1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an van 7 tuan 14

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khi làm bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học: - Phải dựa vào tác phẩm văn học ® Xác định những cảm nghĩ cần phát biểu ® Hình thành cảm xúc từ chi tiết, hình ảnh gây ấn tượng.. - Từ[r]

(1)Tuần 14 NS: 28.11.2009 NG: 7A3 : 30.11.09 7T1 : 30.11.09 Tiết 53 CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC 1.Mục tiêu cần đạt: 1.1.Về kiến thức: - Biết trình bày cảm tưởng tác phẩm văn học - Tập trình bày cảm tưởng số tác phẩm đã học chương trình 1.2 Kĩ năng: *Kĩ bài học: - Tập trình bày cảm nghĩ số tác phẩm đã học chương trình Học sinh có kĩ phân tích văn mẫu, lập ý cho đề bài cụ thể * Kĩ sống: Giải vấn đề, giao tiếp, định, ứng xử cá nhân 1.3 Về thái độ:GD niềm yêu thích các tác phẩm văn học ý thức bảo vệ sáng, giàu đẹp tiếng Việt Chuẩn bị giáo viên và học sinh 2.1 Giáo viên - Sgk, sgv, tài liệu tham khảo, giáo án - Phiếu học tập - Bt trắc nghiệm -Bảng phụ 2.2 Học sinh -Trả lời các câu hỏi sgk - Bảng hoạt động nhóm 3.Phương pháp - Đàm thoại, vấn đáp, phân tích, gợi tìm, quy nạp, tổng hợp Tiến trình lên lớp 4.1, ổn định tổ chức: - GV kiểm tra sĩ số lớp: 7A2: 7A1: 4.2, Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: ( yêu cầu hs nhắc lại kiến thức cũ) ? Thế nào là văn tự sự? Văn miêu tả? ? Văn tự và miêu tả khác với văn biểu cảm ntn? 4.3 Bài mới: *Giới thiệu bài: Các em đã viết văn biểu cảm, văn biểu cảm đòi hỏi các em phải có tình cảm chân thật xuất phát từ lòng, từ tâm hồn mình Bên cạnh các đề tài sống, chúng ta còn gặp dạng văn biểu cảm nữa- đó chính là bài văn biểu cảm tác phẩm văn học ( các văn đã học từ đầu năm (2) lớp đến nay) Vậy phương pháp, cách thức làm dạng bài này ntn-> bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I Tìm hiểu cách làm bài GV Gọi hs đọc bài ca dao sgk văn biểu cảm tác phẩm HS - Đọc to, rõ bài văn: “ Cảm nghĩ văn học: bài ca dao" Bài văn : ? Văn trên viết bài ca dao Cảm nghĩ bài ca dao nào? Hãy đọc liền mạch bài ca dao đó? H a Đêm qua đứng bờ ao, Trông cá cá lặn, trông sao mờ Buồn trông nhện tơ Nhện nhện nhện chờ đợi ai? Buồn trông chênh chếch mai Sao nhớ mờ b Đêm đêm tưởng dải Ngân Hà Chuôi Tinh Đẩu đã ba năm tròn Đá mòn chẳng mòn Tào Khê nước chảy hãy còn trơ trơ ? Cho biết nội dung bài ca dao? Phân tích: HS - Tâm trạng buồn nhớ nhân vật trữ tình bài ca dao ? Theo em, nhân vật trữ tình bài ca dao là ai? HS - Có thể là người xa quê ( đàn ông) - Có thể người gái nhớ người yêu, nhớ chồng ? Tác giả Nguyên Hồng đã phát biểu cảm nghĩ mình cách nào? HS - Bằng cách tưởng tượng, liên tưởng, - Bằng cách tưởng tượng, hồi tưởng, suy ngẫm các hình ảnh, liên tưởng, hồi tưởng, suy chi tiết nó ngẫm các hình ảnh, chi ? Em hãy các yếu tố đó bài tiết nó văn vừa đọc? HS Tưởng tượng: Bóng người đội khăn, mặc áo dài, chắp tay sau lưng, quay mặt trông trời lấp lánh sao, bên cái cầu rửa bờ ao tối mờ mờ(lấy h/a nhện.) Liên tưởng: …một người quen thật + Tưởng tượng: Một tôi, có thể là họ hàng ruột thịt nhện lơ lửng kiếm ăn phương xa hướng (3) ? HS ? HS ? HS cố hương Hồi tưởng: Tôi lơ mơ nghe thầy giáo giảng các nghĩa, các ý và so sánh hình tượng.Tất tâm trí và mắt nhìn tôi càng dính vào mạng tơ… nấc lên mà gọi trời, gọi sao, gọi nhện Suy ngẫm: -Thì cái vùng cát , thủy tinh vãi tranh minh họa là dải Ngân Hà ?A! Sông Ngân! Sông Ngân! Thế là sông điển tích mà tôi biết lâu…Vừa bâng khuâng , vừa da diết vô cùng - Lại sông Tào Khê này nữa!Hơn bốn mươi năm sau tôi đã tới đứng bên bờ phù sa nó mà trông … nhiều bạn tôi xưa thấy Bài văn gồm đoạn? Mỗi đoạn bày tỏ tình cảm gì tác giả ? - Bài văn gồm đoạn, đoạn nói hai câu lục bát bài Hai câu đầu: giả định và đặt mình vào cảnh để thể nghiệm, bày tỏ cảm xúc tác giả… Hai câu 3, 4: cảnh ngóng trông, tiếng kêu, tiếng nấc người ngóng trông Hai câu 5, 6: cảm nghĩ sông Ngân Hà…con sông nhớ thương… Hai câu cuối: cảm nghĩ sông Tào Khê Như muốn làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học các em phải làm gì? - Đọc kĩ tác phẩm để hình thành cảm xúc từ chi tiết, hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc - Từ cảm xúc phát huy trí tưởng tượng liên tưởng, hồi tưởng và rút suy nghĩ ý nghĩa tác phẩm Vậy nào là phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học? - Là trình bày cảm xúc, tưởng + Liên tưởng: Dải Ngân Hà, sông Tào Khê +Suy ngẫm: lời nói nhân vật chính là lời suy ngẫm tác giả bài ca dao Nhận xét: - Trình bày cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng suy ngẫm mình nội dung và hình thức tác phẩm đó * Bố cục: - phần: (4) tượng, liên tưởng suy ngẫm mình nội dung và hình thức tác phẩm ? đó Xác định bố cục bài văn? Nhiệm vụ HS phần? - Bố cục phần: MB, TB,KB + MB: Giới thiệu tác phẩm, hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm + TB: Những cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm + KB: ấn tượng chung tác phẩm Gọi hs đọc to, rõ mục ghi nhớ (SGK) * Ghi nhớ: SGK GV - Đọc * Lưu ý: Khi làm bài phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học + Cảm xúc người viết: - Cảm xúc cảnh, người tác phẩm - Cảm xúc tâm hồn người, số phận nhân vật tác phẩm - Cảm xúc vẻ đẹp ngôn từ tác phẩm - Cảm xúc tư tưởng tác phẩm Khi làm bài phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học: - Phải dựa vào tác phẩm văn học ® Xác định cảm nghĩ cần phát biểu ® Hình thành cảm xúc từ chi tiết, hình ảnh gây ấn tượng - Từ cảm xúc ® phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng ® rút suy nghĩ ý nghĩa tác phẩm - Phải có cảm xúc chân thành, kỹ cảm thụ nhân vật, từ ngữ dùng từ đặt GV câu, dựng đoạn Hướng dẫn H luyện tập ? - Đọc yêu cầu bài tập 1/sgk Tr148 Các em hãy thực các bước tìm II Luyện tập: hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho đề văn PBCN bài thơ “ Cảnh khuya” – Hồ Chí Minh Bài tập 1: GV 1- Tìm hiểu đề, tìm ý + Tìm hiểu đề: - Thể loại: Văn biểu cảm (5) - Đối tượng: Bài thơ Cảnh khuya + Tìm ý: Cảm nghĩ qua các hình ảnh + Câu 1: Thích thú trước hình ảnh so sánh mẻ, hấp dẫn + Câu 2: Hình ảnh bóng trăng, bóng cây, bóng hoa quấn quýt, lung linh, huyền ảo + Câu 3+ 4: Cảm động lòng yêu thiên nhiên, đất nước Bác Dàn ý a Mở bài - Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh - Hoàn cảnh sáng tác : Những năm đầu kháng chiến chống Pháp - Ấn tượng chung: Cảnh đẹp đêm khuya rừng Việt Bắc và tâm trạng Bác b Thân bài * Câu 1+2: Cảnh đêm trăng rừng êm đềm thơ mộng - Giữa không gian tĩnh lặng đêm, bật tiếng suối chảy róc rách Câu thơ sử dụng nghệ thuật so sánh độc đáo - Ánh trăng chiếu sáng mặt đất với mảng sáng tối đan xen hoà quện tạo khung cảnh lung linh huyền ảo => Tạo nên tranh đêm trăng rừng tuyệt đẹp hút người đọc c Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm người viết: Đây là bài thơ hay thể tâm hồn tinh tế nhạy cảm, tinh thần yêu nước sâu nặng Bác GV - Phát biểu cảm nghĩ - Nhận xét đưa đáp án mẫu Đáp án mẫu: Cách 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh không là nhà cách mạng tài ba mà còn nhà thơ lớn dân tộc Người đã để lại nhiều bài thơ hay, bài thơ để lại cho em ấn tượng sâu sắc là - Cảm xúc người viết bắt nguồn từ: + Từ so sánh mẻ, hấp dẫn (C1) + Từ hình ảnh quấn quýt sinh động + Từ hài hoà cảnh và người + Từ tâm hồn cao Bác Hồ -> Phát biểu cảm nghĩ (6) bài Cảnh khuya Tác phẩm Bác viết năm đầu kháng chiến chống Pháp núi rừng Việt Bắc Qua bài thơ, ta thấy vẻ đẹp huyền ảo và tâm hồn yêu nước, yêu thiên nhiên tha thiết Người Cách Bài thơ Cảnh khuya Bác Hồ sáng tác vào năm 1947 chiến khu Việt Bắc đầu thời kì kháng chiến chống Pháp Sau học bài thơ này tôi cảm thấy bài thơ là hay tuyệt vời Điều này cho ta thấy tài nghệ thuật Người Hướng dẫn H làm bài tập 2: Cho HĐ cá nhân - Đọc lại bài thơ Gợi ý, hướng dẫn HS làm Dàn ý bài văn bao gồm phần? - phần Hãy lập dàn ý theo bố cục đó - Trình bày bài làm mình Nhận xét, đánh giá, đưa đáp án Cách 1: a.MB: giới thiệu ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác bài thơ b.TB: Cảm xúc chủ đạo bài thơ: Nỗi ngạc nhiên, buồn, cô đơn nhà thơ già sau bao năm xa quê trở lại c.KB: Đồng cảm với tình yêu quê hương biểu hoàn cảnh đặc biệt: Ngay quê hương mà thành người xa lạ Cách 2: * Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác * Thân bài: Cảm xúc chủ đạo: nỗi ngạc nhiên ,buồn, cô đơn nhà thơ sau bao nhiêu năm xa cách trở quê hương Đồng cảm với tình yêu quê hương Bài tập 2: Lập dàn ý bài “NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ” Cách1 a.MB: giới thiệu ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác bài thơ b.TB: Cảm xúc chủ đạo bài thơ: Nỗi ngạc nhiên, buồn, cô đơn nhà thơ già sau bao năm xa quê trở lại c.KB: Đồng cảm với tình yêu quê hương biểu hoàn cảnh đặc biệt: Ngay quê hương mà thành người xa lạ Cách * Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác * Thân bài: Cảm xúc chủ đạo: nỗi ngạc nhiên ,buồn, cô đơn nhà thơ sau bao nhiêu năm xa (7) biêủ hoàn cảnh đặc biệt xa lạ quê hương * Kết bài: Ấn tượng chung tác phẩm cách trở quê hương Đồng cảm với tình yêu quê hương biêủ hoàn cảnh đặc biệt xa lạ quê hương * Kết bài: Ấn tượng chung tác phẩm Cảm nghĩ:“NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ” Đọc bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá thi hào Đỗ Phủ tự nhiên tôi thấy gần gũi thân thiết Nhà tranh bị gió thu phá! Một đề tài gần gũi quen thuộc với người dân Việt Nam ta biết bao! Đỗ Phủ sống vào kỷ thứ VIII, cách ngày đã 1200 năm, mà cảnh gió bão bài thơ chẳng khác gì hôm nay! Ai đã trải qua cảnh gió bão, đã nhìn thấy cảnh tàn phá gió bão trên màn ảnh nhỏ dễ dàng nhận thấy, tàn phá thiên nhiên xưa thật giống Mà đâu phải giống nhau! Với nhịp độ phá hoại môi trường, là phá rừng diễn càng nhanh, càng nhiều nay, bão lụt gần đây hoành hành càng thất thường, càng dội … Cảnh nhà dột, chăn ướt, không ngủ bài thơ thật chân thực Đọc lên thấy cảnh thê thảm lên trước mắt Chi tiết “Con nằm xấu nết đạp lót nát” thật Trẻ ngủ mê thường đạp lung tung, làm rách thêm cái chăn vốn đã cũ nát Sự vô tâm trẻ thơ làm hư hỏng thêm cái gia sản vốn đã nghèo nàn nhà thơ Nhưng tâm hồn nhà thơ thật cao thượng và giàu có Ông ao ước: “Ước nhà rộng muôn ngàn gian Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo hân hoan” … Đỗ Phủ là nhà thơ lớn Ông đã vượt lên tình cảnh bi thảm riêng mình để nghĩ đến kẻ sĩ thiên hạ (Nguyên Hồng- Một tuổi thơ văn) 4.4.Cñng cè: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học cần ghi nhớ ? Thế nào là PBCN tác phẩm văn học ? Bố cục bài cảm nghĩ tác phẩm văn học 4.5 Hướng dẫn học sinh học nhà và chuẩn bị cho bài sau - Học thuộc ghi nhớ Hoàn thành bài tập 1+2( SGK) Viết thành bài văn hoàn chỉnh - Giờ sau soạn bài: Tiếng gà trưa Rút kinh nghiệm: (8) NS: 1.12.2012 NG: 7A2: 7A1: Tiết 54 Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA ( Xuân Quỳnh) 1.Mục tiêu cần đạt: 1.1.Về kiến thức: - Giúp H cảm nhận vẻ đẹp sáng, đằm thắm kỉ niệm tuổi thơ và tình cảm bà cháu thể bài thơ - Thấy nghệ thuật biểu tình cảm, cảm xúc tác giả qua chi tiết tự nhiên, bình dị - Nắm thể thơ chữ 1.2 Về kỹ năng: *Kĩ bài học: - Củng cố cách đọc sáng tạo thể thơ tiếng (9) *Kĩ sống: Giải vấn đề, giao tiếp, định, ứng xử cá nhân 1.3 Về thái độ: Bồi dưỡng tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước Chuẩn bị giáo viên và học sinh 2.1 Giáo viên - Sgk, sgv, tài liệu tham khảo, giáo án - Phiếu học tập - Bt trắc nghiệm -Bảng phụ 2.2 Học sinh -Trả lời các câu hỏi sgk - Học thuộc bài : Cảnh khuya + rằm tháng giêng 3.Phương pháp - Diễn dịch, đàm thoại, vấn đáp, phân tích, gợi tìm, quy nạp, tổng hợp Tiến trình lên lớp 4.1, Ổn định tổ chức: - GV kiểm tra sĩ số lớp: 7A2 : 7A1: 4.2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Rằm tháng giêng? Phân tích hình ảnh trăng bài thơ? Qua đó, em hiểu thêm gì tâm hồn, tình cảm HCM? Gợi ý: * HS đọc thuộc lòng bài thơ *Hình ảnh trăng trong: - Rằm tháng giêng: tròn trịa, viên mãn, khoẻ khoắn, trẻ trung * Tâm hồn : yêu thiên nhiên, yêu ánh trăng( nghệ sĩ), tình cảm yêu đất nước ( chiến sĩ) 4.3 Bài mới: Nhà thơ Bằng Việt năm du học nước ngoài nhìn lửa khói tàu quê người lại da diết nhớ tuổi thơ, nhớ tiếng chim tu hú, nhớ bà, nhớ bếp lửa “ấp iu nồng đượm” tay bà nhen nhóm sớm hôm Còn với nữ sĩ Xuân Quỳnh xa quê hương tiếng gà trưa bên xóm nhỏ đã làm sống dậy tâm hồn kỉ niệm đẹp đẽ tuổi ấu thơ chón quê hương Tiếng gà trưa đã khơi gợi tâm hồn nữ sĩ kỉ niệm gì? Hoạt động thầy và trò GV Nêu hiểu biết em nhà thơ Xuân Quỳnh? HS - Dựa vào phần chú thích trả lời GV Bổ sung: Nguyễn Xuân Quỳnh (1942- Ghi bảng A: Giới thiệu chung Tác giả: - Nguyễn Xuân Quỳnh (1942 – 1988), quê La Khê, thị xã (10) 1988), quê La Khê, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây Là nhà thơ nữ tiếng nước ta thời chống Mĩ - Thơ Xuân Quỳnh cánh chuồn chuồn giông bão, mảnh mai mà suốt, mà kiên cường Xuân Quỳnh thường viết tình cảm gần gũi, bình dị đời sống gia đình và sống thường ngày, biểu lộ rung cảm và khát vọng trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm GV - Mất ngày 29 8.1988 tai HS nạn giao thông cầu Phú Lương, thị xã Hải Dương cùng với chồng và út Lưu Quỳnh Thơ 13 tuổi Hà Đông, tỉnh Hà Tây Là nhà thơ nữ tiếng nước ta thời chống Mĩ ? H Tác phẩm: - Viết thời kì đầu kháng chiến chống đế quốc Mĩ GV GV GV HS GV GV Hoàn cảnh sáng tác bài thơ? - Tiếng gà trưa là bài thơ viết thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ, in lần đầu tập thơ Hoa dọc chiến hào( 1968) Xuân Quỳnh Giảng: Phải từ nhỏ mẹ mất, XQ cùng bà nên bài thơ chính là t/cảm tác giả Bài thơ gợi từ kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà chính tác giả Thơ XQ là tác giả nhiều tập thơ hay : Tơ tằm - chồi biếc - Hoa dọc chiến hào - Hoa cỏ may - Sân ga chiều em - Tự hát Hướng dẫn H đọc : - Nhịp 3/2, 2/3, nhấn mạnh nhịp điệu câu- điệp ngữ : Tiếng gà trưa - Giọng : vui, bồi hồi, phân biệt lời mắng yêu bà với lời kể, tả, trữ tình nhà thơ : vai anh đội nhớ nhà, nhớ bà, nhớ quê - Đọc mẫu " H đọc - Đọc - Nhận xét ? Căn vào số tiếng dòng thơ , em cho biết bài thơ làm theo B Đọc - Hiểu văn bản: Đọc- chú thích a, Đọc b, Chú thích * Thể loại (11) GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS thể thơ gì? - Ngũ ngôn tứ tuyệt ? Em đã học bài thơ nào làm theo thể thơ này? ( lớp + 7) - Đêm , Phò giá kinh, cảm nghĩ *Giảng: Bài thơ làm theo thể thơ tiếng có chỗ biến đổi khá linh hoạt- đây chính là sáng tạo nhà thơ là xen vào điệp ngữ, điệp câu tiếng: Tiếng gà trưa ? Em hãy nhận xét cách gieo vần ? Về số câu thơ khổ? - Vần thơ khá phong phú, linh hoạt : vần bằng, vần trắc, vần liền, vần cách - Số câu thơ khổ không hạn định ? Em hiểu nào là : sương muối, lang mặt? Gà mái mơ, chắt chiu? - Dựa vào chú thích để trả lời Giải thích thêm số chú thích khó cho hs - Chắt chiu : dành dụm, tiết kiệm chút và kiên trì - Gà toi : gà dây, chết vì các bệnh, các dịch khác ? Vb chia làm phần? Nội dung phần? - Phần: P1: từ đầu " tuổi thơ.( Tiếng gà trưa gợi kí ức tuổi thơ anh chiến sĩ trẻ trên đường hành quân) P2: Tiếp " Sột soạt ( Những kỉ niệm tuổi trẻ: + Những gà mái + Về bà ) P3: phần còn lại ( Suy nghĩ từ tiếng gà trưa <mơ ước tuổi thơ và mơ ước người cháu – người chiến sĩ trẻ) ?Theo em nội dung nào phản ánh chân thực và xúc động ? - Nội dung thứ - Ngũ ngôn *Giải nghĩa từ khó: Bố cục: - phần: (12) ? Cảm hứng t/g bài thơ khơi gợi từ việc gì? - Khơi gợi từ sv nghe thấy tiếng gà nhảy ổ “ cục cục ta” ? Mạch cảm xúc bài thơ diễn biến theo quy luật hồi tưởng tự nhiên 3, Phân tích GV tâm lí: a,Tiếng gà trưa thức dậy tình HS - Hiện tại: tiếng gà trưa bên xóm nhỏ cảm làng quê: GV - Quá khứ: kỉ niệm lên theo âm HS tiếng gà trưa - Hiện - > tương lai : tiếng gà trưa giục anh cầm tay súng để chiến GV đấu cho tổ quốc và quê hương HS GV HS GV HS GV HS GV HS ? Gọi hs đọc khổ thơ đầu - Đọc ? Nhân vật trữ tình bài thơ là ai? - Anh lính trẻ và người bà( nhân vật trữ tình thứ 2) ? Tiếng gà trưa vọng vào tâm trí tác giả thời điểm cụ thể nào? - Buổi trưa nắng, xóm nhỏ trên đường hành quân ? Những từ nào lặp liên tiếp ? Nghệ thuật? Tác dụng? - Sự xao động không gian và tâm hồn nhà thơ ?Với người trận, tiếng gà trưa gợi cảm giác gì? - Gợi kỉ niệm tốt lành tuổi ấu thơ ? Tại thời điểm vô vàn âm làng quê tâm trí tác giả bị ám ảnh tiếng gà trưa? - Vì tiếng gà trưa là âm gắn bó từ thuở ấu thơ t/g : quen thuộc và thân thương ->là âm làng quê Là tiếng gà nhảy ổ để có trứng hồng tạo thành niềm vui cho người nông dân cần cù chắt chiu - Là âm dự báo điều tốt lành, đó tiếng gà trưa dễ tạo thành kỉ nịêm khó quên người -NT: Điệp từ : “nghe” "Sự xao động không gian và tâm hồn nhà thơ Gợi kỉ niệm tốt lành tuổi ấu thơ (13) ?Tại tiếng gà trưa lại gợi cảm giác đó người? - Tiếng gà trưa có thể khua động không gian ban trưa – khoảng thời GV gian làng quê yên tĩnh đường " Tình làng quê thắm thiết, hành quân là đường trận -> tiếng gà sâu nặng HS trưa đem lại niềm vui cho người, GV người quên nỗi vất vả Tiếng gà trưa làm xúc động hồi ức nhà thơ ?Nhà thơ nghe tiếng gà trưa HS giác quan nào? GV - Thính giác và cảm xúc tâm hồn ? Khi người nghe tâm hồn thì người đó chứng tỏ phải có tình cảm ntn làng quê? - Tình làng quê thắm thiết, sâu nặng Giảng: Tiếng gà trưa bên xóm nhỏ, trên đường hành quân xa anh lính trẻ đã khiến anh cảm thấy nắng trưa xao động, bàn chân đỡ mỏi và điều quan trọng có lẽ là chính tiếng gà trưa đã gợi kỉ niệm tốt đẹp thuở ấu thơ anh ? Vậy âm tiếng gà trưa gợi đến kỉ niệm tuổi thơ gì?- > sau học tiếp 4.4 Củng cố : ? Đọc diễn cảm lại bài thơ? 4.5 Hướng dẫn học sinh học nhà và chuẩn bị cho bài sau - Học thuộc lòng bài thơ - Soạn bài tiếp bài: Tiếng gà trưa Rút kinh nghiệm: Tuần 14 Tiết 54 NS: 1.12.2009 NG: 7A3 :2.12.09 7T1 :3.12.09 Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA (14) ( Xuân Quỳnh) 1.Mục tiêu cần đạt: 1.1.Về kiến thức: - Giúp H cảm nhận vẻ đẹp sáng, đằm thắm kỉ niệm tuổi thơ và tình cảm bà cháu thể bài thơ - Thấy nghệ thuật biểu tình cảm, cảm xúc tác giả qua chi tiết tự nhiên, bình dị - Nắm thể thơ chữ 1.2 Về kỹ năng: *Kĩ bài học: - Củng cố cách đọc sáng tạo thể thơ tiếng *Kĩ sống: Giải vấn đề, giao tiếp, định, ứng xử cá nhân 1.3 Về thái độ: Bồi dưỡng tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước Chuẩn bị giáo viên và học sinh 2.1 Giáo viên - Sgk, sgv, tài liệu tham khảo, giáo án - Phiếu học tập - Bt trắc nghiệm -Bảng phụ 2.2 Học sinh -Trả lời các câu hỏi sgk 3.Phương pháp Diễn dịch, đàm thoại, vấn đáp, phân tích, gợi tìm, quy nạp, tổng hợp Tiến trình lên lớp 4.1, Ổn định tổ chức: - GV kiểm tra sĩ số lớp: 7A3 : 7T1: 4.2, Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Rằm tháng giêng? Phân tích hình ảnh trăng bài thơ? Qua đó, em hiểu thêm gì tâm hồn, tình cảm HCM? Gợi ý: * HS đọc thuộc lòng bài thơ *Hình ảnh trăng trong: - Rằm tháng giêng: tròn trịa, viên mãn, khoẻ khoắn, trẻ trung * Tâm hồn : yêu thiên nhiên, yêu ánh trăng( nghệ sĩ), tình cảm yêu đất nước( chiến sĩ) 4.3 Bài mới: Giới thiệu bài: GV nhắc lại nội dung tiết trước.Hôm chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ viết tình cảm gần gũi đó (15) Hoạt động thầy và trò GV Đọc đoạn thứ hai ? Tiếng gà trưa đã khơi dậy hình ảnh thân thương nào đoạn thơ HS thứ 2? - Hình ảnh gà mái ? - Hình ảnh người bà với lo toan Hình ảnh đầu tiên mà nhà thơ nhớ lại HS là gì? nó miêu tả ntn? - ổ rơm hồng trứng - Khắp mình hoa đốm trắng ? - Lông óng màu nắng khổ thơ này từ nào lặp lại? HS lặp lại có tác dụng gì? - Từ “này"lặp lại giới thiệu đầy hồ hởi, vui sướng, khiến người đọc nhìn thấy, hiển trước mắt mình gà mái mơ, gà mái vàng cục ta cục tác sau làm xong cái việc thiêng liêng và ? đau đớn: đẻ trứng hồng buổi trưa nắng lửa HS Những sắc màu gà và trứng đã gợi GV vẻ đẹp riêng nào sống làng quê? - vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm hiền hoà, bình dị ? Bình: hình tượng ngôn ngữ thơ đã gợi tranh lộng lẫy kí ức nhà thơ Tất tạo nên HS tranh lộng lẫy sắc màu, đậm đà ? hương vị quê hương Em thấy khổ thơ hình HS ảnh nào nhớ lại? Hình ảnh đó đã gắn với cử ngây thơ nào? ? - Dựa sgk Tại âm nhớ lại đầu tiên lại là HS tiếng bà? ? - Vì từ nhỏ t/g đã cùng bà, gắn bó thân thiết bà HS Chi tiết bà mắng cháu gợi cho em suy -nghĩ gì tình bà cháu? - Yêu thương, nhớ da diết Nội dụng ghi bảng b Tiếng gà trưa khơi dậy kỉ niệm ấu thơ: * Hình ảnh gà mái với trứng hồng: Này:- gà mái mơ - gà mái vàng - Lông óng màu nắng -> NT : điệp từ, so sánh " vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm hiền hoà, bình dị * kỉ niệm tình bà cháu - Lời bà mắng ->Đó là lời mắng yêu thương " tình cảm giản dị mà sâu sắc bà (16) ? HS ? HS ? HS ? HS GV HS GV GV Đó là lời mắng ntn? Vì bà lại mắng? điều đó chứng tỏ tình cảm bà cháu ntn? - Đó là lời mắng yêu thương, vì bà muốn sau này cháu mình xinh đẹp, hạnh phúc " tình cảm giản dị mà sâu sắc bà dành cho cháu các khổ tiếp theo, hình ảnh người bà lên ntn? - Bà chăm chút trứng - nỗi lo bà - niềm vui cháu Tại nhớ lại quá trình gà đẻ trứng, ấp trứng nuôi con, gà lớn " đem bán mua vải may quần áo lại không kể trực tiếp mà lại qua hình ảnh bà? - Thảo luận Cảm nghĩ em người bà, từ hình ảnh người bà chắt chiu trứng trên tay? - Người bà thôn quê chịu thương chịu khó chắt chiu niềm vui nhỏ sống còn nhiều vất vả lo toan Nỗi lo bà đoạn thơ này gợi cho em cảm nghĩ gì? - Là nỗi lo vì niềm vui cháu - Là nỗi lo chân thật người bà nơi quê sống còn nhiều khó khăn - Nỗi lo biểu tình yêu thương giản dị, thầm lặng người bà quê hương Như kỉ niệm tuổi thơ cháu, hình ảnh bà lên với đức tính cao quý nào? - Nghèo giàu lòng yêu thương Hết lòng vì cháu, giàu đức hi sinh dành cho cháu - Bà chăm chút trứng - nỗi lo bà - niềm vui cháu " Nghèo giàu lòng yêu thương Hết lòng vì cháu, giàu đức hi sinh Bình- giảng:tuổi thơ người luôn gắn liền với niềm vui bé HS nhỏ, lành gia đình và làng quê Nhân vật cháu đây vui vì có quần áo mới, còn vui vì tình " Tình cảm chân thật, tình (17) ? HS ? HS ? HS ? HS GV ? HS ? HS ? HS ? HS GV ? HS GV HS ? cảm ấm áp người bà dành cho - áo bà sắm cho là vật bình thường không phải có không có bà yêu thương vì đây là niềm vui thật thiêng liêng , không dễ gì quên Tình bà cháu biểu lời nói, cử chỉ, cảm xúc bình thường Nhưng tình cảm lại thành kỉ niệm không phai tâm hồn người cháu? - Vì đó là tình cảm chân thật, là tình ruột thịt - Đó là tình cảm gia đình, tình cảm quê hương, tình cảm cội nguồn không thể thiếu người Em có tình cảm ntn ông bà em? - Tự phát biểu Trong suốt bài thơ, t/g đã lặp lại lần câu “tiếng gà trưa”? tác dụng? - “Tiếng gà trưa”-> chất keo, sợi dây nối liền mạch cảm xúc qua các khổ, các đoạn Em có nhận xét gì phá cách thơ ngũ ngôn đoạn thơ này? - Khổ thơ nhiều câu, vần không chặt chẽ, phối hợp nhiều vần trắc Sự phá cách này có tác dụng gì? - Diễn tả trọn vẹn cảm xúc mạnh, vần trắc tạo nên xốn xang lòng kỉ niệm Gọi h/s Đọc phần còn lại: Tiếng gà trưa lặp lại lần cuối với dụng ý khác với việc lặp lại đoạn trên ntn? - Đưa nhà thơ trở gợi nghĩ hạnh phúc, chiến đấu hôm Câu thơ nào nói lên hình ảnh ổ trứng gà đeo đuổi tâm hồn nhà thơ ? - “ Giấc ngủ hồng sắc trứng” Em hiểu câu thơ đó ntn? ruột thịt c, Suy nghĩ gợi lên từ tiếng gà trưa - Mơ điều tốt lành, điều vui và hạnh phúc (18) HS GV GV HS GV HS ? GV ? HS - Giấc ngủ với giấc mơ đẹp nhiều niềm vui và hạnh phúc Làm thức dậy giấc mơ đẹp người Vì người có thể nghĩ rằng: Tiếng gà trưa Mang bao nhiêu hạnh phúc? -Tiếng gà trưa và ổ trứng hồng là hình ảnh chân thật, bình yên, no ấm - Tiếng gà trưa thức dậy bao tình cảm bà cháu, gia đình quê hương - > Đó là âm bình dị làng quê đem lại niềm yêu thương cho người Trong giấc ngủ hồng trứng tác giả mơ ước điều gì? - Mơ điều tốt lành, điều vui và hạnh phúc Từ nào lặp lại khổ cuối? - Từ “vì” Việc lặp lại có tác dụng gì? - Lặp từ : “vì” + Tổ quốc + Xóm làng + Bà + Tiếng gà và ổ trứng hồng =>Khẳng định niềm tin chân thật và chắn người mục đích chiến đấu cao bình dị ? H GV GV HS GV HS GV ? - Trả lời -> Khẳng định niềm tin chân thật và chắn người mục đích chiến đấu cao bình dị Tại nhà thơ lại xếp mục đích chiến đấu hôm theo trình tự : Tổ quốc- > xóm làng-> bà-> tiếng gà? - Thảo luận: ? Từ kỉ niệm tuổi thơ giúp người chiến sĩ trẻ nghĩ mục đích sống mình ntn? - Nhắc nhở người chiến sĩ trẻ cầm tay súng tiến lên chống lại kẻ thù xâm lược, bảo vệ gia đình, làng xóm quê hươngvà độc lập tự đất nước - Tình yêu rộng lớn, sâu nặng và cao Tổng kết: a Nghệ thuật: - Thể thơ tiếng - Kết hợp : miêu tả, tự sự, biểu cảm - Điệp từ, điệp ngữ, so sánh a Nội dung (19) Liên hệ : lòng yêu nước ( Ê-ren-bua), HS bếp lửa( Bằng Việt) GV Vì người chiến sĩ có thể nghĩ chiến đấu mình còn là Vì tiếng gà cục tác ổ trúng hồng tuổi thơ? - ổ trứng và tiếng gà là biểu tượng hạnh phúc miền quê Vì chiến đấu hôm còn có thêm ý nghĩa bảo vệ điều chân thật và quý giá đó Qua đó em thấy người đây có tình cảm ntn quê hương, đất nước? - Tình yêu rộng lớn, sâu nặng và cao Bình : Bài thơ tiếng gà trưa viết loại âm quen thuộc, bình dị trên quê hương, đất nước ta đã thể suy nghĩ sâu sắc, cảm xúc thật cao đẹp nữ sĩ XQ Những đặc sắc nghệ thuật bài thơ? - Thể thơ tiếng - Kết hợp : miêu tả, tự sự, biểu cảm - Điệp từ, điệp ngữ, so sánh - Hình ảnh bình dị chân thực Nội dung chính bài thơ là gì? - Những kỉ niệm thơ mộng -Tình cảm thiêng liêng và cao bà cháu Yêu cầu H đọc to, rõ mục ghi nhớ SGK hs nêu yêu cầu bài tâp? Hướng dẫn H luyện tập - Đọc diễn cảm bài thơ Trong bài thơ em thích là đoạn thơ nào? Vì sao? Em có cảm nghĩ gì tình bà cháu bài Yêu cầu hs nhà hoàn thiện bài tập-> sau kiểm tra 4.4 Củng cố : - Những kỉ niệm thơ mộng -Tình cảm thiêng liêng và cao bà cháu *Ghi nhớ: SGK/ 151 C Luyện tập: Bài tập 2/ 151 (20) ? Đọc diễn cảm lại bài thơ? Em học tập tình cảm nào bài? ? Nêu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật bài thơ Em có nhận xét gì tình cảm thơ Xuân Quỳnh 4.5 Hướng dẫn học sinh học nhà và chuẩn bị cho bài sau - Học thuộc lòng bài thơ Hoàn thành bài tập - Soạn bài : Điệp ngữ Rút kinh nghiệm: (21)

Ngày đăng: 12/06/2021, 01:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w