1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trường

49 3,1K 33
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 149,5 KB

Nội dung

Luận văn : Các công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trường

Trang 1

Đặt vấn đề

Từ nhiều thập kỷ qua, con ngời đã nhận thức rằng môi trờng đóng vaitrò đặc biệt quan trọng đối với đời sống con ngời, sinh vật và sự phát triểnkinh tế, văn hoá- xã hội của đất nớc Bởi vì môi trờng không chỉ cung cấpcác nguồn tài nguyên đầu vào cho sản xuất, tiện nghi sinh hoạt cho con ng-

ời mà còn là nơi chứa và hấp thụ chất thải do chính sản xuất và con ngời tạora

“Kinh nghiệm phát triển trên thế giới cho thấy rằng tăng trởng kinh

tế bao giờ cũng làm tăng sức ép và gây ra nguy cơ huỷ hoại môi trờng”(1).Vì vậy mà môi trờng hiên nay đang là vấn đề nóng bỏng của mọi quốc gia

dù đó là quốc gia phát triển hay đang phát triển nh Việt Nam Sự ô nhiễmmôi trờng, suy thoái và những sự cố môi trờng diễn ra ngày càng ở mức độcao, đang đặt con ngời trớc sự trả thù ghê gớm của thiên nhiên Bảo vệ môitrờng ngày nay đã trở thành một trong những chính sách quan trọng của

Đảng và Nhà nớc ta Bằng những biện pháp và chính sách khác nhau, Nhànớc ta đang can thiệp mạnh mẽ vào các hoạt động của cá nhân, tổ chức xãhội để bảo vệ môi trờng, ngăn chặn việc gây ô nhiễm, sự cố và suy thoáimôi trờng Trong những biện pháp, chính sách mà Nhà nớc ta sử dụng cũng

nh nhiều nớc trên thế giới, Nhà nớc ta đã áp dụng các công cụ hữu hiệu củamình trong đó công cụ kinh tế đóng vai trò đặc biệt quan trọng

Quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá cũng nh hội nhập nền kinh tếthế giới ở nớc ta diễn ra mạnh mẽ và kéo theo hàng loạt những thách thức

về môi trờng Nh vậy các vấn đề về môi trờng sẽ ngày càng trở nên gay gắt

và phức tạp Việc giải quyết, tổ chức sẽ không tránh khỏi những xung độtvới phát triển kinh tế- xã hội áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý và bảo

vệ môi trờng góp phần giải quyết những xung đột đó

Vì những lý do trên, đựơc sự nhất trí của Ban giám hiệu, Khoa phápluật kinh tế trờng Đại học Luật Hà nội em tiến hành thực hiện đề tài luận

văn tốt nghiệp: Các công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi tr ờng

-Trong thời gian học tập, rèn luyện, quá trình thực hiện đề tài luận văn

em đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo trong trờng

mà đặc biệt là các thầy, cô giáo trong tổ bộ môn Luật môi trờng

(1) Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ơng - Đổi mới quản lý kinh tế và môi trờng sinh thái - NXB Chính Trị - Quốc Gia - Hà Nội 1997

Trang 2

Nhân dịp này cho phép em bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tớicác thầy giáo, cô giáo trong toàn trờng, đặc biệt là thầy Nguyễn Văn Ph-

ơng- ngời đã tận tình hớng dẫn em thực hiện bản luận văn tốt nghiệp này,cùng các bạn bè đã giúp đỡ em trong thời gian qua

Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng nhng còn hạn chế về nhiềumặt Vì vậy bản luận văn này không thể tránh khỏi những khiếm khuyết cả

về cách tiếp cận, nội dung và các khuyến nghị Em rất mong đợc sự chỉ bảo,giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo cùng bạn bè để bản luận văn này đợchoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội ngày 30 tháng 7 năm 2002.

Sinh viên: Hà Trọng Đại

Trang 3

Chơng I

Sự cần thiết phải áp dụng các công cụ kinh tế

trong quản lý và bảo vệ môi trờng.

1 Khái niệm về công cụ kinh tế.

1 .1. Một số đặc trng cơ bản của công cụ kinh tế.

Bàn về các công cụ kinh tế các nhà nghiên cứu đã đa ra rất nhiều các

định nghĩa khác nhau Để làm sáng tỏ đặc trng cơ bản của công cụ kinh tế

em đa ra một số định nghĩa sau:

Công cụ kinh tế là những phơng tiện chính sách nhằm thay đổi chiphí và lợi ích của những hoạt động kinh tế thờng xuyên tác động đến môitrờng (Tổ chức, cá nhân khai thác và sử dụng), tăng cờng ý thức tráchnhiệm trớc việc gây ra sự huỷ hoại môi trờng Các doanh nghiệp (hoạt độngsản xuất kinh doanh) trong quá trình thờng phải chú ý tới hai vấn đề: Lợiích kinh tế và vấn đề bảo vệ môi trờng Nh vậy thì ngoài phải chi phí chonhững khoản khác đơng nhiên họ phải mất một khoản tài chính nhất địnhchi phí cho bảo vệ môi trờng Điều này đã làm ảnh hởng đến lợi ích kinh tếcủa nhà doanh nghiệp Tại Điều 7- luật bảo vệ môi trờng đã quy định: “ Tổchức cá nhân sử dụng thành phần môi trờng vào mục đích sản xuất, kinhdoanh trong trờng hợp cần thiết phải đóng góp tài chính cho việc bảo vệmôi trờng”, và cụ thể tại Điều 8 Nghị định số 175- CP ngày 18/10/1994 quy

định việc các tổ chức, sản xuất kinh doanh có trách nhiệm đóng góp tàichính bảo vệ môi trờng và bồi thờng thiệt hại do có hành vi gây tổn hại môitrờng

Nh vậy việc áp dụng các công cụ kinh tế sẽ làm thay đổi chi phí vàlợi ích kinh tế và đơng nhiên điều đó đã tăng cờng ý thức trách nhiệm trongviệc bảo vệ môi trờng của doanh nghiệp

Công cụ kinh tế sử dụng sức mạnh thị trờng để đề ra các quyết địnhnhằm đạt tới các mục tiêu môi trờng, từ đó sẽ có cách ứng xử hiệu quả chiphí cho bảo vệ môi trờng Do phải chi phí cho việc bảo vệ môi trờng nên đãlàm cho lợi ích kinh tế không cao Vậy muốn đảm bảo đợc lợi ích kinh tếthì doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh phải tăng giá thành sảnphẩm và chỉ có tăng giá thành sản phẩm thì mới đảm bảo đợc lợi ích kinh tếcũng nh đáp ứng đợc vấn đề bảo vệ môi trờng

Trang 4

“Công cụ kinh tế đơn giản là con đờng mà chính phủ có thể thay đổihành vi ứng xử của mọi ngời thông qua việc lạ chọn những phơng thức kinh

tế khác nhau hoặc giảm thiểu chi phí trên thị trờng nhằm mục tiêu môi ờng”(1) Dựa vào công cụ kinh tế, Chính phủ đa ra các loại mức phí cho việcbảo vệ môi trờng, tơng ứng với mỗi loại hành động, mức độ của hành độngtác động đến môi trờng : dựa vào đó mà các doanh nghiệp hoạt động sảnxuất kinh doanh có thể lựa chọn những phơng thức kinh tế sao cho phù hợpgiữa mức phí mình phải đóng góp với hành động sản xuất kinh doanh tác

tr-động đến môi trờng Tuy nhiên sự lựa chọn cũng nằm trong giới hạn chophép: phải phù hợp với những chuẩn mực, giới hạn cho phép cũng nh việc

đánh giá tác động môi trờng của doanh nghiệp Nh vậy việc áp dụng cáccông cụ kinh tế sẽ tạo khả năng lựa chọn phơng thức kinh tế sao cho phơngthức kinh tế đó phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp đó( điều kiện về tác

động đánh giá môi trờng, về tiêu chuẩn môi trờng)

Công cụ kinh tế là biện pháp cung cấp những tín hiệu thị trờng đểgiúp cho những ngời ra quyết định ghi nhận hiệu quả môi trờng trong việclựa chọn của họ Cơ quan quản lý và bảo vệ môi trờng dựa vào phơng thứckinh tế cũng nh việc lựa chọn hành động(mức phí phải đóng cho việc bảo vệmôi trờng), tác động đến môi trờng để từ đó có thể ghi nhận, nhận biết đợchậu quả về môi trờng mà hành động của doanh nghiệp đó tác động tới Để

từ đó có cách xử lý cũng nh việc khắc phục hậu quả do các hành động tác

động tới môi trờng của doanh nghiệp đó

Nh vậy trong bốn định nghĩa trên chúng ta có thể rút ra hai đặc trngcơ bản để làm sáng tỏ thêm nội dung của công cụ kinh tế, của phơng tiệnchích sách:

Một là: Công cụ kinh tế hoạt động thông qua giá cả, chúng nâng giá

của các hoạt động làm tổn hại đến môi trờng lên hoặc hạ giá của các hành

động bảo vệ môi trờng xuống Nh trên đã phân tích các doanh nghiệp hoạt

động kinh doanh thì để cấu thành sản phẩm- giá trị sản phẩm- thì ngoàitính toán đến lợi ích kinh tế họ phải chú ý đến lợi ích môi trờng Nghĩa là

họ phải có những chi phí nhất định trong việc bảo vệ môi trờng Nh vậy để

đảm bảo đợc lợi ích kinh tế thì doanh nghiệp phải tăng giá thành tăng giáthành sản phẩm Nếu hành động tác động đến môi trờng của doanh nghiệplàm ô nhiễm môi trờng càng nhiều thì chi phí cho bảo vệ môi trờng cànglớn, điều đó dẫn đến giá thành sản phẩm cao Ngợc lại hành động tác động(1) Bộ Khoa học công nghệ và môi trờng - Giới thiệu về công cụ kinh tế và khả năng áp dụng trong quản lý môi trờng ở Việt Nam

Trang 5

tới môi trờng của doanh nghiệp càng ít ảnh hởng tới môi trờng thì chi phícho bảo vệ môi trờng càng ít và giá thành sản phẩm không cao so với sảnphẩm của doanh nghiệp ảnh hởng xấu tới môi trờng.

Hai là: Công cụ kinh tế tạo khả năng lựa chọn cho các tổ chức và cá

nhân hành động sao cho phù hợp với điều kiện của họ Nhà nớc sử dụngcông cụ kinh tế để áp dụng mức phí cần thiết tơng ứng với hành động cũng

nh mức độ tác động tới môi trờng của doanh nghiệp Nghĩa là khi đảm bảo

đủ điều kiện về tiêu chuẩn môi trờng, đánh giá tác động của môi trờng thìdoanh nghiệp đợc phép hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực nào và điềukiện kinh doanh ra sao… Phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và điều kiện kinh Phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và điều kiện kinhdoanh là mức chi phí mà doanh nghiệp đó phải đóng góp cho việc bảo vệmôi trờng Rõ ràng sử dụng các cộng cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệmôi trờng nhà nớc ta đã tạo khả năng lựa chọn hành động kinh doanh khi

mà doanh nghiệp đó đảm bảo đợc tiêu chuẩn môi trờng và đánh giá tác

động môi trờng

Nh vậy cộng cụ kinh tế tơng phản với các quy định “điều hành vàkiểm soát”(CAC- a command- and- coutrol) Điều hành là việc đề ra cácquy tắc xử sự bắt buộc các doanh nghiệp phải tuân theo Kiểm soát là việckiểm tra những hành động phải tuân thủ và buộc phải chịu trách nhiệm vềhành động không đúng với những quy định đó Đó là hai mặt của phơngtiện chính sách “điều hành và kiểm soát”, đợc tiến hành thông qua nhữngcơ chế ra lệnh cho các hành động môi trờng, nếu không tuân thủ các quychế đã ban hành Nghĩa là trong trờng hợp này, các doanh nghiệp không cócơ hội lựa chọn hành động cũng nh mức phí đóng góp cho bảo vệ môi tr-ờng Ngợc lại các công cụ kinh tế duy trì một tập hợp tơng đối rộng rãi cáchành động môi trờng Tuy nhiên các hành động này vẫn mang tính pháp lý-nghĩa là phải đáp ứng đợc những chuẩn mức, giới hạn cho phép đã đợc quy

định cụ thể bằng văn bản pháp lý- và nh vậy sẽ xác định hậu quả khác nhau

đối với sự lựa chọn khác nhau và bắt buộc phải phục tùng những hậu quảxảy ra Khi đã lựa chọn hành động tác động làm ảnh hởng tới môi trờng thìdoanh nghiệp đó bắt buộc phải đóng góp tài chính cho bảo vệ môi trờngnghĩa là phải chịu trách nhiệm (pháp lý) trớc hậu quả mà doanh nghiệp đógây ra

Ví dụ: Có một tiêu chuẩn phát thải nào đó nằm trong một quy định

điều hành và kiểm soát Quy định pháp lý yêu cầu (“điều hành”) những

ng-ời gây ô nhiễm phải đáp ứng tiêu chuẩn phát thải Tiêu chuẩn này phụ thuộcvào hành động và mức độ tác động đến môi trờng của doanh nghiệp và đã

Trang 6

đợc quy định cụ thể Nếu những doanh nghiệp gây ô nhiễm không tuân thủnhững quy định về tiêu chuẩn môi trờng cũng nh tiêu chuẩn phát thải thì

nh vậy có nghĩa là doanh nghiệp đó đã phạm luật và tuỳ thuộc vào mức độ

vi phạm mà phải chịu trách nhiệm hành chính (Nghị định số 26/CP ngày26/4/1996 quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trờng), chịutrách nhiệm hình sự (Từ điều 182 đến điều 191- Bộ luật hình sự) và cáchình thức kiểm tra, kiểm soát khác Ngợc lại một phí phát thải cho phépnhững ngời gây ô nhiễm lựa chọn mức độ thải ra trong giới hạn mà công cụkinh tế đã quy định và nh thế vẫn không vi phạm pháp luật Công cụ kinh tế

sẽ tạo khả năng lựa chọn hành động tác động cũng nh mức độ phát thải tác

động đến môi trờng tuy nhiên mức thải này phải đảm bảo về tiêu chuẩn môitrờng (chuẩn mức và giới hạn cho phép) mà pháp luật đã quy định chodoanh nghiệp đó Tuy nhiên doanh nghiệp đó có thể cân nhắc lựa chọn xemnên trả tiền nhiều hơn hoặc ít hơn phí môi trờng Chỉ có sức mạnh của phápluật mới có thể yêu cầu và bắt buộc họ trả tiền, nhng cho phép sự lựa chọncủa họ chỉ dao động trong phạm vi những giới hạn đã đợc xác lập

1 2 Khái niệm về công cụ kinh tế.

"Công cụ kinh tế là một trong những phơng tiện chính sách đợc ápdụng để đạt tới mục tiêu môi trờng thành công"(1)

Công cụ kinh tế là việc Nhà nớc áp dụng các chính sách dựa trên cơ

sở lợi ích kinh tế của doanh nghiệp nhằm khuyến khích các hành vi thânthiện với môi trờng

2 Sự cần thiết của các công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi tr ờng.

Nền kinh tế phát triển ngày càng cao, điều đó dẫn tới sự ô nhiễm, suythoái và những sự cố môi trờng diễn ra ngày càng ở mức độ cao, đang đặtcon ngời trớc sự trả thù ghê gớm của thiên nhiên Đối với thế giới nói chung

và Việt nam nói riêng thì đây là vấn đề cấp bách cần giải quyết và có nhữngchính sách hữu hiệu cần thiết phải bảo vệ môi trờng cũng nh các nguồn tàinguyên thiên nhiên

Môi trờng có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con ngời, sinhvật và sự phát triển kinh tế văn hoá, xã hội của đất nớc và của nhân loại Bởivậy mà vấn đề bảo vệ môi trờng ngày nay đã trở thành một trong những(1) Bộ Khoa học công nghệ và môi trờng - Cục Môi trờng - giới thiệu về các công cụ kinh tế và khả năng

áp dụng trong quản lý môi trờng ở Việt Nam

Trang 7

chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nớc ta Bằng những biện pháp vàchính sách khác nhau Nhà nớc ta đang can thiệp mạnh mẽ vào các hoạt

động của cá nhân, tổ chức trong xã hội nhằm bảo vệ các yếu tố của môi ờng, ngăn chặn việc gây ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trờng Trongnhững biện pháp và chính sách đó, cũng nh nhiều nớc trên thế giới nhà nớc

tr-ta đã áp dụng các công cụ hữu hiệu trong đó công cụ kinh tế đóng vai trò

đặc biệt quan trọng

Nói cho cùng thì mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp là tìm kiếm lơị nhuận.Vì lợi nhuận doanh nghiệp có thể bằngmọi cách lẩn tránh việc thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ môi trờngtrong đó bao gồm các trách nhiệm về đánh giá tác động môi trờng , khôngthực hiện đúng trách nhiệm về tiêu chuẩn môi trờng , mặc dù các tráchnhiệm này đã đợc cụ thể hoá bằng các trách nhiệm hành chính

Để đảm bảo tối đa về lợi ích kinh tế nên lợi ích về môi trờng củacộng đồng, lợi ích phát triển lâu dài của Quốc gia bị các tổ chức, cá nhânnày xem nhẹ, thậm chí có lúc bị bỏ qua bởi mục tiêu tăng trởng kinh tế đợc

đặt lên hàng đầu và coi khoản đầu t cho công tác bảo vệ môi trờng là khoản

đầu t bắt buộc và không sinh lời thậm chí còn giảm khả năng cạnh tranh dophải tăng chi phí đầu vào của quá trình sản xuất Nh vậy các quyết địnhhành chính cũng chỉ đề ra và không đợc quản lý chặt chẽ, đặc biệt là nókhông có tính mềm dẻo Vì vậy việc sử dụng các công cụ kinh tế đối vớicác cá nhân, tổ chức trong quản lý và bảo vệ môi trờng là cần thiết và cầntiến hành có hiệu quả

Xét về cả lý luận và thực tiễn, bất kỳ một nền kinh tế nào cũng cần

có vai trò quản lý của nhà nớc Nền kinh tế thị trờng với sự đa dạng về cácchủ thể , các quan hệ kinh tế, nhất là từ khi nhà nớc ta mở cửa nền kinh tếthì các nhà đầu t nớc ngoài đã ồ ạt đâù t vào Việt Nam Điều này đã làmcho sự đa dạng về chủ thể cần quản lý cũng nh việc bảo vệ và quản lý môitrờng của nhà nớc đối với các chủ thể này Sự đa dạng về phơng thức kinh

tế , hình thức pháp lý… Phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và điều kiện kinhcùng với xu hớng tìm kiếm tối đa lợi nhuận đã ảnhhởng không nhỏ tới các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trờng Để thựchiện đợc chức năng của mình trong quản lý và bảo vệ môi trờng, cũng nhcác lĩnh vực khác Nhà nớc không thể không sử dụng công cụ hữu hiệu nhấtcủa mình đó là pháp luật hay cụ thể hơn đó là pháp luật về môi trờng Với tcách là một hệ thống các quy phạm điều chỉnh hành vi xử sự của con ngời,pháp luật môi trờng đóng vai trò to lớn trong việc quản lý và bảo vệ môi tr-ờng Pháp luật về môi trờng đề ra các quy tắc xử sự mà mọi ngời phải tuân

Trang 8

theo khi khai thác, sử dụng các thành phần môi trờng Ngoài ra pháp luật vềmôi trờng còn có những quy định cấm tác động đến một số thành phầnmôi trờng … Phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và điều kiện kinhNó thể hiện quan điểm của nhà nớc trong việc khuyến khíchcác chủ thể tham gia quản lý và bảo vệ môi trờng Pháp luật môi trờng cũngquy định chức năng quyền hạn của các cơ quan quản lý và bảo vệ môi tr-ờng Pháp luật môi trờng muốn thực thi và đạt hiệu quả cao thì không thểthiếu các công cụ kinh tế tác động đến Bởi vì pháp luật môi trờng đơnthuần là các “ mệnh lệnh, kiểm tra” mà thôi Pháp luật quy định các quy tắc

xử sự và buộc họ phải tuân theo, đồng thời nếu đơn thuần chỉ dựa vào công

cụ pháp luật thì cơ quan quản lý và bảo vệ môi trờng cũng chỉ đến mứckiểm tra và khi các tổ chức cá nhân có hành vi sai phạm thì cũng chỉ chịutrách nhiệm hành chính hoặc hình sự hoặc các hình thức khác Nh vậy thìhậu quả môi trờng đã xảy ra rồi, công cụ kinh tế chính là biện pháp phòngngừa việc gây ô nhiễm môi trờng cũng nh suy thoái môi trờng Hơn nữa

điều này nó bó buộc đối với các doanh nghiệp, các doanh nghiệp buộc phảituân theo các quy định đó Nhng khi áp dụng các công cụ kinh tế thì ngờigây ô nhiễm đợc lựa chọn mức độ tác động đến môi trờng, tuy nhiên sự lựachọn này phải nằm trong giới hạn mà các công cụ kinh tế đã quy định ápdụng các công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trờng là tác động tớichi phí và lợi ích kinh tế của doanh nghiệp, đánh vào kinh tế - tài chính thìcác chủ thể mới tuân theo đúng tất cả các quy định của pháp luật môi trờng

Rõ ràng để thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình, để đảm bảo tính khảthi của pháp luật môi trờng thì Nhà nớc ta không thể không sử dụng cáccông cụ kinh tế

ở Việt Nam, công cụ kinh tế nh một phơng tiện chính sách quản lý

và bảo vệ môi trờng là điều hoàn toàn mới mẻ bởi vì từ lâu chúng ta chỉ sửdụng công cụ pháp lý hay cụ thể hơn là công cụ hành chính để quản lý vàbảo vệ môi trờng Trớc thời kỳ đổi mới, Nhà nớc quản lý đất nớc chủ yếubằng mệnh lệnh chỉ huy từ một trung tâm gần giống nh “ điều hành và kiểmsoát” Mặc nhiên nền kinh tế cũng vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tậptrung, lúc này mọi quy định đều đợc thể hiện bằng việc ra mệnh lệnh Từsau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nhà nớc ta tiến hành công cuộc đổimới cùng với nó là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lýcủa nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Mặc dù tàn d của chế độ cũcòn khá nặng nề, nhng chúng ta đã từng bớc đổi mới nhìn nhận khôn khéo

và khách quan hơn trong việc quản lý và điều hành nền kinh tế đất nớc.Dùng mệnh lệnh kiểm soát là đa ra những quy định cứng nhắc và bắt buộc

Trang 9

các tổ chức, cá nhân tác động đến môi trờng phải tuân theo những chuẩnmực nhất định, điều đó dẫn đến tình trạng thiếu linh hoạt trong việc lựachọn phơng thức kinh tế cũng nh điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp Đó chính là nhợc điểm của công cụ hành chính, vìvậy áp dụng các công cụ kinh tế vào quản lý và bảo vệ môi trờng là việc cầnthiết trong thời kì nền kinh tế mở nh nớc ta hiện nay.

Thực tiễn cho thấy trong bảo vệ môi trờng các nớc t bản Phơng tâycũng sử dụng các quy định pháp lý (CAC)- “mệnh lệnh, kiểm soát” để quản

lý và bảo vệ môi trờng nhng kinh nghiệm đã rút ra: Nếu chỉ dùng mệnhlệnh kiểm soát thì không đạt đợc hiệu quả nh mong muốn vì:

Các cơ quan quản lý môi trờng nói chung thờng xuyên phải đối mặtvới sự cắt giảm ngân sách cho nên đã giảm dần năng lực quản lý môi trờng.Không áp dụng các công cụ kinh tế nghĩa là ngân sách dùng cho bảo vệ vàquản lý môi trờng mất đi một phần không nhỏ và điều đó ảnh hởng tới ngânsách của cơ quan quản lý, dẫn đến năng lực quản lý không cao

Sự quan tâm tới quản lý môi trờng mang tính cứng nhắc, thiếu linhhoạt, không tạo ra sự lựa chọn cho các chủ thể có hành động tác động tớimôi trờng, vì thế không tạo cơ hội cho các doanh nghiệp hoạt động “điềuhành- kiểm soát” trở thành u tiên cao hơn phơng tiện chính sách thông quagiá cả

Nh vậy một câu hỏi đặt ra là tại sao phơng tiện chính sách thông quagiá cả lại có tính linh hoạt và mềm dẻo để cho mọi cá nhân, các doanhnghiệp có thể hởng ứng giá mong muốn lại không đợc đa vào áp dụng, nhvậy công cụ kinh tế đã đợc áp dụng chen lẫn công cụ pháp lý

Khi nghiên cứu vấn đề là áp dụng các công cụ kinh tế trong nhữngquy định pháp lý (CAC) các nhà nghiên cứu đã rút ra đợc ba điều thuận lợisau:

+ Tăng hiệu quả chi phí: Hệ thống công cụ kinh tế thờng đạt đợc vớithành công cùng với mục tiêu môi trờng nh là các quy định “điều hành vàkiểm soát” (CAC) nhng ở mức chi phí thấp hơn áp dụng các công cụ kinh

tế sẽ chi phí thấp hơn trong công tác bảo vệ và quản lý môi trờng và đạt đợchiệu quả cao Việc sử dụng giá cả và cung cấp tính linh hoạt trong việc ứngphó với tín hiệu giá cả cho phép mọi ngời và các doanh nghiệp tìm kiếm chiphí thấp nhất trong khả năng lựa chọn của họ, đảm bảo cho việc chi phí môitrờng ở mức tối thiểu từ đó sẽ đảm bảo đợc lợi ích kinh tế của các doanhnghiệp Đây là điều thuận lợi đáng kể trong công tác quản lý và bảo vệ môi

Trang 10

trờng của các nhà quản lý cũng nh các chủ thể có hành động tác động đếnmôi trờng.

+ Khuyến khích nhiều hơn cho việc đổi mới: áp dụng công cụ kinh tếcơ quan quản lý không ra lệnh cho chiến lợc kiểm soát mà những ngời gây

ô nhiễm phải chịu trách nhiệm Trớc khi có hành động tác động tới môi ờng thì các chủ thể phải có trách nhiệm lập báo cáo đánh gía tác động môitrờng, đặc biệt hơn là trong quá trình hoạt động sản xuất nếu cần đổi mới vềmột lĩnh vực nào đó chẳng hạn nh thay đổi dây truyền công nghệ và có tác

tr-động đến môi trờng cao hơn thì họ vẫn không phạm luật miễn là họ phảibáo cáo với cơ quan quản lý và bảo vệ môi trờng và đợc cơ quan này chophép khi có đủ điều kiện về đánh gía tác động môi trờng và tiêu chuẩn môitrờng Công cụ kinh tế có thể cung cấp tiếp tục hoạt động kinh tế, tích cực

để phát triển và lựa chọn chi phí kiểm soát hiệu quả, sự lựa chọn này khôngtheo quy ớc đã định sẵn

+ Khả năng tiếp nhận và sử lý thông tin tốt hơn: “Công cụ kinh tế cơbản là dựa vào thị trờng cân nhắc đến hiệu quả chi phí cho phép đạt đợc cácmục tiêu môi trờng với chi phí thống nhất”(1) áp dụng các công cụ kinh tếdựa vào mức phí phải nộp cũng nh việc đánh giá tác động môi trờng cơquan quản lý có thể ghi nhận đợc hậu quả của hành động tác động tới môitrờng của các doanh nghiệp, từ đó mà xử lý, khắc phục hậu quả Đặc biệt nó

đảm bảo đợc tính khả thi về khả năng tiếp nhận thông tin Chẳng hạn mộtquy định điều hành và kiểm soát (CAC) cần phải kéo theo đảm bảo chắcchắn giảm ô nhiễm đạt thành công khi có chi phí rẻ nhất, nhng điều đó sẽyêu cầu mọi ngời thành lập các quy chế có thông tin về những công nghệkhác nhau và các chi phí của việc áp dụng các công nghệ này đối với cácnguồn ô nhiễm khác nhau

Ngoài ra áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi ờng còn một số thuận lợi khác nh: Tăng hiệu quả môi trờng Do phải cónhững chi phí cho việc bảo vệ môi trờng nên ngoài việc tính toán đến lợi íchkinh tế nên nhà sản xuất kinh phải chú ý tới việc bảo vệ môi trờng Để giảmchi phí cũng nh tăng lợi ích kinh tế thì nhà sản xuất kinh doanh phải chọnphơng án nào mà mức độ gây ô nhiễm đến môi trờng là thấp nhất, nh vây đ-

tr-ơng nhiên công tác quản lý và bảo vệ môi trờng có hiệu quả cao Một thuậnlợi nữa là áp dụng các công cụ kinh tế trong công tác quản lý và bảo vệ môi

(1) Bộ khoc học công nghệ môi trờng - Cục Môi trờng giới thiệu về các công cụ kinh tế và khả năng áp dụng trong quản lý môi trờng ở Việt Nam

Trang 11

trờng sẽ tạo ra sự linh hoạt và mềm dẻo đối với các nhà sản xuất kinh doanh

có hành động tác động tới môi trờng

“Các công cụ kinh tế tạo ra sức hút mạnh mẽ đối với ngời gây ônhiễm vì rằng chúng mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với những quy

định có tính pháp lý trong điều hành và kiểm soát”(1) Có thể ngời gây ônhiễm phát thải ở mức cao hơn nhng nằm trong khuôn khổ mà các công cụ kinh tế cho phép, nh thế ngời gây ô nhiễm vẫn không vi phạm quy định

điều hành và kiểm soát Đó là điều vô cùng thuận lợi đối với ngời gây ônhiễm Để làm sáng tỏ hơn u điểm của các công cụ kinh tế ta hãy xem xétmột số ví dụ cụ thể:

Giả sử có hai ngời làm phát thải một dạng làm ô nhiễm không khí.Một ngời có thể giảm 10 tấn chất thải ở mức chi phí 2 triệu USD hoặc 20tấn ở mức chi phí 5 triệu USD Nhng vì sự khác nhau của nhân tố công nghệnên ngời gây ô nhiễm thứ hai sẽ chi phí 5 triệu USD để giảm 10 tấn chấtthải Nếu mục tiêu cần phải đạt là giảm 20 tấn chất thải thì mỗi ngời gây ônhiễm phải giảm 10 tấn Tổng chi phí của cả hai ngời gây ô nhiễm là 7 triệuUSD Cách tiếp cận này có tính phổ biến khi áp dụng cách “điều hành vàkiểm soát” theo quy định Mục đích của việc giảm 20 tấn chất thải có thể

đạt đợc bằng việc chi phí 5 triệu USD nếu chỉ có ngời gây ô nhiễm thứ nhấtgiảm 20 tấn Con đờng đạt tới chi phí thấp hơn này đối với 20 tấn chất thảichỉ có thể có đợc nếu nh ta áp dụng công cụ kinh tế Đây là một điều cực kỳhợp lý bởi khi có sự khác nhau về nhân tố công nghệ, điều đó cũng có nghĩa

là lợng chất thải thải ra cũng khác nhau và đơng nhiên chi phí cho việc bảo

vệ môi trờng là khác nhau Tuy nhiên điều này cũng đã đợc ghi nhận trongbáo cáo đánh giá tác động môi trờng của chủ thể gây ô nhiễm

Những thuận lợi của việc áp dụng các công cụ kinh tế vừa nêu khôngchỉ mang tính chất lý thuyết, mà còn có hiệu quả áp dụng vào thực tiễn

Nh ta đã biết “các công cụ kinh tế đợc xây dựng dựa trên các nguyêntắc cơ bản của nền kinh tế thị trờng với mục đích điều hoà các xung độtgiữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng”(1) Các công cụ kinh tế sẽ tạo

điều kiện để các tổ chức, cá nhân (các doanh nghiệp hoạt động sản xuấtkinh doanh) chủ động kế hoạch bảo vệ môi trờng và tuân thủ pháp luậtthông qua việc lồng ghép chi phí bảo vệ môi trờng vào chi phí sản xuất kinhdoanh và giá thành sản phẩm

(1) PTS Nguyễn Thế Chinh - AD các công cụ kinh tế để nâng cao năng lực quản lý môi trờng ở Hà Nội - NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 1999

(1) Bộ Khoa học công nghệ môi trờng - Cục môi trờng - Giới thiệu về các công cụ kinh tế và khả năng áp dụng trong quản lý môi trờng ở Việt Nam

Trang 12

Nh vậy từ những lý luận và thực tiễn trên chúng ta thấy để đạt đợc hiệu quả và mục đích trong quản lý và bảo vệ môi trờng thì việc áp dụngcác công cụ kinh tế là vô cùng quan trọng và cần thiết.

Trang 13

Chơng II

Các loại công cụ kinh tế

1 Đặt vấn đề:

Nh chúng ta đã biết với nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có

sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa thì các quan hệkinh tế là rất đa dạng, đặc biệt từ khi chúng ta mở cửa nền kinh tế thì cácdoanh nghiệp, chính phủ nớc ngoài đã ồ ạt đầu t vào Việt Nam với nhữnghình thức đầu t khác nhau, phơng thức sản xuất khác nhau Điều đó đòi hỏikhông thể chỉ áp dụng một loại công cụ trong công tác quản lý và bảo vệmôi trờng mà nó đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ, chen lẫn nhau giữa các loạicông cụ mà đặc biệt là các công cụ kinh tế

Các công cụ kinh tế bao gồm rất nhiều loại, kinh nghiệm của các nớc

đã chỉ ra rằng không thể chỉ áp dụng một loại biện pháp, một loại công cụgiản đơn hoặc một vài biện pháp, một vài công cụ đơn lẻ nào đó là có thể

điều chỉnh đợc sự đa dạng về chủ thể cũng nh phơng thức sản xuất nhằmquản lý và bảo vệ môi trờng Rõ ràng phải có sự tiếp cận đợc chính sách

đồng bộ các loại công cụ kinh tế ở đây do thời gian có hạn nên em chỉ nêu

ra một số loại công cụ cơ bản để phân biệt ranh giới giữa các loại công cụkinh tế và các phơng tiện khác của phơng tiện chính sách Dựa vào sứcmạnh thị trờng hoặc đánh giá một số dạng đã áp dụng thành công trongquản lý và bảo vệ môi trờng, các quốc gia đa ra 7 loại công cụ kinh tế cơbản sau: Chính sách tài trợ của nhà nớc; chính sách thuế; phí môi trờng; hệthống đặt cọc- hoàn trả; giấy phép chuyển nhợng; nhãn môi trờng; bảo hiểmmôi giới, và ngoài ra con có những cộng cụ khác cũng đã đợc nhà nớc ta ápdụng có hiệu quả

2 Các loại công cụ kinh tế

2 1 Chính sách tài trợ của Nhà nớc.

Tại Điều 3- Luật bảo vệ môi trờng (có hiệu lực ngày 10/1/1994) quy

định: “… Phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và điều kiện kinhNhà nớc có chính sách đầu t, khuyên khích và bảo vệ quyền lợihợp pháp của tổ chức, cá nhân trong nớc, ngoài nớc, đầu t dới nhiều hìnhthức, áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào việc bảo vệ môi trờng”

Nh vậy, Nhà nớc sẽ có chính sách hỗ trợ cho các tổ chức, cá nhân mộtkhoản tiền dới nhiều hình thức nh trợ giúp, cho vay với lãi suất u đãi, cấp

Trang 14

không hoàn lại… Phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và điều kiện kinhnhằm khuyến khích giúp đỡ họ và làm thay đổi hành vicủa họ, giúp họ hớng tới hoặc lựa chọn những hành vi không có hoặc có hại

ít hơn tới môi trờng Đây là một chính sách đợc áp dụng rộng rãi và có hiệuquả Với những khoản tài chính “tài trợ” của nhà nớc thì các tổ chức, cánhân sẽ có những xúc tiến nhất định nhằm hạn chế đến mức tối thiểu mứcgây ô nhiễm môi trờng hoặc có thể không gây ô nhiễm môi trờng Trongquá trình quản lý và bảo vệ môi trờng thì chính sách tài trợ của nhà nớc làcông cụ hữu hiệu và có thể điều chỉnh đợc hành vi của ngời gây ô nhiễm.Ngoài ra Nhà nớc còn có chính sách khác nh ban hành kỳ phiếu vay và chovay, bãi bỏ hoặc giảm thuế một số mặt hàng nào đó Tại Điều 32- Nghị

định số 175/CP ngày 18/10/1994 về hớng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi ờng quy định: Nguồn tài chính cho nhiệm vụ bảo vệ môi trờng ngoài cáckhoản nh phí bảo vệ môi trờng do các tổ chức, cá nhân sử dụng thành phầnmôi trờng, các khoản thu nh phạt vi phạm hành chính… Phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và điều kiện kinhthì còn có ngânsách nhà nớc dành cho hoạt động bảo vệ môi trờng Nh vậy các nguồn tàichính này đợc cấp từ ngân sách nhà nớc, quỹ môi trờng Để đảm bảo cácnguồn tài trợ này thì ngoài ngân sách nhà nớc, Nhà nớc ta cũng có nhữngchính sách nh khuyến khích các tổ chức, xã hội đóng góp cho bảo vệ môitrờng Rõ ràng chính sách tài trợ của nhà nớc là loại cộng cụ hữu hiệu nhằm

tr-đạt mục tiêu môi trờng

2 .2 Chính sách thuế.

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài một số doanhnghiệp đơn thuần chỉ sử dụng thành phần môi trờng (nh nhà máy lắp ráp ôtô, xe máy) thì chủ yếu các doanh nghiệp vừa sử dụng thành phần môi tr-ờng, vừa khai thác sử dụng tài nguyên Hoặc có những doanh nghiệp hoạt

động kinh doanh trong việc khai thác tài nguyên (nh khai thác đá, khai thácdầu khí), tuy vậy trong quá trình khai thác thì ít nhiều doanh nghiệp vẫn cóhành vi tác động đến thành phần môi trờng nh khí thải, tiếng ồn… Phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và điều kiện kinh Nh vậythông qua bản chất các công cụ kinh tế, nói đến chính sách thuế thờng đợcchia làm hai loại: Thuế tài nguyên và thuế môi trờng

- Thuế tài nguyên: "Thuế tài nguyên là loại thuế gián thu, thu từ cáchoạt động khai thác tài nguyên do ngời sử dụng tài nguyên đóng góp”(1) Từtrớc đến nay, tình trạng khai thác bừa bãi, sử dụng lãng phí tài nguyên thiênnhiên ở nớc ta cũng nh ở các nớc khác trên thế giới rất phổ biến dẫn đến các(1) Ths Nguyễn Văn Phơng - Trờng Đại học Luật Hà Nội - Tập tài liệu giảng dạy

Trang 15

nguy cơ cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và suy thoái môi trờng Trớc thực tếtrên, việc phát triển và cải tiến các loại thuế sử dụng, khai thác tài nguyênthiên nhiên sẽ có vai trò cốt yếu nh một công cụ kinh tế hạn chế những nhucầu không quan trọng lắm và xác định mức tối đa khi sử dụng và khai tháctài nguyên thiên nhiên, từ đó có cơ chế quản lý điều hành các hoạt động kỹthuật tài nguyên thiên nhiên trong khả năng tái tạo, đảm bảo và khuyếnkhích những hoạt động hớng đến mục tiêu phát triển bền vững Có nhiềucách tiếp cận khác nhau để có thể phận định các loại thuế tài nguyên song

áp dụng các văn bản luật môi trờng thì cách tiếp cận theo đối tợng đánhthuế là thông dụng Theo cách tiếp cận này ta có một số loại thuế tàinguyên cơ bản sau:

+ Thuế sử dụng các nguồn nớc: Đây là loại thuế đánh vào các tổchức, cá nhân có hành động khai thác, sử dụng tài nguyên nớc Tuy nhiên tuỳ từng địa bàn với điều kiện kinh tế khác nhau mà mức thuế có thể khácnhau, thậm chí đợc miễn giảm Điều 7- Luật tài nguyên nớc (có hiệu lực từngày 1/1/1999) quy định:

“1.Tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng tài nguyên nớc có nghĩa vụtài chính và đóng góp công sức kinh phí cho việc xây dựng các công trìnhbảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nớc, phòng, chống và khắc phục hậuquả do tài nguyên nớc gây ra

2 Nhà nớc thực hiện chính sách miễn giảm thuế tài nguyên nớc, phítài nguyên nớc đối với địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khókhăn”

+ Thuế đánh vào sử dụng khoáng sản: Khoáng sản là tài nguyên hầuhết không tái tạo đợc là tài sản quan trọng của quốc gia, phải đợc quản lý,khai thác và sử dụng hợp lý tiết kiệm và có hiệu qủa Bởi vậy mà ngày20/3/1996 Quốc hội đã thông qua luật khoáng sản và có hiệu lực ngày1/9/1996 ( Ví dụ Điều 32 Luật dầu khí quy định: “Tổ chức cá nhân khaithác dầu khí phải nộp thuế tài nguyên”)

+ Thuế đánh vào sử dụng đất: Điều 79 Luật sửa đổi bổ sung một số

điều của luật đất đai (có hiệu lực từ ngày 15/10/1993) đã quy định nghĩa vụcủa ngời sử dụng đất là phải nộp thuế sử dụng đất, thuế chuyển quyền sửdụng đất, nộp tiền sử dụng đất khi đợc giao đất theo quy định của pháp luật

+ Thuế đánh vào sử dụng rừng: Rừng là tài nguyên quý giá của đất

n-ớc, có khả năng tái tạo, là bộ phận quan trọng của môi trờng sinh thái và cógiá trị to lớn đối với nền kinh tế quốc dân Bởi vậy mà Nhà nớc đã quy định

Trang 16

các tổ chức, cá nhân sử dụng rừng vào mục đích hoạt động sản xuất kinhdoanh đều phải nộp thuế sử dụng rừng.

Mục đích của thuế tài nguyên là nhằm hạn chế những nhu cầu khôngquan trọng lắm và xác lập mức tôí đa về sử dụng tài nguyên thiên nhiên,khuyến khích những hành vi bảo đảm cuộc sống bền vững Thông quanhững mức thuế suất khác nhau, Nhà nớc định hớng việc sử dụng các loạitài nguyên của doanh nghiệp Với những tài nguyên không khuyến khích sửdụng, để bảo vệ môi trờng, Nhà nớc sẽ áp dụng mức thuế suất cao

- Thuế môi trờng: Tại Điều 7- Luật bảo vệ môi trờng có quy định “tổchức, cá nhân sử dụng thành phần môi trờng vào mục đích sản xuất kinhdoanh trong trờng hợp cần thiết phải đóng tài chính cho việc bảo vệ môi tr-ờng” Cụ thể tại Điều 8- Nghị định 175- CP ngày 18/10/1994 về hớng dẫnthi hành luật bảo vệ môi trờng cũng quy định việc đóng góp tài chính choviệc bảo vệ môi trờng đối với các tổ chức, cá nhân sử dụng thành phần môitrờng Theo điều luật này thì tổ chức, cá nhân sử dụng thành phần môi trờngphải trong trờng hợp cần thiết mà trờng hợp cần thiết là trờng hợp mà tổchức, cá nhân có hành động tác động đến môi trờng và gây ra ô nhiễm nhất

định đã đợc dự liệu trong luật, và nh vậy nghĩa là tổ chức, cá nhân đó phải

đóng thuế môi trờng Thuế môi trờng là khoản đóng góp của các thể nhân

và pháp nhân khi sử dụng thành phần môi trờng Nh vậy trong trờng hợpnày, thuế sử dụng các thành phần môi trờng sẽ có xu hớng tăng thêm thunhập cho ngân sách quốc gia Bên cạnh đó thuế sử dụng các thành phần môitrờng còn có mục đích giảm khai thác tài nguyên thiên nhiên, sử dụng tàinguyên một cách tiết kiêm và có hiệu quả, nhất là tài nguyên thiên nhiênkhông tái tạo Cũng nh phí môi trờng, nếu dựa vào đối tợng đánh thuế thìthuế môi trờng bao gồm các loại cơ bản sau:

+ Thuế ô nhiễm bầu không khí Không khí là nguồn tài nguyên vôcùng quan trọng và hết sức cần thiết, bởi vậy với bất cứ hành động nào tác

động làm ô nhiễm đến mức độ nhất định đối với môi trờng không khí thì cótrách nhiệm phải đóng góp thuế ô nhiễm bầu không khí Kết quả khảo sátcủa Bộ Khoa học Công nghệ Môi trờng cho thấy môi trờng không khí ở cáckhu dân c trong cả nớc đang tiếp tục bị ô nhiễm, tuy nhiên với những mức

độ khác nhau, phổ biến là ô nhiễm do bụi Do hoạt động của nhiều xínghiệp công nghiệp, tình trạng ô nhiễm không khí đặc biệt nghiêm trọng ởcác khu đô thị lớn và các khu công nghiệp tập trung, vợt nhiều lần so vớitiêu chuẩn cho phép Do vấn đề phức tạp nh vậy nên Nhà nớc ta đã và đang

Trang 17

xúc tiến nhằm xây dựng những quy định về thuế bảo vệ môi trờng đối vớinhững hành động tác động làm ô nhiễm đến bầu không khí.

+ Thuế ô nhiễm nguồn nớc: Nớc là tài nguyên đặc biệt quan trọng, làthành phần thiết yếu của cuộc sống và môi trờng, quyết định sự tồn tại, pháttriển bền vững của đất nớc, mặt khác nó cũng có thể gây ra tai hoạ cho conngời và môi trờng Bởi vậy mà nhà nớc ta có quy định chặt chẽ việc khaithác, sử dụng và đặc biệt là những hành động tác động làm ô nhiễm nguồnnớc Mục đích là nhằm bảo vệ nguồn nớc trong lành, hạn chế những hành

động gây ô nhiễm đến nguồn nớc, điều chỉnh để trở thành hành động gây ônhiễm ít hoặc không gây ô nhiễm đến nguồn nớc

+ Thuế chất thải: chất thải là nguồn gây ô nhiễm nguy hiểm đến môitrờng, nó có thể gây ô nhiễm bầu không khí, cũng có thể gây ô nhiễmnguồn nớc Tuỳ thuộc vào mục đích sản xuất kinh doanh, nghành kinhdoanh mà có rất nhiều loại chất thải nh rác thải, chất thải bệnh viện, độngvật chết, các chất thải khai khoáng (nh đất, đá, bùn) ; chất thải nông nghiệp(nh phân động vật, các loại rác thải mùa màng.v.v… Phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và điều kiện kinh) đặc biệt là nguồn ônhiễm do các chất độc hại (sản xuất thuốc trừ sâu, nhựa… Phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và điều kiện kinh) Đó là nhữngchất khó loại bỏ và phá huỷ bằng các biện pháp sinh học Bởi vậy mà Nhànớc ta đã có những chính sách quy định cụ thể việc đánh thuế đối với các tổchức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh có hành động thải các chấtgây ô nhiễm môi trờng

+ Thuế đánh vào sản phẩm: “Là loại thuế đánh vào các sản phẩm màtrong khi chế tạo, trong và sau khi sử dụng có thể gây ô nhiễm” Ví dụ nh:Phân bón… Phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và điều kiện kinhThực tế loại thuế này làm tăng giá thành sản phẩm Nh đã phântích, để nhà sản xuất kinh doanh phải chi phí một phần tài chính cho việcbảo vệ môi trờng Phần tài chính này ít hay nhiều phụ thuộc vào mức độgây ô nhiễm môi trờng cũng nh sử dụng thành phần môi trờng, vậy để đảmbảo lợi ích kinh tế nhà sản xuất phải nâng giá thành sản phẩm Nh vậy thuế

đánh vào sản phẩm thực chất nó đã nằm ở giá bán sản phẩm

Thuế môi trờng thờng đợc áp dụng đối với các sản phẩm, đặc biệt lànhững sản phẩm có khả năng gây ô nhiễm môi trờng khi con ngời chế tạo,

sử dụng nó Chẳng hạn áp dụng cho xăng pha chì hoặc các loại hoá chất nh:Phân bón… Phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và điều kiện kinh

Thuế môi trờng dùng để khuyến khích bảo vệ và nâng cao hiệu xuất

sử dụng các yếu tố môi trờng gây ra ô nhiễm vợt quá tiêu chuẩn quy định,trực tiếp làm giảm lợi nhuận của họ Nghĩa là ngoài các khoản chi phí khácthì nhà sản xuất kinh doanh phải chi phí cho bảo vệ môi trờng trong đó có

Trang 18

thuế môi trờng bởi vì họ đã có hành vi gây ô nhiễm môi trờng (sử dụngthành phần môi trờng) Nguyên tắc đánh thuế phải lớn hơn chi phí để giảiquyết chất phế thải và khắc phục ô nhiễm Quy định việc đánh thuế nh thế

đồng nghĩa với việc Nhà nớc ta coi trọng tầm quan trọng của môi trờng,nhằm giảm bớt những hành động tác động gây ô nhiễm môi trờng hoặcgiảm mức gây ô nhiễm môi trờng xuống Nh vậy biện pháp đánh thuế môitrờng sẽ gây sức ép buộc nhà sản xuất phải cải tiến kỹ thuật, nâng cao hiệuxuất sử dụng nhiên liệu hoặc phải thay thế nhiên liệu ít gây ô nhiễm hơn,

đặc biệt để giảm mức gây ô nhiễm môi trờng nghĩa là chi phí cho môi trờng

ít hơn thì các doanh nghiệp phải áp dụng kỹ thuật chống ô nhiễm nh ápdụng kỹ thuật sử lý chất thải ngay

Do sử dụng thành phần môi trờng nên các tổ chức, cá nhân bắt buộcphải nộp thuế, nó không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho ng-

ời sử dụng các thành phần môi trờng bởi vì mục đích của việc đánh thuếmôi trờng là nhằm bảo vệ môi trờng, nhằm giữ cho môi trờng trong lành,phục vụ sự nghiệp phát triển lâu bền của đất nớc

và đã có hiệu quả rõ rệt nhằm thay đổi hành vi môi trờng của các đối tợnggây ô nhiễm Ngoài ra phí bảo vệ môi trờng còn có mục đích khác là tạothêm nguồn thu cho ngân sách nhà nớc để đầu t, khắc phục cải thiện môi tr-ờng Hiện nay nớc thải, khí thải và các loại chất thải rắn của các cơ sở sảnxuất kinh doanh, các nhà hàng dịch vụ, các hộ gia đình, các loại phơng tiệngiao thông đang là nguồn gây ô nhiễm chính môi trờng đất, nớc và khôngkhí Để có vốn đầu t, khắc phục và cải thiện môi trờng cũng nh khuyếnkhích các đối tợng gây ô nhiễm có biện pháp kiểm soát và giảm thiểu ônhiễm, nhà nớc ta đã xây dựng chơng trình thu phí bảo vệ môi trờng nh mộtgiải pháp sử dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trờng.Trong các công cụ kinh

tế đó có phí môi trờng Phí môi trờng do vậy đã trở thành một trong nhữngcông cụ kinh tế quan trọng trong ngăn ngừa và bảo vệ môi trờng ở ViệtNam “Phí là khoản của thu ngân sách nhà nớc nhằm bù đắp một phần

Trang 19

khoản chi đầu t, bảo dỡng các công trình công cộng và duy trì các hoạt

Nh vậy căn cứ vào đối tợng thu phí chúng ta có thể chia phí môi ờng ra làm các loại sau:

+ Phí đánh vào nguồn ô nhiễm

+ Phí đánh vào ngời sử dụng

+ Phí đánh vào sản phẩm

2.3.1 Phí đánh vào nguồn ô nhiễm:

Phí đánh vào nguồn ô nhiễm là phí phải trả cho việc thải các chất gây ônhiễm vào môi trờng (môi trờng nớc, không khí, đất hoặc gây tiếng ồn ảnhhởng tới môi trờng xung quanh) Ngời xả thải phải chi trả một khoản tiềnnhất định cho mỗi đơn vị chất gây ô nhiễm do việc phát thải ra môi trờng,nghĩa là phí đánh vào nguồn gây ô nhiễm đợc xác định trên cơ sở khối lợng

và hàm lợng (nồng độ) chất gây ô nhiễm Nh vậy để tránh phải trả loại phínày các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh phải giảm lợng chấtthải độc hại ra môi trờng Mục đích của việc áp dụng loại phí này là nhằmkhuyến khích các tác nhân gây ô nhiễm giảm lợng chất gây ô nhiễm thải ramôi trờng, hớng tới hành vi thân thiện, bảo vệ môi trờng của doanh nghiệp.Ngoài ra nó còn tăng thêm nguồn thu nhập cho chính phủ để sử dụng vàoviệc cải thiện chất lợng môi trờng

Ví dụ: Có ba doanh nghiệp A, B, C đều xả khí thải vào môi trờngkhông khí- phù hợp với năng lực sản xuất, phụ thuộc vào số lợng và chất l-ợng khí thải mà các doanh nghiệp phải trả những khoản phí tơng ứng là 80triệu đồng/tháng; 50 triệu đồng/tháng và 30 triệu đồng/tháng Từ đó chi phícho bảo vệ môi trờng của các doanh nghiệp là 2000 đồng/sản phẩm Mứcphí môi trờng phải bảo đảm: Tổng chi phí cho đầu t và vận hành hệ thống

xử lý khí thải tính trên một sản phẩm thấp hơn chi phí cho một sản phẩmkhi phải trả phí môi trờng, cụ thể trong trờng hợp này là thấp hơn 2000

đồng/sản phẩm Để giảm chi phí, doanh nghiệp A đầu t hệ thống xử lý khíthải Vì vậy doanh nghiệp A sẽ lợi thế hơn trong quá trình cạnh tranh và các

Trang 20

doanh nghiệp B và C cũng sẽ tìm cách giảm lợng khí thải để không phải trảphí môi trờng Từ đó, lợi ích kinh tế của doanh nghiệp và lợi ích

về môi trờng của cộng đồng cũng đợc đảm bảo Do việc xác định một cách

đúng đắn mức phí môi trờng là rất quan trọng và khó khăn nên điều kiện để

áp dụng loại phí này là nguồn phát thải tĩnh tại, ít thay đổi và phải có hệthống kiểm tra hữu hiệu

Tóm lại phí đánh vào nguồn ô nhiễm có thể đợc áp dụng đối với cáctrờng hợp sau:

- Nguồn thải ô nhiễm là tĩnh tại

- Các tác nhân gây ô nhiễm có các chi phí giảm ô nhiễm cận biênkhác

- Có khả năng hình thành và duy trì hệ thống kiểm soát gây ô nhiễm

- Có tác động làm các tác nhân gây ô nhiễm giảm mức ô nhiễm hoặcthay đổi hành vi gây ô nhiễm của mình

- Có tác động khuyến khích đổi mới công nghệ

Nhìn chung thì phí đánh vào nguồn gây ô nhiễm đợc sử dụng rộngrãi đối với vấn đề ô nhiễm nớc, nhất là các chất gây ô nhiễm nguồn nớcmặt Tuy nhiên việc áp dụng loại phí này đối với chất gây ô nhiễm khôngkhí có phần phức tạp do rất khó kiểm soát lợng ô nhiễm thải ra để tính mứcthu phí (Đối với chất thải rắn thì phí gây ô nhiễm chỉ đợc áp dụng hạn chế

ở một số nớc nh Mỹ, Hà Lan dới dạng thuế đánh vào chất thải độc hại vàphí sử dụng phân bón quá mức quy định)

Với việc áp dụng loại công cụ kinh tế là phí môi trờng, nhà nớc ta đã

điều chỉnh đợc các hành vi tác động gây ô nhiễm môi trờng, hớng cácdoanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh tới hành động thân thiện vớimôi trờng, hơn nữa nó tạo nguồn thu nhằm xậy dựng hệ thống bảo vệ vàquản lý môi trờng đợc tốt hơn

2.3.2 Phí đánh vào ngời sử dụng.

Phí đánh vào ngời sử dụng là khoản phí phải trả cho dịch vụ thu gom

và xử lý chất thải (nh hệ thống thoát nớc; thu gom rác thải… Phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và điều kiện kinh) Có quốc giagọi khoản tiền phải nộp khi có chất thải là thuế môi trờng, có quốc gia gọi

là phí đánh vào ngời sử dụng Các khoản thu này dùng để bù đắp cho hoạt

động của hệ thống thu gom, xử lý chất thải Loại phí này chủ yếu đợc dùng

để áp dụng đối với các loại chất thải có thể kiểm soát (kiểm soát đợc số ợng, chất lợng thải ra của ngời sử dụng) Dựa vào đó ta có hai cách thu phíchủ yếu là thu theo số lợng và chất lợng chất thải hoặc thu theo mức cố định

Trang 21

l-đối với tổ chức và cá nhân, hiện nay loại phí này ở Việt Nam gọi là phí vệsinh.

Các khoản thu từ phí này đợc dùng để góp phần bù đắp chi phí bảo

đảm cho hệ thống thu gom và xử lý chất thải hoạt động Do đó mục đíchchính của loại phí này là nhằm tăng nguồn thu cho Chính Phủ và đối tợngthu là những cá nhân hay đơn vị trực tiếp sử dụng hệ thống dịch vụ côngcộng

2.3.3 Phí đánh vào sản phẩm.

“Phí đánh vào sản phẩm là khoản tiền phải trả khi hàng hoá đợc sửdụng có nguy cơ ảnh hởng lớn tới môi trờng”(1) Thông thờng với hàng hoánhập khẩu ngời ta sử dụng thuế môi trờng, với hàng sản xuất trong nớc, ng-

ời ta sử dụng hình thức phí đánh vào sản phẩm

Là loại phí đợc áp dụng đối với những loại sản phẩm gây tác hại tớimôi trờng một khi chúng đợc sử dụng trong quá trình sản xuất, tiều dùnghay phế thải của chúng, cụ thể là những sản phẩm chứa chất độc hại mà vớikhối lợng lớn nhất định, chúng sẽ gây tác hại tới môi trờng chẳng hạn nhcác chất kim loại nặng Giống nh phí đánh vào nguồn gây ô nhiễm vừa đềcập ở phần trên, phí đánh vào sản phẩm nhằm hai mục đích là khuyến khíchgiảm ô nhiễm bằng giảm việc sử dụng, tiêu dùng các sản phẩm bị đánh phí

và mục đích thứ hai là tăng nguồn thu cho Chính Phủ Sở dĩ phải đánh phí

đối với cc sản phẩm gây tác hại đến môi trờng là để có nguồn tài chính xâydựng hệ thống xử lý việc ô nhiễm của các sản phẩm gây tác hại tới môi tr-ờng khi chúng đợc sử dụng (trong sản xuất, tiêu dùng)

Mức thu phí do đó sẽ tuỳ thuộc vào mục tiêu đối với loại phí này làgì Đối với mục đích tăng nguồn thu cho Chính Phủ thì “mức phí đợc xác

định da vào tổng mức thu dự định sẽ thu hàng năm và số sản phẩm sẽ đợctiêu thụ” Còn đối với mục đích khuyến khích giảm ô nhiễm thì “mức thuphí đợc xác định dựa vào các nhân tố nh: Độ co giãn về giá cả của đờng cầusản phẩm bị đánh phí, khả năng tồn tại sản phẩm thay thế ít gây ô nhiễmhơn và mục tiêu muốn giảm lợng ô nhiễm”

Phí đánh vào sản phẩm có thể đợc sử dụng thay cho phí gây ô nhiễmmôi trờng nếu vì lý do nào đó ngời ta không thể trực tiếp tính đợc phí đốivới các chất gây ô nhiễm, loại phí này có thể đánh vào sản phẩm nguyênliệu đầu vào

Tuy nhiên phí đánh vào sản phẩm chỉ đạt đựơc hiệu quả tối u khi trênthị trờng có sản phẩm có khả năng thay thế với đặc điểm là sản phẩm này(1) Tha Nguyễn Vă Phơng - Trờng Đại học Luật Hà Nội - Tập bài giảng

Trang 22

có khả năng thay thế hoặc ảnh hởng ít tới môi trờng Bởi vì mục đích củaviệc đánh phí là nhằm khuyến khích giảm ô nhiễm bằng việc sử dụng sảnphẩm tiêu dùng có ảnh hởng ít tới môi trờng Vậy chỉ khi nào có sản phẩmthay thế (ít ảnh hởng hoặc không ảnh hởng tới môi trờng) thì ngời sử dụngsản phẩm mới thay thế và không hoặc ít sử dụng sản phẩm có ảnh hởng tớimôi trờng

Có thể nói đây là công cụ hữu hiệu trong nền kinh tế thị trờng hiệnnay, nhằm thay đổi hành vi môi trờng của các đối tợng gây ô nhiễm cũng

nh hởng thu môi trờng trong lành Mặt khác, công cụ kinh tế này cũng đemlại cho ngân sách Nhà nớc một nguồn thu đáng kể Phí bảo vệ môi trờngcũng có thể coi là một trong những công cụ kinh tế có khả năng sử dụnghữu hiệu trong thời kỳ công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay.Với cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc thu phí bảo vệ môi trờng đang từngbớc đợc xây dựng và hình thành, phí bảo vệ môi trờng sẽ đem lại những kếtquả mong muốn trong công tác bảo vệ môi trờng ở Việt nam hiện nay

2.4 Hệ thống đặt cọc- hoàn trả (ký quỹ hoàn trả).

Hệ thống đặt cọc hoàn trả là hệ thống áp đặt sự đặt tiền trớc ở vào lúchàng hoá đợc mua và số tiền đó sẽ đợc trả lại khi hàng hoá đã đợc

quay vòng sử dụng

Khi có các hoạt động có nguy cơ ảnh hởng xấu tới môi trờng, chủdoanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh phải đặt cọc một khoản tiềnnhằm bảo đảm việc thực hiện các biện pháp khôi phục môi trờng Có nh vậythì vấn đề bảo vệ môi trờng mới đợc đảm bảo, tránh tình trạng môi trờngkhông đợc khôi phục Hơn nữa công cụ kinh tế này áp dụng sẽ nâng caotrách nhiệm cũng nh xử lý vi phạm đợc dễ dàng hơn Khi chủ doanh nghiệpkhông khôi phục môi trờng thì nhà nớc sẽ sử dụng số tiền này để thuê các

tổ chức, cá nhân khác tiến hành khôi phục môi trờng

Mặc dù hệ thống này thờng đựơc áp dụng mang tính truyền thống đốivới các đồ uống (nh đồ uống giải khát) nhng nội dung của nó đã đợc giảmbớt đối với những thứ ít có giá trị để nhờng chỗ cho những thứ có giá trịhơn Bởi vì khi nhng sản phẩm này có giá trị nhỏ, thậm chí là rất nhỏ nênkhi áp dụng hệ thống đặt cọc- hoàn trả rất khó kiểm tra việc có gây ô nhiễmmôi trờng hay không và thờng là bỏ qua Hệ thống đặt cọc hoàn trả có thể

đợc áp dụng cho bất kỳ sản phẩm nào, mà chúng đòi hỏi một sự tập trungcao để tái sử dụng, tái quay vòng, nhằm đảm bảo an toàn cho việc đặt cọc

và hạn chế bớt những hàng hoá ít có giá trị mà lại có thể gây ra mức ô

Trang 23

nhiễm nhiều hơn Ví dụ nh: những chuyến tầu thuỷ vận chuyển xe ô tô;những container thuốc trừ sâu; dầu hoả và những hàng hoá trang thiết bịkhác dễ xảy ra tai nạn bất thờng.

Nh vậy “đặt cọc hoàn trả là việc ngời tiêu dùng phải đặt cọc một sốtiền nhằm cam kết việc trả lại bao bì đóng gói cho cơ sở tái chế hoặc ngời

sử dụng lại, hoặc ngời trung gian”(1) Chẳng hạn ngời tiêu dùng vật liệu xâydựng là xi măng thì khi sử dụng hết xi măng, ngời tiêu dùng có thể trả lạibao bì xi măng để nhận lại một khoản tiền nhất định Tuy nhiên hiện nay ởViệt Nam công cụ kinh tế này cha đợc giải thích một cách rõ ràng và vôhình chung nhà sản xuất đã tính cả vào giá thành sản phẩm, tất nhiên nguồntài chính đó sẽ phải đóng góp cho việc bảo vệ, quản lý môi trờng

2.5 Giấy phép môi trờng có thể chuyển nhợng.

Giấy phép môi trờng có thể chuyển nhợng (hay còn gọi là quota ônhiễm) là loại giấy phép xả thải mà ngời đợc cấp có quyền chuyển nhợng sốlợng, chất lợng xả thải của cơ sở mình cho ngời khác

Giả dụ ta muốn giảm thực sự các mức thải nhng do có điều bất chắcnên ta không thể hoàn toàn dựa vào một phí phát thải Đồng thời ta cũngmuốn tránh áp đặt những chi phí cao cho những xí nghiệp giảm đợc mứcthải nhiều nhất Trong trờng hợp này ta phải đa ra các giấy phép thải có thểchuyển nhợng, nghĩa là mỗi doanh nghiệp phải có một giấy phép với cácmức thải nhất định Bên nhận chuyển nhợng cũng chỉ nhận chuyển nhợngmức thải sao cho đúng số lợng, chất lợng mức thải đã ghi trong giấy phép

Mục đích của giấy phép chuyển nhợng là khuyến khích doanh nghiệpgiảm lợng chất thải Về mặt kinh tế thì loại công cụ này không có tính chấtthu ngân sách nhà nớc cũng nh quỹ bảo vệ môi trờng mà nó là công cụ kinh

tế nhằm bảo vệ môi trờng bằng việc khuyến khích các doanh nghiệp giảm ợng chất thải ở một số quốc gia phát triển thì giấy phép chuyển nhợng cótính u điểm hơn thuế ở chỗ nó ràng buộc các nhà sản xuất trớc khi bớc vàohoạt động sản xuất kinh doanh phải tìm cách ngăn ngừa ô nhiễm, hoặcgiảm ô nhiễm xuống mức thấp nhất

l-2.6 Nhãn môi trờng.

Nhãn môi trờng đợc cấp cho các sản phẩm mà quá trình sản xuấthoặc tiêu dùng nó ít hoặc không sinh ra các chất có hại cho môi trờng hoặc(1) Tha Nguyễn Vă Phơng - Trờng Đại học Luật Hà Nội - Tập bài giảng

Trang 24

bản thân sản phẩm không có hoặc có ít những chất có hại cho môi trờng sovới những sản phẩm cùng loại khác.

Mục đích của việc cấp nhãn môi trờng cho các sản phẩm nhằm đẩymạnh sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm phù hợp với môi trờng Ngời tiêudùng sản phẩm tuỳ thuộc vào thành phần môi trờng cũng nh điều kiện sống,nhận biết đợc việc ảnh hởng đến môi trờng của sản phẩm mà lựa chọn việc

sử dụng Nhng khi sản phẩm đã có nhãn môi trờng thì ngời tiêu dùng hoàntoàn có thể tin cậy và sẵn sàng sử dụng sản phẩm Đơng nhiên công cụ này

đã kích thích việc sử dụng sản phẩm của ngời tiêu dùng Thay bằng việctuyên truyền về những sản phẩm có hại cho môi trờng, ngời ta cấp nhãn môitrờng cho những sản phẩm mà trong quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng nó ít,thậm chí không gây ô nhiễm đến môi trờng

Tuy nhiên việc dán nhãn chỉ có tác dụng khi khống chế đợc số lợngtối đa sản phẩm đợc dán nhãn trong một nhóm sản phẩm Động lực cạnhtranh, sức hấp dẫn của nhãn môi trờng sẽ mất đi khi tất cả sản phẩm cùngloại đều đợc dán nhãn môi trờng

2.7 Bảo hiểm môi trờng.

Hoạt động kinh doanh bảo hiểm là việc doanh nghiệp bảo hiểm chấpnhận rủi ro trên cơ sở ngời đợc bảo hiểm đóng một khoản tiền gọi là phí bảohiểm để doanh nghiệp bảo hiểm bồi thờng hay trả tiền bảo hiểm khi xảy ratrờng hợp thuộc trách nhiệm bảo hiểm

Mục đích của bảo hiểm môi trờng là nhằm bảo đảm các khoản kinhphí cần thiết để khắc phục môi trờng khi hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp gặp phải những rủi ro về mặt môi trờng Khi doanh nghiệp đãnộp một khoản tiền gọi là tiền phí bảo hiểm thì khi rủi ro xảy ra gây ảnh h-ởng tới môi trờng thì lúc này ngời phải khắc phục môi trờng không phải làdoanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh- ngời gặp phải rủi ro- mà làdoanh nghiệp bảo hiểm Nhà nớc có thể quy định hình thức bảo hiểm môitrờng bắt buộc và bảo hiểm môi trờng tự nguyện áp dụng đối với các đối t-ợng có hoạt động khác nhau

2.8 Một số công cụ kinh tế khác.

2.8.1 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000.

Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 do tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế ban hànhnăm 1993 bao gồm năm nội dung chính: Hệ thống quản lý môi trờng; kiểmtra đánh giá môi trờng; đánh giá kết quả hoạt động của môi trờng; ghi nhãnmôi trờng; đánh giá chu trình sống của sản phẩm Ngoài những nội dung

Ngày đăng: 25/12/2012, 14:34

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w