 2b: -Thực -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài Cuồn cuộn – chuông – luống -Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài -GV nhận xét, chốt lời giải đúng 4-Củng cố: -1 HS đọc thuộc lòng khổ thơ và -1 HS đọc bài tập vừa làm 5-Dặn dò: Về nhà xem bài tập 2a và ghi nhớ các từ vừa tìm RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: TỰ NHIÊN-XÃ HỘI(§16): VỆ SINH THẦN KINH (Tiếp theo)  MỤC TIÊU: Sau bài học HS có khả năng: -Nêu vai trò giấc ngủ sức khỏe -Lập thời gian biểu hàng ngày qua việc xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi…một cách hợp lý -Có ý thức thực thời gian biểu  CHUẨN BỊ: -Các hình SGK trang 34, 35 -SGK Tìm hiểu trước nội dung bài học  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: -Nêu số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh? -Kể tên số thức ăn, đồ uống …nếu bị đưa vào thể gây hại quan thần kinh 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Giấc ngủ có tác dụng gì sức khỏe, ngủ quan nào thể nghỉ ngơi Qua bài học hôm giúp các em biết điều đó 12’ Hoạt động 1: Thảo luận Bước 1: Làm việc theo cặp -Yêu cầu HS thảo luận cặp theo câu hỏi gợi ý: +Theo bạn ngủ quan nào thể nghỉ ngơi? +Có nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm giác bạn sau đêm hôm đó? +Nêu điều kiện để có giấc ngủ tốt? +Hàng ngày bạn ngủ và thức dậy lúc giờ? Bước 2: Làm việc lớp -Yêu cầu số HS trình bày kết thảo luận *Kết luận: Khi ngủ, quan thần kinh đặc biệt là não nghỉ ngơi tốt Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu hàng ngày qua việc 14’ xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi cách hợp lý Bước 1: Hướng dẫn lớp Thời gian biểu là bảng mà đó có các mục: Thời gian và công việc lên kế hoạch cụ thể -Tiếp theo GV cho HS nói và điền vào bảng thời gian biểu treo trước Hoạt động học sinh -Giấc ngủ giúp thể và quan thần kinh nghỉ ngơi -HS trả lời -Cảm giác mệt mỏi -Để ngủ ngon em thường ngủ nơi thoáng mát, không nằm nơi có ánh sáng chiếu trực tiếp -Từ 10 tối đến sáng -Thực -Chú ý lắng nghe Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page 13 of 18  Lop3.net (14) 3’ 1’ Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK ITuần lễ Giáo án Lớp  lớp -HS nhận phiếu và thực đầy đủ các thông tin trên Bước 2: Làm việc cá nhân phiếu vòng phút.Sau GV phô tô sẵn thời gian biểu SGK và phát cho HS đó cùng thảo luận với bạn Bước 3: Làm việc theo cặp Bước 4: Làm việc lớp ngồi cạnh bên để cùng góp ý GV gọi vài HS lên giới thiệu thời gian biểu mình trước lớp cho mà hoàn thiện *Kế luận: Thực theo thời gian biểu giúp ta sinh hoạt và làm việc cách khoa học, vừa bảo vệ hệ thần kinh vừa giúp nâng cao -Vài HS trình bày, lớp theo hiệu công việc dõi bổ sung 4-Củng cố: -Tại chúng ta phải lập thời gian biểu? -Chú ý lắng nghe -Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì? 5-Dặn dò: Yêu cầu HS thực thời gian biểu đã lập RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: THỦ CÔNG(§8): GẤP, CẮT, DÁN, BÔNG HOA (Tiết 2)  MỤC TIÊU:  CHUẨN BỊ:  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 34’ 2-Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán bông hoa cánh, cánh, cánh 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Tiết học thủ công hôm các em thực hành cách gấp, cắt, dán bông hoa cánh, cánh, cánh *Hoạt động 3: HS thực hành gấp, cắt, dán bông hoa cánh, cánh, cánh 3’ -GV yêu cầu HS nhắc lại và thực các thao tác gấp, cắt để hình bông hoa cánh, cánh, cánh 2’ -GV nhận xét và cho HS quan sát lại tranh quy trình gấp, cắt, dán bông hoa cánh, cánh, cánh 17’ -GV tổ chức cho HS thực hành và trang trí sản phẩm -GV cho HS trưng bày sản phẩm và nhận xét kết thực hành 4’ -GV đánh giá kết thực hành HS 2’ 4-Củng cố: Cho HS nhắc lại các bước thực gấp, cắt, dán bông hoa cánh, cánh, cánh 1’ 5-Dặn dò: Ôn lại các bài đã học, học hôm sau mang đủ dụng cụ môn học để làm bài kiểm tra Hoạt động học sinh -3 HS nhắc lại, vừa nhắc vừa thao tác gấp, cắt bông hoa -Thực hành -HS trưng bày sản phẩm Nhận xét, bình chọn sản phẩm bạn RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: Thứ Sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011 TOÁN(§40): LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Giúp HS củng cố tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết -Giải bài toán có liên quan đến tìm các phần số Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page 14 of 18  Lop3.net (15) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK ITuần lễ Giáo án Lớp  II.Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập -SGK, Vở toán trường III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: (1 phút) 4’ 2-Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Muốn tìm số chia chưa biết ta làm nào? Tìm x 45: x = 66: x = 36: x = 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: (1 phút) Trong học toán hôm nay, các em củng cố tìm số bị chia số chia chưa biết 8’ Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm bài -Chữa bài và cho điểm HS 8’ Bài 2: -Yêu cầu HS tự làm bài -Chữa bài và cho điểm HS 7’ Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Yêu cầu HS tự làm bài *Hãy nêu cách tìm các phần số 7’ Bài 4: -Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc trên đồng hồ -Vậy khoanh vào câu trả lời nào? 3’ 4-Củng cố: Gọi HS nêu cách tìm số bị chia, số chia chưa biết 1’ 5-Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập vừa thực Hoạt động học sinh -HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào -HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào Bài giải: Số lít dầu còn lại là: 36: = 12 (l) Đáp số: 12 lít dầu *Muốn tìm các phần số ta lấy số đó chia cho số phần -Đồng hồ 25 phút -Khoanh vào câu b RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: TẬP LÀM VĂN(§8): KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM  MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Rèn kỹ nói: HS kể lại tự nhiên, chân thật người hàng xóm mà em yêu quý -Rèn kỹ viết: Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (từ đến câu) diễn đạt rõ ràng -Bồi dưỡng cho HS thái độ ứng xử có văn hóa, tình cảm lành mạnh tốt đẹp  CHUẨN BỊ: -Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý -SGK, Vở tập làm văn  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG 1’ 4’ 1’ 16’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: HS kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn Sau đó nói tính khôi hài câu chuyện 3-Giảng bài mới: *Giới thiệu bài: Chúng ta có hàng xóm láng giềng Trong tập làm văn hôm nay, các em kể người hàng xóm mà mình yêu quý *Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -HS đọc, lớp theo dõi -Yêu cầu HS suy nghĩ và nhớ lại đặc điểm người hàng SGK Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page 15 of 18  Lop3.net (16) 14’ 3’ 1’ Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK ITuần lễ Giáo án Lớp  xóm mà mình định kể -Thực +Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi? Người đó làm nghề gì? Hình dáng, tính tình người đó nào? Tình cảm gia đình em đối -1 HS kể, lớp theo dõi, nhận xét với người đó nào? -Gọi HS khá – giỏi kể mẫu -Thực -Yêu cầu HS kể cho bạn bên cạnh nghe người hàng xóm mà mình -Thực yêu quý -Gọi số HS kể trước lớp -Chú ý lắng nghe -Nhận xét, bổ sung vào bài kể cho HS Bài tập 2: -1 HS đọc, lớp theo dõiSGK -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài GV nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật -HS làm bài vào -Thực điều em vừa kể, có thể viết đến câu nhiều -HS viết xong, GV mời HS đọc bài trước lớp -Chú ý lắng nghe -Nhận xét bài viết bạn 4-Củng cố: - Cho vài HS đọc bài viết mình 5-Dặn dò: –Yêu cầu HS chưa hoàn chỉnh bài viết lớp, nhà viết tiếp RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: TẬP VIẾT(§): ÔN CHỮ HOA  MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Củng cố cách viết chữ hoa G thông qua bài tập ứng dụng G Gò Công và câu ứng dụng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài, Gà cùng mẹ hoài đá -Viết cỡ chữ nhỏ: tên riêng  CHUẨN BỊ: -Mẫu chữ viết hoa G Tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẽ ô ly -Vở Tập viết –T1  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 4’ 2-Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc lại từ và câu ứng dụng đã học bài trước -2 HS viết bảng, lớp viết bảng các từ: Ê – đê, Em 3-Giảng bài mới: 1; *Giới thiệu bài: Trong tiết tập viết này, các em ôn lại cách viết chữ hoa G, thông qua từ và câu ứng dụng *Hướng dẫn viết trên bảng con: 5’ a-Luyện viết chữ hoa: +Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào? -Treo các chữ hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết -GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết -Yêu cầu HS tập viết chữ G, K 3’ b-Luyện viết từ ứng dụng: -Gọi HS đọc từ ứng dụng -GV giới thiệu: Gò Công là tên thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân ông Trương Định, lãnh tụ nghĩa Hoạt động học sinh -Có các chữ hoa G, C, K -2 HS nhắc lại quy trình viết, lớp theo dõi -2 HS viết bảng, lớp viết bảng -1 HS đọc: Gò Công -HS viết bảng, lớp viết bảng Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page 16 of 18  Lop3.net (17) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK ITuần lễ Giáo án Lớp  quân chống pháp -Yêu cầu HS viết bảng từ ứng dụng -1 HS đọc 3’ c-Luyện viết câu ứng dụng: -Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng Giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ: Anh em nhà phải đoàn kết -2 HS viết bảng, lớp viết yêu thương bảng -Yêu cầu HS tập viết chữ Khôn, Gà 15’ *Hướng dẫn HS viết vào tập viết: -GV nêu yêu cầu: +Viết chữ G: dòng +Viết chữ C, Kh: dòng +Viết tên riêng Gò Công: dòng +Viết câu tục ngữ: lần -Yêu cầu HS viết vào GV chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách các chữ -HS viết bài vào theo yêu 4’ *Chấm chữa bài: cầu GV -GV chấm nhanh từ đến bài -Nêu nhận xét để lớp rút kinh nghiệm 3’ 4-Củng cố: -Cho HS nhắc lại từ và câu ứng dụng -Cho HS nhắc lại cách viết hoa chữ G -Chú ý lắng nghe 1’ 5-Dặn dò: Yêu cầu HS luyện viết thêm nhà Học thuộc lòng từ và câu ứng dụng RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT TUẦN  MỤC TIÊU: Thông qua hoạt động báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt động tuần và triển khai công tác tuần mới, giúp HS thấy được: - Những ưu điểm, tích cực, tiến cần trì, củng cố, phát huy, nhân rộng thêm cho lớp - Những khuyết điểm, toàn tại, hạn chế cịn kéo dài phát sinh cần khắc phục và chấm dứt Qua đó củng cố nếp, chất lượng rèn luyện hạnh kiểm, đạo đức, tác phong đúng đắn học tập, sinh hoạt, thực nội quy nhà trường, quy định lớp đề  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ ❶ Ổn định tổ chức: Cho lớp hát chơi trị chơi tập thể ❶ Cán điều khiển lớp ❷ Bài mới: ❷ Nghe, nhớ và chép đề 1’  Giới thiệu bài mới: Nêu nội dung, yêu cầu, cách thức SHTT  Nghe, nhớ 20’  Nội dung bài mới: Tổ chức HS báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt  Báo cáo, nhận xét, đánh động tuần 8: giá các hoạt động: a/Học tập: Các tổ, nhóm, cá nhân dẫn đầu mặt sau: + Nghe, nhớ lời GV nhận xét, đánh giá - Nghiêm túc học tập Ôn bài 15 phút đầu học - Thuộc bài cũ đầy đủ, làm đủ BT và bài làm tự học - Chuẩn bị bài mới, chép bài đầy đủ, đầy đủ đồ dùng học tập, giữ + Phát biểu ý kiến để báo sách sẽ, viết chữ đẹp cáo, bổ sung xây dựng lớp - Trật tự, nghiêm túc, tập trung chú ý chăm chú nghe giảng, phát biểu xây dựng bài sơi nổi, tích cực tham gia hoạt động học tập nhóm, có nhiều lần xung phong giải bài trên bảng lớp + Đóng gĩp ý kiến gĩp ý cho - Có nhiều lần phát biểu đúng, làm bài đúng có nhiều điểm khá giỏi các bạn tiến điểm tiến b/Hạnh kiểm, đạo đức, tác phong: - Lễ phép chào hỏi, vâng lời thầy giáo, người lớn dạy bảo - Đi học chuyên cần, khơng học trễ, thực tốt ATGT + Bình chọn bạn, nhóm, tổ Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page 17 of 18  Lop3.net (18) 10’ Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK ITuần lễ Giáo án Lớp  - Cư xử hịa nhã, thân ái, đồn kết, quan tâm giúp đỡ bạn vượt khĩ, tiến có gưông mẫu, tích cực, học tập và mặt tiến dẫn đầu lớp - Thực đầy đủ và tốt diều Bác Hồ dạy, nội quy nhà trường, quy cần tuyên dưông định lớp - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp tốt Lao động trực nhật lớp, lao động VSMT cuối tuần đầy đủ, tích cực, nhiệt tình ❸ Triển khai công tác tuần 9: ❸ Nghe, nhớ và chép a/Thực tốt nội dung đã nhận xét, đánh giá đã nêu b/Tập trung học Ôn các bảng cộng, bảng trừ, bảng nhân các ghi nhớ, quy tắc, các dạng toán đã học c/Tập trung học Ôn các BT đọc, chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn đã học, đã Ôn, bài chưa học cùng chủ điểm d/Kiểm tra lại các HS cịn chưa thuộc bài cũ, bảng cộng, trừ, nhân nhiều lần để có biện pháp chấn chỉnh đ/ Vừa học vừa ôn tập để chuẩn bị kiểm tra định kỳ GHKI Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page 18 of 18  Lop3.net (19)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:07

w