+Kết luận : Bài thơ thể hiện thân phận người phụ nữ trong xh pk phải chịu nhiều nỗi long đong lận đận, đông thời thể hiện bản lĩnh của HXH trước những bất công đóA. Ý nghĩa.[r]
(1)Ngày soạn: 27/9/2011 Ngày dạy: 7A-29;7B-30/9
Ngữ văn – Bài - Tiết 24
ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- Hiểu kiểu đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm 2.Kĩ năng:
- Nhận biết đề văn BC
- Bước đầu rèn luyện bước làm văn biểu cảm 3.Thái độ:
- Có ý thức vận dụng lí thuyết vào làm văn biểu cảm *Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1.Kiến thức:
- Hiểu đặc đặc điểm văn biểu cảm - Biết cách làm văn biểu cảm
2.Kĩ năng:
- Nhận biết đề văn biểu cảm
- Bước đầu rèn luyện bước làm văn biểu cảm II Các kỹ sống GD bài:
1 Kỹ nhận thức: Tự nhìn nhận, tự đánh giá thân.
2 Kỹ lắng nghe tích cực: Biết thể tập trung ý thể quan tâm lắng nghe ý kiến trình bày người khác
III: Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Soạn
IV: Phương pháp/kỹ thuật dạy học:
Vấn đáp, đàm thoại , thuyết trình, thảo luận nhóm V: Tổ chức học.
A Ổn định tổ chức: 1’ B Kiểm tra cũ: 3’
CH: Nêu đặc điẻm văn biểu cảm?
TL: + Mỗi văn tập trung biểu đạt tình cảm lớn + Biểu đạt gián tiếp biện pháp nghệ thuật + Bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết
+ Tình cảm rõ ràng, sáng, chân thực + Tình cảm bộc lộ trực tiếp
C Tổ chức HĐ dạy học:
Hoạt động thày trò Nội dung
HĐ 1: Khởi động: (1’)
*Mục tiêu: Tạo tâm cho HS bước vào tiết học *Cách tiến hành:
(2)HĐ 2: Hình thành kiến thức mới: (25’) *Mục tiêu:
- Hiểu đặc đặc điểm văn BC - Biết cách làm văn BC
- Nhận biết đề văn BC
- Bước đầu rèn luyện bước làm văn BC *Cách tiến hành:
HS đọc BT/ SGK
Đề văn biểu cảm thường đối tượng biểu cảm tình cảm cần biểu
H? Hãy nội dung đề? HS thảo luận nhóm bàn (3’)
- hs Nêu kết thảo luận - gv ch t b ng phố ả ụ
Đối tượng Định hướng tình cảm a Dịng sơng Tình cảm thật với sơng b Đêm trăng thu Tình cảm đêm trăng c Nụ cười Cảm nghĩ nụ cười mẹ d Tuổi thơ Nỗi vui buồn tuổi thơ
e Loài Tình cảm u thích với lồi H? Qua tập em thấy đề văn biểu cảm thường có phần? Đó phần nào?
HS đọc đề sgk
H? Đề thuộc loại gì?
- Thể loại: Phát biểu cảm nghĩ
H? Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề nêu gì? - Đối tượng: Nụ cười mẹ
H? Em hình dung hiểu đối tượng ấy? - Đó nụ cười biểu tình cảm yêu thương trìu mến, tha thiết mẹ
- Nụ cười khích lệ
H? Tại nói nụ cười mẹ có tác dụng khích
I Đề văn biểu cảm và các bước làm văn biểu cảm.
1 Đề văn biểu cảm a Bài tập
b.nhận xét
- Đề văn biểu cảm: hai phần: đối tượng biểu cảm định hướng tình cảm cho tồn
2 Các bước làm bài văn biểu cảm
a Bài tập
Đề bài: Cảm nghĩ nụ cười mẹ
* Bước 1: Tìm hiểu đề - Thể loại: phát biểu cảm nghĩ
- Đối tượng: nụ cười mẹ
* Bước 2: Tìm ý
(3)lệ chúng ta?
- Mỗi em biết đi, biết nói em lần đầu học, em lên lớp khen -> mẹ cười khích lệ
H? Khi em thất bại, bị điểm yếu nụ cười mẹ có tác dụng gì?
- Nụ cười an ủi động viên H? Lúc mẹ nở nụ cười?
- Lúc mẹ vui, thành đạt, biết lời H? Mỗi vắng nụ cười mẹ,em cảm thấy nào?
- Nhớ, buồn, lo lắng
H? Em phải làm để ln thấy nụ cười mẹ? - Chăm ngoan, học giỏi, lời
H? Em xếp ý theo bố cục ba phần?
H? Qua tập em cho biết đề văn biểu cảm phải đảm bảo yêu cầu gì? Các bước làm văn biểu cảm?
HS đọc ghi nhớ
*Kết luận: Vậy xđ kiểu đề văn b/c phải dựa vào từ ngữ đề, xđ rõ đối tượng b/c để từ có hướng làm tốt
- Nụ cười khích lệ
- Nụ cười an ủi động viên
* Bước 3: Lập dàn ý a, Mở bài: Nêu cảm xúc nụ cười mẹ: Nụ cười ấm lòng
b, Thân bài: Nêu biểu sắc thái nụ cười mẹ
- Nụ cười vui, yêu thương - Nụ cười khuyến khích - Nụ cười an ủi
- Khi vắng nụ cười mẹ c, Kết bài: Lòng yêu thương kính trọng mẹ
* Bước 4: Viết bài-kiểm tra
3 Ghi nhớ (SGK/T88)
HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập: (10’) *Mục tiêu: Giải tập *Cách tiến hành:
-Hs đọc văn
H? Bài văn biểu đạt tình cảm gì? H? Hãy đặt đề cho văn
Nêu dàn ý văn?
II Luyện tập.
- Bài văn thổ lộ tình cảm tha thiết với quê hương An Giang câu biểu cảm trực tiếp tha thiết
(4)H? Mở tác giả nêu gì?
H? Thân gồm tình cảm gì? HS.họat động cá nhân-trả lời
GV Nhận xét
+Mở bài: t/y qh +Thân bài: yêu khung cảnh quê nhà truyền thống dân tộc anh hùng
+Kết bài: qh ngày tươi đẹp D Củng cố: 3’
H? nêu bước làm văn b/c?
E Hướng dẫn học chuẩn bị mới: 2’
+ Bài cũ: học thuộc ghi nhớ, xem lại tập hoàn chỉnh vào
+ Bài : soạn : LT cách làm văn b/c (dựa vào nội dung sgk) Ngày soạn: 01/10/2011
Ngày giảng: 7A-3;7B-4/10
Ngữ văn – Bài - Tit 25 Vn bn: bánh trôi nớc I Mc tiêu :
1.Kiến thức:
Cảm nhận phẩm chất tài tác giả Hồ Xuân Hương qua thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Nôm
2.Kĩ năng:
- Nhận biết thể loại văn - Đọc diễn cảm văn
3.Thái độ:
- Thông cảm sâu sắc trước thân phận chìm người phụ nữ *Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1.Kiến thức:
- Nhận biết sơ giản tác giả HXH
- Hiểu vẻ đẹp thân phận chìm người phụ nữ qua thơ “ Bánh trôi nước” - Hiểu tính chất đa nghĩa ngơn ngữ hình tượng thơ
2.Kĩ năng:
- Nhận biết thể loại văn
- Đọc- hiểu, phân tích văn thơ nơm Đường luật II Cách kỹ sống GD bài:
1 Kỹ nhận thức: Tự nhìn nhận, tự đánh giá thân.
2 Kỹ lắng nghe tích cực: Biết thể tập trung ý thể quan tâm lắng nghe ý kiến trình bày người khác
III Chuẩn bị:
- Giáo viên: tài liệu tk: Ca dao dân ca Việt Nam
- Học sinh: sưu tầm ca dao có từ “thân em” IV:Phương pháp/ kỹ thuật dạy học:
Thuyết trình, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm V:Tổ chức học
A Ổn định tổ chức: 1’ B Kiểm tra cũ: 3’
(5)TL: - HS đọc thuộc lịng đúng, đủ đoạn trích
- ND: giao hòa trọn vẹn người thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách cao, tâm hồn thi sĩ Nguyễn Trãi
C Tổ chức HĐ dạy học:
Hoạt động thày trò Nội dung
HĐ 1: Khởi động: (1’)
*Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh bước vào tiết học *Cách tiến hành:
GTB: Trong thơ ca VN thời pk, có nhiều nhà thơ tiếng tìm hiểu số nhà thơ.Một nhà thơ nữ tiếng tkì HXH – “ bà chúa thơ Nôm” Bài hôm tìm hiểu nhà thơ
HĐ 2: Đọc, tìm hiểu thích: (8’) *Mục tiêu:
*Cách tiến hành: GV hd đọc:
- ngắt nhịp 2/2/3 hoăc 4/3 - GV đọc mẫu HS đọc - HS nhận xét, Gv sửa chữa HS đọc thích *
H? Nêu hiểu biết em tác giả Hồ Xuân Hương?
(Từ bé thông minh, lớn lên người phụ nữ an phận Đi ngao du, giao thiệp rộng, có lĩnh, cá tính -> đứa “ nghịch tử” xã hội phong kiến
- Cuộc đời: bà tự tổng kết: đời riêng kiếp chua cay
Tình duyên lận đận, long đong có nhiều dang dở
- Tha thiết với đời lúc thấp thỏm, khắc khoải mong manh không nắm bắt
- Thơ: sáng tác nhiều truyền tụng dễ lẫn với thơ Nơm có phong cách Hồ Xn Hương
- Trong thơ Hồ Xuân Hương chủ yếu viết phụ nữ, thân, khơng có người phụ nữ q tộc
- Nước mắt than thở nhiều niềm vui -> mệnh danh nhà thơ phụ nữ
- Thơ phản ánh đời đầy khổ đau, không hướng tới hạnh phúc ảo ảnh Trái tim yêu đời Hồ Xuân Hương sưởi ấm tạo vật, lòng người-> nhà thơ đời trần
* Phong cách nghệ thuật: đậm đà phong cách
I Đọc, tìm hiểu chó thÝch. 1 Đọc văn bản
2 Th¶o ln thích - Tác giả: Hồ Xn Hương chưa rõ lai lịch, năm sinh năm
(6)dân gian
Giọng nói khác biệt: giọng mạnh mẽ, táo bạo, thẳng thắn
H? Em hiểu “bánh trôi nước” loại bánh nào?
(Làm bột nếp, nhào nặn, viên trịn, có nhân đường phèn, luộc chín cách cho vào nước đun sơi Khi chín lên)
H? Em có nhận xét đối tượng đem vịnh?
(Bình dị, gần gũi lại thể nội dung khác -> tài tình cuả tác giả)
H? Bài thơ làm theo thể thơ gì? Vì em biết?
(Bài thơ có bốn câu, câu chữ,Gieo vần: trịn,non,son -> đặc điểm thể thơ thất ngơn tứ tuyệt luật đường
- Lấy đề tài: bánh trôi nước, bình dị, gần gũi
3 Thể loại:
- Thất ng«n tứ tuyệt Đường luật
HĐ 3: Tìm hiểu văn bản: (20’) *Mục tiêu:
- Biết sơ giản tác giả HXH
- Hiểu vẻ đẹp thân phận chìm người phụ nữ qua thơ “ Bánh trôi nước” - Hiểu tính chất đa nghĩa
- Nhận biết thể loại văn
- Đọc- hiểu, phân tích văn thơ nôm Đường luật *Cách tiến hành:
HS đọc thơ
H? Bài thơ có nghĩa? Đó nghĩa nào?
HS Hoạt động cá nhân –trả lời GV Nhận xét-kết luận
( hai nghĩa: miêu tả bánh trôi luộc chín
-> Vẻ đẹp , thân phận, phẩm chất người phụ nữ xã hội xưa-> đa nghĩa)
* GV giải thích tính đa nghĩa thơ H? Bánh trôi nước miêu tả nào?
H? Nhận xét cách miêu tả tác giả? (- Khéo, hấp dẫn Ngơn ngữ bình dân ) H? Bánh trôi nước lên nào?
II Tìm hiểu văn bản
a Hình ảnh bánh trơi nước - Thân trắng, trịn
- Nhào bột nhiều nước -> nát, nước-> rắn
- Luộc chín -> - Chưa chín -> chìm
- Nhân có màu đỏ đường phèn
- Trắng tròn, xinh xẻo
(7)(Trắng tròn, xinh xắn.Được làm bàn tay người)
H? Qua hình ảnh bánh trơi nước tác giả thể điều gì?
( Nói lên số phận người phụ nữ xã hội phong kiến)
H? Tác giả sử dụng nghệ thuật miêu tả?
(Ẩn dụ: người phụ nữ ẩn sau hình ảnh bánh trơi)
H? Người phụ nữ miêu tả với vẻ đẹp, phẩm chất, số phận nào?
H? Nhận xét người phụ nữ thơ? - Vẻ đẹp hình thể -> gợi nên phúc hậu
H? Người phụ nữ xưa không định đoạt số phận mình, cha mẹ, chồng định sướng khổ… người phụ nữ xã hội ngày nay?
- Bình đẳng , tự
“ Mà em giữ lòng son”
H? Nhận xét từ “mà” thơ trên? HS Họat động cá nhân-trả lời
GV.Nhận xét –kết luận
- Nhãn tự -> kiên trì, cố gắng cách nói dõng dạc, dứt khốt
- Câu thơ có giá trị nhân đạo,làm nên sức sống cho thơ
H? Qua câu thơ tác giả bày tỏ thái độ với người phụ nữ xã hội cũ?
H? Tìm câu thơ, ca dao nói số phận người phụ nữ bị lệ thuộc?
- Thân em lụa đào - Thân em hạt mưa sa
+Kết luận: Bài thơ thể thân phận người phụ nữ xh pk phải chịu nhiều nỗi long đong lận đận, đông thời thể lĩnh HXH trước bất cơng
b Hình ảnh người phụ nữ trong xã hội cũ
- Ẩn dụ
+ Thân em trắng, tròn-> người phụ nữ trắng trẻo, xinh đẹp
+ Bảy ba chìm: gặp nhiều cảnh ngộ bấp bênh
+ Rắn nát tay kẻ nặn: số phận phụ thuộc vào người khác
+ Giữ lòng son: chung thuỷ sắt son
- Hình thể: da trắng nõn nà, thân hình đầy đặn, xinh xắn
- Tâm hồn trắng, nhân hậu, hiền hoà, sắt son
- Số phận chìm nổi, phiêu bạt phụ thuộc vào người khác
-> thái độ trân trọng, đề cao cảm thương cho số phận người phụ nữ xã hội xưa
c Ý nghĩa.
(8)nhân đạo văn học viết VN thời PK, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất người PN, đồng thời thể lòng cảm thương sâu sắc thân phận chìm họ
HĐ 3: HD Tổng kết-rút ghi nhớ: (2’)
* Mục tiêu: nắmvững nội dung nt thơ (bài thơ làm theo lối vịnh vật) *Cách tiến hành:
H? Theo em nội dung thơ gì? - Hs trả lời, gv chốt
Hs đọc nội dung ghi nhớ
Kết luận: thơ vừa trân trọng vẻ
đẹp p/c trắng sắc son người pnữ xh xưa, vừa cảm thương số phận họ
III Ghi nhớ (SGK)
HĐ 5: Hướng dẫn luyện tập: (5’) *Mục tiêu: Giải tập *Cách tiến hành:
HS đọc xác định yêu cầu tập
H? Ghi lại câu hát than thân bắt đầu cụm từ “ thân em”
H? Cùng mở đầu “ thân em” “ bánh trôi nước’ - Hồ Xuân Hương hai ca dao có khác nhau?
- Thân em thơ Hồ Xuân Hương : hình thể em
- Thân em ca dao đời phụ thuộc em -> lời than
H? Chỉ rõ mối liên quan cảm xúc này?
IV Luyện tập. 1.Bài 1.
- Thân em trái bần trơi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu
- Thân em hạt mưa sa Hạt vào đài hạt ruộng cày
-Mối liên quan cảm xúc: đồng cảm số phận phụ thuộc người phụ nữ xã hội xưa -> cảm xúc nhân đạo
D Củng cố: 3’
Đọc phần đọc thêm SGK Nhắc lại nội dung thơ
E Hướng dẫn học chuẩn bị mới: 2’ Bài cũ: Học thuộc lịng thơ
Phân tích nội dung nghệ thuật
Bài mới: Soạn: HDĐT: Sau phút chia li (dựa vào phần đọc hiểu văn bản) Ngày soạn: 01/10/2011
Ngày giảng: 7A-03;7B-05/10 Ngữ văn – Bài – Tiết 26
(9)I Mục tiêu : 1.Kiến thức:
Nhận biết giá trị thực, giá trị nhân đạo giá trị nghệ thuật ngôn từ đoạn trích
2.Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm văn 3.Thái độ:
- Bồi dưỡng tình cảm căm ghét chiến tranh phi nghĩa, cảm thơng với người phụ nữ xã hội xưa
*Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1.Kiến thức:
- Hiểu đặc điểm thể thơ song thất lục bát
- Biết sơ giản Chinh phụ ngâm khúc, tác giả Đặng Trần Côn, vấn đề người dịch Chinh phụ ngâm khúc
- Hiểu niềm khát khao hạnh phúc lứa ddooicuar người PN có chồng chinh chiến nơi xa ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa thể văn
- Hiểu giá trị NT đoạn thơ dịch TP Chinh phụ ngâm khúc 2.Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn viết theo thể ngâm khúc
- Phân tích NT tả cảnh, tả tâm trạng đoạn trích thuộc TP dịch Chinh phụ ngâm khúc
II Các kỹ sống GD bài:
1 Kỹ nhận thức: Tự nhìn nhận, tự đánh giá thân. III.Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ - Học sinh: soạn
IV:Phương pháp: phân tích, giảng bình, thuyết minh, thảo luận nhóm V:Tổ chức học.
A Ổn định tổ chức: 1’ B Kiểm tra cũ: 3’
H? Đọc thuộc lịng nêu nội dung BTN?
Đ/A: (trân trọng vẻ đẹp p/c người phụ nữ niềm cảm thương sâu sắc cho số phận họ )
C Tổ chức HĐ dạy học:
Hoạt động thày trò Nội dung
HĐ 1: Khởi động: (1’)
*Mục tiêu: Tạo tâm trạng thoải mái cho HS bước vào học *Cách tiến hành:
GTB: Cũng nói thân phận người phụ nữ, ĐTĐ lại diễn tả qua h/c khác.Đó chiến tranh, chia li hơm tìm hiểu
HĐ 2: Đọc, thảo luận thích: GV hướng dẫn đọc
Ngắt nhịp : 3/4 3/2/2 2/2/2 4/4
(10)Giọng đọc trầm lắng -> nỗi buồn - GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc, nhận xét
H? Nêu vài nét tác giả, dịch giả?
- Người làng Nhân Mục thuộc quận Thanh Xuân – Hà Nội Sống vào khoảng đầu kỉ 18 Một số tư liệu cho thấy ông sống chưa 40 tuổi
- Rất hiếu học đỗ hương cống Tính tình phóng khống Thích ngao du
2 Th¶o ln chó thích a, Tác giả: Đặng Trần Cơn( nửa đầu TK XVIII)
b, Dịch giả: Đoàn Thị Điểm( 1705- 1748)
b, Tác phẩm:
- Nguyên tác chữ Hán dịch chữ Nôm
- Văn “ Sau phút chia li” trích cuối phần tác phẩm “ Chinh phụ ngâm khúc” HĐ 3: Tìm hiểu văn bản: (26’)
*Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm thể thơ song thất lục bát
- Biết sơ giản Chinh phụ ngâm khúc, tác giả Đặng Trần Côn, vấn đề người dịch Chinh phụ ngâm khúc
- Hiểu niềm khát khao hạnh phúc lứa ddooicuar người PN có chồng chinh chiến nơi xa ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa thể văn
- Hiểu giá trị NT đoạn thơ dịch TP Chinh phụ ngâm khúc - Đọc - hiểu văn viết theo thể ngâm khúc
- Phân tích NT tả cảnh, tả tâm trạng đoạn trích thuộc TP dịch Chinh phụ ngâm khúc
*Cách tiến hành:
H? Văn trích tác phẩm nào? H? Hiểu “ Chinh phụ ngâm khúc “ gì? - Khúc ngâm người vợ có chồng trận GV mở rộng thể loại khúc ngâm
- Là thể thơ người Việt Nam sáng tạo thường diễn tả tâm trạng sầu bi dằng dặc người
-> hồn tồn trữ tình, cịn gọi trường ca trữ tình viết thể song thất lục bát
- Hai câu chữ ( song thất) ngắt nhịp3/4 3/2/2
( câu thất ngôn bát cú) 4/3 2/2/3 Cách hiệp vần khác, chữ cuối câu hiệp vần chữ câu sau
-> cách ngắt nhịp tạo nên âm hưởng có tính
II Tìm hiểu văn bản
1 Bốn câu thơ đầu
(11)chất chu kì thơ dài -> tạo cảm giác đều buồn
H? Em biết hồn cảnh sáng tác vấn đề liên quan đến tác phẩm này? (SGK)
gv cung cấp thêm
- Hoàn cảnh : Sáng tác đầu kỉ 18 khoảng thời gian bắt đầu có khởi nghĩa nơng dân Triều đình phong kiến đàn áp khởi nghĩa -> đất nước rối loạn, nhân dân đau khổ
- Viết chữ Hán
- Có dịch khác dịch Đoàn Thị Điểm hay
- Thể thơ: song thất lục bát
GV giới thiệu thể thơ ( SGK 92) GV treo bảng phụ
H? Em nhận diện thể thơ song thất lục bát số câu, số chữ cách hiệp vần
HS trả lời
GV gạch bảng phụ
- Gồm ba khổ thơ, khổ có hai câu 7, câu câu
- Hiệp vần, GV làm bảng phụ (đúng quy định vần thể thơ) HS hđ nhóm (3 nhóm) theo KTKTB (5’) - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nx, gv nx chốt( bảng phụ)
- Nhóm1:
H? Nghệ thuật sử dụng hai câu thơ? Tác dụng?
- Thực trạng chia li diễn Chàng vào nơi khó khăn, vất vả, thiếp với cảnh vị võ, đơn
H? Trong câu thơ sau, tác giả sử dụng hình ảnh “ tn màu mây biếc trải ngàn núi xanh” Em nhận xét hình ảnh này, việc sử dụng hình ảnh có tác dụng gì?
- Nhóm 2:
H? Ở bốn câu có sử dụng “ Chàng”, “thiếp” tạo sắc thái gì?
(Từ Hán Việt tạo sắc thái cổ)
H? Chỉ nghệ thuật đợc sử dụng tác dụng nó?
- Nhóm 3:
- Tn màu mây biếc trải ngàn núi xanh
- Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ -> gợi độ mênh mông, khoảng không gian trống vắng
=>Nỗi sầu chia li nặng nề phủ vào thiên nhiên, vũ trụ
2 Bốn câu tiếp
- Nghệ thuật: đối: (còn ngoảnh lại/ Hãy trơng sang),điệp từ,đảo vị trí hai địa danh,chuyển đổi phần cách nói địa danh (chốn -> cây, bến -> khói)
- Nội dung: diễn đạt nỗi sầu chia li tng trng, ngăn cách ngày xa
3 Bn cõu cui
- Nghệ thuật: điệp từ, đối, câu hỏi tu từ
(12)H? Đọc thầm câu tiếp? Bốn câu diễn tả điều gì?
(Tiếp tục diễn tả nỗi sầu chia li)
H? Hai câu sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Cách điệp đảo vị trí hai địa danh Hàm Dương, Tiêu Dương có ý nghĩa gì?
- Chia li sống, thể xác tâm hồn, tình cảm gắn bó thiết tha, cực độ -> ối oăm, nghịch chướng
- HS đọc thầm Tác giả sử dụng từ ngữ, hình ảnh nào? Có tác dụng việc miêu tả nỗi sầu chia li?
- GV lưu ý: Ngàn dâu: văn học trung đại có khơng có thật.( tâm tưởng người phụ nữ -> ẩn dụ) Từ trở chia li không hẹn ngày gặp mặt chưa biết điều đến Và gặp lại “vật đổi rời, bãi biển vương dâu”
H? Căn vào hoàn cảnh sáng tác em cho biết việc thể nỗi buồn chia li người vợ tác giả thể điều gì?
- Tố cáo chiến tranh phi nghĩa - Khát vọng hạnh phúc lứa đôi
+Kết luận: bài thơ với nt đối, điệp ngữ, diễn tả nỗi sầu ngày tăng lòng người chinh phụ chồng chiến đấu
H? Ý nghĩa đoạn trích gì?
4 Ý nghĩa:
Thể nỗi buồn chia phôi người chinh phụ sau lúc tiễn đưa chồng trận Qua tố cáo CT phi nghĩa đẩy lứa đơi hạnh phúc phải chia lìa Đoạn trích cịn thể lịng cảm thơng sâu sắc với khát khao hạnh phúc người phụ nữ
HĐ 4: Hướng dẫn tổng kết - rút ghi nhớ (2’) *Mục tiêu: tổng hợp kt từ thơ nd- nt *Cách tiến hành:
H? Theo em nội dung tg muốn gửi gắm đoạn thơ gì?
HS trả lời, gv nx chốt hs đọc ghi nhớ
III Ghi nhớ (SGK)
HĐ 5: hd luyện tập: (7’)
(13)GV hướng dẫn
1 màu xanh nhắc lần? mây biếc, núi xanh, ngàn dâu xanh ngắt, xanh xanh
2 Sự khác màu:
- Mây biếc, núi xanh -> gợi không gian rộng lớn, nỗi sâu chia li mênh mông
- Xanh xanh: màu xanh ngàn dâu -> thay đổi lớn, nỗi sâu tăng cao có khoảng cách
- Xanh ngắt-> độ mênh mơng tất cịn màu xanh ( màu xanh cụ thể nào) nỗi sầu cấp độ cao
HS đọc phần đọc thêm ( SGK)
IV Luyện tập: 1 Bài tập
2 Đọc thêm D Củng cố: 3’
Đọc lại văn “Sau phút chia ly”
Nêu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật E Hướng dẫn học chuẩn bị mới: 2’