1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án văn 7 tuần 11

0 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 139,5 KB

Nội dung

Trường THCS Phong Lạc Tuần 11 Ngày soạn 22 /10/2015 Tiết thứ 40 (theo PPCT) Ngày dạy /10/2015 LUYỆN NÓI VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI I Mục tiêu 1 Về kiến thức Các cách biểu cảm trực tiếp và gián[.]

Trường THCS Phong Lạc Tuần 11 Ngày soạn: 22 /10/2015 Tiết thứ: 40 (theo PPCT) cảm Ngày dạy: /10/2015 LUYỆN NÓI VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI I Mục tiêu 1.Về kiến thức - Các cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp việc trình bày văn nói biểu - Những u cầu trình bày văn nói biểu cảm Về kĩ - Tìm ý, lập dàn ý văn biểu cảm vật người - Biết cách bộc lộ tình cảm vật người trước tập thể - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng tình cảm thân vật người ngôn ngữ nói Về thái độ Mạnh dạn nói, tác phong nhanh nhẹn, tự nhiên II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn theo câu hỏi SGK III Phương pháp: Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Nêu đặc điểm văn biểu cảm? Giảng 3.1 Đặt vấn đề: “Nói” hình thức giao tiếp tự nhiên người Ngoài việc rèn luyện lực viết, em cần rèn luyện lực nói để giao tiếp đạt hiệu cao Tiết học hôm giúp em luyện nói theo chủ đề biểu cảm 3.2 Triển khai nội dung Hoạt động thầy - trị Nội dung cần đạt *HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đề I CHUẨN BỊ Ở NHÀ - GV: Gọi HS đọc đề sgk - HS : Đọc Đề bài: - GV: Ghi đề lên bảng Cảm nghĩ thầy giáo, - GV: H/dẫn HS tìm hiểu đề “người lái đò” đưa hệ trẻ “cập - HS: Phân tích đề bến” tương lai *HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện nói II THỰC HÀNH TRÊN LỚP - GV: Cho HS trình bày dàn chuẩn bị a Mở bài: (Phân nhóm hoạt động phần) Giới thiệu thầy cô giáo, - HS: Trình bày người lái đị… -> cảm nghĩ - GV: Cho nhóm nhận xét chéo phần chuẩn em bị nhà b Thân bài: - GV: Nhận xét, bổ sung hồn chỉnh dàn - Em có tình cảm, - Hướng dẫn HS triển khai dàn thành văn kỉ niệm thầy nói - Vì mà em u mến? (ngoại (Tổ chức hoạt động nhóm theo phần) hình, lời nói, hành động (tính cách, Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc + Tổ 1: Mở + Tổ 2, 3: Thân + Tổ 4: Kết - Gọi HS đại diện nhóm trình bày - HS: Trình bày - Cho HS nhận xét - GV: Uốn nắn, sửa chữa Nhận xét chung * Lưu ý: Vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả phẩm chất) -> u mến, kính trọng, biết ơn - Hình ảnh thầy đàn em nhỏ - Giọng nói ấm áp… - Tâm trạng: vui, buồn… - Em cảm nhận điều từ thầy kiến thức, sống… -> Do hình ảnh thầy để lại tình cảm nào? c Kết bài: Tình cảm chung thầy giáo (u thương, kính trọng, biết ơn ) Củng cố: Văn biểu cảm vật người Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Soạn bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần 11 Ngày soạn: 22 /10/2015 Tiết thứ: 41 (theo PPCT) Ngày dạy: /10/2015 Hướng dẫn đọc thêm BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ (Mao ốc vị thu phong sở phá ca - Đỗ Phủ) I Mục tiêu 1.Về kiến thức - Sơ giản tác giả Đỗ Phủ - Giá trị thực: phản ánh trung thực sống người - Giá trị nhân đạo: thể hoài bảo cao sâu sắc Đỗ Phủ, nhà thơ người nghèo khổ, bất hạnh - Vai trò ý nghĩa yếu tố miêu tả tự thơ trữ tình; đặc điểm bút pháp thực nhà thơ Đỗ Phủ thơ Về kĩ - Đọc- hiểu văn thơ nước qua dịch tiếng Việt - Rèn kĩ đọc- hiểu, phân tích thơ qua dịch tiếng Việt Về thái độ: Giáo dục tinh thần nhân đạo, lòng vị tha cao II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn theo câu hỏi SGK III Phương pháp: Thuyết trình, phân tích, bình giảng, tích hợp IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng diễn cảm dịch thơ Hồi hương ngẫu thư nêu ND ? Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá tác phẩm tiếng Đỗ Phủ với bút pháp thực tinh thần nhân đạo ca ông ảnh hưởng rộng đến thơ ca Trung Quốc đời sau.ĐDDĐĐĐỗ 3.2 Triển khai nội dung Hoạt động thầy - trị Nội dung cần đạt I TÌM HIỂU CHUNG * Hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu chung Tác giả - GV: Cho biết vài nét tác giả, tác phẩm? Đỗ Phủ (712-770) nhà thơ - HS: Dựa vào thích */ 132 sgk tiếng đời Đường Trung Quốc - GV: Nxét, bổ sung Tác phẩm - HS: Nghe ghi nhớ Mao ốc vị thu phong sở phá ca - GV: Hướng dẫn đọc: Giọng vừa kể, vừa tả, bộc lộ cảm xúc, buồn bã Ba khổ đầu: giọng làm theo thể thơ cổ phong (cổ thể) phấn chấn khổ cuối - HS: Nghe - GV: Gọi HS đọc HS khác nhận xét - HS: Đọc nhận xét - GV: Nhận xét, uốn nắn - GV: Tìm hiểu giải nghĩa từ khó - HS: Chú thích / 133 sgk - GV: Bài thơ gồm phần? Nội dung phần? Bố cục: phần - HS: Bài thơ gồm phần: + P1- khổ 1: Cảnh nhà tranh bị gió thu phá + P2- khổ 2: Cảnh tranh cướp diễn + P3- khổ 3: Cảnh đêm nhà bị tốc mái + P4- khổ 4: Ước muốn tác giả - GV: Nhận xét, điều chỉnh, bổ sung II TÌM HIỂU VĂN BẢN * Hoạt động Đọc - hiểu văn Nỗi thống khổ nhà thơ - GV: Nhà Đỗ Phủ bị phá hồn cảnh a Cảnh nhà bị gió thu phá (khổ 1) Gió thét già, cuộn , rải khắp bờ, nào? mảnh thấp, mảnh cao, - HS: Cảnh nhà tranh bị gió thu phá - GV: Căn nhà Đỗ Phủ nào? Chủ nhân người sao? - HS: Nhà đơn sơ, không chắn Chủ nhân người nghèo - GV: Nhận xét, kết luận - GV: Khổ 1, tác giả dùng phương thức biểu đạt nào? - HS: Tự miêu tả - GV: Cảnh nhà bị phá miêu tả qua -> Phương thức tự miêu tả cho ta thấy cảnh nhà tan tác, tiêu điều chi tiết, lời thơ nào? - HS: Tranh bay,… - GV: Gợi lên cảnh tượng nào? - HS: Mảnh cao, mảnh thấp,… - GV: Giảng - Chốt lại Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - GV: Nhắc lại nội dung phần b Cảnh cướp giật nhà bị gió - HS: Cảnh tranh cướp thu phá (khổ 2) - GV: Cảnh tranh cướp diễn tả Cướp giật, cắp tranh,…-> Cuộc sống nào? Thể lời thơ nào? khốn khổ, đáng thương - HS: Trẻ tranh cướp giật mảnh tranh trước mặt chủ nhà “ Nỡ nhè… Cắp tranh… ” - GV: Nhận xét - bổ sung - GV: Qua cho biết sống thời Đỗ Phủ nào? - HS: Cuộc sống khốn khổ thật đáng thương - GV: Môi khô… Quay về… lòng ấm ức! Tác giả lúc nào? - HS: Đã già yếu - GV: Ấm ức, xót xa điều gì? - HS: Ấm ức cho nỗi cực người già; cho thân phận nghèo khó mình; xót xa cho cảnh đời nghèo khó, bất lực thiên hạ - GV: Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? - HS: Tự biểu cảm - GV: “ Giây lát… Trời thu mịt mịt…” Không gian nào? Thực trạng sao? - HS: Khơng gian bị bó hẹp Thực trạng đen tối, bế tắc, đói khổ - GV: “Mền vải… Con nằm… ’’ Cảnh tượng gia đình Đỗ Phủ đêm sao? - HS: Con trẻ nằm ngủ đạp rách… - GV: Giảng: Nỗi khổ cảnh nhà cha già dại - GV: Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? - HS: Miêu tả biểu cảm - GV: Cảm nhận cảnh sống Đỗ Phủ? - HS: Cảnh sống đói khổ, rách nát, nghèo khó nhà thơ - GV: Tác giả ao ước điều gì? Mục đích mơ ước đó? - HS: Ước có ngơi nhà rộng trăm, nghìn gian vững -> Đem lại niềm vui cho người nghèo - GV: Tại tác giả không ước cho mà Phạm Văn May * Với phương thức tự biểu cảm diễn tả nỗi lòng ấm ức, xót xa Đỗ Phủ - Một người có lòng nhân đạo c Cảnh đêm nhà bị gió thu phá Mây tối mực, mịt mịt, lạnh tựa sắt, nhà dột, -> Bằng việc miêu tả cho thấy đươc cảnh sống đói khổ, rách nát, nghèo khó nhà thơ, phản ảnh thực trạng xã hội đương thời bế tắc Ước vọng nhà thơ Ước nhà rộng ngàn gian, vững -> Đem lại niềm vui cho người Trang Trường THCS Phong Lạc lại ước cho người? Qua em hiểu tác giả Đỗ Phủ? - HS: Vì tác giả yêu thương người => Thể lòng nhân đạo cao tác giả - GV: Chốt lại - GV: Lời thơ cực tả nỗi niềm ước vọng đó? - HS: Than ơi! - GV: Cách dùng từ có đặc biệt? Tác dụng? - HS: Dùng thán từ ( Than ôi! ) -> Trực tiếp biểu lộ tình cảm - GV: Cảm nhận lòng nhà thơ ? - HS: Tinh thần nhân đạo, lòng vị tha cao nhà thơ * Hoạt động Tổng kết - GV: Giọng điệu thơ? - HS: Vừa kể, vừa tả, vừa bộc lộ cảm xúc - GV: Nội dung thơ? - HS: Nỗi khổ tác giả việc ước nguyện cho người - GV: Tích hợp qua Tập làm văn: Viết văn biểu cảm - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Đọc * Hoạt động Hướng dẫn luyện tập - GV: Gọi HS đọc diễn cảm lại thơ - HS: Đọc nghèo * Tinh thần nhân đạo, lòng vị tha cao nhà thơ III TỔNG KẾT * Ghi nhớ (sgk) IV LUYỆN TẬP Đọc diễn cảm thơ Củng cố: Nêu cảm nghĩ em lòng nhà thơ người nghèo khó? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Học thuộc thơ - Học bài, làm tập cịn lại - Soạn bài: Ơn tập phần Văn V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………….………… Tuần 11 Ngày soạn: 24 /10/2015 Tiết thứ: * (theo PPCT) Ngày dạy: /10/2015 ÔN TẬP PHẦN VĂN I Mục tiêu 1.Về kiến thức Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Hệ thống lại văn học thuộc phần văn Biết nội dung văn tác giả Thuộc lòng số ca dao, thơ, đoạn văn, cảm thụ bước đầu biết phân tích văn đơn giản Về kĩ Rèn luyện kĩ đọc, cảm thụ văn chương Về thái độ HS có ý thức cảm thụ văn chương II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: ơn III Phương pháp: Thuyết trình, phân tích, bình giảng, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ (Kết hợp mới) Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Để tiết sau làm kiểm tra tốt hơn, hôm tiến hành ôn tập nhằm hệ thống khắc sâu kiến thức văn học 3.2 Triển khai nội dung Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt * Hoạt động Văn nhật dụng A Văn nhật dụng - GV: Kể tên vb nhật dụng Cổng trường mở học? (Ghi nhớ, sgk/9) - HS: Kể tên Mẹ - GV: Nêu ND văn ? (Ghi nhớ, sgk/12) - HS: Trình bày Cuộc chia tay búp bê - GV: Nxét (Ghi nhớ, sgk/27) * Hoạt động Ca dao, dân ca B Ca dao, dân ca - GV: Nêu k/n ca dao, dân ca ? I Khái niệm ca dao, dân ca - HS: Nêu k/n (Chú thích * sgk/35) - GV: Nêu chủ đề ca dao, dân ca II Các chủ đề học học ? Những câu hát tình cảm gia đình - GV: Nêu ND - NT ca (Ghi nhớ, sgk/36) dao ? Những câu hát tình yêu quê hương, đất - HS: Nêu nước, người - HS: Đọc thuộc lịng phân tích (Ghi nhớ, sgk/40) Những câu hát than thân (Ghi nhớ, sgk/49) Những câu hát châm biếm (Ghi nhớ, sgk/53) * Hoạt động Văn thơ C Văn thơ - GV: Nêu văn thơ học? Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) Tác - HS: Nêu giả: ? - GV: Nêu tên tác giả văn (Ghi nhớ, sgk/65) trên? Phò giá kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) Tác - HS: Nêu tên tác giả văn giả: Trần Quang Khải (Ghi nhớ, sgk/68) Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) Nguyễn Trãi (Ghi nhớ, sgk/81) Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông - GV: Cho biết nội dung nghệ (Thiên Trường vãn vọng) Trần Nhân Tông thuật văn trên? (Ghi nhớ, sgk/77) - HS: Nêu ghi nhớ- Sgk Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương (Ghi nhớ, sgk/95) Sau phút chia li (Trích: Chinh phụ ngâm khúc) Đặng Trần Côn (Ghi nhớ, sgk/93) Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan (Ghi nhớ, sgk/104) Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến (Ghi nhớ, sgk/105) Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố) Lí Bạch (Ghi nhớ, sgk/112) 10 Cảm nghĩ đêm tĩnh (Tĩnh tứ) Lí Bạch (Ghi nhớ, sgk/124) 11 Ngẫu nhiên viết buổi quê (Hồi hương ngẫu thư) Hạ Tri Chương (Ghi nhớ, sgk/128) 12 Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) Đỗ Phủ (Ghi nhớ, sgk/134) * Hoạt động Luyện tập D Luyện tập - GV: Sưu tầm ca dao thuộc Bài tập : Sưu tầm ca dao thuộc chủ đề chủ đề Tình cảm gia đình nêu nội Tình cảm gia đình nêu nội dung, nghệ thuật dung, nghệ thuật ca dao ? ca dao ? - HS: Sưu tầm trình bày Củng cố: - Văn nhật dụng - Ca dao, dân ca - Thơ trữ tình Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Học bài, làm tập 2/tr9; 1/104; 1/106 - Chuẩn bị: Kiểm tra văn V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 11 Ngày soạn: 24 /10/2015 Tiết thứ: 42 (theo PPCT) Ngày dạy: /10/2015 KIỂM TRA VĂN I Mục tiêu 1.Về kiến thức Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - Củng cố lại kiến thức học; có kĩ làm kiểm tra Văn - Kiểm tra đánh giá khả nhận thức HS qua kiểm tra Về kĩ Rèn luyện kĩ trình bày bài, tổng hợp kiến thức Về thái độ Nghiêm túc II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án, đề kiểm tra - Học sinh: ôn theo h/dẫn III Phương pháp: Thực hành IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ (Không) Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Để đánh giá cảm thụ tiếp thu kiến thức em văn mà em tìm hiểu từ đầu năm học tới giờ, hôm tiến hành tiết kiểm tra Văn tiết 3.2 Triển khai nội dung Cấp độ Tên chủ đề MA TRẬN ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề 1: Văn nhật dụng Chủ đề 2: Ca dao, dân ca Nắm khái niệm thể loại Chủ đề 3: Thơ trữ tình Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1C 2.0đ (20%) Hiểu nội dung, ý nghĩa NT ca dao tình cảm gia đình Phân biệt tình cảm hai tác giả hai thơ Qua Đèo Ngang Bạn đến chơi nhà 2C 5.0đ (50%) ĐỀ BÀI Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Hãy nhớ lại viết thành đoạn văn kỉ niệm đáng nhớ ngày khai trường Cộng C1 (3.0đ) 30% C2,3 (6.0đ) 60% C4 (1.0đ) 10% 1C 3.0đ (30%) Số câu 10đ 100% Câu (3.0 điểm) Hãy nhớ lại viết thành đoạn văn kỉ niệm đáng nhớ ngày khai trường mình? Câu (2.0 điểm) Thế Ca dao, dân ca ? Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Câu (4.0 điểm) Ghi lại ca dao thuộc chủ đề Tình cảm gia đình mà em biết ? Nêu nội dung nghệ thuật ca dao ? Câu (1.0 điểm) Chỉ khác cụm từ “ ta với ta” Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến cụm từ “ ta với ta” Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan ? ĐÁP ÁN Câu (3.0 điểm) - Nội dung (2.0 điểm): Viết yêu cầu - Hình thức (1.0 điểm): Đoạn văn có liên kết chặt chẽ ND HT, kết hợp sinh động kể, tả biểu cảm, tả Câu (2.0 điểm) Ca dao, dân ca thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người Câu (4.0 điểm) - HS ghi lại ca dao thuộc chủ đề Tình cảm gia đình (1.0 điểm) - Nêu nội dung ca dao (2.0 điểm) - Nêu nghệ thuật ca dao (1.0 điểm) Câu (1.0 điểm) - “ ta với ta” Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan với mình, biểu lộ sắc thái cô đơn tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông, hoang sơ (0.5 điểm) - “ ta với ta” Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến hai người (Nguyễn Khuyến người bạn), thể tình cảm gắn bó keo sơn Một tình bạn vơ q giá (0.5 điểm) Củng cố (Thu bài) Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Soạn bài: Từ đồng âm V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kí duyệt tuần 11 Phạm Văn May Trang

Ngày đăng: 31/03/2023, 12:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w