Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
38,68 KB
Nội dung
ChínhsáchhuyđộngvốncủaNgânhàng thơng mại 1.1. Các hoạt độnghuyđộngvốncủaNgânhàng thơng mại 1.1.1. Khái niệm về Ngânhàng thơng mại 1.1.1.1. Khái niệm Lịch sử hình thành và phát triển củangânhàng gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Sự phát triển của kinh tế là điều kiện và đòi hỏi sự phát triển củangân hàng, đến lợt mình sự phát triển của hệ thống ngânhàng trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Sản xuất phát triển dẫn đến lu thông hàng hoá ngày càng đợc mở rộng, khối lợng lu thông ngày càng lớn, không chỉ trong mỗi địa phơng, trong mỗi quốc gia mà còn đợc lu thông giữa các Quốc gia trong khu vực, giữa các khu vực trên toàn thế giới. Tuy nhiên ở mỗi Quốc gia lại sử dụng những đồng tiền khác nhau, với giá trị khác nhau, điều này đã gây rất nhiều khó khăn trong quá trình lu thông, trao đổi hàng hoá. Trớc thực tế đó một số Thơng gia đã chuyển sang kinh doanh hàng hoá đặc biệt (từ bỏ kinh doanh hàng hoá thông thờng), đó là đổi tiền và kinh doanh tiền tệ. Công việc của các thơng gia này đã góp phần quan trọng trong việc thu hẹp khoảng cách giữa các đồng tiền khác nhau, giúp quá trình lu thông hàng hoá thuận tiện, tiết kiệm thời gian cho các nhà buôn, các thơng gia. Mặt khác để đáp ứng nhu cầu thanh toán ngày càng lớn của các thơng gia, những ngời này kiêm luôn việc giữ hộ và thanh toán hộ tiền, và trong trờng hợp cần thiết họ còn tiến hàng cho các nhà buôn vay tiền để đáp ứng nhu cầu thanh toán (với chi phí thoả thuận- hay còn gọi là lãi suất). Ngày nay, hệ thống ngânhàng (bao gồm ngânhàng Nhà nớc và hệ thống các Ngânhàng Thơng mại) phát triển hiện đại hơn, có nhiều loại hình dịch vụ hơn rất nhiều so với thủa sơ khai, tuy nhiên thì một số nghiệp vụ của nó thì vẫn không thay đổi về bản chất, mà nó chỉ thuận tiện hơn, tiện lợi hơn hình thức phục vụ đa dạng hơn. Hoạt độngcủa hệ thống ngânhàng ngay từ khi ra đời đã giữ vai trò quan trọng là huyết mạch và còn thớc đo sự hng thịnh, suy thoái, hay trì trệ của một nền kinh tế. Tóm lại, có thể thấy rằng sự ra đời của hệ thống ngânhàng là kết quả của sự phát triển kinh tế nói chung và lĩnh vực lu thông hàng hoá nói riêng. Sự ra đời đó có thể ví nh một trong những phát kiến vĩ đại của nhân loại loài ngời. Khái niệm Ngânhàng thơng mại Mặc dù trải qua lịch sử phát triển lâu dài nhng cho đến nay, việc đa ra một khái niệm cụ thể về Ngânhàng thơng mại thì vẫn còn là điều gây nhiều tranh cãi của các nhà Kinh tế, bởi tại mỗi một thời điểm khác nhau thì khái niệm lại có những thay đổi, đây lại cũng là một đặc thù của lĩnh vực ngânhàng tài chính. Theo các nhà Kinh tế học thế giới thì Ngânhàng Thơng mại là một loại hình doanh nghiệp hoạt động và kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và tín dụng. Theo cách tiếp cận trên phơng diện những loại hình dịch vụ mà ngânhàng cung cấp thì Ngânhàng thơng mại là một loại hình tổ chức tổ chức tài chính, cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức nào trong nền kinh tế. Theo luật các tổ chức tín dụng của Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đợc Quốc hội khoá X (kỳ họp tứ hai, từ ngày 21 tháng 11 đến ngày 12 tháng 12 năm1997) thông qua thì Hoạt độngngânhàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ, và các dịch vụ ngânhàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Qua đây chúng ta có thể thấy rằng trên mỗi phơng diện khác nhau, tại mỗi quốc gia khác nhau lại có những quan niệm, nhin nhận khác nhau, tuy nhiên tất cả điều đó đều cho chúng ta những cách hiểu sâu hơn về khái niệm ngânhàng nói chung và Ngânhàng Thơng mại nói riêng đồng thời qua đó giúp chúng ta có hiểu rõ hơn về các hoạt độngvà những loại hình dịch vụ mà ngânhàng cung cấp. 1.1.1.2. Các loại hình Ngânhàng thơng mại Bất kì một nền kinh tế nào cũng cần phải có các tổ chức đứng ra làm trung gian trong việc điều tiết các nguồn tiền để đáp ứng các nhu cầu liên quan đến tài chính tiền tệ. Ngày nay không chỉ có các ngânhàng thơng mại đảm nhận việc đó, mà còn có các tổ chức trung gian tài chính khác, với khả năng tài chính mạnh mẽ cũng tiến hành tham gia cung cấp vốn và các dịch vụ khác liên quan tới lĩnh vực tài chính tiền tệ. a- Ngânhàng thơng mại chia theo hình thức sở hữu Ngânhàng thơng mại Quốc doanh, là loại hình ngânhàng mà sở hữu thuộc về Nhà nớc, do Nhà Nớc cấp ngânsách thành lậpvà trực tiếp quản lý, điều hành. Nhà nớc sẽ chịu toàn bộ trách nhiệm liên quan tới nợ và các nghĩa vụ về tài sản khác liên quan đến hoạt độngcủaNgânhàng Thơng mại. Thông thờng nhà n- ớc (Trung ơng, hoặc Tỉnh) sẽ hỗ trợ về tài chính và bảo lãnh phát hành giấy tờ có giá cho nên ít khi các ngânhàng này bị phá sản. Tuy nhiên trong một số trờng hợp do hoạt động theo sự chỉ đạo từ Nhà Nớc cho nên sẽ ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh củangân hàng. Ngânhàng thơng mại cổ phần, đây là loại hình ngânhàng đợc thành lập trên cơ sở góp vốncủa các cổ đông, sự góp vốn có thể bằng hoặc không bằng nhau giữa các Cổ đông tuỳ theo thoả thuận và khả năng của các cổ đông. Theo quy định thì các cổ đông chỉ phải chịu trách nhiệm hữu hạn về nghĩa vụ nợ và trách nhiệm tài sản khác tuỳ theo mức tỷ lệ cổ phần mà mình sở hữu. Do vốn hình thành theo hình thức tập trung cho nên các ngânhàng thơng mại cổ phần có khả năng mở rộng quy mô và tăng nguồn vốn nhanh, do vậy đây thờng là các ngânhàng lớn. Phạm vi hoạt động rất rộng, hình thức hoạt động đa năng, có nhiều Chi nhánh hoặc công ty con. Nhng nó thờng chịu mức rủi ro cao từ cơ chế quản lý phân quyền. (Giữa Tổng giám đốc và các giám đốc; giữa công ty mẹ và công ty con .). Ngânhàng Thơng mại Liên doanh, là loại hình ngânhàng thành lập trên cơ sở sự hợp tác hoặc góp vốncủa bên hoặc các bên củangânhàng nớc này với bên hoặc các bên củangânhàng quốc gia (có thể một hoặc nhiều Quốc gia cùng góp vốn) khác, để tận dụng u thế của nhau. Tuỳ theo thoả thuận và hiệp định ký kết giữa các bên. Ngânhàng sở hữu t nhân, là ngânhàng do cá nhân thành lập bằng vốncủa mình. Loại ngânhàng này thờng có quy mô nhỏ, phạm vi hoạt động trong từng địa phơng. Các ngânhàng này thờng gắn liền với hoạt độngcủa các doanh nghiệp và cá nhân địa phơng. Chủ ngânhàng thờng rất am hiểu khách hàng, vì vậy hạn chế đợc rủi ro. Tuy nhiên vì quy mô và phạm vi nhỏ nên nó thờng không đa dạng trong hoạt động, nên dễ dàng gặp tổn thất khi mà địa phơng đó gặp rủi ro. b. Ngânhàng thơng mại theo tính chất hoạt độngNgânhàng chuyên doanh và đa năng, ngânhàng hoạt động theo hớng chuyên doanh là ngânhàng chỉ cung cấp một số dịch vụ hạn chế tuỳ thuộc vào thế mạnh, cũng nh điều kiện mà ngânhàng có thể hoạt động Tính chuyên môn hoá cao cho phép các ngânhàng có đợc đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, tinh thông nghiệp vụ. Tuy nhiên loại hình ngânhàng này thờng gặp rủi ro lớn, khi mà ngành hoặc lĩnh vực mà mình hoạt động bị xa sút. Ngânhàng chuyên doanh thờng là ngânhàng có quy mô nhỏ, phạm vi hoạt động hẹp, trình độ cán bộ do tập trung chuyên sâu nên không đa dạng; hoặc là ngânhàng sở hữu của công ty. Thứ hai, ngânhàng hoạt động theo hớng đa năng là ngânhàng cung cấp mọi dịch vụ ngânhàng cho mọi đối tợng. Đây là xu hớng chủ yếu hiện nay của các ngânhàng thơng mại, nhất là ngânhàng thơng mại lớn. Các ngânhàng này thờng là ngânhàng lớn (hoặc chủ sử hữu công ty lớn). Tính đa dạng sẽ giúp ngânhàng trong việc tăng thu nhập và hạn chế rủi ro. Ngânhàng bán buôn và ngânhàng bán lẻ, ngânhàng bán buôn là ngânhàng cung cấp các dịch vụ cho các ngânhàng khác, các công ty tài chính, cho nhà nớc, cho các doanh nghiệp quy mô lớn. Ngânhàng bán buôn thờng là ngânhàng lớn hoạt động tại các trung tâm tài chính quốc tế, cung cấp các khoản tín dụng lớn. Ngânhàng bán lẻ thờng là các ngânhàng cung cấp dịch vụ trực tiếp cho các doanh nghiệp, hộ gia đình và các cá nhân, với các khoản tín dụng nhỏ lẻ. Ngày nay xu hớng của các ngânhàng thơng mại ít ngânhàng chỉ bán lẻ hay chỉ bán buôn. Các ngânhàng nhỏ thờng bán lẻ, còn ngânhàng lớn vừa bán buôn, vừa bán lẻ. Tóm lại, có thể thấy các Ngânhàng Thơng mại ngoài hoạt độngchính là nhận tiền gửi, phân phối lại nguồn vốn phục vụ nhu cầu của nền kinh tế. Thì nó còn có chức năng quan trọng là chức năng tạo tiền và cung cấp các dịch vụ nhất liên quan tới lĩnh vực tiền tệ mà các trung gian tài chính khác không thể thực hiện đợc. Đồng thời nó cũng trực tiếp thực hiện sách tiền tệ quốc gia, theo quy định củaNgânhàng nhà nớc. c. Các trung gian tài chính Mặc dù không phải là ngânhàng thơng mại nhng các trung gian tài chính này với tiềm lực tài chính lớn mạnh trong tay, họ cung cấp nhiều loại hình dịch vụ, và hoạt động tơng tự ngânhàng thơng mại. Một số trung gian tài chính chủ yếu hiện nay gồm; Công ty Tài chính, Có thể là các công ty quốc doanh, công ty cổ phần, với hoạt động chủ yếu cho vay để mua bán hàng hoá, dịch vụ bằng nguồn vốncủa mình. Nhận tiền gửi, phát hàng trái phiếu, tín phiếu, hoặc vay của các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc. Công ty Cho thuê Tài chính (Cho thuê tài sản), là công ty cung cấp tín dụng trung và dài hạn, thông qua các hợp động cho thuê tài sản với khách hàng thuê. Khi kết thúc thời hợp đồng thuê, khách hàng đợc mua lại với giá u đãi (theo hợp đồng thuê mua), hoặc cũng có thể tiếp tục thuê tài sản đó theo điều kiện đã thoả thuận và điều kiện gia hạn (nếu cần thiết). Công ty Bảo hiểm, với tiềm lực về tài chính trong tay, ngày nay các công ty Bảo Hiểm cũng hoạt động nh một trung gian tài chính (một tổ chức tín dụng) đứng ra huyđộng tiền của những ngời mua bảo hiểm (tiền đóng phí của khách hàng) trên mọi lĩnh vực khác nhau, với lời hứa sẽ bù đắp thiệt hại cho những ngời tham gia khi họ gặp rủi ro, tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại, và loại hình bảo hiểm mà khách hàng tham gia. Nh vậy công ty Bảo hiểm sẽ có lợng tiền tạm thời nhàn rỗi rất lớn có thể tiến hành hoạt động nh một trung gian tài chính. So với các ngânhàng thơng mại thì các trung gian tài chính ngoài những nghiệp vụ mà nó hoạt động giống nh một ngânhàng thơng mại, thì nó có điểm khác biệt ở chỗ, nó không có chức năng tạo tiền cho nền kinh tế, không nhận tiền gửi không kỳ hạn, không cung cấp dịch vụ thanh toán và nhìn chung nó ít chịu sự ảnh hởng hay phải thực hiện chínhsách tiền tệ quốc gia theo quy định củaNgânhàng Nhà Nớc, hay củaChính phủ. Đó chính là sự khác biệt cơ bản của các tài chính trung gian tài chính so với các ngânhàng thơng mại. 1.1.2. Các hoạt độngcủangânhàng thơng mại Cùng với chiều dài lịch sử hình thành ngânhàng thơng mại ngày nay khác xa so với ngânhàng thơng mại thủa sơ khai, do nhu cầu kinh doanh và sự cạnh tranh quyết liệt mà hệ thống ngânhàng thơng mại đã mở rộng rất nhiều loại hình dịch vụ tiện ích cung cấp cho khách hàng, mặc dù mộ số nghiệp vụ truyền thống vẫn không thể tách rời so với hoạt độngcủangân hàng, sau đây chúng ta cùng tìm hiểu một số loại hình dịch vụ mà ngânhàng cung cấp cho nền kinh tế. 1.1.2.1. Hoạt động cơ bản củangânhàng thơng mại Mua bán trao đổi ngoại tệ Lịch sử cho thấy một trong những dịch vụ đầu tiên củangânhàng là dịch vụ đợc thực hiện là trao đổi ngoại tệ, theo đó ngânhàng sẽ đứng ra mua một loại tiền tệ này đổi lấy một loại tiền tệ khác, để hởng phí dịch vụ và hởn chênh lệch giá. Điều này rất quan trọng đối với khách du lịch quốc tế khi di du lịch tại nớc sở tại, đồng thời hiện nay các ngânhàng thơng mại còn thực hiện việc huyđộng vốn, cho vay bằng ngoại tệ và quan trọng hơn nữa là việc thanh toán cho lĩnh vực Xuất, nhập khẩu hàng hoá cùng các hoạt động khác liên quan đến hoạt động thơng mại Quốc tế. Nhận tiền gửi Nh phần trên đã trình bày, để có vốn để tiến hành hoạt động kinh doanh thì các ngânhàng thơng mại phải tiến hành huyđộng từ các thành phần trong nền kinh tế. Ngânhàng sẽ tiếp nhận tất cả các nguồn tiền gửi của dân c, của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp với mức lãi suất phù hợp đợc công bố. Hiện nay khi khách hàng tới gửi tiền thì Ngânhàng sẻ mở một tài khoản giúp khách hàng thuận tiện trong giao dịch và kiểm tra. Cho vay Cho vay là hoạt động đem lại thu nhập chủ yếu đối với các Nớc đang phát triển (còn ở các Nớc phát triển thì thu nhập chủ yếu lại là thu từ phí hoạt động dịch vụ), hiện nay có một số loại hình cho vay nh sau: - Cho vay Thơng mại và chiết khấu thơng phiếu Nghiệp vụ này suất hiện ngay từ thời kỳ đầu thành lập ngân hàng, các ngânhàng sẽ chiết khấu thơng phiếu mà thực tế là cho vay đối với các doanh nghiệp địa phơng, những ngời bán các khoản nợ (khoản phải thu) của các khách hàng cho ngânhàng để lấy tiền mặt. Đó là bớc chuyển tiếp từ chiết khấu sang cho vay trực tiếp đối với khách hàng, giúp họ có vốn để mua hàng hoá dự trữ hoặc xây dựng văn phòng và mua sắm trang thiết bị sản xuất. - Cho vay tiêu dùng Trong lịch sử hình thành và phát triển thì hầu hết các ngânhàng thơng mại không tích cực cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình bởi vì họ tin rằng các khoản cho vay tiêu dùng nói chung có quy mô rất nhỏ song lại có độ rủi ro vỡ nợ tơng đối cao và do đó chúng trở nên có mức sinh lời thấp. Đầu thế kỷ XX, các ngânhàng bắt đầu dựa nhiều hơn vào tiền gửi khách hàng để tài trợ cho những món vay thơng mại lớn. Và rồi sự cạnh tranh gay gắt trong việc giành giật tiền gửi và cho vay đã buộc các ngânhàng phải hớng tới ngời tiêu dùng nh là một khách hàng trung thành và tiềm năng. Nhiều ngânhàng thơng mại lớn trên thế giới đã thành lập hẳn phòng tín dụng tiêu dùng lớn mạnh. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai cho vay tiêu dùng đã trở thành loại hình tín dụng có mức tăng trởng mạnh nhất. Mặc dù trong thời gian gần đây tốc độ có chậm lại do cạnh tranh tín dụng ngày càng lớn trong khi nền kinh tế đã phát triển với tốc độ chậm lại. Tuy nhiên ngời tiêu dùng vẫn tiếp tục là nguồn vốn chủ yếu củangânhàng và tạo ra một nguồn thu quan trọng. - Cho vay tài trợ và đồng tài trợ dự án Các ngânhàng ngày càng trở nên năng động trong việc tài trợ và đồng tài trợ cho những chi phí xây dựng nhà máy mới, đặc biệt là trong các ngành công nghệ cao và các dự án có quy mô vốn lớn, thời gian hoạt động lâu dài. Do rủi ro trong loại hình tín dụng này nói chung là cao nên chúng thờng đợc thực hiện qua một hoặc nhiều công ty đầu t, các thành viên của công ty sở hữu ngân hàng, cùng với việc tham gia của các nhà đầu t khác để chia sẻ rủi ro. Ngoài ra các ngânhàng còn tiến hành tài trợ cho các chơng trình văn hoá xã hội, các chơng trình thể thao, các chơng trình phúc lợi xã hội . Bảo quản vật có giá Đây là nghiệp vụ có từ thời trung cổ khi mà ngânhàng đang còn ở dạng sơ khai, các ngânhàng bảo quản vật có giá của khách hàng trong các kho của mình. Một điều hấp dẫn là, các loại giấy tờ có giá này nh giấy chứng nhận do ngânhàng ký phát cho khách hàng (ghi nhận về tài sản đang đợc lu giữ) có thể đợc lu hành nh tiền- đây chính là hình thức đầu tiên của loại hình thanh toán Séc và Thẻ sau này. Ngày nay nghiệp vụ bảo quản vật có giá thờng do phòng bảo quản củangânhàng thực hiện. Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán Khi các doanh nghiệp gửi tiền và ngân hàng, họ nhận thấy các ngânhàng không chỉ bảo quản mà còn thực hiện các lệnh chi trả thay cho khách hàng. Thanh toán qua ngân hàng, đã mở đầu cho hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, tức là ngời gửi tiền không phải đến ngânhàng rút tiền sau đó thực hiện thao tác thanh toán, mà chỉ cần viết lệnh yêu cầu ngânhàng thanh toán thay cho mình. Hoặc cũng có thể khách hàng mang giấy (Séc, Uỷ nhiệm chi- UNC, do khách hàng khác ký phát) đến ngânhàng sẽ nhận đợc tiền. Việc cung cấp dịch vụ thanh toán này đã góp phần quan trọng trong việc tiết kiệm thời gian giao dịch cho cả ngânhàng lẫn khách hàng, giảm thiểu chi phí, đặc biệt là ngânhàng sẽ mở rộng màng lới của mình để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, một cách nhanh chóng và thuận tiện. Từ đó khuyến khích các doanh nghiệp, các cá nhân gửi tiền vào ngânhàng và sử dụng các dịch vụ mà ngânhàng cung cấp. Do đó, một dịch vụ mới, quan trọng nhất đợc phát triển đó là tài khoản tiền gửi giao dịch (demand deposit), giúp cho ngời gửi tiền viết Séc, uỷ nhiệm chi (UNC) để thanh toán cho việc mua hàng hoá, dịch vụ. Việc đa ra loại hình dịch vụ này đợc xem nh là một trong những bớc đi quan trọng nhất trong ngành công nghiệp ngân hàng. Quản lý ngân quỹ Với chức năng là thủ quỹ của các doanh nghiệp và nhiều cá nhân khác trong nền kinh tế, các ngânhàng sẽ mở các tài khoản và giữ tiền cho họ. Do đó mối quan hệ giữa ngânhàng và khách hàng ngày càng chặt chẽ. Mặt khác ngânhàng rất có kinh nghiệm trong việc quản lý ngân quỹ cho nên họ đã cung cấp dịch vụ quản lý và đồng ý quản lý việc thu chi cho khách hàng nhất là doanh nghiệp và tiến hành sử dụng phần thặng d tiền mặt tạm thời theo mục đích củangânhàng cho đến khi khách hàng có nhu cầu rút tiền hoặc thanh toán. Tài trợ các hoạt độngcủaChính phủ Đây là một trong nhiều loại hình nghiệp vụ mà ngânhàng áp dụng, bởi lẽ hoạt độngcủa ngành ngânhàng liên quan trực tiếp tới bức tranh toàn cảnh về hoạt độngcủa nền kinh tế. Do đó ngay từ khi thành lập các ngânhàng đã phải chịu sự quản lý và điều tiết trực tiếp hoặc gián tiếp củaChính phủ. Thông thơng các ngânhàng phải cam kết mua một lợng trái phiếu Chính phủ theo một tỷ lệ nhất định trên tổng nguồn tiền mà nó huyđộng đợc. Các ngânhàng cam kết cho Chính phủ vay tiền, hoặc tiến hành tài trợ các dự án, chơng trình củaChính phủ trong những trờng hợp cần thiết. Cho thuê thiết bị trung và dài hạn Nhằm để bán các thiết bị, máy móc nhất là các thiết bị có giá trị lớn, nhiều hãng sản xuất và thơng mại đã cho thuê (thay vì bán) các thiết bị. Khi kết thúc hợp đồng thuê, khách hàng có thể tiến hành ra hạn hợp đồng thuê tiếp, hoặc mua lại (nếu hợp đồng đó là hợp đồng thuê mua). Với tiềm lực tài chính lớn mạnh của mình các ngânhàng thơng mại cũng tiến hành king doanh quyền lựa chọn thuê thiết bị, máy móc cần thiết thông qua hợp đồng thuê hoặc thuê mua, trong đó ngânhàng tiến hành mua thiết bị máy móc cho khách hàng thuê, với các cam kết mà các bên thoả thuận, nhng thông thờng khách hàng phải cam kết trả 2/3 giá trị tài sản thuê. Nh vậy, về thực chất đây là một hình thức cho vay củangânhàng đối với khách hàng, nó thờng đợc xếp vào tín dụng trung và dài hạn. Cung cấp dịch vụ uỷ thác và t vấn Do hoạt độngcủangânhàng chủ yếu trên lĩnh vực tài chính tiền tệ, nên ngânhàng thờng tập trung các danh mục đầu t cũng nh đội ngũ chuyên gia. Khi các cá nhân, các tổ chức, các doanh nghiệp có yêu cầu thì ngânhàng tiến hành t vấn về đầu t, về quản lý tài chính, về thành lập, chia tách doanh nghiệp, về mua bán chứng khoán. Đồng thời ngânhàng cũng tiến hành quản lý tài sản hộ khách hàng, và trong nhiều trờng hợp ngânhàng còn cung cấp các dịch vụ uỷ thác cho khách hàng nh uỷ thác đầu t, uỷ thác phát hành, uỷ thác cho vay hộ. Cung cấp dịch vụ môi giới và đầu t chứng khoán So yêu cầu của sự cạnh tranh trong nền kinh tế, các ngânhàng thơng mại ngày càng quan tâm tói việc cung cấp càng nhiều dịch vụ cho khách hàng càng tốt. Hiện nay hầu hết các ngânhàng thơng mại đều cung cấp dịch vụ mua bán chứng khoán, cung cấp cho khách hàng cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán khác mà không nhờ tới các nhà kinh doanh chứng khoán. Nhiều ngânhàng hiện nay đã thành lập hẳn ra các ty chứng khoán, công ty môi giới chứng khoán. Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm Trong nhiều năm trở lại đây, các ngânhàng đã bán bảo hiểm cho khách hàng (chủ yếu là bảo hiểm tiền gửi, hoặc bảo hiểm tín dụng), điều này đảm bảo khả năng hoàn trả của khách hàng cho ngânhàng khi mà không may khách hàng gặp rủi ro ảnh hởng tới tình mạng sức khoẻ, hay rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Cung cấp dịch vụ đại lí Do nhiều yếu tố khách quan cũng nh chủ quan, một số ngânhàng cha có điều kiện mở Chi nhánh, hay văn phòng đại diện tại vùng, hoặc quốc gia khác có quan hệ. Các ngânhàng thơng mại lớn tiến hành cung cấp dịch vụ ngânhàng đại [...]... chínhsáchhuyđộngvốn mà ngânhàng thơng mại áp dụng Đây là nhân tố quan trọng quyết định tới lợng vốn mà ngânhàng thơng mạihuyđộng Căn cứ vào nhu cầu cụ thể củangânhàng thơng mại và các chínhsách quy định củaNgânhàng Nhà Nớc, Chính phủ mà ngânhàng thơng mại sẽ đa ra phơng thức huyđộng hợp lý, nhằm thu hút tối đa lợng vốn mà ngânhàng có thể thực hiện 1.2.2 Nội dung củachínhsáchhuy động. .. đổi nó sẽ có tác động ngay tới chínhsáchhuyđộngvốncủangânhàng và nh vậy, nó sẽ ảnh hởng tới quy mô vốncủangânhàng 1.3.2.2 Nội dung chínhsáchhuyđộngvốn mà ngânhàng áp dụng Nh đã phân tích nội dung củachínhsáchhuyđộngvốn thờng xuyên đợc thay đổi theo mục tiêu mà ngânhàng theo đuổi, cũng nh chiến lợc kinh doanh củangânhàng Khi có nhu cầu về vốn lớn ngânhàng thơng mại có thể đa ra... nhiều khách hàng tới với ngânhàng càng tốt 1.1.2.2 Hoạt động huyđộngvốncủaNgânhàng thơng mại Đối với ngânhàng thơng mại, thì hoạt độnghuyđộngvốn luôn đợc quan tâm hàng đầu, bởi vì nếu huyđộng đợc nhiều vốn thì ngânhàng mới có khả năng mở rộng đợc hoạt động, cũng nh quy mô củangânhàng Ngày nay, trớc sức ép của cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính, đòi hỏi các ngânhàng thơng mại phải... Nội dung chínhsáchhuyđộngvốnChínhsáchhuyđộngvốncủangânhàng thơng mại là một trong những yếu tố quyết định tới sự thành công của công tác huyđộngvốn Bởi tại mỗi thời kỳ, thậm chí tại các thời điểm khác nhau nhu cầu vốncủangânhàng cũng có những thay đổi khác nhau Do đó mà chínhsáchhuyđộngvốn cũng thờng xuyên có sự điều chỉnh sao cho phù hợp với tình hình củangânhàng thơng mại Có... vi chínhsáchhuyđộngvốncủangânhàng thơng mại mà thôi Nh đã trình bày, chínhsáchhuyđộngvốncủangânhàng thơng mại ở mỗi thời điểm có nhữ thay đổi khác nhau, nó phụ thuộc trực tiếp vào bối cảnh kinh tế xã hội, nguồn vốn và nhu cầu thực tế củangânhàng nh thời điểm đầu năm, giữa năm, cuối năm, hay tính chất mùa vụ của ngành nghề của khác hàngcủangânhàng Tơng ứng với các thời kỳ này thì của. .. sóc khách hàng 1.3 Các nhân tố ảnh hởng tới chínhsách huy độngvốncủangânhàng Thơng MạiHuyđộnghuyđộngvốn là một trong những nội dung hoạt động quan trọng củangânhàng thơng mại Tuy nhiên thì hoạt động này không phải là hoạt động độc lập, mà có mối quan hệ biện chứng với các hoạt động khác củangânhàng thơng mại Hơn nữa với chức năng là một trung gian tài chính, vừa là nơi tập trung vốn, vừa... phép gửi tiền tiết kiệm vào ngânhàng cho nên họ biến tờng dới hình thức uỷ thác đầu t Các nguồn vốn vay khác nh phát hành trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, các lhoản nhàn rỗi tàm thời cha sử dụng 1.2 Hoạt động huyđộngvốncủangânhàng thơng mại 1.2.1 Khái niệm chínhsách huy độngvốncủangânhàng thơng mại 1.2.1.1 Khái niệm chínhsáchhuyđộngvốnNgânhàng thơng mại hoạt động và phát triển đợc chủ... mà ngânhàng cung cấp, và do đó việc thực hiện chínhsáchhuyđộngvốncủangânhàng thơng mại gặp nhiều khó khăn Ngoài ra, chínhsáchhuyđộngvốncủangânhàng thơng mại còn chịu những tác của các nhân tố nh tỷ lệ lạm phát củađồng tiền Sự suy thoái của nền kinh tế, thậm trí là cả sự phát triển bong bóng quá nóng của nền kinh tế Các nhân tố này ít nhiều đều có ảnh hởng tới hoạt độngcủangân hàng. .. mà ngânhàng cung cấp, vì vậy đã làm ảnh hởng, và gây khó khăn trong việc thực hiện chínhsáchhuyđộngvốncủangânhàng 1.3.2 Các nhân tố chủ quan Là nhân tố nội tại bên trong ngân hàng, thuộc khả năng kiểm soát củangân hàng, so với các nhân tố khách quan, nhân tố chủ quan ảnh hởng tới tất cả mọi hoạt động kinh doanh củangân hàng, trong các hoạt động đó có hoạt độnghuyđộngvốn và chínhsách huy. .. vậy để hoạt động huyđộngvốncủangânhàng thực sự có hiệu quả trong mọi trờng hợp thì không thực sự đơn giản với các ngânhàng thơng mại và cũng không phải ngânhàng nào cũng có thể đạt đợc - Chínhsách và quy định củaNgânhàng Nhà N ớc Hệ thống ngânhàng thơng mại chịu sự quản lý điều hành trực tiếp từ Ngânhàng Nhà Nớc (một số quốc gia có thể do Bộ tài chính làm thay công tác củaNgânhàng Nhà Nớc) . Chính sách huy động vốn của Ngân hàng thơng mại 1.1. Các hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thơng mại 1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng thơng mại 1.1.1.1 1.2.1. Khái niệm chính sách huy động vốn của ngân hàng thơng mại 1.2.1.1. Khái niệm chính sách huy động vốn Ngân hàng thơng mại hoạt động và phát triển