Một số công cụ kinh tế khác.

Một phần của tài liệu Các công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trường (Trang 29 - 33)

2.8.1. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000.

Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 do tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế ban hành năm 1993 bao gồm năm nội dung chính: Hệ thống quản lý môi trờng; kiểm tra đánh giá môi trờng; đánh giá kết quả hoạt động của môi trờng; ghi nhãn môi trờng; đánh giá chu trình sống của sản phẩm. Ngoài những nội dung trên đăng ký ISO 14000 là thêm một phơng thức chỉ ra cho khách hàng biết rằng công ty từ trớc đến nay vẫn đợc công nhận là hoàn thành tốt các kế hoạch môi trờng.

Các khía cạnh môi trờng trong tiêu chuẩn của sản phẩm ISO 14000 là tiêu chuẩn quản lý môi trờng và cũng là một công cụ quản lý môi trờng của doanh nghiệp. Khi áp dụng Bộ tiêu chuẩn ISO 14000, doanh nghiệp phải cam kết mọi quy định của pháp luật hiện hành và khi đạt yêu cầu của tiêu chuẩn thì sẽ đợc cấp chứng chỉ đạt ISO 14001, tiêu chuẩn tự quản lý môi trờng trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000. Nh vậy bộ tiêu chuẩn bảo đảm việc thực thi pháp luật môi trờng của doanh nghiệp và trong chừng mực nào đó môi trờng sẽ đợc bảo vệ tốt hơn. Rõ ràng bộ tiêu chuẩn ISO 14000 là công cụ kinh tế rất hữu hiệu, nó thúc đẩy hoạt động bảo vệ môi trờng vì lợi ích kinh tế.

2.8.2. Trách nhiệm pháp lý khi có hành vi vi phạm pháp luật môi trờng.

Trách nhiệm pháp lý này quy định những ngời gây ô nhiễm phải chi trả một số tiền do đã làm tổn hại tới môi trờng hoặc phải chi trả một số tiền

để tu tạo lại cảnh quan môi trờng. Tại Điều 7- Luật bảo vệ môi trờng quy định: “ Tổ chức, cá nhân gây tổn hại tới môi tr… ờng do hoạt động của mình phải bồi thờng thiệt hại theo quy định của pháp luật. Trách nhiệm pháp lý này còn đựơc quy định cụ thể tại các văn bản luật về tài nguyên nh: Luật tài nguyên nớc (Điều 23); Luật khoáng sản (Điều 64); Luật dầu khí (Điều 5). Trách nhiệm pháp lý này cũng đợc quy định tại Điều 1- Nghị định số 26/CP ngày 26/4/1996 quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trờng: “Mọi hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy tắc quản lý

Nhà nớc về bảo vệ môi trờng (dới đây gọi là vi phạm hành chính về bảo vệ môi trờng) của các tổ chức, cá nhân mà cha đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính Tổ chức, cá…

nhân có hành vi vi phạm hành chính về bảo vệ môi trờng gây thiệt hại về vật chất phải bồi thờng theo quy định của pháp luật.

Quy định pháp lý đối với môi trờng thì ngoài trách nhiệm hành chính, bồi thờng thiệt hại, Nhà nớc ta còn quy định cả trách nhiệm hình sự đối với môi trờng (từ Điều 182 đến Điều 191- Bộ luật hình sự của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam).

2.8.3. Đóng góp tài chính cho bảo vệ môi trờng.

Đây là loại công cụ đợc dùng với mục đích là tăng nguồn thu nhập để xây dựng các công trình công cộng, chơng trình quản lý để bảo vệ môi trờng. Đóng góp tài chính trong đó có ở các công cụ khác nh thuế, phí nh… ng các công cụ đó việc đóng góp tài chính chỉ nhằm khuyến khích các doanh nghiệp giảm lợng chất thải cũng nh những tác động gây ô nhiễm môi trờng. Đóng góp tài chính là chơng trình đặc biệt bằng việc vận động, tuyên truyền các tổ chức, cá nhân trong nớc và nớc ngoài đóng góp tài chính cho công tác bảo vệ môi trờng. Nh vậy có nghĩa là ngoài nguồn tài chính của các tổ chức, cá nhân trong nớc thì Việt Nam cũng vận động các tổ chức, cá nhân nớc ngoài và thế giới viện trợ tài chính cho mình nhằm bảo vệ môi trờng sinh thái chung. Thông thờng tiền viện trợ của nớc ngoài đựơc giành để phát triển và bảo vệ

môi trờng ở các nớc có thu nhập thấp, vì vậy số tiền viện trợ này rất nhỏ bé, chỉ tơng đơng 1,1% tổng thu nhập quốc dân ở các nớc nhận viện trợ. Nhằm đảm bảo việc bảo vệ môi trờng sinh thái chung thì quỹ môi trờng thế giới đợc hình thành trên cơ sở Hiệp ớc của 25 nớc vào tháng 11 năm 1990 để tài trợ cho những dự án đầu t theo bốn mục tiêu bảo vệ môi trờng. Đó là nguồn tài trợ quốc tế mà chúng ta có thể tranh thủ.

Ngày 26/6/2002 Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 82/2002-QĐ-TTg về việc thành lập, tổ chức và hoạt động của quỹ bảo vệ môi trờng. “Việc thành lập một thể chế tài chính mới, chuyên quản lý các nguồn vốn dành riêng cho mục tiêu bảo vệ môi trờng và các nguồn tài nguyên thiên nhiên đợc đề cập nh một trong những u tiên giải quyết”. Với nguyên tắc “ng- ời gây ô nhiễm phải trả tiền” và “ngời hởng thụ phải trả tiền”, quỹ cho phép thực hiện cách tiếp cận mới, khác với phơng pháp hành chính- mệnh lệnh vẫn thờng đợc sử dụng trong quản lý chất lợng môi trờng và giảm thiểu ô nhiễm. Ngoài ra, bằng cách tạo điều kiện cho cơ quan chính quyền các cấp, các doanh nghiệp, cộng đồng dân c hoặc cá nhân mỗi công dân có khả năng tiếp cận dễ dàng hơn các nguồn tài chính để giải quyết các vấn đề môi trờng. Quỹ có thể làm tăng vai trò và trách nhiệm của họ trong việc thực thi các hoạt động phòng chống, giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Quan trọng hơn nữa quỹ bảo vệ môi trờng là công cụ đắc lực trong việc khắc phục các hạn chế trong hệ thống cấp phát tài chính cho môi trờng hiện nay.

2.8.4. Chính sách giá cả và tiêu chuẩn.

Dùng chính sách giá cả buộc các doanh nghiệp chuyển đổi kỹ thuật chi phí nhiều và gây ô nhiễm sang kỹ thuật chi phí ít hơn, ít gây ô nhiễm hơn. Nâng cao tiêu chuẩn môi trờng lên, vợt khả năng hiện có của doanh nghiệp.

2.8.5. Chính sách thởng phạt về môi trờng.

Đây là công cụ kinh tế nhằm khuyến khích các tổ chức, cá nhân có hành động thân thiện và tích cực trong công tác quản lý và bảo vệ môi trờng.

ở Việt Nam và các nớc khác hàng năm có giải thởng cho các ngành công nghiệp sản xuất ra sản phẩm có chất lợng tốt, tiết kiệm nhiên liệu, làm cho môi trờng tốt hơn, khuyến khích mở rộng phong trào “ngời tiêu thu xanh”.

Nh vậy qua phân tích ta thấy các công cụ kinh tế đang ngày càng đợc nhiều nớc sử dụng trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên cần cân nhắc một cách cặn kẽ để các công cụ này phù hợp với hệ thống tài chính, tập quán, truyền thống và năng lực của hệ thống hành chính, thể chế của nớc ta hiện nay. Việc sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trờng chính là sử dụng sức mạnh của thị trờng để bảo vệ tài nguyên môi trờng, đảm bảo cân bằng sinh thái.

Ví dụ ngày 5/6/2002, Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trờng Việt nam trao tặng giải thởng “Vì sự nghiệp bảo vệ môi trờng 2002” cho tập thể Hội sinh viên Việt nam, Tạp chí “Con đờng xanh” và những cá nhân xuất sắc nh GS Đặng Hữu (Trởng ban khoa giáo Trunng ơng, nguyên Bộ trởng Bộ khoa học công nghệ môi trờng), GS Lê Quý An (Chủ tịch Hội bảo vệ tài nguyên và môi trờng Việt nam). Trên thế giới có giải thởng Global 500 của UNEP năm 2001, giải thởng Sasakawa năm 2001.

Chơng III

Vai trò, điều kiện áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trờng ở việt nam

Một phần của tài liệu Các công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trường (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w