1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án văn 7 tuần 14

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 108 KB

Nội dung

Trường THCS Phong Lạc Tuần 14 Ngày soạn 10 /11/2015 Tiết thứ 49 (theo PPCT) Ngày dạy /11/2015 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu 1 Về kiến thức Thấy được năng lực của mình tr[.]

Trường THCS Phong Lạc Tuần 14 Ngày soạn: 10 /11/2015 Tiết thứ: 49 (theo PPCT) Ngày dạy: /11/2015 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu 1.Về kiến thức Thấy lực việc tiếp thu kiến thức văn phần tiếng Việt Về kĩ Tự đánh giá ưu khuyết điểm trình học văn tiếng Việt Về thái độ HS có thái độ nghiêm túc sửa chữa lỗi II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án, kiểm tra - Học sinh: nội dung phần Văn TV III Phương pháp: Vấn đáp, thực hành,   IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra 15 phút ĐỀ BÀI Câu 1: (4.0 điểm) Thế thành ngữ? Câu 2: (2.0 điểm) Giải thích nghĩa thành ngữ sau đây: - Thuần phong mĩ tục - Được voi đòi tiên Câu 3: (4.0 điểm) Tìm bốn thành ngữ mà em biết? ĐÁP ÁN Câu 1: (4.0 điểm) HS trả lời toàn phần ghi nhớ sgk/114 - Ý : 2.0 điểm - Ý : 2.0 điểm Câu 2: (2.0 điểm) Giải thích nghĩa thành ngữ (1.0 điểm) - Thuần phong mĩ tục: phong tục, tập quán, lối sống văn minh, tốt đẹp - Được voi đòi tiên: tham lam, lại muốn khác Câu 3: (4.0 điểm) Mỗi thành ngữ (1.0 điểm) Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Để em nhận thấy ưu điểm hạn chế làm mình, tiết học tiến hành trả kiểm tra Văn Tiếng Việt cho em.DDD 3.2 Triển khai nội dung Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Trả kiểm tra I Trả kiểm tra Văn Văn Câu (3.0 điểm) Viết đoạn văn - GV: Cho HS đọc câu hỏi Câu (2.0 điểm) Ca dao, dân ca thể loại trữ - HS: Đọc tình dân gian, kết hợp lời nhạc, diễn tả đời - GV: Gọi HS trình bày đáp án sống nội tâm người - GV: Nxét Câu (4.0 điểm) - HS: Lắng nghe, ghi nhận - HS ghi lại ca dao thuộc chủ đề Tình cảm gia đình (1.0 điểm) Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - GV: Nhận xét làm HS * Ưu điểm + Nhiều làm tốt + Trình bày * Hạn chế + Một số cịn tẩy xóa + Có số em học chưa tốt - HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV: Cho HS trả kiểm tra Văn * Hoạt động 2: Trả kiểm tra TV - GV: Cho HS đọc câu hỏi - HS: Đọc - GV: Gọi HS trình bày đáp án - GV: Nxét - HS: Lắng nghe, ghi nhận Phạm Văn May - Nêu nội dung ca dao (2.0 điểm) - Nêu nghệ thuật ca dao (1.0 điểm) Câu (1.0 điểm) - “ ta với ta” Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan với mình, biểu lộ sắc thái cô đơn tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông, hoang sơ (0.5 điểm) - “ ta với ta” Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến hai người (Nguyễn Khuyến người bạn), thể tình cảm gắn bó keo sơn Một tình bạn vơ q giá (0.5 điểm) Nhận xét a Ưu điểm b Hạn chế II Trả kiểm tra Tiếng Việt Câu (1.0 điểm) Từ ghép đẳng lập: đen trắng, sách (0.5 điểm) - Từ ghép phụ: nhà sàn, bảng đen (0.5 điểm) Câu (1.0 điểm) Gạch chân từ láy câu: a Chớp đơng nhay nháy, gà gáy mưa (0.5 điểm) b Gió heo may, chuồn chuồn bay bão (0.5 điểm) Câu (2.0 điểm) Đặt câu với cặp quan hệ từ sau: a Tuy nhà xa trường Lan đến trường (1.0 điểm) b Hễ gió to rụng nhiều (1.0 điểm) Câu (1.0 điểm) Điền từ : nuôi dưỡng, phụng dưỡng vào chỗ trống câu a Con có trách nhiệm phụng dưỡng bố mẹ già b Bố mẹ có trách nhiệm nuôi dưỡng lúc trưởng thành Câu (2.0 điểm) - Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống (1.0 điểm) - Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác (1.0 điểm) Trang Trường THCS Phong Lạc Câu (3.0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) chủ đề tự chọn, có sử dụng từ trái nghĩa gạch từ trái nghĩa Nhận xét a Ưu điểm - GV: Nhận xét làm HS * Ưu điểm + Nhiều làm tốt + Trình bày * Hạn chế b Hạn chế + Một số cịn tẩy xóa + Có số em học chưa tốt - HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV: Cho HS trả kiểm tra Tiếng Việt Củng cố: Nhắc nhở HS khắc phục lỗi sai làm Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Chuẩn bị bài: Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần 14 Ngày soạn: 10 /11/2015 Tiết thứ: 50 (theo PPCT) Ngày dạy: /11/2015 CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I Mục tiêu 1.Về kiến thức - Yêu cầu văn biểu cảm tác phẩm văn học - Cách làm dạng biểu cảm tác phẩm văn học Về kĩ - Cảm thụ tác phẩm văn học học - Viết đoạn văn, văn biểu cảm tác phẩm văn học - Làm văn biểu cảm tác phẩm văn học Về thái độ Nghiêm túc, hợp tác II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn III Phương pháp: Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ (không) Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Các em học nhiều văn, thơ thuộc thể loại văn biểu cảm Các em làm quen với việc trình bày cảm nghĩ qua đoạn văn, phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học gì? Cách làm văn nào? Bài học hơm tìm hiểu Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc 3.2 Triển khai nội dung Hoạt động thầy - trò Hoạt động 1: hướng dẫn tìm hiểu cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học - GV: Bài văn viết ca dao nào? Em đọc liền mạch ca dao ấy? - HS: Đọc ca dao - GV: Bài văn gồm đoạn? Mỗi đoạn bày tỏ tình cảm tác giả? - HS: Bài văn gồm đoạn, đoạn nói hai câu lục bát - GV: Hai câu đầu tác giả bày tỏ tình cảm cách nào? - HS: Giả định đặt vào cảnh để thể nghiệm, bày tỏ cảm xúc tác giả… - GV: Hai câu 3,4 tác giả biểu lộ tình cảm gì? - HS: Cảnh ngóng trơng người u - GV: Tác giả thể cách ? - HS: Liên tưởng: …một người quen thật tôi, thật - GV: Câu 5, thể tình cảm tác giả? - HS: Phát biểu - GV: Nxét, k/luận - GV: Hai câu cuối tác giả nêu cảm nghĩ sông nào? - HS: Phát biểu - GV: Qua tìm hiểu vb, theo em cảm nghĩ tác phẩm văn học? - HS: Là trình bày cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm nội dung hình thức tác phẩm - GV: Bố cục vb gồm có phần? Nhiệm vụ phần? - HS: phần + Mở bài: Giới thiệu tác phẩm hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm + Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm gợi lên + Kết bài: Ấn tượng chung tác phẩm * GV lưu ý: Khi làm phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học - Phải dựa vào tác phẩm văn học ® Xác định cảm nghĩ cần phát biểu ® Hình thành cảm xúc từ chi tiết, hình ảnh gây ấn tượng - Từ cảm xúc ® phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng ® rút suy nghĩ ý nghĩa tác phẩm Phạm Văn May Nội dung cần đạt I Tìm hiểu cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học Tìm hiểu văn (sgk) Cảm nghĩ ca dao - Bài văn gồm đoạn, đoạn nói hai câu lục bát - Hai câu đầu: Giả định đặt vào cảnh để thể nghiệm, bày tỏ cảm xúc tác giả - Câu 3,4 : Liên tưởng, tưởng tượng cảnh ngóng trơng, tiếng kêu, tiếng nấc người ngóng trơng - Câu 5, 6: Cảm nghĩ sông Ngân Hà…con sông nhớ thương… qua suy ngẫm tác giả - Hai câu cuối: cảm nghĩ sông Tào Khê qua suy ngẫm tác giả * Cảm nghĩ tác phẩm văn học trình bày cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm nội dung hình thức tác phẩm * Bố cục: gồm ba phần - Mở bài: Giới thiệu tác phẩm hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm - Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm gợi lên - Kết bài: Ấn tượng chung tác phẩm Trang Trường THCS Phong Lạc - Phải có cảm xúc chân thành, kĩ cảm thụ nhân vật, dùng từ đặt câu, dựng đoạn * Hoạt động 2: hướng dẫn luyện tập - GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề, tìm ý - HS: Làm theo hướng dẫn - GV: Cho HS xác định đối tượng biểu cảm - HS: Đối tượng: Bài thơ Cảnh khuya - GV: Hướng dẫn học sinh lập dàn - HS: Lập dàn (riêng phần Thân bài: lập dàn ý theo cặp câu thơ) Ghi nhớ (Sgk) II Luyện tập Thực bước tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho đề văn PBCN thơ “ Cảnh khuya” - Hồ Chí Minh Dàn ý * Mở bài: - Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh - Hoàn cảnh sáng tác : Những năm đầu kháng chiến chống Pháp - Ấn tượng chung: Cảnh đẹp đêm khuya rừng Việt Bắc tâm trạng Bác * Thân bài: * Kết bài: Khẳng định lại tình cảm người viết: Đây thơ hay thể tâm hồn tinh tế nhạy cảm, tinh thần yêu nước sâu nặng Bác - GV: Hướng dẫn học sinh viết phần mở - HS: Viết MB theo dàn ý trình bày - GV: Nxét đọc MB mẫu cho HS nghe - HS: Nghe, học tập Mẫu: Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng nhà cách mạng tài ba mà nhà thơ lớn dân tộc Người để lại nhiều thơ hay, thơ để lại cho em ấn tượng sâu sắc Cảnh khuya Tác phẩm Bác viết năm đầu kháng chiến chống Pháp núi rừng Việt Bắc Qua thơ, ta thấy vẻ đẹp huyền ảo tâm hồn yêu nước, yêu thiên nhiên tha thiết Người Củng cố: Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Chuẩn bị : Viết Tập làm văn số V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Tuần 14 Ngày soạn: 13 /11/2015 Tiết thứ: 51, 52 (theo PPCT) Phạm Văn May Ngày dạy: /11/2015 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Trang Trường THCS Phong Lạc I Mục tiêu 1.Về kiến thức Viết văn biểu cảm, thể tình cảm chân thật người thân thể lực tự sự, miêu tả văn biểu cảm Về kĩ Rèn luyện lực viết văn biểu cảm Về thái độ Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận làm kiểm tra II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Ơn III Phương pháp: Thực hành IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ (không) Giảng 3.1 Đặt vấn đề: 3.2 Triển khai nội dung Đề: Cảm nghĩ người thân em (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em,… ) Đáp án I Yêu cầu: - Kiểu biểu cảm người Qua viết phải thể cách chân thành, sâu sắc tình cảm với người thân người thân với - Bố cục hợp lí - Dẫn dắt cảm xúc tự nhiên II Dàn Mở bài: Cảm xúc chung người thân Thân bài: a Hồi tưởng khứ - Kỉ niệm khơi dậy từ ảnh, quà kỉ niệm vật dụng - Nỗi nhớ + Nhớ lại hồn cảnh có q ảnh người thân + Gợi tả hình ảnh, tình cảm người thân + Kể kỉ niệm khác có ý nghĩa Ví dụ: Cơng việc người thường làm; ăn người thích; việc đặc biệt xảy có liên quan đến người thân b Suy nghĩ - Hình ảnh người thân tâm trí sao? - Trực tiếp bày tỏ tình cảm Kết bài: - Niềm mong ước - Suy nghĩ mối quan hệ tình cảm sống III Thang điểm Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Điểm - 10: Bố cục ba phần rõ ràng, kết hợp linh hoạt yếu tố tự sự, miêu tả với biểu cảm Câu văn linh hoạt, trơi chảy Khơng sai ngữ pháp Đúng tả lỗi khơng đáng kể Trình bày đẹp, khoa học Điểm 7- 8: Bố cục ba phần rõ ràng, kết hợp linh hoạt yếu tố tự sự, miêu tả với biểu cảm Chính tả sai khơng q lỗi Trình bày đẹp, khoa học Điểm - 6: Bố cục ba phần Có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm chưa linh hoạt Sai khơng q lỗi ngữ pháp Chính tả sai khơng q lỗi Trình bày tương đối đẹp Điểm - 4: Bài chưa có bố cục rõ ràng, thiếu ý Diễn đạt cịn lủng củng Trình bày cịn tẩy xóa Lỗi tả nhiều Điểm 1-2: Bài chưa có bố cục rõ ràng, thiếu ý nhiều Diễn đạt cịn lủng củng Trình bày cịn tẩy xóa Lỗi tả nhiều Điểm 0: Lạc đề bỏ giấy trắng Củng cố (thu bài) Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Chuẩn bị bài: Tiếng gà trưa V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….…………………… …………………………………………… Ký duyệt tuần 14 Phạm Văn May Trang

Ngày đăng: 31/03/2023, 12:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w