Vai trò của công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trờng.

Một phần của tài liệu Các công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trường (Trang 33 - 38)

Công cụ kinh tế là một trong những công cụ quan trọng để bảo vệ môi trờng. Nó đã đang đợc áp dụng rộng rãi ở các nớc trên thế giới trong đó có Việt Nam. Qua thực tiễn kiểm nghiệm ở một số nớc đã chứng tỏ công cụ kinh tế có tác dụng sau:

- Điều chỉnh hành vi môi trờng một cách tự động do mức thải có quan hệ một cách tự động đối với thuế (tức là cái giá của sự gây ô nhiễm).

- Tính hiệu quả về chi phí khi với một mức thải nhất định thì thuế, phí chất thải đảm bảo đạt đợc mục tiêu chi phí tối thiểu.

- Khuyến khích hành vi bảo vệ môi trờng. Do công cụ kinh tế không chỉ có tác dụng trực tiếp và lâu dài đối với hành vi gây ảnh hởng tới môi tr- ờng của doanh nghiệp mà còn có tác dụng sâu xa tới quá trình nghiên cứu, triển khai, thay đổi kỹ thuật và công nghệ sản xuất có lợi cho môi trờng.

- Gia tăng nguồn thu nhập phục vụ trở lại cho bảo vệ môi trờng và đóng góp ngân sách cho Nhà nớc.

- Duy trì và chuyển giao hợp lý nguồn lực do định giá các nguồn tài nguyên môi trờng, là thành tố quan trọng cho phát triển bền vững và góp phần tích cực cho việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực cũng nh chuyển giao chúng cho các thế hệ tơng lai. Đối với các nớc đang phát triển nh Việt Nam khi phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên thì việc đánh giá các nguồn tài nguyên môi trờng là một công cụ chủ chốt cho phát triển bền vững.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, vai trò của các công cụ kinh tế trong việc quản lý và bảo vệ môi trờng ở Việt Nam có khác nhau trong mỗi

giai đoạn phát triển nền kinh tế đất nớc. Nhìn chung tác dụng của công cụ kinh tế đợc thể hiện rõ rệt từ khi Việt nam áp dụng nền kinh tế thị trờng và trong quá trình hội nhập nền kinh tế hiện nay.

1.1. Vai trò của công cụ kinh tế trong nền kinh tế thị trờng.

Nh chúng ta đã biết Việt Nam bắt đầu quá trình đổi mới một cách toàn diện từ sau Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ VI của Đảng năm 1986. Nó đánh dấu một bớc ngoặt về quan điểm cũng nh chủ chơng và chính sách phát triển kinh tế nớc ta. áp dụng các công cụ kinh tế để quản lý và bảo vệ môi tr- ờng đối với các doanh nghiệp cùng với chính sách kinh tế mới mà cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nhờ vậy đã hình thành và phát triển với nhiều hình thức tổ chức kinh doanh khác nhau. Quản lý môi trờng thông qua các công cụ hành chính có một vai trò rất quan trọng khi mà tình trạng môi trờng đã và đang bị ô nhiễm nặng nề, bằng các quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính, cơ quan Nhà nớc buộc các tổ chức, cá nhân tuân thủ các quy định của pháp luật về môi trờng. Trong trờng hợp tổ chức, cá nhân không tuân thủ thì cơ quan Nhà nớc có thể áp dụng các bịên pháp cỡng chế phù hợp với hành vi vi phạm, hậu qủa và nhân thân của ngời vi phạm. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trờng khi áp dụng các công cụ hành chính đã gặp phải rất nhiều khó khăn nh: Sự yếu kém trong quản lý Nhà nớc về môi trờng; sự mâu thuẫn giữa mục đích tìm kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp và mục tiêu đảm bảo chất lợng môi trờng của cộng đồng. Bởi vì tìm kiếm lợi nhuận là mục đích của doanh nghiệp. Vì lợi nhuận doanh nghiệp có thể bằng mọi cách lẩn tránh việc thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm bảo vệ môi trờng kể cả các trách nhiệm đã đợc cụ thể hoá bằng các quyết định hành chính. Ngày nay vấn đề bảo vệ môi tr- ờng đợc đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết vì lý do ô nhiễm đã đến mức báo động. Các biện pháp hay côgn cụ hành chính vốn có hiệu quả nhất định nhng trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trờng có định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta thì công cụ kinh tế có vai trò đặc biệt quan trọng. Chỉ khi coi trọng các công cụ kinh tế trong sự kết hợp với công cụ mệnh lệnh hành chính

khôgn chỉ trong hoạt động kinh tế, mà cả trong công cuộc bảo vệ môi trờng thì mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá để xây dựng xã hội công banừg văn minh nh trong Nghị quyết đại hội đảng IX mới có thể thực hiện đợc. Trong nền kinh tế thị trờng, việc đơn thuần chỉ áp dụng công cụ hành chính trong quản lý và bảo vệ môi trờng không mang đợc hiệu quả tối u, và nh vậy công cụ kinh tế đã đóng góp vào những gì mà công cụ hành chính khi áp dụng còn hạn chế.

Trong nền kinh tế thị trờng có rất nhiều doanh nghiệp mới thuộc các loại hình thức pháp lý của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã ra đời. Các doanh nghiệp nhà nớc đã đợc cơ cấu lại nh đăng ký lại, thí điểm cổ phần hoá, sáp nhập, liên doanh với nớc ngoài thành lập tổng công ty theo hớng tập đoàn kinh doanh lớn. Các khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung lớn đã và đang đợc hình thành tạo ra động lực mới cho việc khai thác, huy động nguồn lực tiềm năng để thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo môi trờng cạnh tranh cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Đó là điều mà các nhà quản lý và bảo vệ môi trờng cũng nh các nhà nghiên cứu cần lựa chọn các công cụ kinh tế cho phù hợp với tình hình kinh tế xã hội trong cơ chế này.

Trong khu vực hoạt động t nhân, áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trờng sẽ khuyến khích sự phát triển công nghệ và tri thức chuyên sâu về kiểm soát ô nhiễm, bởi vì muốn chi phí cho môi trờng ít hơn, tăng hiệu quả sản xuất, đảm bảo đợc lợi ích kinh tế thì các doanh nghiệp phải áp dụng công nghệ cũng nh tri thức chuyên sâu trong sản xuất kinh doanh.

áp dụng các công cụ kinh tế sẽ loại bỏ đợc một yêu cầu của Chính phủ về lợng lớn thông tin chi tiết phục vụ cho việc xác định mức độ kiểm soát khả thi và thích hợp nhất đối với mỗi doanh nghiệp và sản phẩm.

áp dụng các công cụ kinh tế còn nâng cao tính mềm dẻo trong công nghệ kiểm soát ô nhiễm bởi vì khi mà doanh nghiệp cha có khả năng kiểm soát đợc môi trờng- gây ra mức độ ô nhiễm thấp nhất thì vẫn có thể hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ có điều chi phí cho bảo vệ môi trờng lớn, dẫn

đến hiệu quả kinh tế không cao. Hơn nữa sự mềm dẻo còn thể hiện ở chỗ việc chi phí cho bảo vệ môi trờng là lớn hay nhỏ còn tuỳ thuộc vào mức độ gây ô nhiễm môi trờng của doanh nghiệp. Dựa vào đó mà có những doanh nghiệp vẫn có thể hoạt động sản xuất kinh doanh bởi mức gây ô nhiễm môi trờng là có thể chấp nhận đợc, nghĩa là đúng tiêu chuẩn môi trờng và đánh giá tác động môi trờng.

Có thể nói trong cơ chế thị trờng công cụ kinh tế là một công cụ hữu hiệu, nó làm thay đổi hành vi môi trờng của các đối tợng gây ô nhiễm cũng nh hởng thụ môi trờng trong lành. Mặt khác những công cụ kinh tế này cũng đem lại cho ngân sách nhà nớc một nguồn thu đáng kể đặc biệt là công cụ chính sách thuế và phí bảo vệ môi trờng. Phí bảo vệ môi trờng có thể coi là một trong những công cụ kinh tế có khả năng sử dụng hữu hiệu nhất trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam.

áp dụng các công cụ kinh tế sẽ đảm bảo đợc sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp bởi vì các công cụ kinh tế luôn có tính mềm dẻo, tạo khả năng lựa chọn hành vi tác động đến môi trờng của các đối tợng gây ô nhiễm.

áp dụng các công cụ kinh tế sẽ tạo động lực bảo vệ môi trờng trong cạnh tranh. Vì lợi ích kinh tế, nhiều doanh nghiệp đã đầu t hàng trăm tỷ đồng để đổi mới công nghệ, giảm thiểu ô nhiễm, xử lý chất thải.

1.2. Trong quá trình hội nhập nền kinh tế.

Chơng trình hội nhập nền kinh tế với thế giới ở Việt Nam đợc đánh dấu bằng sự ban hành Luật đầu t nớc ngoài. Kể từ khi ban hành đến nay, Luật đầu t nớc ngoài đã ba lần đựơc sửa đổi cùng với hàng loạt các văn bản hớng dẫn thi hành, văn bản dới luật đã bớc đầu tạo môi trờng hấp dẫn và thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài. Chính sách đầu t nớc ngoài đứng trớc đòi hỏi phải thay đổi, phải thể hiện đợc t duy kinh tế mới, phải góp phần mở rộng và đa dạng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại theo quan điểm mà Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra trong chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế- xã hội là “xây dựng hình thái kinh tế mở, khai thác và phát huy tối đa mọi tiềm lực trong n-

ớc đi đôi với ra sức tranh thủ vốn, công nghệ và thị trờng bên ngoài, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại giành vị trí ngày càng có ý nghĩa trong phân công lao động Quốc tế”. Làm đợc điều đó đòi hỏi Đảng và Nhà n- ớc ta phải có những chính sách cụ thể nhằm điều chỉnh các quan hệ của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài, tác động của các doanh nghiệp này với các vấn đề kinh tế- xã hội trong đó có vấn đề về môi trờng. Tạo ra sức hút mạnh mẽ đối với các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam kinh doanh thì trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng cần phải áp dụng các công cụ kinh tế. Bởi vì nó có tính mềm dẻo và tạo khả năng lựa chọn hành động tác động đến môi trờng của doanh nghiệp đó trong điều kiện của mình. Theo số liệu thống kê của viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng thì tính đến hết năm 1995 (tức là chỉ sau một năm Luật bảo vệ môi trờng có hiệu lực) Việt Nam đã cấp giấy phép cho 1604 dự án với tổng số vốn đăng ký 18,834 tỷ USD trong đó có đến 60% dự án đầu t theo chiều sâu, có hơn 700 công ty thuộc 47 quốc gia và các vùng lãnh thổ tới nớc ta đầu t. Rõ ràng nhờ có những chính sách u đãi, cùng với những chính sách về bảo vệ môi trờng mang tính linh hoạt, mềm dẻo đã thúc đẩy nền kinh tế đất nớc phát triển mạnh mẽ.

áp dụng các công cụ kinh tế sẽ đảm bảo đợc vấn đề lợi ích môi trờng tốt hơn, từ đó chất lợng và giá thành sản phẩm sẽ đáp ứng đợc nhu cầu thị tr- ờng cả trong nớc và nớc ngoài. Việt nam đang trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, vấn đề về chất lợng sản phẩm cúng nh giá thành sản phẩm sẽ quyết định sự sống còn trong mối quan hệ giao lu hàng hoá và đặc biệt là vấn đề xuất khẩu hàng hoá ở nớc ta.

áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trờng đối với hàng hoá nhập khẩu sẽ tạo ra điều kiện thuận lợi cả về giá thành sản phẩm lẫn các thủ tục hành chính. Tạo niềm tin cho khách hàng trong nớc về chất l- ợng an toàn vệ sinh cũng nh đảm bảo về ô nhiễm môi trờng.

Cùng với quá trình thực hiện nền kinh tế mở, việc áp dụng các công cụ kinh tế sẽ tạo điều kiện thuận lợi, môi trờng kinh tế hấp dẫn cho các tổ chức,

cá nhân nớc ngoài đầu t vào môi trờng Việt nam. Nhờ đó mà việc huy động vốn cho phát triển kinh tế đã đạt đợc hiệu quả, hơn nữa nó cho phép nớc ta tiếp cận nhanh chóng với công nghệ hiện đại trên thế giới trong đó có cả khoa học kỹ thuật về môi trờng. Nh vậy, việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trờng trong quá trình hội nhập nền kinh tế không những nó tạo ra động lực phát triển kinh tế mà còn tác động tích cực trở lại

Một phần của tài liệu Các công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trường (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w