Nhóm các nớc đang phát triển (khu vực Châ uá và Đông nam á).

Một phần của tài liệu Các công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trường (Trang 39 - 42)

2. Điều kiện áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi tr ờng ở Việt Nam.

2.1.2. Nhóm các nớc đang phát triển (khu vực Châ uá và Đông nam á).

Hiện nay, hệ thống quản lý môi trờng ở các nớc đang phát triển (DPT) chủ yếu vẫn dựa vào các công cụ CAC ( ). Tuy nhiên những năm gần đây…

do có sự trợ giúp về mặt kỹ thuật và kinh nghiệm của các nớc OECD, một số nớc đã bắt đầu chú ý thích đáng hơn đến các công cụ kinh tế, đó là biện pháp

mà các nhà kinh tế cho là có tính hiệu quả xét từ góc độ chi phí thực hiện. Việt Nam cũng nh các nớc đang phát triển này, các công cụ kinh tế thờng không áp dụng một cách riêng biệt nh các quốc gia OECD, mà luôn đợc thực hiện trong sự phối hợp chặt chẽ với các yếu tố pháp luật. Có nghĩa là ở đây công cụ kinh tế không áp dụng riêng biệt mà bổ xung cho công cụ pháp luật. Trong đó hệ thống các tiêu chuẩn của công cụ pháp luật vẫn giữ vai trò là cơ sở để đánh giá hiệu quả của các chính sách và các mặt tích cực của biện pháp điều hành bằng pháp luật đợc bổ xung bằng tính mềm dẻo và linh hoạt của các biện pháp kinh tế. Bởi vì nh đã phân tích ở trên, áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trờng sẽ tạo khả năng lựa chọn hành động tác động đến môi trờng của các chủ thể gây ô nhiễm, còn pháp luật là các quy tắc xử sự bắt buộc chung. Nh vây giờ đây các quy định về “điều hành và kiểm soát” sẽ đợc phối hợp bởi các công cụ kinh tế, nó sẽ tạo ra môi trờng pháp lý mềm dẻo, kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh trong nớc cũng nh nớc ngoài đầu t vào. Để rút ra đợc kinh nghiệm từ việc áp dụng các công cụ kinh tế vào quản lý và bảo vệ môi trờng của các nớc thuộc DPT- các nớc đang phát triển, ta đi vào tìm hiểu xem xét việc áp dụng và tính hiệu quả của từng nớc.

- ở Trung Quốc: Hình thức thu phí và lệ phí đợc sử dụng chủ yếu đối với các chất gây ô nhiễm cho nguồn nớc, khí thải và chất thải rắn. Trên cơ sở quy định tiêu chuẩn cho các chất thải, nếu các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất phát thải vợt quá quy định thì họ sẽ phải chịu một mức phí nhất định. Điều này Việt Nam đã áp dụng và đã đạt đợc hiệu quả cao. Trớc đây tiền thu đợc từ các khoản phí này đợc sử dụng để trợ cấp cho các hoạt động kiểm soát ô nhiễm. Nhng ngày nay Trung Quốc có xu hớng thiên về sử dụng số tiền này để cho vay chứ không cấp nh trớc đây nữa. Phần lớn nguồn thu từ phí đ- ợc gửi vào các quỹ của địa phơng để giành cho các xí nghiệp có nhu cầu vay. Chỉ dùng khoảng 20% số tiền này để chi trả cho các hoạt động theo dõi, điều hành chơng trình kể cả việc đào tạo nhân lực và mua máy móc thiết bị. Đây là điều hoàn toàn khác với Việt Nam chúng ta.

- ở Thái Lan: Cùng với sự tăng trởng kinh tế nhanh, những vấn đề gây ô nhiễm môi trờng ở Thái Lan cũng ngày càng trở nên nặng nề và cấp bách, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nớc và không khí. Chính phủ Thái Lan đang nghiên cứu và bớc đầu áp dụng chế độ phí đối với nớc thải. Có hai loại phí có thể áp dụng: phí đánh vào các hộ gia đình và các xí nghiệp công nghiệp nhỏ; phí đánh vào công nghiệp lớn. Hình thức sử dụng nguồn thu phí ở Thái Lan chủ yếu đợc chiết khấu đa vào quỹ môi trờng theo tỷ lệ do ban quản lý vốn quy định. Điều này khác với vấn đề về quỹ bảo vệ môi trờng ở Trung Quốc. Tiền thu đợc của quỹ này đợc dùng vào việc trợ cấp giúp các xí nghiệp quy mô vừa và nhỏ đầu t vào công nghệ kiểm soát ô nhiễm, số còn lại đợc chi dùng cho vận hành và bảo quản nhà máy xử lý nớc thải trung tâm, các nhà mày xả chất thải hoặc là chính quyền địa phơng hay cơ quan Nhà nớc có trách nhiệm thu phí dịch vụ và tiền phạt.

- ở Philippin: áp dụng công cụ kinh tế dựa trên cơ sở thị trờng đặc biệt là các công cụ kinh tế đã đợc thực hiện ở Philippin chủ yếu từ những năm 1980 trở lại đây.

- ở Malayxia: Malayxia cũng đã bắt đầu thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trờng thông qua việc áp dụng ngày càng rộng rãi hơn các công cụ kinh tế. Trong đó công cụ đợc sử dụng nhiều nhất vẫn là phí môi trờng. Mục đích của việc thu phí môi trờng là để bảo vệ môi trờng chứ không phải để tạo nguồn thu nhập. ở nớc này tiêu chuẩn xả thải dựa trên cơ sở phân tích nồng độ cho phép của nớc xả thải của các chất gây ô nhiễm (thuỷ ngân; crôm hoá trị 6; xianua ). Các khoản phí này ấn định cho việc xả các chất gây ô…

nhiễm, ở dới mức tiêu chuẩn cho phép, vợt quá tiêu chuẩn này cơ sở công nghiệp gây ô nhiễm không đợc phép xả chất thải nữa.

- ở Xingapo: Là một quốc gia đợc coi là có chính sách môi trờng tốt nhất, Xingapo sử dụng khá sớm và có hiệu quả các công cụ kinh tế vào việc quản lý và bảo vệ môi trờng mà đặc biệt là công cụ: Hệ thống thuế nớc thải thơng mại. Điều đáng chú ý ở đây là mức phí nh nhau đợc áp dụng trong tất

cả các nghành công nghiệp và các xí nghiệp, không phân biệt xí nghiệp cũ hay xí nghiệp mới.

2.1.3. Kết luận.

Qua các ví dụ một số nớc về sử dụng các công cụ kinh tế vào quản lý và bảo vệ môi trờng ta thấy: Các công cụ kinh tế thờng đợc áp dụng với t cách bổ xung chứ không phải thay thế cho các công cụ điều hành. Tuỳ theo tính chất của từng vấn đề môi trờng cần giải quyết, ngời ta chọn điểm cân bằng giữa hai hệ thống công cụ này. Chẳng hạn nếu vấn đề môi trờng cần đ- ợc giải quyết có tính bất ổn định cao và điều này có thể gây ra những chi phí lớn thì ngời ta sẽ áp dụng các biện pháp CAC- điều hành và kiểm soát- để giảm bớt tính bất ổn định đó, còn nếu vấn đề môi trờng cần giải quyết tơng đối xác định thì cần thực thi những biện pháp mềm dẻo, linh hoạt (tức là áp dụng công cụ kinh tế) trong trờng hợp này, và trong nhiều trờng hợp ngời ta hay sử dụng một lúc cả hai loại công cụ.

Kinh nghiệm thực tiễn của các nớc OECD và DPT rút ra từ việc áp dụng các công cụ kinh tế xét trên cơ sở hai góc độ: lý luận và thực tiễn các n- ớc trên thế giới ngày càng có xu hớng nội hoá các chi phí và lợi ích môi trờng để hớng tới một sự phát triển bền vững trong tơng lai. Muốn thực hiện điều này cần phải sử dụng ngày càng sâu rộng hơn các công cụ kinh tế vào hoạch định chính sách môi trờng của quốc gia.

Một phần của tài liệu Các công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trường (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w