Đề cương kiểm toán hoạt động

76 1 0
Đề cương kiểm toán hoạt động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TUẤN HÙNG ĐỀ CƯƠNG KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG CHƯƠNG I KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG HỆ THỐNG KIỂM TOÁN 4 I Khái niệm về kiểm toán hoạt động 4 2, Đặc điểm của chức năng kiểm toán 5 3, Mục tiê[.]

TUẤN HÙNG ĐỀ CƯƠNG KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG CHƯƠNG I : KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG HỆ THỐNG KIỂM TOÁN I.Khái niệm kiểm toán hoạt động: .4 2, Đặc điểm chức kiểm toán 3, Mục tiêu kiểm toán hoạt động .5 Chương II : Chuẩn mực tiêu chuẩn kiểm toán hoạt động i Tổng quan chuẩn mực tiêu chuẩn kiểm toán hoạt động II Chuẩn mực kiểm toán hoạt động: Nguyên tắc chung việc cụ thể hóa áp dụng chuẩn mực chung: Chuẩn mực chung kiểm toán viên kiểm toán hoạt động .10 Chuẩn mực thực hành 11 Chuẩn mực báo cáo: 12 III Tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động kiểm toán: 14 Tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động với việc hình thành hệ thống tiêu chí: 14 Yêu cầu hệ thống tiêu chí cho kiểm tốn hoạt động: 14 Kết cầu hệ thống tiêu chí cho kiểm tốn hoạt động: 15 Chương iii : tổ chức kiểm toán hoạt động 17 I Đặc điểm chung tổ chức kthđ .17 Xét góc độ phân hệ độc lập 17 II.Đặc điểm quy trình kito 18 1.Đặc điểm chung quy trình kthd .18 2.Đặc điểm gd lập kế hoạch kt kthd 19 3.Đặc điểm giai đoạn thực kt hd 21 4.dd giai đoạn tổng hợp báo cáo 23 5.dd giai đoạn theo dõi thực kt kiến nghị kt 24 Chương 4:Kiểm tốn hoạt đơng quản lý sử dụng nhân lực 24 I Hoạt động quản lý sử dụng nhân lực với kiểm toán .24 1.Các chức vấn đề đặt phòng tổ chức nhân sự, bao gồm: 24 Phát triển DN .27 II.Tiêu chí đánh giá hđộng quản ly sử dụng nhân lực 27 1.Đối với phòng nhân 27 Tiêu chí đánh giá hoạt động phát triển doanh nghiệp .29 III, Các kỹ thuật thu thập phương pháp phân tích liệu: 31 Các kỹ thuật thu thập liệu: 31 Phân tích liệu 33 IV, Quy trình kiểm tốn hoạt động quản lý sử dụng nhân lực 33 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán: 33 Giai đoạn thực kiểm toán: 35 TUẤN HÙNG Giai đoạn kết thúc kiểm toán: .35 V, Một số ví sụ minh hoạ phát khuyến nghị kiểm toán hoạt động quản lý sử dụng nhân lực: 36 CHƯƠNG V : KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG .36 I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG VỚI KTHĐ 36 Mục tiêu 36 Quá trình tác nghiệp hoạt động cung ứng 36 Đặc điểm hoạt động cung ứng .36 II ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG TRONG QUAN HỆ ĐÁNH GIÁ VƠi HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU NĂNG QUẢN LÍ 37 Đánh giá tổ chức hoạt động cung ứng 37 Đánh giá quản trị tác nghiệp hoạt đọng cung ứng 38 Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu lực quản trị nội hoạt đông cug ứng 40 III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU NĂNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG 41 Chương 6: Kiểm toán hoạt động sản xuất 43 I, Đặc điểm hoạt động sản xuất ảnh hưởng tới kiểm tóan 43 1, Bản chất vai trò hoạt động sản xuất 43 2, Chu kỳ sản xuất với vấn đề kiểm tóan 43 II, Nội dung kiểm toán hoạt động sản xuất: 45 1, Đánh giá tổ chức hoạt động sản xuất: 45 2, Đánh giá hiệu qủa hiệu hoạt động sản xuất: 47 Chương 7: KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG MARKETING 49 I Tầm quan trọng, mục tiêu đặc điểm chung kiểm toán hoạt động mar 49 Tầm quan trọng kiểm toán hoạt động mar 49 2.Mục tiêu kiểm toán hoạt động marketing 50 3.Đặc tính chung khái niệm .50 II.Bản chất chức hoạt động mar ảnh hưởng tới kiểm toán 51 1.Tầm quan trọng mar 51 III/ Quy trình nội dung kiểm toán hoạt động mar; .52 Quy trình kiểm tốn hoạt động mar: 52 Nội dung kiểm toán mar: .53 Chương 8:Kiểm toán hoạt động thu chi toán 60 I/Kiểm toán hoạt động thu chi tiền mặt 60 1/Đặc điểm hoạt động thu chi tiền mặt tới kiểm toán họat động 60 2/Đánh giá chung hoạt động thu chi qua kiểm tóan tiền mặt tồn quỹ .60 3/Kiểm toán hoạt động thu tiền mặt .61 4/ Kiểm toán hoạt động chi tiền mặt 62 II/ Kiểm toán hoạt động toán 63 TUẤN HÙNG 1/Kiểm toán hoạt động toán khoản phải thu 63 Kiểm toán hoat động toán khoản phải trả 66 III xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động thu-chi toán .68 CHƯƠNG : KIỂM TỐN HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN 69 I HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG DOANH NGHIỆP VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN 69 II TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN 70 1, tiêu chí đánh giá phát triển hệ thống 70 2, tiêu chí đánh giá việc áp dụng hệ thống thông tin 71 III KĨ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN 72 IV QUI TRÌNH KIỂM TỐN HỆ THỐNG THÔNG TIN 72 1, giai đoạn chuẩn bị kiểm toán 72 2, giai đoạn thực kiểm toán 74 3, Giai đoạn kết thúc kiểm toán 75 TUẤN HÙNG CHƯƠNG I : KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG HỆ THỐNG KIỂM TOÁN I.Khái niệm kiểm toán hoạt động: Theo phạm vi hẹp : kiểm tra tác nghiệp - phận việc kiểm tra nội có liên quan đến thành tựu phi tài tài việc đánh giá hiệu khả sinh lời doanh nghiệp Mục tiêu kiểm tra tác nghiệp tối thiểu hóa tình trạng lãng phí, đảm bảo cải tiến chất lượng thông tin khả dụng để quản lí doanh nghiệp xem lại mơ hình kĩ thuật định Từ điển thuật ngữ tài ứng dụng : KTHĐ q trình kiểm tra đánh giá hiệu lực, hiệu hoạt động, giải pháp kĩ thuật, phương án sản xuât, qui chế quản lí … áp dụng đơn vị mục đích KTHĐ đánh giá khách quan chuẩn xác thực trạng đề xuất giải pháp cần thiết, hợp lí nhằm cải thiện tình hình Về nghĩa từ hiểu KTHĐ khía cạnh chủ yếu sau Thứ : KTHĐ loại hình kiểm tốn nên có chức xác minh bày tỏ ý kiến kiểm tốn nói chung Tuy nhiên chức cụ thể hóa theo hướng thẩm định đề xuất hay tổng quát đánh giá Thứ hai : đối tượng KTHĐ hoạt động cụ thể Các hoạt động với đặc điểm quan hệ chủ thể- khách thể tương ứng sau  Lĩnh vực công : bao gồm hoạt động huy động quản lí sử dụng ngân sách NN TS công khác KTNN thực  Lĩnh vực tư : chủ yếu hoạt động kinh doanh DN KTNB thực Thứ ba : mục tiêu cải thiện tình hình hay chi tiết tối đa hóa hiệu tồn dụng hóa thơng tin tối ưu hóa mơ hình kĩ thuật định KTHĐ thực chức đánh giá mặt hiệu lực quản trị nội bộ, hiệu hoạt động hiệu quản lí Thứ tư : tính chất mang tính nội KTHĐ bao gồm loại kiểm toán cụ thể sau:  Đánh giá hiệu lực thơng tin quản lí nghiệp vụ tài ( đánh giá hiệu lực thơng tin quản trị nội bộ) Nhận định xí nghiệp hiệu thành tích hệ thống thơng tin, tổ chức thiết lập cho hoạt động xí nghiệp phương pháp điều hành Khơng phải nhận định kết mà nhận định quy trình phương pháp vận dụng để đạt kết Được gọi “ kiểm sốt cơng việc ks nội bộ”  Kiểm tốn quản lí : nhận định xí nghiệp kết Đưa nhận định điều kiện kinh doanh định quản lí ( nguồn lực có sử dụng tối ưu k?) chủ yếu nhận định hiệu quản lí  Kiểm tốn chiến lược: TUẤN HÙNG Nhận định bên xí nghiệp dự án kinh tế lập ban đầu luôn chủ động đặc biệt cấp người điều hành lựa chọn phát triển tương xứng định hợp thời KẾT LUẬN: + KTHĐ loại hình kiểm tốn hướng vào đánh giá hiệu lực hệ thống thông tin quản trị nội hiệu hoạt động hiệu quản lí hoạt động diễn tổ chức quan + KTHĐ có yếu tố kiểm tốn thơng tin kiểm tốn tn thủ + Do có đối tượng hđ cụ thể qtrinh xử lý thông tin qtri nội , hiệu hđ hiệu qlí -> nên quản lý KSHĐ chủ yếu Kiểm toán nội bộ, Kiểm toán nhà nước thực + Các mục tiêu KTHĐ:  Kiểm tốn hiệu lực hệ thống thơng tin & quản trị nội  Kiểm toán hiệu hđ : gọi tắt kiểm toán hiệu  Kiểm toán hiệu quản lý ( kiểm toán hiệu năng)-> kiểm toán ý tương lai + KTHĐ khác KTTC đối tượng ktoan lẫn chức Ktoán 2, Đặc điểm chức kiểm toán Chức : Kiểm tra đánh giá hay thẩm tra đánh giá  Nội dung Thẩm định, đánh giá bao gồm: Mơ tả lí giải vắng mặt (tần suất mức độ…)của đặc tính cần đánh giá Thể qua lưu kí lưu đồ/ Trắc nghiệm ngiệp vụ sử dụng phổ biến: TN đạt y/c TN độ tin cậy Đo lường mức độ tồn cụ thể vật tượng làm sở cho kết luận mức độ đạt Với thuộc tính lượng hóa đc ,tiêu chuẩn(t/c) pải trị số tiêu cụ thể Với thuộc tính khơng thể lượng hóa đc, t/c Quy tắc cụ thể Đo lường trg chức KTHĐ qt ứng dụng pp đối chiếu sở lượng hóa or quy tắc hóa vận động vật or tượng cần đánh giá Nhận xét tính hợp lí tính hiệu tính khả thi dự án Đây qtrinh hình thành ý kiến đánh giá mức độ đạt kiến nghị giải pháp cải tiến trình tự pp tổ chức để nâng cao hiệu lực quản trị nội , hiệu hđ hiệu quản lý Phân tích soát xét kết hợp với trắc nghiệm tần suát để đánh giá chất lượng trình tự , pp điều hành pp tổng hợp khác để thực chức 3, Mục tiêu kiểm toán hoạt động  Soát xét nhận định hiệu lực kiểm soát quản trị nội bộ: Trong KTHĐ hiệu lực cần xem xét mặt tác động sức mạnh tạo nên kết quả; hiệu lực việc có giá trị điều tiết ,chi phối Cụ thể: TUẤN HÙNG + “ Nhận định xí nghiệp hiệu thành tích hệ thống thông tin tổ chức đc thiết lập cho hđ xí nghiệp pp điều hành + “ Nhận định đến ý kiến chất lượng công cụ đề xuất trình tự , đường truyền , chu trình nhằm nâng cao hiệu độ tương xứng tổ chức pp điều hành.”  Xem xét đánh giá hiệu hoạt động Hiệu thường hiểu mối tương quan đầu vào yếu tố khan với đầu hàng hóa dịch vụ Mối tương quan đo lường + Theo vật gọi hiệu kĩ thuật + Theo chi phí gọi hiệu kinh tế Khái niệm hiệu dùng làm 1tiêu chuẩn để xem xét tài nguyên thị trường phân phối tốt Gắn liền với khái niệm hiệu khái niệm tiết kiệm hay tíh kinh tế với ý nghĩa thơng thường tiết kiệm việc để dành chưa dùng đến tiền lúc Như nhận định hiệu tiết kiệm kiểm toán hoạt động nhận định sức sản xuất sức sinh lời nguồn lực mà qua việc tìm hiểu xem xét điều kiện hoạt động định việc tổ chức mua sắm sử đụng huy động nguồn lực quan hệ đầu với hoạt động  Nghiên cứu đánh giá hiệu quản lí Hiệu thường địng nghĩa với hiệu kết hiệu lực Trong KTHĐ hiệu khái niệm độc lập ứng dụng mục tiêu cụ thể đo lường nhận định cải tiến Theo khái niệm hiệu rõ mối quan hệ nguồn lực với kết mức độ thực với mức độ dự kiến mục tiêu (trong tương lai) qua tác động đầu phương diện  Mức đảm bảo nguồn lực tương lai so với yêu cầu mục tiêu đặt  Mức phù hợp kết vầ tương lai so với mục tiêu đặt Với nội dung kiểm tốn hiệu cịn đồng nghĩa với kiểm toán chiến lược  Mối quan hệ mục tiêu Như vầy đánh giá hiệu lực quản trị nội với đánh giá hiệu hoạt động đánh giá hiệu quản lí có mối quan hệ hữu KTHĐ Trong mối quan hệ đánh giá hiệu lực quản trị nội vừa mục tiêu vừa tiền đề cho đánh giá hiệu hoạt động đánh giá hiệu quản lí Ba mục tiêu nói KTHĐ có tính độc lập tương đối song chúng có mối liên hệ chặt chẽ nghiên cứu đánh giá hoạt động cụ thể Khác biệt đánh giá KSNb KTHĐ KTTC TUẤN HÙNG Chỉ tiêu Mục tiêu Phạm vi khảo sát Đối tượng đánh giá hệ thống KSNB Trình tự đánh giá Hướng kết luận KT tài Đánh giá hệ thống ksNB nghiên cứu diện hđ quy chế ks với yếu tố cấu thành hệ thống KSNB để đánh giái trọng yếu rủi ro , xay dựng kế hoạch lựa chọn thủ tục kiểm tốn Quan tâm tới diện rộng( tồn hệ thống KSNB khách thể kiếm toán) Quan tâm tới tồn hđ tài quan hệ với quy chế kiếm soát nội Kt hoạt động ĐI sâu tính chất thường xuyên nghiệp vụ tạo nên quy trình cách thức vad áp dụng để tạo hiệu lực kiếm soát > Đánh giá hệ thống KSNB mục tiêu Tập trung ý tới nghiệp vụ xảy phận lựa chọn ktoan Quan tâm tới nguồn lực cso cần có để đảm bảo hiệu hđ, Thông tin quản lý Thường kết để lựa Xem xét diễn biến chọn thử nghiệm áp dụng nghiệp vụ Quan tâm tới tính hữu hiệu hệ Hướng tới hiệu lực cụ thể quy thống kiếm soát độ tin cậy trình phương pháp kiếm sốt thơng tin Kiểm tốn hoạt động với kiểm tốn tài Chỉ tiêu Mục tiêu tổng quát Đối tượng cụ thể Pp kiểm tốn KT tài Chất lượng thơng tin ( độ tin cậy, hợp lý, hợp pháp Các bảng khai tài hồn thành PP chứng từ ngồi chứng từ để hình thành trắc nghiệm , thử nghiệm , thủ tục kiếm toán chất lượng ( độ tin cậy ,hợp lý, hợp pháp )của thông tin Phạm vi Chủ yếu yếu tố liên quan tới chất kiểm sát lượng thông tin tài hcisnh qua tồn khách thể kiểm tốn Đối tượng Tất ng quan tâm( chủ sở hữu , sd kết quan nhà nước ) Kt hoạt động Hiệu lực quản trị nội bộ, hiệu hđ, hiệu quản lý Các hoạt đông cụ thể tài phi tài đc thực Vận dụng tổng hợp cá pp kiểm toán kết hợp pp thống kê , dự báo để hình thành trắc nghiệm ( kể trắc nghiệm tần suất) , đo lường , phân tích Toàn hoạt động đc thực phạm vi đc kiểm soát sở chọn mẫu điển hình or trọng điểm Chủ yếu cho nhà quản lý đơn vị TUẤN HÙNG Chương II : Chuẩn mực tiêu chuẩn kiểm toán hoạt động i Tổng quan chuẩn mực tiêu chuẩn kiểm toán hoạt động - Chuẩn mực kiểm toán hệ thống pháp lý làm thước đo điều tiết kiểt toán quan hệ với hoạt động khác - Đặc biệt với đối tượng cụ thể kiểm toán hoạt động đa dạng nên chuẩn mực kiểm toán hoạt động xây dụng chung làm sở cho kiểm toán hoạt động - Các chuẩn mực để so sánh đánh giá kiểm toán hoạt động thường mang nhiều yếu tố chủ quan, bao gồm nhiều thơng tin khơng tài nên khơng có chuẩn mực chung thích hợp với kiểm tốn hoạt động - Kiểm tốn hoạt động cần có chuẩn mực định hướng chung cho kiểm toán riêng biệt vậy, chuẩn mực cần có hai phần: o Thứ nhất: phần chung co kiểm toán sở chuẩn mực chung chấp nhận phổ biến cụ thể hóa máy kiểm toán ( kiểm toán nhà nước kiểm toán nội bộ) o Thứ hai: phần đặc thù cho loại hoạt động theo quy định có liên quan đến hoạt động kiểm toán - Cùng với chuẩn mực ( standard) cần có để hướng dẫn hành vi đo lường chất lượng hoạt động chủ thể kiểm toán - Kiểm toán hoạt động cần thước đo cho việc đánh giá trình tự, phương pháp điều hành kết hoạt động khách thể kiểm toán ( đơn vị kiểm toán) - Loại thước đo thường gọi tiêu chuẩn ( criterion) để kiểm toán - Tiêu chuẩn để kiểm toán “ quy cách kỹ thuật, thuộc tính, đặc tính thống cho sản phẩm hay ngành dịch vụ dùng làm mẫu mực hay sở để đo lường, đánh giá làm để thực - Tiêu chuẩn kết cụ thể cơng tác tiêu chuẩn hóa quan có thẩm quyền phê chuẩn - Tiêu chuẩn thay đổi đucợ thời gian định thay đổi - Các tiêu chuẩn chia thành: o Tiêu chuẩn kỹ thuật ( ví dụ kích cỡ tối đa, tối thiểu, màu sắc cấu thành, …) o Tiêu chuẩn tính ( sản phẩm dịch vụ phải có tính đặc biệt đó) - Trong kiểm tốn hoạt động, nhiều đối tượng cụ thể lại thiếu vắng chuẩn mực, chí phản ánh thực tiễn diễn biến đối tượng kiểm toán - Khi đó, kiểm tốn hoạt động phải lựa chọn thước đo tương đương, chí có phải tự xây dựng – dù mang tính chủ quan- tiêu chuẩn làm xem xét, đánh giá TUẤN HÙNG - Vì vậy, với tiêu chuẩn cần nghiên cứu vả tiêu tiêu chí khác để hình thành tiêu chuẩn cho kiểm tốn hoạt động - Chỉ tiêu xác định mặt lượng mối quan hệ mật thiết với mặt chất tượng kinh tế xã hội cụ thể - Chỉ tiêu gồm yếu tố số lượng yếu tố chất lượng: o Chất lượng nội dung kinh tế vủa tiêu mang tính ổn định tương đối o Số lượng yếu tố biểu trị số chi tiêu với số cụ thể thường xuyên thay đổi theo thời gian ( kỳ tính tốn), theo phạm vi đo lường địa điểm đo lường tiêu o Trong quan hệ với tiêu chí, với khái niệm tiêu, cịn có khái niệm quy tắc làm sở đánh giá hoạt động - Lưu ý: o Chỉ tiêu định lượng thành trị số cụ thể để xác định chênh lệch cụ thể o Quy tắc cho phép đưa đánh giá định tính với mức khác nhau: tốt, khá, trung bình, kém,… Kết luận làm cho định hướng xây dựng chuẩn mực tiêu chuẩn - Thứ nhất: chuẩn mực kiểm toán hoạt động: o Là thước đo hướng dẫn hành vi cho chủ thể kiểm toán o Là chuẩn mực thực hành kiểm toán liên quan đến đặc điểm đối tượng mục tiêu kiểm toán cần đucợ điều chỉnh phù hợp - Thứ hai: kiểm tốn hoạt động cịn cần tiêu chuẩn đế đánh giá “ thành tích” khách thể kiểm tốn: o Trong kiểm tốn hoạt động, tính cụ thể đa dạng đối tượng kiểm toán địi hỏi kiểm tốn viên phải tập hợp, chọn lọc, chí phải xây dựng tiêu chuẩn phù hợp để đánh giá hoạt động kiểm toán o Cơ sở để xác định tiêu chuẩn tiêu chí bao gồm tiêu định lượng quy tắc ( định tính) II Chuẩn mực kiểm toán hoạt động: Nguyên tắc chung việc cụ thể hóa áp dụng chuẩn mực chung: - Thực kiểm toán hoạt động thực chức thẩm định đánh giá độc lập, khách quan, trung thực hiệu lực hệ thống quản trị nội bộ, hiệu hoạt động hiệu quản lý - Thực kiểm toán hoạt động trước hết cần đáp ứng đầy đủ đòi hỏi chuẩn mực kiểm toán chấp nhận phổ biến kiểm toán viên, thực hành kiểm toán báo cáo kiểm toán a Đặc trưng việc vận dụng chuẩn mực vào kiểm toán hoạt động Thứ nhất: kiểm toán hoạt động thường kiểm toán nhà nước kiểm toán nội thực TUẤN HÙNG - Các chuẩn mực điều tiết hai đối tượng: thân kiểm toán viên quan ( tổ chức) chịu trách nghiệm kiểm toán - Các chuẩn mực chuẩn hóa theo nhiều cấp độ phạm vi khác - Kiểm toán hoạt động chịu điều tiết chuẩn mực trực tiếp - Các văn khác sử dụng kết hợp thay chưa rõ có quy định riêng chấp nhận hồn toàn quy định chung Thứ hai: hoạt động cụ thể thuộc đối tượng kiểm toán bao gồm hoạt động tài hoạt động phi tài chính, lại thực nhiều lĩnh vực khác - Do ngồi chuẩn mực nghề nghiệp có văn pháp lý khác điều tiết kiểm toán hoạt động - Nếu chuẩn mực có điểm khác biệt, kiểm toán viên cần tuân thủ quy định văn có tính pháp lý cao Chuẩn mực chung kiểm toán viên kiểm tốn hoạt động b Tính độc lập: Tính độc lập địi hỏi kiểm tốn viên quan tổ chức thực kiểm toán hoạt động phải độc lập với ý nghĩa thoát khỏi ràng buộc để kết luận kiểm tốn đảm bảo tính khách quan - Một mặt pháp lý: o Với kiểm toán viên nội bộ, cần tránh lệ thuộc vào đơn vị kiểm toán Muốn địa vị pháp lý phận kieearm toán nội cần phải xác lập cấp độ phù hợp : hệ thống chuẩn mực kiểm toán nội thấp quy chế kiểm toán nội o Với kiểm tốn viên bên ngồi, địa vị pháp lý cần khẳng định luật kiểm toán luật ngân sách o Với chuyên gia lĩnh vực cần có quy định quy chế kiểm toán nội - Hai là, hiệu lực tổ chức hoạt động: o Trên sở hệ thống pháp lý trên, kiểm toán hoạt động thực độc lập liên kết với kiểm tốn tài o Trình tự kiểm tốn trải qua ba bước bản: chuẩn bị kiểm toán, thực kiểm toán kết thúc kiểm toán o Nội dung cách thức tiến hành bước cần tổ chức phù hợp mục tiêu kiểm tốn hoạt động o Để đảm bảo tính độc lập, kiểm toán hoạt động cần tổ chức hoạt động theo nguyên tắc bản, phụ thuộc vào người lãnh đạo cao c Trình độ nghề nghiệp tương xứng kiểm toán hoạt động - Khả kinh nghiệm tập trung vào hướng cần ứng dụng phù hợp với kiểm toán hoạt động bao gồm hai mặt : 10

Ngày đăng: 29/03/2023, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan