Chính sách huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương trong thời kỳ suy thoái kinh tế

99 604 2
Chính sách huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương trong thời kỳ suy thoái kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG TRONG THỜI KỲ SUY THOÁI KINH TẾ Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hà Phƣợng Lớp : Anh 1 Khoá : 44 Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Thuý Anh Hà Nội, tháng 05/2009 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I: SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 4 1.1 Ngân hàng thương mại 4 1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại 4 1.1.2.Vai trò 5 1.2 Vốn của các ngân hàng thương mại 8 1.2.1. Khái niệm 8 1.2.2.Phân loại vốn của các ngân hàng thương mại 9 1.2.2.1.Căn cứ vào thời hạn của vốn 9 1.2.2.2. Căn cứ vào đối tƣợng huy động vốn 10 1.2.2.3. Căn cứ vào nguồn gốc của vốn 11 1.2.2.4.Căn cứ vào loại tiền 12 1.2.3. Vai trò của vốn trong Ngân hàng thương mại 13 1.2.3.1. Là tiền đề cho các NHTM thực hiện hoạt động tổ chức kinh doanh 13 1.2.3.2. Quyết định năng lực cạnh tranh của NHTM 13 1.2.3.3 Củng cố uy tín của NHTM trên thƣơng trƣờng 13 1.2.3.4 Giúp các ngân hàng phát triển công nghệ, đa dạng hóa dịch vụ, phát triển sản phẩm mới 14 1.3 Chính sách huy động vốn của ngân hàng thương mại 14 1.3.1. Các phương thức huy động vốn của NHTM 14 1.3.1.1. Nhận tiền gửi 14 1.3.1.2. Đi vay vốn 18 1.3.1.3 Hoạt động tăng vốn chủ sở hữu 19 1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới chính sách huy động vốn của NHTM 20 1.3.2.1 Các yếu tố khách quan 20 1.3.2.2 Các yếu tố chủ quan 21 1.3.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn của NHTM 23 1.4 Chính sách huy động vốn của NHTM trong thời kỳ suy thoái kinh tế 25 1.4.1.Khái niệm suy thoái kinh tế 25 1.4.2.Đặc điểm của chính sách huy động vốn trong thời kỳ suy thoái kinh tế 28 CHƢƠNG II CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM (VCB) TRONG THỜI KỲ SUY THOÁI KINH TẾ 35 2.1 Thực trạng suy thoái kinh tế và tác động đến ngành tài chính ngân hàng Việt Nam 35 2.1.1 Thực trạng của cuộc suy thoái kinh tế thế giới hiện nay . 35 2.1.2 Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tới ngành tài chính ngân hàng Việt Nam 41 2.2 Chính sách huy động vốn của Ngân hàng VCB trong thời kỳ suy thoái kinh tế 44 2.2.1 Giới thiệu về Ngân hàng VCB 44 2.2.1.1 Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của VCB 44 2.2.1.2 Khái quát hoạt động trong những năm gần đây 45 2.2.2 Thực trạng huy động vốn tại Ngân Hàng VCB 50 2.2.2.1 Các loại vốn trong tổng nguồn vốn huy động 50 2.2.2.2 Các kênh huy động vốn của ngân hàng VCB 57 2.2.3 Những thành công và hạn chế trong hoạt động huy động vốn của VCB 69 2.2.3.1 Những thành công trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng 69 2.2.3.2 Những hạn chế trong hoạt động huy động vốn của NHTMCPNT 73 CHƢƠNG III GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM (VCB) 75 3.1 Dự báo tình hình kinh tế thế giới trong thời gian tới 75 3.2 Phương hướng phát triển trong hoạt động huy động vốn của VCB trong thời gian tới 78 3.3 Giải pháp 80 3.3.1 Giải pháp về các sản phẩm huy động vốn 80 3.3.2 Giải pháp về cấu vốn 82 3.3.3 Giải pháp về chính sách lãi suất 82 3.3.4 Đa dạng hoá kênh giao dịch 83 3.3.5 Đẩy mạnh phát triển dịch vụ khách hàng 84 3.3.6 Phát triển mạng lưới 85 3.3.7 Đào tạo nguồn nhân lực 85 3.3.8 Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến hỗn hợp 86 3.4 Kiến nghị 86 3.4.1 Kiến nghị với nhà nƣớc 87 3.4.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nƣớc 89 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CAM ĐOAN Trong quá trình thực hiện luận văn này, tôi xin cam kết công trình nghiên cứu của tôi là do quá trình hiểu biết, tìm tòi và cố gắng, nỗ lực thực hiện của bản thân cùng với sự hƣớng dẫn của thầy giáo, đặc biệt là ThS. NGUYỄN THÚY ANH. Công trình nghiên cứu của tôi không đƣợc sao chép của bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào. Tài liệu đƣợc tôi tham khảo là hoàn toàn hợp lệ và đƣợc pháp luật cho phép lƣu hành rộng rãi. Sinh viên thực hiện (ký tên) Bảng các hiệu viết tắt Chữ viết tắt Diễn giải NHTMCPNT – Vietcombank-VCB NHNN NHTW WTO WB OECD IMF NHTM ROE ROA CAR VCSH FED NBER GDP TTCK TCTD BIDV Vietinbank Agribank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam Ngân hàng trung ƣơng Tổ chức thƣơng mại thế giới Ngân hàng thế giới Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng thƣơng mại Chỉ số lợi nhuận trên tổng tài sản Chỉ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Hệ số an toàn vốn tối thiểu Vốn chủ sở hữu Cục dự trữ liên bang Mỹ quan nghiên cứu quốc gia Hoa Kỳ Tổng sản phẩm quốc nội Thị trƣờng chứng khoán Tổ chức tín dụng Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Ngân hàng công thƣơng Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày 11-1-2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO). Đây là một bƣớc tiến quan trọng trong quá trình hội nhập và phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên thời gian này cũng là lúc nền kinh tế những diễn biến phức tạp, đặc biệt do tác động cuộc khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ Mỹ đã lan rộng, đòi hỏi Việt Nam phải những chính sách và biện pháp phù hợp để đƣa nền kinh tế đi đúng hƣớng.Trong bối cảnh suy thoái kinh tế hiện nay, vốn là yếu tố quan trọng, đóng vai trò quyết định quy mô, chất lƣợng, hiệu quả và khả năng sinh lời của các dự án đầu tƣ, trở thành đầu tàu dẫn dắt các doanh nghiệp thoát khỏi thời kì khó khăn của nền kinh tế. Tại Việt Nam hiện nay, dù rất nhiều tổ chức kinh tế tham gia huy động vốn trongngoài nƣớc nhƣng phải thừa nhận là các ngân hàng thƣơng lại đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động này. Với tƣ cách là cầu nối giữa cung cầu tiền tệ, các ngân hàng thƣơng mại không ngừng nâng cao và hoàn thiện chức năng huy động vốn, sử dụng vốn cho hiệu quả, đáp ứng đƣợc đòi hỏi của cá nhân ngƣời tiêu dùng, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tài chính, các tổ chức chính phủ, phi chính phủ v v Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam (VCB) là một trong những ngân hàng hàng đầu Việt Nam, là ngân hàng đầu tàu và tầm ảnh hƣởng to lớn đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam. Do đạt đƣợc những thành tựu to lớn trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng, VCB đã đƣa ra những sách lƣợc huy động vốn rất hiệu quả, trở thành ngân hàng đi đầu trong hoạt động huy động vốn phục vụ phát triển kinh tế. Tuy nhiên, hiện nay các ngân hàng đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn: Tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng bị thắt chặt; lãi suất đầu ra bị khống chế, trong khi đầu vào hiện vẫn đứng ở mức cao; đặc biệt các khoản nợ xấu (hậu quả của việc ồ ạt cho vay các lĩnh vực rủi ro nhƣ: Chứng khoán, Bất động sản… từ năm 2007) và tỷ lệ này ngày càng tăng lên, kèm theo đó là sự cạnh tranh gay gắt không chỉ từ phía các ngân hàng trong nƣớc mà cả các ngân hàng nƣớc ngoài. Đặc biệt trong thời kỳ kinh tế suy thoái nhƣ hiện 2 nay, thì vấn đề đặt ra là ngân hàng VCB cần nhanh chóng khắc phục những hạn chế còn tồn tại của mình, không ngừng mở rộng quy mô huy động vốn, nâng cao chất lƣợng huy động vốn, tạo ra một cấu vốn hợp lý nhƣ thế nào để giữ vững uy tín và hiệu quả trong công tác huy động vốn. Xuất phát từ yêu cầu đó tác giả quyết định chọn đề tài “Chính sách huy động vốn của Ngân hàng thương mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam -VCB trong thời kỳ suy thoái kinh tế” để thực hiện khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu các vấn đề lý thuyết về chính sách huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại trong thờisuy thoái kinh tế. Nghiên cứu thực trạng chính sách huy động vốn tại ngân hàng VCB, đặc biệt trong thờisuy thoái kinh tế hiện nay. Đƣa ra một số giải pháp nhằm tăng cƣờng hoạt động huy động vốn đối với ngân hàng thƣơng mại nói chung và ngân hàng VCB nói riêng trong thờisuy thoái hiện nay. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu là hoạt động huy động vốn của ngân hàng VCB giai đoạn 2006-2008. Cụ thể, nghiên cứu khái quát về hoạt động huy động vốn tại các ngân hàng thƣơng mại, đi sâu vào sự khác biệt trong chính sách huy động vốn của VCB trong thờisuy thoái kinh tế. Rút ra bài học kinh nghiệm và đƣa ra giải pháp trong tình hình hiện nay. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu, khoá luận sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phƣơng pháp tổng hợp thống kê, phƣơng pháp khái quát, đối chiếu so sánh( dựa vào biến động chung của nền kinh tế và dựa vào số liệu thực tế để phân tích chính sách huy động vốn của VCB), phƣơng pháp logic.v v 5. Kết cấu khóa luận: Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận đƣợc kết cấu thành ba chƣơng nhƣ sau: 3 Chương I: sở lý luận về chính sách vốn tại ngân hàng thƣơng mại Chương II: Thực trạng chính sách huy động vốn tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam (VCB) trong thờisuy thoái kinh tế Chương III: Giải pháp tăng cƣờng hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam (VCB) trong thời kỳ suy thoái kinh tế Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, cùng với sự cố gắng của bản thân, tác giả xin cám ơn sự hƣớng dẫn tận tình của Th.S Nguyễn Thúy Anh và ban lãnh đạo Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam, phòng tín dụng của ngân hàng đã giúp tác giả hoàn thành khóa luận này. Do hạn chế về thời gian và kiến thức nên đề tài của tác giả không tránh khỏi những thiếu xót rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung. Tác giả xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Phƣợng Lớp: A1 - K44 - QTKDA 4 CHƢƠNG I: SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại Tiền tệ- tài chính 1 là cốt lõi của nền kinh tế hiện đại, ngân hàng là chủ thể của hệ thống tài chính tiền tệ, chuyên làm nhiệm vụ đi vay (huy động vốn) và cho vay. Từ xƣa đến nay, một số quốc gia khi gặp sóng gió tài chính, khủng hoảng tiền tệ đi đôi với khủng hoảng hệ thống ngân hàng. Khi ngân hàng gặp khủng hoảng nó sẽ kéo theo hệ thống tiền tệ, thậm chí gây ra tình trạng khủng hoảng kinh tế. Nhiều nghiên cứu đã chứng tỏ, tuy tình hình kinh tế các quốc gia và vùng lãnh thổ là khác nhau rất xa nhƣng đều một điểm chung là bất kỳ một nƣớc nào gặp khủng hoảng tài chính, trƣớc đó từng một hệ thống ngân hàng không hoàn thiện và thiếu lành mạnh. Trong hệ thống tài chính của nền kinh tế thị trƣờng, ngân hàng thƣơng mại là một bộ phận nòng cốt, giữ vị trí quan trọng nhất, là xƣơng sống của nền kinh tế. Nó thực hiện chức năng dẫn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau về vốn, góp phần tăng tốc độ chu chuyển hàng hóa, tiền tệ, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế và ổn định xã hội. Tùy theo đặc điểm của mỗi quốc gia lại những định nghĩa khác nhau về ngân hàng thƣơng mại đƣợc đƣa ra để khái quát chức năng của ngân hàng nhƣ: Tại Mỹ: Ngân hàng thương mại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành dịch vụ tài chính 2 . Tại Pháp: Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay sở nào thƣờng xuyên nhận tiền của công chúng dƣới hình thức kí thác hay hình thức khác, các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính 3 . 1 Nguyễn Lữ (tháng 12 năm 2008), “Chiến tranh lạm phát”, NXB Lao Động. 2 Luật thƣơng mại Mỹ 3 Đạo luật ngân hàng của Cộng Hòa Pháp [...]... điểm của chính sách huy động vốn của các ngân hàng thƣơng mại trong thời kỳ suy thoái kinh tế Dƣới đây là mô hình năm yếu tố tạo nên đặc điểm của chính sách huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại: Bảng 1.2: Mô hình các yếu tố tạo nên đặc điểm của chính sách huy động vốn (Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu từ tài liệu trongngoài nƣớc) a Pháp luật hay nói cách khác là chính sách của nhà nƣớc với các ngân hàng. .. thế của mỗi ngân hàng trên thƣơng trƣờng hơn 1.3 Chính sách huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại Huy động vốn là nghiệp vụ bản và hàng đầu của các ngân hàng thƣơng mại, hoạt động này phải đƣợc tiến hành một cách thƣờng xuyên tại bất kỳ thời điểm nào ở bất kỳ ngân hàng nào Đồng thời hiệu quả của hoạt động huy động vốn là thƣớc đo để đánh giá uy tín của một NHTM, kết quả mang lại từ công tác này chính. .. công của nghiệp vụ huy động vốn nhƣ đã trình bày ở trên thì suy thoái kinh tế thể dẫn đến lạm phát và giảm phát và trong mỗi thời kỳ chính sách lãi suất đặc điểm riêng củaTrong thời kỳ lạm phát, do lạm phát tăng cao, việc huy động vốn của các ngân hàng gặp nhiều khó khăn Để huy động đƣợc vốn, hoặc không muốn vốn từ ngân hàng mình chạy sang các ngân hàng khác, thì phải nâng lãi suất huy động. .. thời những chính sách của các quốc gia cần phải phối hợp một cách chặt chẽ với nhau để đạt đƣợc hiệu quả cao trong công cuộc đẩy lùi khủng hoảng 1.4.2.Đặc điểm của chính sách huy động vốn trong thời kỳ suy thoái kinh tế Chính sách huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại là một quá trình tổng hợp các hoạt động để thực hiện việc thu hút vốn nhàn rỗi từ nơi thừa vốn nhằm tạo cho ngân hàng thƣơng mại một nguồn... phối lại vốn, ngân hàng đã thực hiện vai trò tăng nhanh chu kỳ luân chuyển của vốn, giúp đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế và kích thích nền kinh tế phát triển 1.2.2.Phân loại vốn của các ngân hàng thương mại Xuất phát từ yêu cầu quản lý và mục đích nghiên cứu rất nhiều tiêu chí để phân loại vốn của NHTM 1.2.2.1.Căn cứ vào thời hạn của vốn Ta xem xét dƣới góc độ ngân hàng huy động vốn trong thời gian... Theo kinh tế học vĩ mô: Suy thoái kinh tế là sự suy giảm của Tổng sản phẩm quốc nội thực trong thời gian hai hoặc hơn hai quý liên tiếp trong năm (nói cách khác, tốc độ tăng trƣởng kinh tế âm liên tục trong hai quý)20 Theo quan nghiên cứu kinh tế quốc gia (NBER) của Hoa Kỳ đƣa ra định nghĩa về suy thoái kinh tế là sự tụt giảm hoạt động kinh tế trên cả nƣớc, kéo dài nhiều tháng Suy thoái kinh tế có... suy thoái là không thể tránh khỏi Hậu quả của suy thoái kinh tế thể là thời kỳ giảm phát mà cũng thể là thời kỳ lạm phát kéo dài tùy vào đặc điểm những dấu hiệu bất thƣờng cũng nhƣ 29 diễn biến của cuộc suy thoái Nếu cuộc suy thoái đó bắt nguồn từ hệ thống tài chính thì trong các chính sách của nhà nƣớc hay chínhngân hàng trung ƣơng nhằm ngăn chặn những hậu quả xấu của suy thoái kinh tế cũng... hệ thống tài chính – mà các ngân hàng thƣơng mại là chìa khóa thực hiện Trong quyết sách của ngân hàng nhà nƣớc không thể thiếu quy định về chính sách huy động vốn của các ngân hàng thƣơng mại Ta xét hai trƣờng hợp, nếu suy thoái kinh tế dẫn tới lạm phát Lạm phát tăng cao, Ngân hàng Nhà nƣớc phải thực hiện thắt chặt tiền tệ để giảm khối lƣợng tiền trong lƣu thông, do vậy lúc này huy động vốn là việc... tiến hành chính sách huy động vốn ồ ạt, thay vào đó là để khách hàng rút tiền để chi tiêu nhiều hơn và lƣợng tiền trong lƣu thông sẽ tăng lên Từ những phân tích trên thể thấy chính sách pháp luật trong một thời kỳ chính là định hƣớng cho chính sách huy động vốn của NHTM sẽ đi theo hƣớng mở rộng hay thắt chặt b Chính sách lãi suất: trong chính sách huy động vốn, cấu lãi suất là thành phần quan... thƣơng phiếu Thời hạn và lãi suất vay mƣợn tại ngân hàng Trung Ƣơng còn phụ thuộc rất nhiều vào chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ, vì vậy để hoạt động hiệu quả ngân hàng thƣơng mại cần xem xét kỹ lãi suất chiết khấu của ngân hàng Trung Ƣơng thời kỳ đó Vay trên thị trường liên ngân hàng: Ở bất kỳ thời kỳ nào cũng những ngân hàng thƣơng mại vốn dự trữ dƣ thừa thể gửi tại ngân hàng Trung Ƣơng . hoạt động huy động vốn của NHTM 23 1.4 Chính sách huy động vốn của NHTM trong thời kỳ suy thoái kinh tế 25 1.4.1.Khái niệm suy thoái kinh tế 25 1.4.2.Đặc điểm của chính sách huy động vốn trong. trong thời kỳ suy thoái kinh tế 28 CHƢƠNG II CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM (VCB) TRONG THỜI KỲ SUY THOÁI KINH TẾ 35 2.1 Thực trạng suy thoái kinh. lý thuyết về chính sách huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại trong thời kì suy thoái kinh tế. Nghiên cứu thực trạng chính sách huy động vốn tại ngân hàng VCB, đặc biệt trong thời kì suy thoái

Ngày đăng: 17/04/2014, 13:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Bảng các ký hiệu viết tắt

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1 Ngân hàng thương mại

      • 1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại

      • 1.1.2.Vai trò

      • 1.2 Vốn của các ngân hàng thương mại

        • 1.2.1. Khái niệm

        • 1.2.2.Phân loại vốn của các ngân hàng thương mại

        • 1.2.3. Vai trò của vốn trong Ngân hàng thương mại

        • 1.3 Chính sách huy động vốn của ngân hàng thương mại

          • 1.3.1. Các phương thức huy động vốn của NHTM

          • 1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới chính sách huy động vốn của NHTM

          • 1.3.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn của NHTM

          • 1.4 Chính sách huy động vốn của NHTM trong thời kỳ suy thoái kinh tế

            • 1.4.1.Khái niệm suy thoái kinh tế

            • 1.4.2.Đặc điểm của chính sách huy động vốn trong thời kỳ suy thoái kinh tế

            • CHƯƠNG II CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VCB) TRONG THỜI KỲ SUY THOÁI KINH TẾ

              • 2.1 Thực trạng suy thoái kinh tế và tác động đến ngành tài chính ngân hàng Việt Nam

                • 2.1.1 Thực trạng của cuộc suy thoái kinh tế thế giới hiện nay

                • 2.1.2 Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tới ngành tài chính ngân hàng Việt Nam

                • 2.2 Chính sách huy động vốn của Ngân hàng VCB trong thời kỳ suy thoái kinh tế

                  • 2.2.1 Giới thiệu về Ngân hàng VCB

                  • 2.2.2 Thực trạng huy động vốn tại Ngân Hàng VCB

                  • 2.2.3 Những thành công và hạn chế trong hoạt động huy động vốn của VCB

                  • CHƯƠNG III GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM (VCB)

                    • 3.1 Dự báo tình hình kinh tế thế giới trong thời gian tới

                    • 3.2 Phương hướng phát triển trong hoạt động huy động vốn của VCB trong thời gian tới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan