Các kênh huy động vốn của ngân hàng VCB

Một phần của tài liệu Chính sách huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương trong thời kỳ suy thoái kinh tế (Trang 63 - 75)

i. Nhận tiền gửi

Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của NHTMCPNT. Để có cái nhìn chi tiết chúng ta hãy phân tích bảng số liệu 2.12 dƣới đây:

Biểu 2.12: Diễn biến tổng nguồn vốn tiền gửi từ hai thị trường của NHTMCPNT giai đoạn 2006-2008 Đơn vị : tỷ VNĐ Chỉ tiêu Tiền gửi từ thị trƣờng 1 (bao gồm các cá nhân và các tổ chức kinh tế)

Tiền gửi thị trƣờng 2 Tổng vốn tiền gửi

Tiền gửi của NHNN, Kho Bạc Nhà Nƣớc

Tiền gửi của tổ chức tín dụng

2006 111916.337 16791.428 12169

140876.765

2007 141589.093 12685.256 17939 172213.349

2008 156511.18 3930.724 26230.516 186672.42

(Nguồn: Báo cáo tài chính của NHTMCP 2006, 2007, 2008)

Tổng nguồn vốn tiền gửi của NHTMCPNT trong giai đoạn 3 năm tăng từ 140.876,765 tỷ VNĐ năm 2006 lên 172.213,349 tỷ VNĐ tƣơng đƣơng với 22,2%, và lên 186.672,42 tỷ VNĐ năm 2008 tƣơng đƣơng với 8,36% theo bảng 2.12. Mức tăng năm 2008 chỉ bằng 1/3 so với năm 2007 do tiền gửi của NHNN, kho bạc nhà nƣớc trong năm 2008 đã giảm 3,2 lần so với năm 2007, trong khi nguồn tiền từ thị trƣờng 1 (gồm dân cƣ và các tổ chức kinh tế) chỉ tăng nhẹ là ở ngƣỡng 10,5% trong khi năm 2007 là 26,5%. Tuy tốc độ tăng này không cao nhƣng so với các ngân hàng khác thì nhũng con số trên vẫn đáng đƣợc ghi nhận. Bởi lẽ, việc huy động tiền gửi của NHTMCPNT đƣợc thực hiện bài bản và hợp lý, việc huy động đƣợc lƣợng vốn sao cho đó là một nguồn vốn chất lƣợng và độ an toàn cao. Do vậy mà tỷ lệ nợ xấu trung bình của ngân hàng dƣới 5% , một tỷ lệ chấp nhận đƣợc tránh cho ngân hàng

những rủi ro trong việc huy động nhất là trong thời kỳ suy thoái kinh tế nhƣ hiện nay thì đây là một hƣớng đi đúng đắn.

Từ trƣớc đến nay NHTMCPNT luôn chú trọng đến nguồn vốn từ thị trƣờng 1 – tỷ trọng qua các năm trong tổng nguồn vốn luôn đạt trên dƣới 80%. Cụ thể năm 2006, từ thị trƣờng 1, ngân hàng huy động đƣợc 79,4% tổng tiền gửi; lên 82,2% năm 2007 và 83,8% năm 2008 theo bảng 2.12. Điều này lý giải tại sao những biến động của nguồn vốn này luôn ảnh hƣởng sâu sắc đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Ý thức đƣợc tầm quan trọng này, NHTMCPNT đã và đang áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao tối đa lƣợng tiền gửi từ thị trƣờng này

Tuy nhiên nhìn vào bảng số liệu 2.12 ta cũng thấy rằng tốc độ tăng giảm, giải thích cho việc này chính là sự bất ổn của thị trƣờng tài chính trong và ngoài nƣớc. Năm 2007 là thời kỳ hoàng kim của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam và bất động sản cũng vì vậy mà hầu hết các khách hàng rút tiền tiết kiệm đi đầu tƣ chứng khoán và bất động sản nhằm thu lợi nhuận cao, động thái này làm cho lƣợng tiền gửi huy động của các ngân hàng giảm đáng kể. Tàn dƣ này vẫn còn đến năm 2008 thị trƣờng chứng khoán tụt dốc, các nhà đầu tƣ mất quá nửa tiền đầu tƣ, chỉ có những khách hàng trung thành với ngân hàng mới tiếp tục duy trì lƣợng tiền gửi với ngân hàng. Qua đây có thể thấy NHTMCPNT đã thực hiện tốt chính sách giữ chân khách hàng và trong bất kỳ tình huống nào thì NHTMCPNT vẫn là ngân hàng tốt nhất Việt Nam.

Nguồn tiền gửi từ thị trƣờng thứ 2 bao gồm của NHNN, kho bạc nhà nƣớc giảm qua các năm trung bình 30% mỗi năm và các tổ chức tín dụng khác lại tăng dần qua các năm trung bình khoảng 31,1% mỗi năm theo bảng 2.12. Ngân hàng nhà nƣớc và kho bạc nhà nƣớc chủ yếu gửi tiền vào các ngân hàng thƣơng mại để thanh toán, chuyển tiền và chuyển vốn từ ngân sách, thực chất nguồn tiền này là rất lớn nhƣng do bị san sẻ cho số lƣợng các ngân hàng thƣơng mại ngày càng nhiều nên tỷ trọng ở NHTMCPNT bị thu hẹp lại. Các tổ chức tín dụng trong và ngoài nƣớc, các ngân hàng nƣớc ngoài cũng là những khách hàng quan trọng của NHTMCPNT. Do vậy ngân hàng ngày càng tạo đƣợc niềm tin, sau là thêm nhiều quan hệ hợp tác với các tổ chức tín dụng trong và ngoài nƣớc khiến họ yên tâm giao phó để

NHTMCPNT thực hiện các giao dịch cho mình. Đây cũng là điểm mấu chốt làm ăn trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng, lĩnh vực là kinh doanh dựa vào niềm tin của đối tác.

Ngoài ra có thể phân tích thực trạng diễn biến hoạt động tiền gửi của NHTMCPNT dựa trên cơ sở kỳ hạn giai đoạn 2006-2008 nhƣ sau

Bảng 2.13: Diễn biến nguồn tiền gửi của NHTMCPNT giai đoạn 2006-2008

Chỉ

tiêu Tiền gửi từ dân cƣ và TCKT Tiền gửi từ các TCTD khác Không kỳ hạn Có kỳ hạn Không kỳ hạn Có kỳ hạn Giá trị Tỷ trọng(%) Giá trị Tỷ trọng(%) Giá trị Tỷ trọng(%) Giá trị Tỷ trọng(%) 2006 47981 43.88 61349 56.12 5554 45.64 6615 54.36 2007 72655 52.9 64666 47.1 6850 38.18 11089 61.82 2008 52762 34.25 101284 65.75 11651 53 10335 47

(Nguồn: báo cáo tài chính của NHTMCPNT năm 2006-2008) Biểu đồ 2.14: Diễn biến nguồn tiền gửi của NHTMCPNT giai đoạn 2006-2008

0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 Đơn vị: Tỷ VNĐ 2006 2007 2008 Năm

Biểu đồ tiền gửi từ dân cƣ và TCKT năm 2006-2008

CKH KKH

0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 Đơn vị: Tỷ VNĐ 2006 2007 2008 Năm

Biểu đồ tiền gửi từ TCTD năm 2006-2008

C KH KKH

Tiền gửi có kỳ hạn của khu vực dân cƣ và các TCKT và tiền gửi không kỳ hạn của các TCTD đều có xu hƣớng gia tăng. Theo bảng 2.13, trong đó tiền gửi có kỳ hạn của dân cƣ tăng 1,65 lần và tiền gửi không kỳ hạn của các TCTD tăng 2,1 lần. Ngƣợc lại, tiền gửi không kỳ hạn của khu vực dân cƣ và TCKT và tiền gửi có kỳ hạn của các TCTD khác lại tăng và giảm thất thƣờng. NHTMCPNT là ngân hàng thƣơng mại cổ phần hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nên không thể tránh khỏi tầm ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Tuy nhiên ta vẫn dễ dàng nhận thấy NHTMCPNT vẫn có một nguồn vốn huy động tiền gửi khá ổn định theo biểu đồ 2.14, có chăng cũng chỉ tăng giảm do tâm lý khách hàng mà thôi, còn về mặt chính sách thì ngân hàng vẫn thực hiện rất tốt.

Huy động vốn từ nhận tiền gửi nói chung và tiền gửi có kỳ hạn nói riêng luôn có vai trò đặc biệt đối với NHTMCPNT. Thông qua đó, nó giúp ngân hàng có nguồn vốn đã xác định đƣợc kỳ hạn phải trả trong tƣơng lai, giúp ngân hàng chủ động chuẩn bị đƣợc nguồn vốn để kịp thời trả cho khách hàng và tránh đƣợc rủi ro trong thanh khoản. Ngoài ra việc huy động vốn có kỳ hạn giúp ngân hàng có kế hoạch sử dụng nguồn để cấp tín dụng, đầu tƣ vào tài sản có, với kỳ hạn thích hợp. Nhận thức đƣợc những ƣu điểm đó, NHTMCPNT đã có chính sách thu hút tối đa nguồn vốn có kỳ hạn của thị trƣờng. Hiện nay ngân hàng hoàn toàn tự chủ trong việc lựa chọn lãi suất phù hợp với lãi suất thị trƣờng vừa phải đảm bảo đủ cạnh tranh.

ii. Đi vay

Vốn vay chỉ chiếm một phần tƣơng đối trong cơ cấu nguồn vốn của NHTMCPNT nhƣng nó cần thiết và quan trọng khi ngân hàng đã sử dụng hết khoản vốn tiền gửi, vốn tự có mà vẫn không đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn cấp bách lúc đó. Nếu tiếp tục ngồi chờ đợi các khoản tiền gửi của khách hàng thì có thể ngân hàng sẽ mất cơ hội kinh doanh, đầu tƣ hay làm giảm uy tín với khách hàng vay vốn. Chính vì vậy, vốn vay là phƣơng án tối ƣu nhất mà ngân hàng nghĩ tới để tháo gỡ vấn đề về vốn tại thời điểm đó. NHTMNT đã thực hiện hiệu quả kênh này.

Vay từ ngân hàng Nhà Nƣớc và vay từ thị trƣờng liên ngân hàng

Nguồn vốn vay từ ngân hàng nhà nƣớc và vay từ thị trƣờng liên ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động. Trong đó nguồn vốn vay từ ngân hàng nhà nƣớc chỉ mang tính giải pháp tình thế khi ngân hàng hết nguồn vốn vay từ dân cƣ và các TCKT, các TCTD khác mà vẫn không đáp ứng đủ vốn cần sử dụng. Nhìn chung các ngân hàng thƣơng mại rất ít vay từ ngân hàng nhà nƣớc vì chi phí cho nguồn vay này rất cao.

Bảng 2.15: Diễn biến nguồn vốn vay từ ngân hàng nhà nước và thị trường liên ngân hàng

Đơn vị: tỷ VNĐ

Nguồn vay vốn Vay ngân hàng nhà nƣớc Vay từ thị trƣờng liên ngân hàng

2005 171.671 17363.5176

2006 16791.428 38439.41286

2007 12685.256 28772.38933

2008 3930.724 38373.20071

Biểu đồ 2.16: Diễn biến nguồn vốn vay từ ngân hàng nhà nước và thị trường liên ngân hàng

Biểu đồ diễn biến nguồn vay từ NHNN và LNH

171.671 16791.428 12685 3930.724 17363.52 38439.41 28772.38 38373.2 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 2005 2006 2007 2008 Năm Đ ơn v ị: t qu y V N Đ Vay từ NHNN Vay từ LNH

Qua biểu đồ 2.16 ta có thể ƣớc tính rằng, nguồn vốn của NHTMCPNT từ thị trƣờng liên ngân hàng là rất đáng kể vƣợt xa so với nguồn huy động từ ngân hàng nhà nƣớc-chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng nguồn vốn huy động. Cụ thể, trên biểu đồ đã thể hiện rõ cả nguồn vốn huy động từ ngân hàng nhà nƣớc và từ thị trƣờng liên ngân hàng đều tăng mạnh vào năm 2006 ƣớc đạt khoảng 98 lần đối với nguồn vốn từ ngân hàng nhà nƣớc, 2,2 lần với nguồn vốn huy động từ thị trƣờng liên ngân hàng và sau đó lại tƣơng ứng cả hai chỉ tiêu cùng giảm ,.3 lần vào năm 2007 theo bảng 2.15. Năm 2008 là một năm với nhiều biến động với hầu hết các chỉ tiêu nhƣ tác giả đã phân tích ở trên; nguồn vốn từ ngân hàng nhà nƣớc giảm tới 3,2 lần trong khi nguồn vốn từ thị trƣờng liên ngân hàng lại tăng 1,33 lần.

Ngân hàng nhà nƣớc là ngân hàng của các ngân hàng34, một trong các khía cạnh thể hiện điều này là ngân hàng nhà nƣớc tiến hành tiếp vốn (cấp tín dụng) cho các ngân hàng thƣơng mại và các TCTD. Tín dụng đƣợc cấp nhằm đảm bảo cung ứng cho nền kinh tế quốc dân có đủ phƣơng tiện thanh toán cần thiết trên cơ sở thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ. Trong vai trò này ngân hàng nhà nƣớc luôn đóng vai trò chủ nợ và là ngƣời cho vay cuối cùng. NHTMCPNT nhận tín dụng từ

34

ngân hàng nhà nƣớc dƣới nhiều hình thức nhƣ tái chiết khấu (mua lại những chứng từ có giá), để hỗ trợ cho các khoản nợ vay của khách hàng, hay để nhằm thực hiện một số dự án v.v... trong nhiều năm không chiếm một tỷ trọng lớn đây nhƣng đây cũng là một nguồn vay có ý nghĩa vô cùng quan trọng với NHTMCPNT. Đồng thời khẳng định đƣợc tiềm lực tài chính vững chắc cũng nhƣ khả năng phản ứng trƣớc các tình huống xấu của thị trƣờng tài chính nhƣ hiện nay của NHTMCPNT là tốt.

Khi việc nay ngân hàng nhà nƣớc gặp khó khăn NHTMCPNT tìm đến thị trƣờng liên ngân hàng, đây là thị trƣờng huy động vốn trong một thời gian rất ngắn vài ngày, vài tuần cùng lắm là 3 tháng. Nguồn huy động này mang tính cấp bách và lƣợng vốn huy động thƣờng bị giới hạn. Tuy nhiên, NHTMCPNT là ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với rất nhiều ngân hàng trong và ngoài nƣớc Lãi suất hiện nay trên thị trƣờng này không đƣợc ổn định tùy vào từng tình hình thị trƣờng vào mỗi thời điểm khác nhau nhƣng dao động trong khoảng 15% đến 16%/năm.

Vay trên thị trƣờng

Phát hành các loại giấy tờ có giá nhƣ kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi là một kênh huy động vốn hữu hiệu đang đƣợc NHTMCPNT quan tâm.

Bảng 2.17: Các giấy tờ có giá phát hành giai đoạn 2006-2008

Đơn vị: tỷ VNĐ Giấy tờ có giá Trái phiếu tăng vốn Kỳ phiếu và trái phiếu Chúng chỉ tiền gửi Tổng 2006 1373.105 1480.488 5925.19 8778.783 2007 1374.606 33.969 1812.483 3221.058 2008 30.625 2891.387 2922.012

(Nguồn: BCTC năm 2006-2008 của NHTMCPNT)

Việc huy động vốn từ các giấy tờ có giá đi ngƣợc lại với xu hƣớng giai đoạn năm 2001-2004, có xu hƣớng giảm dần. Nguồn huy động này chỉ tăng mạnh vào năm 2006 bởi lƣợng kỳ phiếu và trái phiếu phát hành cho các tổ chức và cá nhân là rất lớn. Thêm vào đó, năm 2006 và 2007 NHTMCPNT tiến hành phát hành trái phiếu tăng vốn có kỳ hạn 7 năm với lãi suất cố định là 6%/năm, mức lãi suất này là mức lãi suất thấp hơn trên thị trƣờng của các trái phiếu thông thƣờng. Tuy nhiên, do

mục đích của việc phát hành trái phiếu này là nhằm cho phép ngƣời mua có quyền sở hữu mua cổ phiểu phổ thông của ngân hàng khi NHTMCPNT phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng, vì thế mà lƣợng trái phiếu tăng vốn đƣợc mua rất nhiều khiến lƣợng tiền huy động từ kênh này tăng cao trong năm 2006.

Trong năm 2007-2008 lƣợng kỳ phiếu và trái phiếu phát hành không huy động đƣợc nhiều, nguyên nhân là do lãi suất ngân hàng đƣa ra chƣa hấp dẫn đƣợc khách hàng cùng với tỷ lệ lạm phát tăng cao khiến các nhà đầu tƣ không mặn mà với kênh này. Nên trong 2 năm trở lại đây NHTMCPNT không thực hiện phát hành nhiều loại kỳ phiếu và trái phiếu nhƣ năm 2006. Tuy vậy, NHTMCPNT vẫn không ngừng khai thác kênh huy động vốn này với rất nhiều các sản phẩm mới với mục đích tối đa hóa lợi ích của khách hàng. Ví dụ nhƣ: phát hành chúng chỉ tiền gửi ngoại tệ và nội tệ - tất cả các kỳ hạn, trả lãi theo yêu cầu của khách hàng với chƣơng trình dự thƣởng lên tới 600 triệu VNĐ.

iii. Tăng vốn chủ sở hữu

Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn khởi đầu và đƣợc bổ sung trong quá trình hoạt động. Nguồn vốn ban đầu tuy không chiếm tỷ trọng lớn nhƣng có ý nghĩa rất quan trọng bao gồm: vốn điều lệ và các quỹ của ngân hàng nhƣ quỹ bổ sung vốn điều lệ, qũy đầu tƣ phát triển, quỹ dự phòng, quỹ khen thƣởng phúc lợi v.v...

Tuy đã tiến hành cổ phần hóa vào cuối năm 2007 nhƣng thực tế nhà nƣớc vẫn nắm giữ tới 90% tổng nguồn vốn điều lệ của NHTMCPNT. Nguồn vốn thặng dƣ cổ phần hóa của ngân hàng đƣợc thực hiện theo cách, vẫn giữ nguyên phần vốn của nhà nƣớc và vốn điều lệ tăng thêm do phát hành cổ phần mới cho các nhà đầu tƣ khác; kể cả các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài35

.

35

Nguyễn Phƣơng Linh, Tạp chí Ngân hàng số 15 tháng 8 năm 2008 với tựa đề “Pháp luật về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nƣớc nhìn từ việc cổ phần hoá Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam”

Bảng 2.18: Vốn chủ sở hữu của NHTMCPNT giai đoạn 2005-2008

Đơn vị : tỷ VNĐ

Năm

Vốn điều lệ Các quỹ Lợi nhuận để lại Tổng vốn chủ sở hữu

Giá trị Tăng Mức (%) Giá trị Mức tăng (%) Giá trị Mức tăng (%) Giá trị Mức tăng (%) 2005 4279.12 7 3886.60 6 9.051 8174.78 4 2006 4356.73 7 1.81 6606.16 69.97 265.209 2830.1 6 11228.1 06 37.35 2007 4429.33 7 1.66 8717.86 31.96 404.347 52.46 13551.5 44 20.69 2008 12100.8 6 173.19 1215.61 9 -86.05 ... 13316.4 79 -1.73

(Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của NHTMCPNT năm 2005-2007 và BCTC 2008)

Biểu đồ2.19: Tình hình biến động nguồn vốn chủ sở hữu của NHTMCPNT giai đoạn 2005-2008 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 Đơn vị: tỷ VNĐ 2005 2006 2007 2008 Vốn điều lệ Các quỹ Tổng VCSH Năm Biểu đồ biến động VCSH Vốn điều lệ Các quỹ Tổng VCSH

Dù phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt từ các ngân hàng thƣơng mại khác trong hệ thống, xong nhờ xác định đúng đắn mục tiêu hoạt động, NHTMCPNT đã biết phát huy những lợi thế vốn có và khắc phục những hạn chế của mình. Do vậy, ngân hàng đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ, đặc biệt trong lĩnh vực huy

Một phần của tài liệu Chính sách huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương trong thời kỳ suy thoái kinh tế (Trang 63 - 75)