Chính sách huy động vốn của NHTM trong thời kỳ suy thoái kinh

Một phần của tài liệu Chính sách huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương trong thời kỳ suy thoái kinh tế (Trang 31 - 41)

1.4.1.Khái niệm suy thoái kinh tế

Trong những tháng gần đây, vấn đề đƣợc mọi ngƣời quan tâm nhất, xuất hiện nhiều nhất trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng không chỉ trong mà cả ngoài nƣớc đó là “ khủng hoảng tài chính”. Trên phạm vi toàn cầu, đầu năm 2008, thế giới

18

Bộ tài chính, ngày 03.06.2004, thông tƣ số 49/2004/TT-BTC, Hƣớng dẫn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của các tổ chức tín dụng

19

Bộ tài chính, ngày 03.06.2004, thông tƣ số 49/2004/TT-BTC, Hƣớng dẫn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính và cách xếp loại của các tổ chức tín dụng

phải đối đầu với lạm phát và nguy cơ khủng hoảng năng lƣợng, lƣơng thực. Giá nhiều mặt hàng lên cao, đặc biệt là dầu mỏ, lƣơng thực. Từ tháng 9, cuộc khủng hoảng tài chính bắt nguồn từ Mỹ lan sang hầu hết các nƣớc, làm rung chuyển thị trƣờng tài chính thế giới. Đây là cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất trong vòng 80 năm qua, kể từ Đại khủng hoảng 1929-1933 ngành ngân hàng cũng ở Mỹ.

Khủng hoảng nền kinh tế tiền tệ đã tác động mạnh đến nền kinh tế hầu hết các quốc gia từ các nƣớc phát triển đến các nƣớc đang phát triển thậm chí cả các nƣớc kém phát triển, khủng hoảng kinh tế đã và đang để lại những hậu quả nặng nề cho nền kinh tế thế giới. Thế giới đang phải đối đầu với nguy cơ suy thoái, các nền kinh tế lớn là Hoa Kỳ, Nhật Bản và nhiều nƣớc công nghiệp hàng đầu trong EU đã rơi vào suy thoái và khó có khả năng phục hồi trƣớc nửa đầu năm 2010. Vì vậy mà khái niệm suy thoái kinh tế đã đƣợc rất nhiều nhà kinh tế học, các chuyên gia kinh tế, các nhà lãnh đạo các quốc gia thậm chí là mỗi ngƣời dân quan tâm để có thể hiểu nó một cách đúng nhất.

Theo kinh tế học vĩ mô: Suy thoái kinh tế là sự suy giảm của Tổng sản phẩm quốc nội thực trong thời gian hai hoặc hơn hai quý liên tiếp trong năm (nói cách khác, tốc độ tăng trƣởng kinh tế âm liên tục trong hai quý)20

.

Theo cơ quan nghiên cứu kinh tế quốc gia (NBER) của Hoa Kỳ đƣa ra định nghĩa về suy thoái kinh tế là sự tụt giảm hoạt động kinh tế trên cả nƣớc, kéo dài nhiều tháng. Suy thoái kinh tế có thể liên quan đến sự suy giảm đồng thời của các chỉ số kinh tế của toàn bộ hoạt động kinh tế nhƣ việc làm, đầu tƣ, lợi nhuận doanh nghiệp, tốc độ tăng trƣởng kinh tế v.v.... Các thời kỳ suy thoái có thể đi liền với hạ giá cả (giảm phát), hoặc ngƣợc lại tăng nhanh giá cả (lạm phát) trong thời kì đình lạm.

Khủng hoảng tiền tệ21

còn gọi là khủng hoảng tài chính là tình trạng ác tính nguy kịch siêu chu kỳ trong một thời gian ngắn của phần lớn các chỉ tiêu của một quốc gia hay một vài quốc gia thậm chí là cả khu vực. Đặc điểm của nó là dân chúng bi quan về triển vọng kinh tế, đồng tiền bị sụt giá với biên độ lớn, tổng lƣợng

20

Từ điển bách khoa toàn thƣ mở, trang Web: www.vi.Wikipedia.org

21

sản xuất kinh tế bị ảnh hƣởng nghiêm trọng. Trong khủng hoảng tiền tệ thƣờng có nhiều doanh nghiệp phá sản phải đóng cửa, tỷ lệ thất nghiệp lên cao, có khi còn dẫn đến rối loạn xã hội và mất an ninh chính trị.

Một sự suy thoái trầm trọng và lâu dài 22đƣợc gọi là khủng hoảng kinh tế, sự tan vỡ tàn phá nền kinh tế là đổ vỡ kinh tế. Có rất nhiều ví dụ về suy thoái kinh tế cũng nhƣ cách thức nó xảy ra, dƣới đây là một trong số đó:

Theo logic, khi phát sinh lạm phát tiền tệ, trƣớc hết đồng tiền quốc nội sẽ tăng giá và biên độ biến động của tỷ giá hối đoái sẽ rộng ra dƣới tác động của vốn tƣ bản nƣớc ngoài (vốn nóng). Tiếp đó là ngoại tệ tiền mặt ồ ạt đổ vào làm thị trƣờng nhà đất và chứng khoán lên giá, gây ra tình trạng bọt xà phòng trong vật giá. Dƣới tác động của ngoại tệ tiền mặt, vật giá và giá tiêu dùng đều tăng cao, thực thể kinh tế bắt đầu xuất hiện tình trạng quá nóng (tốc độ tăng trƣởng tăng cao trong nhiều năm liên tiếp), lạm phát, cán cân mậu dịch từ chỗ xuất siêu nhanh chóng chuyển thành nhập siêu. Khi mà vốn ngoại tệ nóng ở trên đã kiếm lợi lớn sẽ rút đi khi thấy tìn hiệu thị trƣờng bất ổn làm giá tài sản đi xuống, đồng tiền bị mất giá, cuối cùng đẩy quốc gia đó vào tình trạng suy thoái kinh tế.

Hay ví dụ về suy thoái kinh tế ở Mỹ hiện nay23, chu kỳ tăng trƣởng của kinh tế tƣ bản trong thời đại chu kỳ thay đổi thiết bị, kỹ thuật - công nghệ ngày nay cứ khoảng 5-6 năm lại bƣớc vào suy thoái. Cuộc suy thoái lần trƣớc của kinh tế Mỹ rơi vào năm 2001 và thời kỳ tăng trƣởng cũng đã kéo dài đƣợc 5-6 năm. Để chống suy thoái và kích thích tăng trƣởng kinh tế sau cuộc suy thoái năm 2001, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã 11 lần liên tục giảm lãi suất từ 6,75% xuống 1% để kích thích ngƣời dân tiêu dùng. Chính lãi suất sau khi đƣợc cắt giảm xuống mức rất thấp nhƣ vậy đã làm cho ngƣời tiêu dùng Mỹ vay tiền để tiêu dùng ồ ạt, mua nhà cửa thế chấp; các ngân hàng đã không ngừng cho vay đầu tƣ xây dựng nhà cửa để bán và cho vay mua nhà dƣới chuẩn. Khi nền kinh tế đã phục hồi và nguy cơ lạm phát xuất hiện, FED đã liên tục tăng lãi suất từ 1% lên 5,25%. Khi lãi suất cao lên, ngƣời mua nhà thế chấp có nguy cơ không trả đƣợc nợ, thậm chí phải bán nhà (hoặc bị tịch thu

22

Nguồn: George Cooper “ Nguồn Gốc Khủng Hoảng Tài Chính” , NXB LĐ & XH, quý IV năm 2008.

23

nhà); các công ty xây dựng nhà cũng giảm xây dựng vì xây xong không bán đƣợc đã làm cho thị trƣờng nhà đất, tín dụng cho vay thế chấp dƣới chuẩn bị khủng hoảng, tác động mạnh đến thị trƣờng tài chính, thị trƣờng chứng khoán không chỉ của nƣớc Mỹ mà của hầu hết các nƣớc trên thế giới.

Trong lịch sử kinh tế thế giới đã có không ít các cuộc khủng hoảng kinh tế xảy ra nhƣ đại khủng hoảng 1929-1930, khủng hoảng kinh tế Nhật, khủng hoảng tiền tệ Châu Á v.v... Dù rồi khủng hoảng có qua đi nhƣng những hậu quả mà nó để lại cho nền kinh tế các nƣớc là rất nặng nề nhƣ làn sóng thất nghiệp ngày một tăng lên, các doanh nghiệp đứng trên bờ vực phá sản, kinh tế phát triển trì trệ, các ngành sản xuất đóng băng, dân chúng mất lòng tin vào chính phủ v.v.. khiến cho những vấn đề xã hội ngày càng trở nên phức tạp và có thể gây ra bất ổn xã hội ở một số quốc gia, và phải mất một thời gian dài sau mới có thể ổn định trở lại.

Không chỉ các nƣớc phát triển nơi bắt nguồn của cuộc khủng hoảng lâm vào tình cảnh khó khăn mà ngay cả các nƣớc đang phát triển cũng có tốc độ tăng trƣởng chậm lại đáng kể, làn sóng phá sản và sát nhập doanh nghiệp sẽ diễn ra mạnh mẽ. Điều này đòi hỏi mỗi quốc gia phải có chính sách tài chính phù hợp với hoàn cảnh nƣớc mình và bối cảnh thế giới, đồng thời những chính sách của các quốc gia cần phải phối hợp một cách chặt chẽ với nhau để đạt đƣợc hiệu quả cao trong công cuộc đẩy lùi khủng hoảng.

1.4.2.Đặc điểm của chính sách huy động vốn trong thời kỳ suy thoái kinh tế

Chính sách huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại là một quá trình tổng hợp các hoạt động để thực hiện việc thu hút vốn nhàn rỗi từ nơi thừa vốn nhằm tạo cho ngân hàng thƣơng mại một nguồn tài chính ổn định chất lƣợng giúp ngân hàng thực hiện các mục tiêu của mình liên quan đến nguồn tài chính đó. Quá trình ấy bắt nguồn từ việc lên mục tiêu cho công tác huy động vốn, lên kế hoạch thực hiện, cách thức tiến hành và đánh giá hiệu quả. Quả thật nếu nói chính sách huy động vốn đơn thuần chỉ là hoạt động thu hút vốn không thôi là quan điểm hoàn toàn chƣa chính xác, bởi khi thực hiện việc thu hút ấy, ngân hàng phải xác định thu hút từ ai, cơ cấu nhƣ thế nào, có chấp hành chính sách pháp luật đảm bảo lợi ích cho các bên trong hoạt động này không, phù hợp với bối cảnh thị trƣờng không v.v... Do vậy, khi nói

đến đặc điểm của chính sách huy động vốn trong một thời kỳ nào đó nhất là trong thời kỳ suy thoái kinh tế nhƣ hiện nay ta nên xét trên góc độ các yếu tố quyết định chính sách huy động vốn sẽ đi theo hƣớng nào để từ đó đƣa ra đặc điểm của chính sách huy động vốn của các ngân hàng thƣơng mại trong thời kỳ suy thoái kinh tế. Dƣới đây là mô hình năm yếu tố tạo nên đặc điểm của chính sách huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại:

Bảng 1.2: Mô hình các yếu tố tạo nên đặc điểm của chính sách huy động vốn

(Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu từ tài liệu trong và ngoài nƣớc)

a. Pháp luật hay nói cách khác là chính sách của nhà nƣớc với các ngân hàng thƣơng mại trong việc huy động vốn. Suy thoái kinh tế xảy ra ban đầu sẽ là sự xuất hiện của một loạt các dấu hiệu bất thƣờng với nền kinh tế. Những dấu hiệu dù hiện tại có thể làm cho nền kinh tế phát triển ngay thời điểm đó nhƣng nó đi ngƣợc lại với những nguyên tắc cơ bản, dần già khi các nhà chính sách, chuyên gia không nhận ra đƣợc, hay nhận ra mà không có những đối sách nhằm ngăn chặn thì một cuộc suy thoái là không thể tránh khỏi.

Hậu quả của suy thoái kinh tế có thể là thời kỳ giảm phát mà cũng có thể là thời kỳ lạm phát kéo dài tùy vào đặc điểm những dấu hiệu bất thƣờng cũng nhƣ

diễn biến của cuộc suy thoái. Nếu cuộc suy thoái đó bắt nguồn từ hệ thống tài chính thì trong các chính sách của nhà nƣớc hay chính là ngân hàng trung ƣơng nhằm ngăn chặn những hậu quả xấu của suy thoái kinh tế cũng sẽ phải thực hiện qua hệ thống tài chính – mà các ngân hàng thƣơng mại là chìa khóa thực hiện.

Trong quyết sách của ngân hàng nhà nƣớc không thể thiếu quy định về chính sách huy động vốn của các ngân hàng thƣơng mại. Ta xét hai trƣờng hợp, nếu suy thoái kinh tế dẫn tới lạm phát. Lạm phát tăng cao, Ngân hàng Nhà nƣớc phải thực hiện thắt chặt tiền tệ để giảm khối lƣợng tiền trong lƣu thông, do vậy lúc này huy động vốn là việc cấp bách phải làm. Theo lý do giảm lƣợng tiền lƣu thông, hoạt động huy động vốn phải thực hiện sao cho thu hút đƣợc càng nhiều vốn càng tốt, bằng mọi giá để ngƣời dân cũng nhƣ các doanh nghiệp các tổ chức kinh tế sẽ đem tiền đến gửi, phần nào lƣợng tiền trong lƣu thông sẽ giảm.

Ngƣợc lại trong thời kỳ giảm phát, mực tiền lƣu thông là thiếu dẫn đến ách tắc trong lƣu thông hàng hoá không tiêu thụ đƣợc, lúc này ngân hàng trung ƣơng sẽ không cho phép các ngân hàng tiến hành chính sách huy động vốn ồ ạt, thay vào đó là để khách hàng rút tiền để chi tiêu nhiều hơn và lƣợng tiền trong lƣu thông sẽ tăng lên. Từ những phân tích trên có thể thấy chính sách pháp luật trong một thời kỳ chính là định hƣớng cho chính sách huy động vốn của NHTM sẽ đi theo hƣớng mở rộng hay thắt chặt.

b. Chính sách lãi suất: trong chính sách huy động vốn, cơ cấu lãi suất là thành phần quan trọng nhất quyết định sự thành công của nghiệp vụ huy động vốn. nhƣ đã trình bày ở trên thì suy thoái kinh tế có thể dẫn đến lạm phát và giảm phát và trong mỗi thời kỳ chính sách lãi suất có đặc điểm riêng của nó. Trong thời kỳ lạm phát, do lạm phát tăng cao, việc huy động vốn của các ngân hàng gặp nhiều khó khăn.

Để huy động đƣợc vốn, hoặc không muốn vốn từ ngân hàng mình chạy sang các ngân hàng khác, thì phải nâng lãi suất huy động sát với diễn biến của thị trƣờng vốn. Nhƣng nâng lên bao nhiêu là hợp lý, luôn là bài toán khó đối với mỗi ngân hàng. Một cuộc chạy đua lãi suất huy động ngoài mong đợi sẽ diễn ra tại hầu hết các ngân hàng, việc này tạo ra mặt bằng lãi suất huy động mới, rồi lại tiếp tục cạnh tranh

đẩy lãi suất huy động lên. Lãi suất huy động phải sao cho khắc phục và bù đắp đƣợc mức lạm phát( lãi suất huy động trừ đi tỷ lệ lạm phát phải dƣơng). Tăng lãi suất là giảm cung tiền, kiềm chế tăng trƣởng tín dụng nóng.

Tuy nhiên, lãi suất liên tục tăng cao không chỉ có khó khăn rất lớn cho doanh nghiệp trong việc tiếp cận vốn vay, mà còn khó khăn cho NHTM trong việc huy động vốn trung và dài hạn, nhƣng nó chỉ là biện pháp trong ngắn hạn. Đối với các ngân hàng thƣơng mại chính sách huy động vốn sẽ có đặc điểm: chi phí huy động vốn cao, làm giảm khả năng sinh lời, khiến ngân hàng phải tăng cƣờng nới rộng tín dụng, làm tăng khả năng rủi ro trong hoạt động. Tình trạng này kéo dài sẽ không ổn chút nào, do vậy tăng lãi suất chỉ là biện pháp cấp bách trong ngắn hạn, một khi tăng lãi suất bắt đầu tỏ ra không hiệu quả xét cả ở khía cạnh vĩ mô và vi mô, thì việc duy trì lãi suất ổn định và theo xu hƣớng giảm dần, cần đƣợc đặt ra đối với các ngân hàng thƣơng mại. Đó là đặc điểm chính sách lãi suất của chính sách huy động vốn trong thời kỳ suy thoái kinh tế - hậu quả lạm phát. Trong thời kỳ giảm phát thì các hoạt động diễn biến theo chiều hƣớng đi ngƣợc lại.

c. Kế hoạch chiến lược: là bao gồm hệ thống mục tiêu mà ngân hàng đặt ra với việc thực hiện việc huy động vốn, các biện pháp đi kèm giúp thực hiện chính sách huy động vốn một cách hiệu quả hơn. Trong kế hoạch này các ngân hàng thƣơng mại sẽ đặt ra một số chỉ tiêu về việc huy động vốn, xem ngân hàng cần bao nhiêu vốn, cơ cấu nhƣ thế nào, chất lƣợng ra sao v.v... từ đó đƣa ra những chiến lƣợc thực hiện mà ở đây tác giả xin đề cập về mặt marketing và quảng cáo của các ngân hàng thƣơng mại trong thời kỳ suy thoái kinh tế. Vốn thì lúc nào cũng là quan trọng với các ngân hàng thƣơng mại, nhất là trong thời kỳ hiện nay khi mà số lƣợng ngân hàng thƣơng mại trên thế giới là rất lớn, trong khi lƣợng vốn thì có hạn.

Mỗi một giai đoạn hầu hết các ngân hàng sẽ đặt ra một lƣợng vốn mà mình cần huy động để phù hợp với kế hoạch phát triển của ngân hàng. Trong thời kỳ lạm phát, đồng nội tệ sẽ mất giá do lƣợng lƣu thông quá lớn. Mục tiêu của ngân hàng giai đoạn này là vừa tăng huy động vốn nội tệ để giảm lƣợng lƣu thông lại giảm huy động vốn ngoại tệ để cân bằng tỷ giá. Nhƣng một điều quan trọng không kém,

khi mà đồng nội tệ mất giá tâm lý khách hàng sẽ đi mua ngoai tệ cất trữ nhiều hơn, nhằm đảm bảo mục đích kinh doanh NHTM cần huy động một lƣợng ngoại tệ vừa đủ ở thị trƣờng khác để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng nội địa.

Trong thời kỳ suy thoái kinh tế, nền kinh tế bất ổn, các khách hàng mất niềm tin vào hệ thống tài chính trong đó bao gồm cả hệ thống ngân hàng. Vì vậy việc củng cố hình ảnh ngân hàng cũng nhƣ niềm tin với khách hàng là rất cần thiết. Để thực hiện công việc đó không chỉ dựa vào kết quả kinh doanh của ngân hàng mà

Một phần của tài liệu Chính sách huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương trong thời kỳ suy thoái kinh tế (Trang 31 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)