Cơ sở pháp lý và thực tiễn của việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trờng ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Các công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trường (Trang 43 - 50)

2. Điều kiện áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi tr ờng ở Việt Nam.

2.3.Cơ sở pháp lý và thực tiễn của việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trờng ở Việt Nam.

quản lý và bảo vệ môi trờng ở Việt Nam.

2.3.1. Cơ sở pháp lý.

Các công cụ kinh tế đợc quy định rải rác ở hầu hết các văn bản pháp quy, chính điều này đã tạo cơ sở pháp lý cho việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trờng ở nớc ta. Cụ thể là:

- Luật bảo vệ môi trờng: Đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 27/12/1993. Đó là bộ luật cơ bản và quan trọng nhất về quản lý và bảo vệ môi trờng ở Việt Nam. Điều 7- Chơng I của luật bảo vệ môi trờng tạo cơ sở pháp lý cho việc nghiên cứu, hoạch định các chính

sách phù hợp, nhằm áp dụng các công cụ kinh tế vào lĩnh vực bảo vệ môi tr- ờng:

“Tổ chức, cá nhân sử dụng thành phần môi trờng vào mục đích sản xuất, kinh doanh trong trờng hợp cần thiết phải đóng góp tài chính cho việc bảo vệ môi trờng.

Chính phủ quy định các trờng hợp mức và phơng thức đóng góp tài chính nói tại Điều này.

Tổ chức, cá nhân gây tổn hại môi trờng do hoạt động của mình phải bồi thờng thiệt hại theo quy định của pháp luật.”.

Nh vậy Luật bảo vệ môi trờng đã tạo ra một khuôn khổ pháp lý cho thực hiện chính sách môi trờng có hiệu quả. Công cụ kinh tế là loại công cụ linh hoạt,mềm dẻo, nó cho phép đợc sử dụng xen kẽ với công cụ pháp lí, và cũng chỉ có công cụ pháp lí mới làm cho các công cụ đó đợc thực hiện đúng và đi vào thực tiễn có hiệu quả. Ngợc lại công cụ kinh tế cũng góp phần hỗ trợ cho việc thực hiện luật bảo vệ môi trờng .

-Nghị định của Chính phủ số 175-CPS ngày 18/10/1994 về hớng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trờng.

Nghị định này quy định chi tiết việc thi hành Luật bảo vệ môi trờng đ- ợc Quốc hội thông qua ngày 27/3/1993 (có hiệu lực kể từ ngày công bố- 10/1/1994). Mục đích của nghị định này là nhăm cung cấp các chi tiết cụ thể về lĩnh vực môi trờng đã đợc xác định trong Luật bảo vệ môi trờng trong đó có Điều 7. Tại Khoản 2- Điều 8 Nghị định 175 quy định: các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh có trách nhiệm nghiêm chỉnh thực hiện các quy định của pháp luật về: “ Đóng góp tài chính bảo vệ môi tr… ờng, bồi thờng thiệt hại do có hành vi gây tổn hại môi trờng theo quy định của pháp luật”.

Tại Điều 32- Nghị định 175 cũng quy định: “Nguồn tài chính cho nhiệm vụ bảo vệ môi trờng gồm:

1- Ngân sách Nhà nớc dành cho nhiệm vụ bảo vệ môi trờng, cho các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và quản lý Nhà nớc về bảo vệ môi trờng;

2- Phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trờng của các công trình kinh tế- xã hội; phí bảo vệ môi trờng do các tổ chức, cá nhân sử dụng thành phần môi trờng vào mục đích sản xuất kinh doanh đóng góp theo quy định chi tiết của Bộ Tài chính;

3- Các khoản khác (tiền phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trờng, đóng góp của các tổ chức kinh tế- xã hội ”.…

Đây là một quy định rất cụ thể về nguồn tài chính, rõ ràng trong đó có nguồn tài trợ của ngân sách Nhà nớc, các loại phí thu từ các hoạt động sử dụng thành phần môi trờng. Đó là các công cụ kinh tế đợc quy định rất cụ thể trong các văn bản pháp luật.

Tại Điều 34 quy định cụ thể về việc nộp phí bảo vệ môi trờng đối với các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh thuộc các lĩnh vực cụ thể sau:

+ Khai thác dầu mỏ, khí đốt, khoáng sản khác; + Sân bay, bến cảng, bến xe, nhà ga;

+ Phơng tiện giao thông cơ giới;

+ Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác gây ô nhiễm môi trờng.

Đặc biệt tại Điều 34 cũng quy định việc nộp phí bảo vệ môi trờng đối với các tổ chức, cá nhân nớc ngoài tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh.

Điều 35 quy định rõ nguồn tài chính cho nhiệm vụ quản lý và bảo vệ môi trờng hàng năm đợc chi cho các nội dung sau:

+ Nghiên cứu khảo sát các nhân tố môi trờng. + Nghiên cứu khảo sát về ô nhiễm.

+ Các biện pháp bảo vệ môi trờng trong các khu vực đô thị và công nghiệp.

+ Các dự án xây dựng cơ bản, cần thiết cho bảo vệ môi trờng.

- Những văn bản pháp lý liên quan khác: áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trờng ở Việt Nam là vấn đề còn mới mẻ, trong điều kiện kinh tế- xã hội nh nớc ta hiện nay đòi hỏi phải cụ thể hoá các công cụ này trong các văn bản pháp lý. Vì vậy ngoài Luật bảo vệ môi trờng và

Nghị định hớng dẫn thi hành thì còn có: Luật tài nguyên nớc; Luật khoáng sản; Luật đất đai cũng đều quy định các công cụ cần thiết cho việc bảo vệ…

môi trờng cũng nh các loại tài nguyên. Ngoài ra còn một số văn bản pháp lý quy định cụ thể về vấn đề này nh:

+ Thông t 48- TC/TCT về đăng ký và thu phí và lệ phí, ban hành tháng 9 năm 1992.

+ Nghị định số 26-CP ngày 26/4/1996 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trờng. Điều 1- Nghị định quy định:

“1. Mọi hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm các nguyên tắc quản lý Nhà n- ớc về bảo vệ môi trờng (dới đây gọi là vi phạm hành chính về bảo vệ môi tr- ờng) của các tổ chức, cá nhân mà cha đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính về bảo vệ môi trờng bị xử phạt hành chính theo quy định tại Nghị định này ”.…

Các văn bản pháp luật nêu trên là cơ sở pháp lý tạo thêm những điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cú, áp dụng và thực thi các công cụ kinh tế có tính hiệu quả vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam hiện nay.

2.3.2. Cơ sở lý luận.

Công cụ kinh tế là một trong những công cụ quan trọng để quản lý và bảo vệ môi trờng, đã và sẽ đợc áp dụng rộng rãi trên thế giới trong đó có Việt Nam.

Công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trờng đợc áp dụng dựa trên các nguyên tắc cơ bản đã đợc Quốc tế thừa nhận là “Ngời gây ô nhiễm phải trả tiền”- PPP và “Ngời hởng thu phải trả tiền”- BPP và vận dụng các ph- ơng tiện chính sách nhằm áp dụng các công cụ kinh tế vào mục đích quản lý và bảo vệ môi trờng.

- Nguyên tắc PPP (Polluter pays principle).

Nguyên tắc này bắt nguồn từ các sáng kiến do tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế đề ra vào các năm 1972 và 1974. Theo nguyên tắc này thì ngời gây ra ô nhiễm chịu mọi khoản chi phí để chính quyền thực hiện các biện

pháp làm giảm ô nhiễm, nhằm đảm bảo cho môi trờng ở trạng thái có thể chấp nhận đợc. Ví dụ: có một công ty sản xuất giấy từ các vật liệu thu trong quá trình sản xuất họ tự tiện thải các chất gây ô nhiễm vào sông dới dạng các sản phẩm thải lại, mà không phải chi trả một đồng nào cả. Nh vậy là công ty đã gây ra thiệt hại cho môi trờng, nhng lại không bị thu một đồng nào để bồi dỡng cho thiệt hại này. Nguyên tắc PPP cho rằng công ty đó phải lắp đặt một thiết bị làm giảm ô nhiễm hoặc bồi thờng cho những ngời sống ở cuối dòng sông, tức là những ngời bị thiệt hại do việc dòng sông bị ô nhiễm gây ra.

Nguyên tắc PPP đôi khi cũng bị ngời ta phản đối vì hai lý do: Thứ nhất, các tác nhân gây ô nhiễm có thể đợc cung cấp, trợ giúp về tài chính và kỹ thuật, trong khi đó nguyên tắc PPP đòi hỏi phải áp dụng nhằm đạt đợc các mục tiêu môi trờng rộng rãi và sâu sắc. Hai là nếu việc thực hiện nguyên tắc PPP đợc dự kiến làm gián đoạn quá trình phát triển kinh tế và xã hội trong một giai đoạn ngắn, thì những ngời gây ô nhiễm vẫn có thể đợc trợ giúp tơng tự nh trên.

- Nguyên tắc BPP (Benefil pays principle).

Nguyên tắc “Ngời hởng thụ phải trả tiền” chủ chơng tạo lập một cơ chế nhằm đạt đợc các mục tiêu về môi trờng. Ngợc lại với ngời gây ô nhiễm phải trả tiền, ngời hởng thụ môi trờng đã đợc cải thiện cũng phải trả một khoản phí. Cụ thể là tất cả những ai hởng lợi do có đợc môi trờng trong lành không bị ô nhiễm thì đều phải nộp phí.

Xét về mặt kinh tế thì nguyên tắc BPP là nguyên tắc có tính phù hợp cao, vì hiệu quả kinh tế chỉ có thể đạt đợc nếu các nguồn lợi đựơc sử dụng ở mức tối u. Do vậy hiệu quả kinh tế có thể đạt đựơc nếu việc xác định mức phí, lệ phí môi trờng đa ra ở mức tối u và khoản phí, lệ phí thu đựơc chủ yếu phục vụ cho các biện pháp cụ thể có liên quan đến bảo vệ môi trờng.

- Vận dụng các phơng tiện chính sách nhằm áp dụng các công cụ kinh tế.

Thực tiễn cho thấy các phơng tiện chính sách có tác dụng làm thay đổi hoặc chỉ ra những tín hiệu về giá để điều chỉnh các quyết định trong việc tìm

kiếm mục tiêu môi trờng đợc gọi là công cụ kinh tế. Các công cụ kinh tế cho phép tạo ra một cơ sở để lựa chọn hành động trong tầm tay của các cá nhân, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác, chúng cho phép họ hoạt động kinh tế tích cực và năng động hơn trong việc lựa chọn hành động để bảo vệ môi trờng.

- Các mô hình lý thuyết về áp dụng các công cụ kinh tế trong kiểm soát ô nhiễm.

Mặc dù ngay từ đầu thập kỷ 30, nhà kinh tế học theo trờng phái tân cổ điển Pigon đã đề cập đến ý tởng về các tác động ngoại ứng và ảnh hởng lan tỏa của các hoạt động kinh tế. Đến giữa thập kỷ 60, khi ô nhiễm môi trờng đã trở thành mối đe doạ nghiêm trọng đối với đời sống phúc lợi của con ngời thì ý tởng này mới đợc các nhà kinh tế học đặc biệt chú ý nhằm nỗ lực tìm kiểm các công cụ hữu hiệu để giảm bớt nạn ô nhiễm trong đó có công cụ kinh tế.

Trên thế giới đã áp dụng thành công và có hiệu quả, Việt Nam đã bắt đầu áp dụng và dần đợc mở rộng đói với các loại công cụ kinh tế khác. Kinh nghiệm cho thấy rằng một chính sách nếu không đợc xây dựng với sự cân nhắc và tính toán đầy đủ sẽ có ít hiệu lực và không đem lại kết quả nh mong muốn. Nếu nóng vội muốn áp dụng ngay một hệ thống các công cụ kinh tế hoàn chỉnh nh một số nớc trong khi bộ máy quản lý của nớc ta cha có đủ năng lực để điều tiết và kiểm soát thì rõ ràng là hệ thống công cụ kinh tế này sẽ khó đợc thực hiện hết và có hiệu quả cao.

2.3.3. Cơ sở thực tiễn:

Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, Việt Nam phải giải quyết cùng một lúc hai vấn đề: nhằm đạt đợc mục tiêu phát triển bền vững là kiểm soát đợc mức độ ô nhiễm ngày càng tăng do công nghiệp hoá và đô thị hoá, đồng thời phải có đợc những chính sách giảm tối đa chi phí cho bảo vệ môi trờng cả từ phía các doanh nghiệp lẫn Nhà nớc trên cơ sở công bằng xã hội. Để đáp ứng đợc yêu cầu đó thì việc tìm kiếm các biện pháo cũng nh công cụ kinh tế cần áp dụng là cần thiết. Thực tế nghiên cứu và áp dụng cho thấy một số công cụ có thể tỏ ra rất hữu hiệu trong việc đảm bảo

đợc mục tiêu bảo vệ môi trờng nhng lại gây nhiều tốn kém cho doanh nghiệp, ngợc lại một số công cụ khác có thể giảm đợc chi phí nhng cha chắc đã đảm bảo đợc tiêu chuẩn về bảo vệ môi trờng đã đặt ra. Một số công cụ có thể có hiệu quả nhng lại phụ thuộc quá nhiều vào khả năng của các cơ quan quản lý môi trờng trong việc kiểm soát và cỡng chế thực hiện. Ví dụ nh việc áp dụng phí môi trờng đối với nhiều nớc nói chung và Việt Nam nói riêng là rất có hiêụ quả nhng nó đòi hỏi ở sự kỹ thuật, khoa học trong việc xác định mức phí môi trờng, vấn đề thực thi pháp luật và khả năng tổ chức, quản lý của cơ quan có thẩm quyền, Thực tiễn cũng cho thấy một số loại công cụ khi áp dụng có thể dễ dàng thực hiện đợc nhng lại không cho hiệu quả cao.

Trên thực tế ở thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng thì môi trờng không đợc coi là một yếu tố quan trọng, mà thờng coi là yếu tố đơng nhiên. Hơn nữa các nhà kinh doanh cho rằng việc bảo vệ môi trờng cũng giống nh những biện pháp làm giảm khả năng thu lợi nhuận hoặc tăng thêm các chi phí, nói cho cùng việc bảo vệ môi trờng sẽ không mang lại hiệu quả kinh tế cao. Vì những lý do trên mà vấn đề về thực thi pháp luật hiện hành cha đợc thực hiện ở mức độ nhất định. Nhiều doanh nghiệp vẫn làm ngơ hoặc cố tình lẩn tránh trách nhiệm bảo vệ môi trờng. Tuy nhiên với nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của Nhà nớc thì nếu tổ chức, quản lý thật chặt chẽ, việc áp dụng các công cụ kinh tế cũng nh việc thực thi pháp luật sẽ ngày càng đợc bảo đảm và đạt hiệu quả cao.

Hiện nay tài nguyên, thành phần môi trờng cha đợc định giá, hầu hết các văn bản luật đều cha quy định rõ ràng về vấn đề này. Nhà nớc cần ban hành các văn bản luật quy định rõ ràng, đảm bảo sự bình đẳng giữa các đối t- ợng trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh sử dụng các thành phần môi trờng.

Thực tiễn ở Việt Nam đã áp dụng thành công và có hiệu quả một số công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trờng nh thuế môi trờng, phí môi trờng (Ví dụ điều 20 Luật khoáng sản, thuế tài nguyên).…

Trong cơ chế thị trờng đòi hỏi phải nghiên cứu, xây dựng các công cụ kinh tế sao cho phù hợp đặc điểm thể chế nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Các công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trường (Trang 43 - 50)