1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an van 7 tuan 9

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 41,51 KB

Nội dung

Kỹ năng giao tiếp: Là khả năng có thể bày tỏ ý kiến của bản thân theo hình thức nói, viết hoặc sử dụng ngôn ngữ cơ thể một cách phù hợp với hoàn cảnh và văn hóa.... III.[r]

(1)

Ngày soạn: 09/10/2011 Ngày dạy: 7B-12;7A-13/10

Tiết 31-32: VIẾT BÀI SỐ 2 I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Viết văn số theo yêu cầu văn biểu cảm 2 Kĩ năng:

Rèn kĩ diễn đạt, dùng từ, dựng đoạn, kĩ bộc lộ cảm xúc tự nhiên, chân thành học sinh loài cụ thể mà em yêu thích

3 Thái độ:

Giáo dục tình u thiên nhiên, có ý thức bảo vệ xanh Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:

1 Kiến thức:

- Kiểm tra việc nắm kiến thức học sinh văn biểu cảm, việc áp dụng kiến thức học vào viết

2 Kĩ năng:

Rèn kĩ diễn đạt, dùng từ, dựng đoạn, kĩ bộc lộ cảm xúc tự nhiên, chân thành học sinh lồi cụ thể mà em u thích

II Các kỹ sống gd bài:

* Kỹ giải vấn đề: Là khả cá nhân biết giải quyết, lựa chọn phương án tối ưu hành động theo phương án chọn để giải vấn đề tình gặp phải sống

III Chuẩn bị: - Giáo viên: đề

- Học sinh: kiến thức văn biểu cảm, viết tập làm văn, giấy nháp IV: Phương pháp:

Thực hành

V:Tổ chức học A Ổn định tổ chức: 1’

B Kiểm tra chuẩn bị HS: 1’ C Tiến trình tổ chức HĐ dạy học. I Đề bài: Loài em yêu

II Yêu cầu:

a Nội dung:

1 Mở bài: Giới thiệu loài em u thích: gì, đâu? - Nêu lí em u thích đó?

2 Thân bài: nêu

- Các đặc điểm gợi cảm cây: + Trong sống người + Trong sống em

+ vai trò đ/s người

- Tình cảm em biểu nào? 3 Kết bài: Khái qt tình cảm em lồi b.Hình thức

- Bố cục rõ ràng, đủ phần

(2)

1 Điểm 9,10

- Nội dung đảm bảo theo dàn ý trên, sâu sắc - Bố cục rõ ba phần, trình bày khoa học

- Phương thức biểu đạt: kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm

- Trình bày sẽ, câu ngữ pháp, chữ viết tả, lời văn sáng, diễn đạt lưu loát

- Vận dụng sử dụng từ ngữ gợi cảm biện pháp nghệ thuật 2 Điểm 7,8

- Đảm bảo yêu cầu

- Còn vi phạm vài lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt 3.Điểm 5,6

- Nội dung đầy đủ, chưa sâu - Bố cục rõ ràng

- Diễn đạt chưa hay, đơi chỗ cịn lủng củng, cịn sai lỗi tả 4 Điểm 3,4

- Không đảm bảo bố cục - Nội dung sơ sài

- Mắc lỗi khác: diễn đạt, tả, dùng từ, đặt câu 5 Điểm 1,2

Chưa biết cách làm (khơng có bố cục, ND q sơ sài, mắc nhiều lỗi, chữ viết cẩu thả)

D Củng cố: 1’

GV khái quát lại cách làm văn BC E Hướng dẫn học chuẩn bị mới: 1’

(3)

Ngày soạn: 14/10/2011 Ngày dạy: 7A-17;8B-18/10

Ngữ văn – Bài – Tiết 33 CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu :

1 Kiến thức:

- Nhận biết số lỗi thường gặp dùng QHT cách sửa lỗi 2 Kĩ năng:

- Sử dụng QHT phù hợp

- Phát chữa số lỗi thông thường QHT 3 Thái độ:

- Có ý sửa lỗi

Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1 Kiến thức:

- Biết số lỗi thường gặp dùng QHT cách sửa lỗi 2 Kĩ năng:

- Sử dụng QHT phù hợp

- Phát chữa số lỗi thông thường QHT II Các kỹ sống gd bài:

Kỹ giao tiếp: Là khả bày tỏ ý kiến thân theo hình thức nói, viết sử dụng ngôn ngữ thể cách phù hợp với hồn cảnh văn hóa

III Chuẩn bị:

- Giáo viên: bảng phụ - Học sinh: phiếu tập

IV: Phương pháp/kỹ thuật dạy học:

Vấn đáp, đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm V: Tổ chức học:

A Ổn định tổ chức: 1’ B Kiểm tra cũ: 3’

CH: Quan hệ từ gì? Sử dụng quan hệ từ cần lưu ý điều gì?

TL: + QHT từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân phận câu hay câu đoạn văn

Lưu ý:

+ Có trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ khơng có quan hệ từ câu văn đổi nghĩa khơng rõ nghĩa

+ Có trường hợp khơng bắt buộc dùng quan hệ từ + Một số quan hệ từ dùng thành cặp

C Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thày trò Nội dung

HĐ 1: Khởi động: (5’)

GTB: Để liên kết vế câu liên kết từ ngữ với nhau, câu với câu, đoạn với đoạn nói viết người ta thường dùng quan hệ từ Tuy nhiên, học sinh sử dụng thường mắc số lỗi Vậy lỗi thường gặp gì? Để tránh lỗi cần làm gì? Chúng ta học hơm

HĐ 2: Hình thành kiến thức mới: (20’) *Mục tiêu:

(4)

- Sử dụng QHT phù hợp

- Phát chữa số lỗi thông thường QHT *Cách tiến hành:

GV SD bảng phụ

HS đọc xác định yêu cầu tập H? Hai câu thiếu quan hệ từ chỗ nào? - Giữa: từ hình thức, đánh giá

- ,, từ đúng, xã hội

H? Em chữa lại cho

H? So sánh câu thiếu quan hệ từ với câu chữa?

- Thiếu quan hệ từ: làm câu không rõ nghĩa - Câu chữa đủ qht : rõ nghĩa -> người đọc hiểu ý nghĩa, ý định người viết

HS đọc hai ví dụ bảng phụ

Xác định quan hệ ý nghĩa hai phận câu? C1: hai phận diễn đạt hai việc có hàm ý

tương phản

C2: vế hai nhằm giải thích nguyên nhân cho vế

H? Căn vào quan hệ từ hai vế em lựa chọn quan hệ từ phù hợp thay thế?

thay qht: nhưng,

HS đọc tập SGK 106

H? Xác định CN-VN câu? (thiếu CN) H? Vì câu thiếu chủ ngữ?

H? Hãy chữa lại để câu văn hoàn chỉnh HS đọc tập

H? Em quan hệ từ - Không những: câu

- Với : câu

H? Các quan hệ từ liên kết từ ngữ với

- “ Khơng những” khơng có tác dụng liên kết “ giỏi mơn Tốn” , “ giỏi mơn văn” với phận khác ( thiếu vế cần liên kết)

- Với1: liên kết: tâm - mẹ

- Với 2: không liên kết “ chị” với từ ngữ

khác

-> dùng quan hệ từ khơng có tác dụng liên kết

I Các lỗi thường gặp về quan hệ từ.

1 Thiếu quan hệ từ

sửa lại Thêm qht:

- Đừng nên nhìn hình thức (để) đánh giả kẻ khác

- Câu tục ngữ (đối với) xã hội xưa, xã hội ngày khơng

2 Dùng quan hệ từ khơng thích hợp nghĩa

- Sử dụng quan hệ từ khơng thích hợp khơng thể mối quan hệ hai

+ sửa lại:

- Nhà em xa trường em đến trường

- Chim sâu có ích cho nơng dân diệt sâu phá hoại mùa màng

3 Thừa quan hệ từ

- Thừa quan hệ từ -> chủ ngữ câu trở thành trạng ngữ

- Chữa lại: bỏ quan hệ từ đầu câu

4 Dùng quan hệ từ khơng có tác dụng liên kết

(5)

Vì sao?

H? Em vào nội dung câu trước sau để sửa cho phù hợp

H? Qua tập trên, em cho biết sử dụng quan hệ từ cần tránh lỗi nào?

GV chốt

HS đọc ghi nhớ

với phận khác - Sửa:

+… giỏi mơn Tốn , khơng giỏi mơn văn mà cịn giỏi nhiều mơn khác

+ Nó thích tâm với mẹ khơng thích tâm với chị

* Ghi nhớ ( SGK 107) HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập: (15’)

*Mục tiêu: Giải BT theo yêu cầu *Cách tiến hành:

HS đọc , xác định yêu cầu, làm GV hướng dẫn

HS lên bảng làm ,GV nx bổ sung

HS đọc, xác định yêu cầu, làm bài, trình bày HĐB (2’): Đại diện trả lời

GV chữa HS đọc yêu cầu

H?Xác định câu sai chỗ nào? - Thừa quan hệ từ

H? Chữa lại cho đúng? GV treo bảng phụ, hd làm

HS lên bảng điền -> nhận xét -> GV chốt

II Luyện tập

1 Bài tập 1: Thêm quan hệ từ thích hợp

- từ… đến - để (cho)

2 Bài tập 2: Thay quan hệ từ cho

- Với -> - Tuy -> dù - Bằng ->

3 Bài tập 3: Chữa lại câu văn cho hoàn chỉnh

- Bỏ quan hệ từ: (c1); với (c2), qua (c3)

4 Bài tập 4: Điền (Đ), (S) sau câu để đánh giá việc sử dụng quan hệ quan từ

a Đ e S b Đ g S c S h Đ d Đ i S D Củng cố: 3’

H? Các lỗi thường gặp dùng quan hệ từ gì? E Hướng dẫn học chuẩn bị mới: 2’ +Bài cũ: Làm tập 5, xem lại tập

+Bài mới: Soạn: “ Xa ngắm thác núi Lư Đêm đỗ thuyền Phong Kiều Ngày soạn: 14/10/2011

Ngày dạy: 7A-17;8B-19/10

Ngữ văn – Bài - Tiết 34

HDĐT: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ phong kiỊu d¹ b¹c

(6)

Cảm nhận tình yêu thiên nhiên bút pháp nghệ thuật độc đáo tác giả Lý Bạch thơ

Bước đầu biết nhận xét mối quan hệ tình cảnh thơ cổ 2 Kĩ năng:

- Đọc- hiểu văn thơ Đường qua dịch tiếng Việt

- Sử dụng phần dịch nghĩa việc phân tích tác phẩm phần biết tích luỹ vốn từ Hán Việt

3 Thái độ:

- Có t/y quê hương, yêu thiên nhiên *Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1 Kiến thức:

- Biết sơ giản tác giả Lí Bạch

- Hiểu vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi thiên tài lí Bạch, qua phần hiểu tâm hồn phóng khống, lãng mạn nhà thơ

- Hiểu đặc điểm nghệ thuật độc đáo thơ 2 Kĩ năng:

- Đọc- hiểu văn thơ Đường qua dịch tiếng Việt

- Sử dụng phần dịch nghĩa việc phân tích tác phẩm phần biết tích luỹ vốn từ Hán Việt

II Các kỹ sống gd bài:

Kỹ nhận thức: Tự nhìn nhận, tự đánh giá thân III: Chuẩn bị:

- Giáo viên: bảng phụ, dịch nghĩa từ bài: Phong Kiều bạc - Học sinh: soạn

IV: Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Phương pháp:

Thuyết trình, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm Kỹ thuật dạy học:

V:Tổ chức học: A Ổn định tổ chức: 1’ B Kiểm tra cũ: 3’

CH: Đọc thuộc lòng thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến? Nêu nét nghệ thuật nội dung

TL: - Ngôn từ giản dị, dân dã

- Giọng trào phúng hóm hỉnh đưa vào thể thơ thất ngôn bát cú đường luật - Lập ý cách đưa tình khó xử bạn đến chơi

-> tình bạn đậm đà, thắm thiết vượt lên tất C Tổ chức HĐ dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ Khởi động: (5’)

GTB: Văn học Trung Quốc với tiểu thuyết Minh – Thanh, thơ Đường mảng, thể loại đem lại cho văn học Trung Quốc thành tựu rực rỡ Để hiểu rõ thơ Đường luật đời sống thơ ca thời nhà Đường Tiết học hôm tìm hiểu hai thơ: “Vọng Lư sơn bộc bố Phong Kiều bạc”

(7)

- Biết sơ giản tác giả Lí Bạch

- Hiểu vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi thiên tài lí Bạch, qua phần hiểu tâm hồn phóng khống, lãng mạn nhà thơ

- Hiểu đặc điểm nghệ thuật độc đáo thơ

- Đọc - hiểu văn thơ Đường qua dịch tiếng Việt

- Sử dụng phần dịch nghĩa việc phân tích tác phẩm phần biết tích luỹ vốn từ Hán Việt

*Cách tiến hành: GV hướng dẫn đọc

Ngắt nhịp 4/3; 2/2/3; giọng đọc diễn cảm - Gv đọc mẫu

- HS đọc -> nhận xét - GV nhận xét, sửa chữa

H? Theo dõi thích * SGK, nêu nét tác giả?

H? Bài thơ viết theo thể thơ nào?

H?Đề tài viết gì? (Thiên nhiên)

- Lưu ý thích khó SGK/111

H? Căn vào chữ “ vọng” đầu đề thơ chữ “ dao ” câu 2, xác định vị tới đứng ngắm thác nước?

- Đứng từ xa ngắm thác nước

H? Vị có lợi việc miêu ta? - Đứng xa không khắc hoạ cảnh vật chi tiết tỉ mỉ thấy vẻ đẹp toàn cảnh -> phù hợp đối tượng miêu tả thác nước

Học sinh đọc câu

H? Câu miêu tả tả nào? Giáo viên: Điểm động từ sinh bụi nước + ánh sáng mặt trời -> sinh khói tím -> khung cảnh sống động, thấp thoáng tiên cảnh

H? So sánh nguyên tác dịch thơ nêu nhận xét?

- Bản dịch chưa nói thần cảnh vật HS đọc câu

H? Quải có nghĩa gì? So sánh ngun tác

A Xa ngắm thác núi Lư I Đọc, th¶o luËn chó thÝch. 1 Đọc văn bản.

2 Tìm hiểu thích.

a, Tác giả: Lí Bạch ( 701-762) nhà thơ tiếng Trung Quốc đời Đường

- Thơ ơng bộc lộ tâm hồn tự phóng khống với hình ảnh tươi sáng, kì vĩ, ngơn ngữ tự nhiên, điêu luyện

b, Tác phẩm

- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

- Là thơ tiêu biểu viết thiên nhiên

c,Các thích khác II Tìm hiểu văn bản

1 Nghệ thuật chính. a Câu thơ thứ nhất

“Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên”

- Tả núi Hương Lô với đặc điểm bật nhất: khói

- Miêu tả núi Hương Lơ – phơng dịng nước khói tía rực rỡ kì ảo

(8)

Hình dung thác nước nào?

- Thác nước chảy xuống nhìn xa lụa trắng treo từ đỉnh Hương Lô buông xuống mềm mại -> biến động thành tĩnh

GV: cảnh tĩnh câu : Màu tím, câu 2: trắng -> khung cảnh tươi sáng, huyền ảo

H? Câu thơ có khác hai câu trên? - Cảnh tĩnh chuyển sang động

H? Tác giả sử dụng nghệ thuật miêu tả? - Khoa trương -> đặc điểm thơ văn

VD: tóc trắng ba nghìn trượng Vì bn dài lê thê

- Đầm sâu nghìn thước Đào Hoa

Khơng tình bác tiễn ta sâu nhiều -> cảm xúc mạnh, cần số đo lớn

H? Hình dung dịng thác nào? Qua thấy đặc điểm dãy núi Lư đỉnh Hương Lô

H? Em hiểu “ nghi thị” có nghĩa gì?

- Tưởng là, ngỡ -> biết mà tin

H? Lối nói so sánh có tác dụng gì? GV giảng

Văn không làm cho người ta biết hình ảnh thác núi Lư mà cịn làm cho thác núi trở nên bất diệt chảy không tâm trí người

H? Qua cảnh vật miêu tả em thấy tâm hồn tính cách nhà thơ?

- Thái độ trân trọng, ca ngợi danh lam thắng cảnh

- Tình yêu quê hương đất nước - Tính cách hào phóng mạnh mẽ

H? Trong hai cách hiểu phần dịch nghĩa thích em thích cách nào?

- Cách hiểu thích - truyền tải đầy đủ nội dung tư tưởng

H? Cho biết nội dung nghệ thuật thơ?

HS trả lờì, gv chốt HS đọc ghi nhớ

“Dao khan quải tiền xuyên” - Quải: theo dịch thơ chữ quải

Quải: chuyển động thành tĩnh - Nhìn từ xa dòng nước dải lụa trắng treo rủ vách núi sông

“ Phi lưu trực há tam thiên xích”

+ Phi lưu: cảnh tĩnh chuyển sang động

 Lối nói khoa trương

- Dịng nước lao thẳng mạnh xuống -> hình dung núi cao, dốc

“ Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên”

+ Nghi thị lạc

-> dùng từ đắt, so sánh

- Câu thơ kết hợp ảo chân, hình thần, cảm giác kì diệu -> đẹp cho thơ

-> Thác núi Lư đẹp mĩ lệ, hùng vĩ kì diệu

2 Nội dung chính

Bài thơ khắc họa vẻ đẹp thác núi Lư đồng thời thể t/y quê hương, vẻ đẹp đất nước

III Ghi nhớ ( SGK)

HĐ3: HD đọc - hiểu văn bảnĐêm đỗ thuyền bến Phong Kiều (11’) *Mục tiêu:

(9)

*Cách tiến hành:

GV hướng dẫn đọc Hai câu đầu ngắt nhịp 2/2/3 Hai câu sau nhịp 4/3 Giọng trầm lắng

GV đọc mẫu HS đọc -> nhận xét HS ý thích trang 112

H? Nêu hiểu biết em tác giả? gv cung cấp thêm

Trương Kế sống khoảng kỉ 18 Người Tương Châu tỉnh Hồ Bắc, đỗ tiến sĩ có làm chức quan nhỏ

- Theo Ngô Quyền – Phan Ngọc Anh đánh giá 10 thơ Đường tiếng nhất, tài hoa

- Khung cảnh khung cảnh tác giả nhìn thấy, nghe thấy cảm nhận tâm trạng người vừa hỏng thi

H? Để hiểu rõ hoàn cảnh, tình Chúng ta tìm hiểu văn

GV SD bảng phụ: Phong Kiều bạc

Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên Giang phong ngư hoả đối sâu miên Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự

Dạ bán chung đáo khách thuyền Phong Kiều: địa danh phía tây thành Cô Tô Lạc: lặn; ô: quạ; đề:kêu

Sương: giọt sương; mãn: đầy; thiên: trời; giang: sông; phong: phong; ngư: người đánh cá; hoả: lửa ( ngư hoả: lửa đèn chài) đối: đối lại, đáp lại; sầu: buồn sầu; miên: kéo dài

Cô Tô thành: thành Cô Tô, ngoại: ngoài; Hàn Sơn tự: chùa Hàn Sơn; dạ: đêm; bán: nửa; chung: chuông; thanh: tiếng; đáo: đến; khách thuyền: thuyền khách

Gv giới thiệu nội dung bảng phụ

HS đọc ý câu Cảnh miêu tả cảnh gì?

H? Tiếng quạ đưa vào đầu câu có tác dụng gì?

H? Cảnh câu có điểm khác?

H? Phương thức biểu cảm câu này?

B Đêm đỗ thuyền bến Phong Kiều

I Đọc, thích 1 Đọc

2 Tìm hiểu thích a, Tác giả ( SGK) b,Tác phẩm

- Sáng tác đêm ngủ thuyền bến Phong Kiều

II Tìm hiểu văn bản. 1 Nghệ thuật chính.

Trăng tàn, sương đầy trời, có tiếng quạ kêu

*Cảnh câu

Tiếng quạ: động , tăng tĩnh cảnh vật buốn thê lương

* Cảnh câu 2:

(10)

H? Nhận xét khơng gian câu 3,4? Chú ý phiên âm dịch thơ

Từ so sánh phiên âm dịch chỗ hạn chế phần dịch?

H? Điều có ảnh hưởng đến nội dung? Đêm nghe rõ tiếng chuông vẳng đến

Khung cảnh nào?

H? Qua nội dung phân tích em khái quát lại nghệ thuật dùng thơ?

Từ xa( phong bên sông) đến gần ( lửa) từ cao ( trăng) xuống thấp ( thuyền) từ mờ ( sương) tỏ( lửa)

HKhung cảnh lên nào?

H? Qua cảnh, em cảm nhận điều tâm trạng nhà thơ

HS đọc ghi nhớ GV chốt

+Kết luận: nội dung với thơ trên, thơ thể t/y quê hương, thiên nhiên đất nước

cảm trực tiếp * Câu 3,4

- Không gian mở rộng ( bến Phong Kiều)

- Dịch thơ: chủ thể thuyền phiên âm chủ thể tiếng chuông -> làm sức ngân âm tiếng chuông

- Cảnh tĩnh * Liệt kê

+ Trình tự miêu tả sinh động + Mượn âm truyền hình ảnh

+ Lấy động tả tĩnh + Tả cảnh ngụ tình 2 Nội dung chính.

- Cảnh bến Phong Kiều tái sinh động, mênh mông vắng lặng (bàng bạc đêm trăng) đìu hiu

-Tâm trạng: Trằn trọc, thao thức, trăn trở nỗi buồn, nỗi cô đơn người lữ khách xa quê

III Ghi nhớ

D Củng cố: 3’

H? Cùng tả cảnh điểm khác hai thơ gì? Bài: “ Vọng Lư sơn bộc bố” - Cảnh đẹp mĩ lệ, hùng vĩ “ Phong Kiều bạc” - cảnh buồn, bàng bạc E Hướng dẫn học chuẩn bị mới: 2’ + Bài cũ: Học thuộc lòng hai thơ

Nắm nét hai thơ nội dung nghệ thuật + Bài mới: Soạn: “ Từ đồng nghĩa

Ngày soạn: 16/10/2011 Ngày dạy: 7B-19;7A-20/10

Ngữ văn – Bài – Tiết 35

TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hiểu khái niệm từ đồng nghĩa

- Nhận biết loại từ đồng nghĩa 2 Kĩ năng:

(11)

- Phân biệt từ đồng nghĩa hồn tồn từ đồng nghĩa khơng hoàn toàn - Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh

- Phát lỗi chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa 3 Thái độ:

- Có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa nói viết *Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:

1 Kiến thức:

- Hiểu khái niệm từ đồng nghĩa

- Hiểu từ đồng nghĩa hoàn toàn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn 2 Kĩ năng:

- Nhận biết từ đồng nghĩa văn

- Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn - Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh

- Phát lỗi chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa II Các kỹ số gd bài:

Kỹ giao tiếp: Là khả bày tỏ ý kiến thân theo hình thức nói, viết sử dụng ngôn ngữ thể cách phù hợp với hồn cảnh văn hóa

III: Chuẩn bị: GV: bảng phụ

2 HS: soạn

IV: Phương pháp/kỹ thuật dạy học:

1 Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm Kỹ thuật:

V: Tổ chức dạy học: A Ổn định tổ chức: 1’ B Kiểm tra cũ: 3’

CH: Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh lỗi gì? TL: - Thiếu quan hệ từ

- Dùng quan hệ từ không thích hợp nghĩa - Thừa quan hệ từ

- Dùng quan hệ từ khơng có tác dụng liên kết C Tổ chức HĐ dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ : Khởi động: (5’)

*Mục tiêu: Tạo hứng thú kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh *Cách tiến hành:

GTB: GV đưa VD: Cho nhóm từ: cho, biếu, tặng H? Các từ nhóm có điểm giống nhau?

Cùng có nghĩa chung: trao cho quyền sử dụng riêng, vĩnh viễn khơng địi lại hay đổi lại

Những từ có nghĩa giống gọi gì? Chúng ta tìm hiểu hơm nay? HĐ 2: Hình thành kiến thức mới: (20’)

*Mục tiêu:

- Hiểu khái niệm từ đồng nghĩa

- Hiểu từ đồng nghĩa hoàn toàn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn - Nhận biết từ đồng nghĩa văn

(12)

- Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh - Phát lỗi chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa *Cách tiến hành:

GV cho hs đọc lại dịch thơ “ Xa ngắm thác núi Lư” trang 110

H?Dựa vào kiến thức học tiểu học em tìm từ đồng nghĩa với “ rọi”

H?Rọi, chiếu, soi có nghĩa chung gì?

H? Tìm từ đồng nghĩa với “ trơng”

H? Xác định nghĩa chung nhóm từ này?

H? Nhận xét nghĩa từ nhóm vừa tìm được?

H? Các từ nhóm từ đồng nghĩa Em hiểu từ đồng nghĩa?

(Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống nhau)

H? Tìm hai từ đồng nghĩa với đặt câu?

- Em hái táo cho bà chợ bán Em vặt táo cho bà chợ Em chảy táo cho bà chợ Em bứt táo cho bà chợ

H? Từ “ trông” văn “ Xa ngắm thác núi Lư” có nghĩa gì?

VD: Tơi trơng thấy Nam ngồi đường

Tơi nhìn thấy Nam ngồi đường

Tơi trơng coi em bé cẩn thận Tơi chăm sóc em bé cẩn thận Tôi hi vọng Hoa đến Tôi mong Hoa đến H? Từ “ trông” loại từ nào?

* GV: từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác tức nét nghĩa lại có nhiều từ đồng nghĩa với

HS đọc ghi nhớ GV: đưa ví dụ

Bố mẹ bàn1 công việc

I Thế từ đồng nghĩa 1 Bài tập ( SGK 113) *Phân tích ngữ liệu.

- Đồng nghĩa với từ “ rọi” là: chiếu , soi

-> nghĩa chung: hướng luồng ánh sáng chiều thẳng vào

- Đồng nghĩa với “ trơng”: nhìn, ngó -> nghĩa chung: nhìn nhận để biết *Nhận xét: Các từ nhóm từ có nghĩa giống gần giống

Từ “ trông” :

+ Nhìn nhận để biết ( ngắm, dịm, liếc)

+ Coi sóc, giữ gìn cho n( trơng coi, chăm sóc)

+ Mong ( hi vọng, chờ mong)

- Trông từ nhiều nghĩa thuộc nhóm từ đồng nghĩa khác

(13)

ngồi bàn2

H?Hai từ bàn có đồng nghĩa khơng? - Khơng

H?Giải thích nghĩa từ ? - Bàn 1: động từ hoạt động trao

đổi

- Bàn2: danh từ đồ vật

-> tượng đồng âm: phát âm giống nghĩa khác xa (tích hợp từ đồng âm -> học tiết sau)

HS đọc tập SGK (114) Chỉ từ đồng nghĩa

H? So sánh nghĩa “ quả” và” trái” hai ví dụ tập

- Nghĩa giống phận hình thành từ hoa

H? Thử thay vị trí hai từ xem có khơng?

- Được

H? Vì thay được? Em hiểu từ đồng nghĩa hồn tồn?

- Là từ khơng phận biệt sắc thái ý nghĩa -> thay cho

H? Tìm từ đồng nghĩa hồn toàn?

- Hái, bứt, chảy, vặt

HS đọc tập ( 114) H? Chỉ từ đồng nghĩa - Bỏ mạng, hi sinh

H? “ Bỏ mạng- hi sinh” có giống khác nhau?

- Giống: trạng thái ngừng hoạt động người khơng cịn biểu sống

- Khác: Hi sinh: thái độ kính trọng Bỏ mạng: khinh bỉ

H? Trong hai văn cảnh này, từ thay cho khơng? Vì sao?

- Khơng thay sắc thái nghĩa khác nhau, đối lập

H? Em hiểu từ đồng nghĩa không hồn tồn?

-Là từ có nghĩa giống

II Các loại từ đồng nghĩa 1 Bài tập:

*Phân tích ngữ liệu

- Sắc thái ý nghĩa giống -> đồng nghĩa hoàn toàn

(14)

nhưng sắc thái ý nghĩa khác

GV lưu ý: nhóm từ đồng nghĩa khơng hồn tồn, có từ thay cho nhau: xinh đẹp

H? Qua tập em thấy từ đồng nghĩa có loại? Đó loại nào? Đặc điểm nó?

Đọc ghi nhớ

H? Tìm từ đồng nghĩa khơng hồn tồn đặt câu

Tơi mời bác ăn cơm Tôi mời bác xơi cơm

H? Qua ví dụ tập 1+ tập em rút điều việc sử dụng từ đồng nghĩa?

- Không phải từ đồng nghĩa thay cho

HS đọc tập (115), nêu yêu cầu tập

H? Tại đoạn trích “ chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề “ sau phút chia li” mà “ Sau phút chia tay” ( thảo luận nhóm bàn thời gian 2phút)

- Cùng xa cách

- Chia li: xa nhau, cịn gặp lại

H? Theo em nhan đề đoạn thơ “ sau phút chia li” hay “ sau phút chia tay” phù hợp

- Sau phút chia li phù hợp thể nỗi sầu chia li rõ nét người chinh phụ

H? Em rút điều sử dụng từ đồng nghĩa?

HS đọc ghi nhớ Gv chốt

2 Ghi nhớ 2(SGK 114)

III Sử dụng từ đồng nghĩa 1 Bài tập

*Phân tích ngữ liệu

- Không phải từ đồng nghĩa thay cho

- Khi sử dụng từ đồng nghĩa: lựa chọn cho phù hợp

2 Ghi nhớ 3(SGK 115) HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập: (15)

*Mục tiêu: Vận dụng kiến thức lý thuyết giải tập theo yêu cầu *Cách tiến hành:

HS đọc tập 1, nêu yêu cầu

GV hd làm bài, gọi 1-2 em lên bảng

HS nhận xét, Gv sửa chữa

HS đọc tập, nêu yêu cầu, gv

IV Luyện tập.

1 Bài tập 1: Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa

- Gan dạ: dũng cảm - Chó biển: hải cẩu

- Nước ngồi: ngoại quốc

(15)

hdẫn

Gọi 1,2 em lên bảng giải

HS giáo viên nhận xét, sửa chữa HS đọc nêu yêu cầu

Thảo luận nhóm bàn thời gian 3phút

Báo cáo -> nhận xét GV kết luận

HS đọc, nêu yêu cầu tập HS làm ( HĐN KTKTB)5’ thành viên ghi kq vào giấy, thư kí tổng hợp kq

Gọi đại diện nêu kết nhóm khác nhận xét GV sửa chữa, bổ sung -> tích hợp văn biểu cảm

địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân - Lợn: heo

- Mẹ: má, bu, bầm - Bố: ba, tía

3 Bài tập 4: tìm từ đồng nghĩa thay từ in đậm

- Đưa - trao

- Đi - mất, qua đời

4 Bài tập 5: Phân biệt nghĩa từ đồng nghĩa sau:

a ăn , xơi, chén

- Giống: hành động đưa thức ăn vào miệng nhai nuốt

- Khác: ăn: sắc thái bình thường Xơi:kính trọng, lịch Chén: thân mật, thông tục 5 Bài tập 6. Chữa từ dùng sai in đậm

- Hưởng lạc - hưởng thụ - Giảng dạy - giảng giải D Củng cố: 3’

H? Thế từ đồng nghĩa? Các loại từ đồng nghĩa E Hướng dẫn học chuẩn bị mới: 2’

+ Bài cũ: Học ghi nhớ, làm tập lại + Bài mới: Soạn bài: “Từ trái nghĩa”.

Ngày soạn: 17/10/2011 Ngày dạy: 7A-20;7B-21/10

Ngữ văn – Bài – Tiết 36

CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu :

1 Kiến thức:

- Hiểu ý cách lập ý đa dạng văn biểu cảm để mở rộng phạm vi, kỹ làm văn biểu cảm

2 Kĩ năng:

Nhận biết cách viết đoạn văn 3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng linh hoạt cách lập ý viết *Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:

1 Kiến thức:

- Hiểu ý cách lập ý văn BC

- Biết cách lập ý thường gặp văn BC 2 Kĩ năng:

(16)

III: Đồ dùng: GV: bảng phụ: HS: soạn

IV: Phương pháp/kỹ thuật dạy học:

1 Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thyết trình, thảo luận nhóm Kỹ thuật:

V: Tổ chức dạy học. HĐ 1.Khởi động: (5’) A Ổn định tổ chức: 1’ B Kiểm tra cũ: 3’

CH: Nhắc lại bước làm văn biểu cảm?

TL: Tìm hiểu đề -> tìm ý -> lập dàn ý -> viết -> kiểm tra sửa chữa

GTB: Để văn biểu cảm có kết tốt sau tìm ý người viết cần phải lập dàn ý Có cách lập dàn ý nào? thầy em tìm hiểu hơm

C Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy trị Nội dung

HĐ 2: Hình thành kiến thức mới: (20’) *Mục tiêu:

- Hiểu ý cách lập ý văn BC

- Biết cách lập ý thường gặp văn BC

- Biết vận dụng cách lập ý hợp lí đề văn cụ thể *Cách tiến hành:

Hs đọc đoạn văn ( SGK 117)

H?Việc liên tưởng đến tương lai công nghiệp hoá khơi gợi tác giả cảm xúc tre?

- Nhắc đến cơng dụng tre -> khẳng định mong muốn tre trường tồn

H? Cây tre gắn bó với người Việt Nam cơng dụng nào?

Gv giảng: tác gải viết vào 1955, ơng chưa nghĩ đến xuất đồ nhựa, nghĩ đến ximăng cốt sắt Nhưng dù có đồ nhựa tác dụng tre nhiều tác giả viết: chiếu tre, tăm tre, đũa tre, hàng mĩ nghệ tre…

H?Tác giả lập ý ( biểu cảm) cách nào?

(Nhắc lại quan hệ với vật, liên hệ với tương lai -> cách bày tỏ tình cảm với vật.)

I Những cách lập dàn ý thường gặp văn biểu cảm

1 Liên hệ với tương lai

a Bài tập b Nhận xét

- Tre gắn bó với em , dân tộc Việt Nam -> chia sẻ bùi

- Tre bóng mát, khúc nhạc tâm tình

- Tre làm sáo…

-> tre gắn bó hữu ích

-> từ thực mà liên hệ tới tương lai, bộc lộ cảm xúc

Hs đọc đoạn văn SGK upload.123doc.net

2 Hồi tưởng khứ suy nghĩ tại

(17)

H? Tác gải say mê gà đất nào? ( Chú gà đẹp mã, oai vệ Nhớ lại kỷ niệm chơi gà đất, hoá thân vào gà trống để cất lên điệu nhạc sớm mai)

H? Việc hồi tưởng khứ gợi lên cảm xúc gì?

( Suy nghĩ tại:lý giải đồ chơi hấp dẫn với trẻ, nuối tiếc đồ chơi tuổi thơ)

H? Cách lập ý đoạn văn gì? Hs đọc đoạn văn SGK 119

H? Trí tưởng tượng giúp người viết bày tỏ lịng u mến giáo nào?

H? Cách bày tỏ tình cảm người viết với cô giáo nào?

HS đọc đoạn (SGK 120)

H? Việc liên tưởng từ Lũng Cú, cực Bắc tổ quốc tới Cà Mau cực Nam tổ quốc giúp tác gải bày tỏ tình cảm gì?

H? Đoạn văn lập ý theo cách nào? (Tưởng tượng giả định tình huống) Hs đọc đoạn văn

H? Qua đoạn văn em thấy quan sát có tác dụng thể tình cảm nào?

H? Em nhận xét tình cảm văn , đoạn văn trên?

( Tình cảm chân thật, việc nêu người viết trải nghiệm có kinh nghiệm người viết.)

* GV: Dù lập ý cách yêu cầu tình cảm phải chân thật -> văn thuyết phục làm cho người đọc tin, đồng cảm

HS đọc ghi nhớ Gv chốt lại

b.Nhận xét

+ Nhắc lại kỉ niệm chơi gà đất

+ Nuối tiếc đồ chơi tuổi thơ -> từ việc hồi tưởng khứ mà suy nghĩ

3 Tưởng tượng tình , hứa hẹn mong ước

a Bài tập b Nhận xét * Đoạn 1:

- Lịng u mến giáo

+ Chẳng em lại quên cố

+ Khi lớn lên em nhớ cô, nhớ lại kỉ niệm cịn học -> tưởng tượng tình huống: khơng thể qn giáo

* Đoạn2:

+ Ở cực Bắc, nghĩ tới cực Nam núi ông nghĩ đến vùng biển, nơi đầy chim nhớ xứ Tơm

-> tình u đất nước khát vọng thống đất nước

4 Quan sát , suy ngẫm a Bài tập

b Nhận xét

+ Đoạn văn dùng biện pháp quan sát chi tiết -> nảy sinh cảm xúc

+ Nhà văn gợi tả bóng dáng, khn mặt người mẹ già -> thương cảm hối hận thờ ơ, vơ tình

* Ghi nhớ. (SGK - 121) HĐ HD luyện tập: (15’)

*Mục tiêu: Vận dụng kiến thứ học giải tập theo yêu cầu *Cách tiến hành:

- HS đọc , nêu yêu cầu tập

II Luyện tập.

(18)

- GV hướng dẫn làm

- HS làm -> trình bày -> HS nhận xét - GV sửa chữa.( đưa bảng phụ)

- HS đọc đề c (SGK 121), nêu yêu cầu đề GV hd cách làm tương tự

biểu cảm

* Đề 1: Cảm xúc vườn nhà - Xác định , hình dung khu vườn nhà em có , có, mơ ước

- Xác định vị trí khơng gian, thời gian viết vườn nhà Điều quy định cảm xúc

-> Nếu xa: hoài niệm vườn - Miêu tả khu vườn gắn bó với đời sống gia đình em( Hiện lâu đời).Nếu thiếu sống gia đình em nào?

- Em nghĩ đến công lao , ý nguyện người tạo lập khu vườn mà bày tỏ lòng biết ơn Nếu chẳng may phải bán vườn -> nuối tiếc

* Đề 2: Cảm xúc người thân

Gợi ý:

+ Xác định người thân định viết ai? Mối quan hệ thân tình với người

- Hồi tưởng kỉ niệm, ấn tượng có với người khứ

- Nêu lên gắn bó với người niềm vui, nỗi buồn sinh hoạt vui chơi

- Nghĩ đến tương lai người mà bày tỏ tình cảm, quan tâm, lịng mong muốn

D Củng cố: 3’

- H?Có cách lập ý cho văn biểu cảm, cách nào? E Hướng dẫn học chuẩn bị mới: 2’

+ Bài cũ: Học ghi nhớ Làm tập b,d

+ Bài mới: Chuẩn bị: “ Cảm nghĩ đêm tĩnh”

Ngày đăng: 28/05/2021, 06:12

w