1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an van 7 tuan 9

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 156,5 KB

Nội dung

- Sử dụng từ đồng nghĩa cần lựa chọn từ để thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.. * Ghi nhớ: SGK/ 115.[r]

(1)

TiÕt 33 - Tiếng Việt

CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ

Giảng 7a: 7b I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

- Biết loại lỗi thường gặp quan hệ từ cách chữa lỗi

- Có ý thức sử dụng quan hệ từ nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao tiếp

II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng. 1.Kin thc:

- Một số lỗi thường gặp dùng quan hệ từ cách chữa lỗi 2.Kĩ năng:

- Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh

- Phát chữa số lỗi thông thường quan hệ từ

3 Thái độ: Sử dụng quan hệ từ nói, viết.

II.CHUẨN B:

-Thầy : Nghiên cứu SGK , SGV soạn + Bảng phụ, chun kin thc - Trò : Đọc , xem trớc ,trả lời câu hỏi

III TI Ế N TRÌNH C C HOÁ Ạ T ĐỘ NG : 1 tỉ chøc

2 KiĨm tra bai cị

- ThÕ nµo lµ quan hƯ tõ? Cho vÝ dơ? - Sư dơng quan hệ từ cần ghi nhớ điều gì? 3 Bài míi

Hoạt động 1: Tìm hiểu lỗi thng gp. - HS quan sát ví dụ bảng phơ

- GV gọi em đọc to ví dụ

? Câu văn diễn đạt nh hiểu khụng, (thiếu qht) Hãy sửa lại cho đúng?

GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức

- Hướng dẫn HS làm tập ( SGK/ 107). HS: Cá nhân lên bảng thực

GV+ HS nhận xét, chuẩn kết

- GV cho HS quan sát vÝ dơ ? ”thêng biĨu thÞ ý nghÜa g×

? Hai qht có diễn đạt quan heọ ý nghĩa phận câu khụng Nên thay qht nào?

? Vế câu đứng sau qht có nội dung (gthích vế câu trớc) Nên dùng qht phù hợp

? Khi sử dụng qht cần ý - Sư dơng qht phï hỵp

 B i tà ập nhanh

- HS lên bảng làm

- GV+ HS nhận xột, thống đỏp ỏn đỳng - HS đọc ví dụ

- Hs p/tích cấu tạo ng pháp câu văn vd.3 rút nhận xét

? Nguyên nhân thiếu chủ ngữ Cách k/phục

I.Các lỗi th ờng gặp QHT 1 VÝ dô:

* VD1 ( SGK/ 106)

Cõu văn thiếu quan hệ từ cõu - Chữa lại thờm: + (1) mà ( để) + (2) => Cõu hiếu quan hệ từ:

- Bài tập ( SGK/ 07)

a Nó chăm nghe kể chuyện đầu đến cuối => Nó chăm nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.

b Con xin báo tin vui cha mẹ mừng => Con xin báo tin vui để (cho) cha mẹ mừng.

* VD2 ( SGK/ 106)

- Qht “và”, “để không diễn đạt đỳng quan hệ

ý nghĩa cõu (2 phận câu diễn đạt việc có hàm ý tơng phản, nhân qủa.) - Thay: - nhng,

=> .Dùng quan h t không thích hợp về nghĩa

- Bài tập nhanh

a.Vì gió thổi mạnh nhng hàng trồng vẫn đứng vững, không bị đổ

->Mặc dù gió thổi mạnh hàng mới trồng đứng vững, không bị đổ

b Gía trời ma, đờng trơn.

-> Nếu trời mưa đường trơn * VD ( SGK/ 106- 107)

(2)

- Bỏ từ qua,về

? Trờng hợp mắc lỗi qht - Thừa qht

* Hướng dẫn làm tập ( SGK/ 108)

a Đối với thân em nhiều thiếu sót, em høa sÏ tÝch cùc sưa ch÷a.

b Với câu tục ngữ Lá lành đùm rách cho em“ ” hiểu đạo lí làm ngời phải giúp đỡ ngời khác c Qua thơ nói lên tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi.

HS: c VD ( SGK/ 107)

? Các câu in đậm sai đâu?

? Nhc li cỏc lỗi thờng gặp sử dụng qht - GV cho HS đọc to phần ghi nhớ

- Lu ý đặt câu, viết văn cần sử dụng qht nh

GV? Có lỗi thường gặp sử dụng quan hệ từ? HS: Trả lời

GV: Chốt, khắc sâu ( ghi nhí ( SGK/ 107) Hoạt động hướng dẫn luyện tập

HS: Cá nhân l m b i tà ập , Bµi tËp vËn dông

GV: Đa đoạn văn cần sửa lên ( hình) HS: Đọc, trao đổi, chỗ sai, cáh sửa GV> Nhận xét, thống cách sửa

“về”

- Cách chữa: Bỏ hai từ: “ qua” “về” => Thõa quan hÖ tõ.

- B i tà ập ( SGK/ 108)

a Bản thân em nhiều thiếu sót, em høa sÏ tÝch cùc sưa ch÷a

.b Câu tục ngữ “Lá lành đùm rách” cho em hiểu đạo lí làm ngời phải giúp đỡ ngời khác c Bài thơ nói lên tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi

* VD4 ( SGK/ 107)

a Không giỏi môn Toán môn Văn mà giỏi nhiều môn khác

b Nó thích tâm với mẹ, không thích với chị => Dùng quan h t mà tác dơng liªn kªt

2 kÕt ln:

* Ghi nhí ( SGK/ 107) II.LUYỆ N TẬ P :

1.Bài ( SGK/ 108): Các ý đúng: a,b,d,h. Các ý sai, sửa lại : c ( bỏ từ cho); e( nói: quyền lợi thân mình); g ( bỏ từ của);

i ( thay từ giá = - từ giá dùng để nêu điều kiện thuận lợi làm giả thiết)

2 Bµi tập vận dụng ( bảng phụ hình)

4 Cđng cè

- Häc thc phÇn ghi nhí SGK

- Viết đoạn văn ngắn với chủ đề “vui buồn tuổi thơ”trong có sử dụng qht 5 Hng dn

- Hoàn thiện tËp vµo vë

- Nhận xét cách dùng quan hệ từ làm văn cụ thể Nếu làm có lỗi dùng quan hệ từ nên góp ý nêu cách sửa chữa

- So¹n bài: XA NGM THC NI L ĐÊM Đỗ THUYềN PHONG Ki£ï - Học cũ: Bạn đế chơi nhà

Tiết: 34 – văn HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM XA NGẮM THÁC NÚI LƯ Giảng 7a:………… ( Väng l s¬n béc bè ) ( Lí Bạch)

7b:………… ĐÊM Đỗ THUYềN PHONG KiÊù (Phong Kiu bạc) ( Trương Kế) I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Cảm nhận tình yêu thiên nhiên bút pháp nghệ thuật độc đáo tác giả Lí Bạch thơ - Bước đầu biết nhận xét mối quan hệ tình cảnh thơ cổ

(3)

1.Kiến thức:

- Sơ giản tác giả Lí Bạch

- Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi thiên tài Lí Bạch, qua phần hiểu tâm hồn phóng khống, lãng mạn nhà thơ

- Đặc điểm nghệ thuật độc đáo thơ 2.Kĩ năng:

- Đọc-hiểu thơ Đường qua dịch tiếng Việt

- Sử dụng phần dịch nghĩa việc phân tích tác phẩm phần biết tích luỹ vốn từ HV

3 thái độ: Có tỡnh yờu thiờn nhiờn, quờ hương, đất nước

III CHUN B :

-Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn + Bảng phụ ghi thơ, Phãng to tranh SGK

- Trß : Đọc , xem trớc ,trả lời câu hỏi

IV TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

1 Tỉ chøc

2 KiĨm tra bµi cị ( kiĨm tra viÕt 15 phót).

1 Nêu nghệ thuật ý nghĩa thơ bạn đế chơi nhà ( Nguyễn Khuyến) 2- Tại nói “ bạn đến chơi nhà” thơ hay chủ đề tình bạn?

Đáp án:

1 * Ngh thut

- Sáng tạo nên tình khó xử bạn đễn chơi nhà cuối òa niềmvui đồng cảm - Lập ý bất ngờ

- Vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện

* Ý nghĩa: Bài thơ thể quan niệm tình bạn, quan niệm cịn ý nghĩa, bggiá trị lớn sống người hôm

2 bài thơ thể tình bạn đậm đà,thắm thiết, bất chấp điều kiện, hồn cảnh thơng qua cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thúy tác giả

3 bµi míi

Thơ Đường thành tựu huy hoàng thơ cổ Trung Hoa 200 nhà thơ triều đại nhà Đường viết nên Bài thơ Xa ngắm thác núi Lư thơ tiếng Lí Bạch mà học hôm

*

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt độgn 1: Tìm hiểu chung

? Nêu vài nét tác giả tác phẩm GV: Bổ sung số thụng tin Lớ bạch GV: Hớng dẫn, gọi học sinh đọc, uốn nắn Gọi học sinh đọc thích *

? Thể loại thơ? Đặc điểm thể thơ này? Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- hiểu

? Bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ nào? ? Xác định vị trí đứng ngắm thác tác giả? ? Góc nhìn có lợi

*Tác giả đứng ngắm thác từ xa -> dễ phát vẽ đẹp toàn cảnh.

GV: Đa bảng phụ ghi thơ - Câu thơ miờu tả cảnh gì?

- Dới nắng Hơng Lô có màu tím (tía) - Em nhận xét nh cảnh này?

Cảnh rực rỡ, lộng lẫy, huyền ảo nh thần thoại. GV: Mặt trời sinh -> Phát mẻ

? Ngọn núi L có phải trọng tâm miêu tả thơ không? Vậy có vai trò (Cái ph«ng nỊn )

Gọi HS đọc câu

- Câu thơ có sử dụng nghệ thuật gì? - Từ ngữ gợi tả, hình ảnh so sánh liên tởng

A thơ Xa ngắm thác núi Lư I Tìm hiểu chung

1.Tác giả,tác phẩm :

1 tác giả.( SGK/ 111 )

2 Tỏc phm

a .Đọc,giải nghĩa từ ( SGK):

b.Thể loại : Thơ tứ tuyết Đường luật II Đọc- hiểu văn bản:

1.Ni dung:

a Cảnh thác núi L

+ Vẻ đẹp nhìn từ xa

- Tồn cảnh núi Hương Lô phản

quang ánh mặt trời

- Những vẻ đẹp khác thác

nước:

(4)

- Em hình dung cảnh đợc tả nh nào?

GV: Thác nớc nh lụa buông bất đọng -> Mềm mại

- Em nhận xét cảnh đợc tả ? - Cảnh đẹp hùng vĩ, tráng lệ.

- Nhận xét cách dùng từ câu 3? - Câu muốn tả điều gì? Nó nh nào? - Qua giúp ta biết thêm điều núi? - Từ ngữ độc đáo

- Nớc tuôn nh bay, mạnh mẽ, mãnh liệt ( Núi cao sờn dốc đứng )

- Câu thơ gợi cảnh tợng nh nào? So sánh, phóng đại Thác nớc nh giải ngân hà -> Cảnh ký diệu

- Tóm lại em cảm nhận thác núi L? =>Thác núi L rực rỡ, kỳ ảo

GV: Bình thêm

? Qua tỡm hiu ni dung thơ, em cảm nhận đợc tình cảm tác giả? Về niềm say mê tâm hồn, tính cách tác giả?

- Tãm t¾t nghƯ thuật tiêu biểu thơ?

- Bi th có ý nghĩa nào?

Hoạt động 3: HDHS đọc tìm hiểu thích thơ "Phong Kiều bạc".

GVHD đọc: Chú ý cách ngắt nhịp, chủ yếu nhịp / / 2; nhiên phần dịch thơ có câu lại đọc với nhịp / / 2; câu đọc với nhịp /

GV đọc mẫu, gọi HS khác đọc

Nhận xét việc đọc HS, GV sửa, uốn nắn HS đọc phần thích a, b SGK

Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm. GV gọi HS đọc bài, ý tới đọc diễn cảm HS nhận xét bạn đọc, GV uốn nắn

Hoạt động 5: HDHS tìm hiểu nội dung, nghệ thuật đợc sử dụng

GV: Em có cảm nhận nội dung thơ? HS: Trả lời

GV: Nghệ thuật đặc sắc thơ gỡ?

HS: Trả lời

b

Tình cảm tác giả.

- Trớ tưởng tượng bay bổng trước cảnh đẹp quê hương đất nước

- Tình yêu quê hương đằm thắm 2.Nghệ thuật:

- Kết hợp tài tình gi÷a thực ảo,

thể cảm giác kì diệu hình ảnh thác nước gợi lên tâm hồn lãng mạn Lí Bạch

- Sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại - Liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo - Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh 3.Ý nghĩa:

Xa ngắm thác núi Lư thơ khắc hoạ vẻ đẹp kì vĩ, mạnh mẽ thiên nhiên t©m hồn phóng khống, bay

bổng nhà thơ Lí Bạch

B Bài Thơ Đêm đỗ thuyền Phong Kiều

I Đọc tìm hiểu thích. 1 Đọc văn bản.

2 Chó thÝch.

II Luyện đọc.

III T×m hiĨu néi dung, nghƯ tht.

* Hoạt động 4-CỦNG CỐ BÀI HỌC

- Lµm bµi tËp

* Hoạt động 5-HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học thuộc lòng dịch thơ

- Nhớ 10 từ Hán

(5)

- Chuẩn bị bài: Từ đồng nghĩa

TiÕt 35 - Tiếng Việt

TỪ ĐỒNG NGHĨA Giảng 7a:

7b: I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu khái niệm từ đồng nghĩa - Nắm loại từ đồng nghĩa

- Có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa nói viết II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG:

1.Kiến thức:

- Khái niệm từ đồng nghĩa

- Từ đồng nghĩa hoàn toàn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn 2.Kĩ năng:

- Nhận biết từ đồng nghĩa văn

- Phân biệt từ đồng nghĩa hồn tồn với từ đồng nghĩa khơng hoàn toàn - Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh

- Phát lỗi chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa III CHUẨN BỊ:

-Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn + Bảng phụ ghi thơ, phóng to tranh SGK

- Trò : Đọc , xem trớc ,trả lêi c©u hái

C.TIẾN TRÌNH CÁCHOẠT ĐỘNG 1.Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ

(6)

2 Lên bảng làm tập 2,3 ( SGK/ 107, 108) 3 Bài mới.

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM

Tìm hiểu khái niệm từ đồng nghĩa Gọi HS đọc câu cho thảo luận

- Em hiểu từ “ rọi”, “ trông” ë đây nghÜa gì? Tìm thêm từ có nghĩa tợng tự?

? Tìm từ đồng nghĩa với từ “ trụng” với nghĩa : nhìn để nhận biết

Thuộc nhóm từ đồng nghĩa khác GV: Đa bảng phụ ghi ví dụ:

-Con tr«ng em cÈn thËn nhÐ! -Cháu mong cô chóng kho.

Xỏc nh ngha từ trơng ví dụ tìm từ có nghĩa tơng đơng với nghĩa đó?

- Từ “ nhỡn” có đồng nghĩa với từ “ mong” khụng? vỡ

sao? Em cho biết đồng nghĩa?

Hoạt động TÌMGHIỂU TỪ ĐỒNG NGHA

GV: Đa bảng phụ ghi ví dụ

GV: Gọi HS đọc, cho HS đọc trả lời câu hỏi SGK ? Có loại từ đồng nghĩa nào?

+ Từ đồng nghĩa hồn tồn( khơng phân biệt về

sắc thái nghĩa)

+ Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn( có sắc thái nghĩa khác nhau)

HOẠT ĐỘNG 3:

TÌM HIỂU CÁCH SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨA

Gọi HS đọc- thảo luận- trả lời câu hỏi SGK a,Trái- quả: Có thể thay đợc cho

b,Bỏ mạng- hi sinh: Không thể thay đợc cho c: Chia ly: Tăng sức thái cổ

- Qua tìm hiểu em rút kết luận cách sử dụng từ đồng nghĩa?

Gọi HS đọc ghi nhớ

HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚGN DẪ LUYỆN TẬP

Gọi HS đọc tập 1, 2,

GV: Đa bảng phụ ghi phần cho trớc, tổ chức cho häc sinh thi t×m nhanh

2 B i tà p 2/ 115: Từ Ấn – Âu đồng nghĩa với cá từ

trong SGK)

- Máy thu thanh: Ra-di-ơ - Xe hơi: Ơ tơ

- sinh tố: vi-ta-min

- dơng cầm: pi-a-nô

3 Bi tập 3/ 115: từ địa phươgn đồng nghĩa với từ toàn dân

- Bao diêm: hộp quẹt. - Con lợn: Con heo.

Gọi HS dọc tập 4- cho HS thảo luận làm vào phiếu học tập lớn sau đa kết lên bảng, nhận xét, bổ sung

I Thế từ đồng nghĩa? Ví dụ ( SGK/ 13114) Nhận xét

a - Rọi: chiếu (soi)

- Trơng: nhìn, ngó, dịm, nhìn liếc

->NghÜa gièng (gÇn gièng)

b Các từ đồng nghĩa:

a Tr«ng (víi nghĩa coi sóc, giữ gìn cho yên ổn): trông coi, coi súc, chm súc

b Trông (với nghĩa mong): hi v ng, trơngọ ngóng, mong đợi.->Tõ tr«ng ë ®©y cã nghÜa

3 Kết luận: Ghi nhớ SGK/114 II Các loại từ đồng nghĩa. VD1/ 114:

- Từ “trái” “quả” thay cho được, ý nghĩa khơng thay đổi => Đồng nghĩa hoàn toàn

VD 2/ 114:

b Từ “bỏ mạng” từ “hy sinh” có nghĩa chết, không thay cho

+ Bỏ mạng mang sắc thái khinh bỉ + Hy sinh mang sắc thái trang trọng => Đồng nghĩa không hoàn toàn * Ghi nhớ SGK/ 114

III Sử dụng từ đồng nghĩa.

- Sử dụng từ đồng nghĩa cần lựa chọn từ để thể thực tế khách quan sắc thái biểu cảm

* Ghi nhớ: SGK/ 115 I

V Luyện tập. 1 Bài tập 1/ 115

- Gan dạ: can đảm - Nhà thơ: thi sỹ, thi nhân - Mổ xẻ: phẫu thuật, giải phẫu

- Của cải: tài sản- nớc ngồi: ngoại quốc - chó biển: hải cẩu địi hỏi: yêu cầu

- năm học: niên khoá - loài ngời: nhân loại - thay mặt: đại diện

4 Bài tập 4/ 115: Tìm từ thay - ®a – trao

(7)

Gäi HS dọc tập 5, phân công tổ làm nhóm từ ghi kết PHT lớn, đa lên bảng, nhân xét bổ sung

*Yu ui: Thiu ý chí, sức mạnh Yếu ớt: Qúa yếu, khơng có sức. *Xinh: Có đờng nét, dáng vẻ đẹp mắt Đẹp: Có hình thức, phẩm chất làm ngời *Tu: Uống nhiều, liền mạch

NhÊp: Uèng chót mét. Nèc: ng nhiỊu, híp to

Gọi HS đọc tập 6, gọi em điền ( Bổ sung ý tạo sao? )

Gäi HS l m bµi tËp 8.à HS: em lên bảng đặt câu

GV+ HS nhận xét, thống câu ỳng.

-

5.Phân biệt ngha *Ăn: Sắc thái bình thờng Xơi: Sắc thái lịch Chén: Sắc thái thân mật *Cho: Sắc thái bình thờng Tặng: Tỏ lòng yêu mến Biếu: Kính trọng 6.Chọn từ thớch hp: a.Thành quả- Thành tích b.Ngoan cố- ngoan cờng c nghĩa vụ- nhiệm vụ d giữ gìn- Bảo vÖ

7 Bài tập 8- Đặt câu với từ: bình thường, tầm thường, kết quả, hậu 4- CỦNG CỐ BÀI HỌC

- Thế từ đồng nghĩa, có loại từ đồng nghĩa? 5-HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Học - Làm tập cịn lại - Tìm 10 cặp từ đồng nghĩa cỏc văn học- Tỡm từ Hỏn Việt, từẤn –Âu đồng nghĩa với cỏc từ cho trướ.c- Tỡm từđia phương đồng nghĩa với từ to n dừn

- Chuẩn bị bài: Cách lập ý văn biểu cảm Tit: 36- Tp l m ăn

CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM Giảng 7a:

7b: I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu hững cách lậpý đa dạngcủa văn biểu cảm để mở rọng phạm vi, kĩ làm văn biểu cảm

- Nhận cách viết đoạn văn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức:

- Ý cách lập ý văn biểu cảm

- Những cách lập ý thường gặp văn biểu cảm 2.Kĩ năng:

- Biết vận dụng cách lập ý đề văn cụ thể

3 Thái độ: Giúp học sinh có thái độ tình cảm u thích văn biểu cm hn. III CHUN B

- Thầy : nghiên cứu SGK , SGV, chun kin thc soạn - Trò : Đọc , xem trớc ,trả lời câu hái

IV TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định tỏ chức.

2 Kiểm tra cũ.

-Thế văn biểu cảm ? muốn tìm ý cho văn biểu cảm cần làm ? b i m ià

Hoạt động thầy trò Ni dung

(8)

gặp văn biểu cảm.

GV: Đa bảng phụ ghi câu hỏi - Nội dung đoạn văn ? - Cảm nghĩ tre

- Tỡnh cm v việc đợc nêu nh ?

HS đọc đoạn văn ( SGK/ 118)

- Niềm say mê gà đất tác giả nh nào? Suy nghĩ tác giả thể khát vọng gì?

Niềm say mê bắt nguồn từ suy nghĩ đợc hoá thân thành gà để dợc cất lên điệu nhạc suy nghĩ ấy thể khát vọng thành ngời nghệ sĩ thổi kèn tây - Từ hình ảnh gà đất, tác gải phát điều đặc điểm đồ chơi? Đặc điểm gợi cho ta suy nghĩ liên tởng gì?

Đặc điểm đồ chơi tính mong manh- gợi nhớ về những gà đất vỡ dọc theo tuổi thơ liên tởng đến linh hồn đồ chơi dã chết.

HS đọ2 đoạn văn ( SGK/ 119)

- Đoạn văn gợi kỉ niệm cô giáo?

Em nhơ lại hai năm ngồi lớp học cô, học bao điều bổ ích.

- Hình ảnh đợc tơn vinh nh suy nghĩ tình cảm ngời viết? Lúc có lịng tốt, dịu hiền nh ngời mẹ

- ViƯc liªn tëng từ Lủng Cú tới Cà Mau thể tình cảm gì? Thể tình cảm yêu nớc cách sâu sắc và bày tỏ khát vọng thống nhất

HS đọc đoạn văn ( SGK/ 119, 120)

- Đoan văn nhắc đến hình ảnh u tơi? Gợi tả bóng dáng khn mặt u

- Để thể tình thơng mẹ tác giả làm gì? Khắc hoạ hình ảnh ngời mẹ, nêu nhận xét mẹ GV? Trong cỏc đoạn văn , đoạn văn biểu cảm trực tiếp, đoạn văn biểu cảm gián tiếp?

- Để tạo ý cho văn biểu cảm ta làm NTN ? - Tình cảm việc nêu phải nh để bào có sức thuyết phục ?

GV: Kết luận, chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: HD Luyện tập GV: Ghi đề

GV: Phân công tổ lập ý cho đề

Cho HS thảo luận, ghi vào bảng con, đa kết lên bảng, nhận xét, bổ sung

GV: phải phân công cụ thể: -Nhóm 1: Hồi tởng qúa khứ

CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM:

1 Ví dụ ( SGK/ 117- 118-119- 120- 121): * Đoạn văn 1 ( SGK/ 17) - Cảm nghĩa

tre - > Liên hệ với tơng lai

* Đoạn văn ( SGK/ 118)- - gợi nhớ những gà đất vỡ dọc theo tuổi thơ liên tởng đến linh hồn đồ chơi dã cht

-> Hồi tởng khứ suy nghÜ vỊ hiƯn t¹i.

* Đoạn văn văn ( SGK/ 119) - tưởng tượng

một tình để bày tỏ cảm xúc với tình cảm đẹp đẽ: nghĩ giáo mẹ hiền

->Tëng tỵng t×nh hng, høa hĐn, mong í.c * Đoạn văn ( SGK/ 119, 120)

Quan sát, miêu tả hình ảnh u tôi, tác giả khắc họa người bày tỏ tình cảm người

-> Quan s¸t, suy ngÉm 2 Kết luận

- Cã nhiỊu c¸ch lËp ý cho văn biểu cảm - Tình cảm bộc lộ phải chân thật việc đ-ợc nêu phải cã kinh nghiÖm

* Ghi nhớ ( SGK/121)

II LUYỆN TẬP :

* §Ị b i : Cảm xúc vật nuôi * Lập ý:

Xác định vật cụ thể chó

- Nhớ lại ngày bắt về, nhớ mẹ, kêu suốt đêm, vừa thơng, vừa bực lại vừa sợ mẹ vất

- Nhớ lần bị ốm bỏ ăn thật téi nghiƯp, em sỵ thËt may

(9)

-Nhóm 2: Tởng tợng tình -Nhóm 3: Hiện (vai trò, ý nghĩa)

-Nhúm 4: Hin ti (những đặc điểm đối tợng)

biÕt c¶ ganh tÞ víi mÌo

- Nó nh thành viên nhà, lần mẹ em bị ốm viện, ba theo chăm sóc mẹ, thơng mà em dũng cảm nhà nấu cơm cho ăn khơng đến nhà ngời quen - Nếu lý mà buồn Em sợ điều em căm ghét bọn bắt trộm chó, mong điều đừng tồn

* Hoạt động 4- CỦNG CỐ BÀI HỌC

- Nêu cách lập ý văn biểu cảm? *Hoạt động 5- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

Ngày đăng: 02/05/2021, 21:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w