1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nội Dung Huy Động Vốn Của Ngân Hàng Thương Mại

14 421 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 123,5 KB

Nội dung

Nội Dung Huy Động Vốn Của Ngân Hàng Thương Mại

Trang 1

Trong thời đại hiện nay, việc kinh doanh, dịch vụ tiền tệ không còn làđộc quyềncủa các ngân hàng Bên cạnh ngân hàng và cùng với ngân hàng kinh doanh và làmdịch vụ tiền tệ còn có rất nhiều tổ chức có tên rất khác nhau như các công ty bảohiểm các loại, hiệp hội tiết kiệm và cho vay, các quỹ hưu trí, các quỹ tín dụng, hợptác xã tín dụngCác tổ chức này có tên gọi chung là các tổ chức tài chính Cũngnhư các ngân hàng, các tổ chức này ra đời nhằm cung cấp lợi nhuận cho nhữngngười cho họ vay (gửi tiền), giúp những người vay vốn kinh doanh thu lợi nhuận,làm giàu cho bản thân họ và góp phần làm giàu cho đất nước Nhưng bất cứ nướcnào trên thế giới, đứng đầu các tổ chức tài chính vẫn là các ngân hàng thương mại– tổ chức tài chính lớn nhất, quan trọng nhất trong giới kinh doanh Xét về bản chấtngân hàng thương mại chỉ là một doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường, songnóđặc biệt ở chỗ là doanh nghiệp kinh doanh một loại hàng hoáđặc biệt là tiền tệvàng bạc, chứng khoán, các loại đá quýXét về chức năng, ngân hàng thương mạikhông trực tiếp tham gia sản xuất và lưu thông hàng hoá như các doanh nghiệpthông thường, nhưng nó góp phần làm phát triển nền kinh tế xã hội

Tìm hiểu về ngân hàng thương mại là một lĩnh vực đòi hỏi phải có kiến thức

chuyên sâu và nghiên cứu một cách khoa học Với đề tài Nội Dung Huy Động VốnCủa Ngân Hàng Thương Mại em chỉ xin trình bày sơ lược những nội dung chính

trong phạm vi hiểu biết có hạn của mình Bài viết của em không tránh khỏi thiếusót Em rất mong sự góp ý của các thầy, các côđể bài viết của em hoàn chỉnh hơn Em xin chân thành cảm ơn.

Trang 2

1 Khái niệm về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại.

Ngân hàng thương mại xét về bản chất chỉ là một doanh nghiệp đặc biệt trênthị trường, bởi nó cũng hoạt động kinh doanh như một doanh nghiêp bình thường,song hàng hoá nó kinh doanh là tiền tệ, vàng bạc, giấy tờ có giá, chứngkhoánNgân hàng thương mại không trực tiếp tham gia sản xuất và lưu thônghàng hoá như các doanh nghiệp thông thường, nhưng nó góp phần phát triển kinhtế-xã hội qua ba chức năng cơ bản của nó là: trung gian tín dụng, trung gian thanhtoán và làm dịch vụ tiền tệ, tín dụng, chứng khoán cho khách hàng.

Ngân hàng thương mại kinh doanh chủ yếu không phải bằng vốn tự có củanó, mà chủ yếu bằng vốn của những người gửi tiền, bằng cách làm trung gian tíndụng, làm môi giới cho người cần vay ( các nhàđầu tư) và người có vốn cho vay(tích luỹ).

Ngân hàng thương mại huy động vốn kinh doanh bằng cách thu hút kháchhàng đến giao dịch với biện pháp ký gửi tài sản cho khách hàng

 Nguồn vốn tiền gửi của ngân hàng bao gồm: Tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửikhông kỳ hạn, tài khoản séc, tài khoản vãng lai.

 Nguồn vốn tự tạo:Vốn tự tạo của ngân hàng.

 Nguồn đivốn vay: Vay của dân cư, vay của ngân hàng TW, vay các ngânhàng khác.

2 Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại.

2.1 Ba hình thức ký gửi tại ngân hàng thương mại.

Một trong nhữngbiện pháp thu hút khách hnàg đến giao dịch của các ngânhàng thương mại là ngân hàng nhận ký gửi tài sản cho khách hàng.

 Các tài sản như vàng bạc, giấy tờ có giá, tài liệu mật được ký gửi theo hợpđồng thuê tủ sắt.

Trang 3

 Các loại chứng khoán ký gửi nhờ ngân hàng thu giúp lợi tức cổ phần haylợi tức của trái khoán có phiếu lợi tức trả cho người sở hữu.

 Các khoản tiền mặt, tiền séc gửi vào tài khoản tiền gửi để chi tiêu theo yêucầu của khách hàng, được gọi là tiền gửi ngân hàng, là một nguồn vốn kinh doanhquan trọng nhất của ngân hàng.

2.2 Nguồn vốn tiền gửi của ngân hàng thương mại 2.2.1 Tiền gửi có kỳ hạn

Loại tiền gửi này còn gọi là tiền gửi định kỳ với nhiều thời hạn khác nhau: 3tháng, 6 tháng, 9 tháng, một nămthời hạn càng dài thì lãi suất trả cho người gửicàng cao Tuy số tiền gửi của mỗi người không nhiều, nhưng số lượng người gửirất đông, nên tiền gửi tiết kiệm của hàng nghìn người thực sự là nguồn vốn kinhdoanh quan trọng của ngân hàng.

Số lượng tiền gửi tiết kiệm thu hút được nhiều hay ít tuỳ thuộc lãi suất danhnghĩa của nó cao hơn lãi suất thực tế cộng với mức lạm phát không Lãi suất thựctế của tiền gửi tiết kiệm phải thấp hơn lãi suất thực tế của tín dụng ngân hàng, lãisuất thực tế của ngân hàng phải thấp hơn suất lợi nhuận bình quân thực tế Suất lợinhuận bình quân thực tế là căn cứ quan trọng để ngân hàng xác định lãi suất chovay và lãi suất các loại tiền gửi.

2.2.2 Tiền gửi không kỳ hạn

Cũng giống tiền gửi có kỳ hạn khi khách hàng mang tiền đến gửi, ngân hàngkiểm tra chữ ký, số chứng minh thư, địa chỉ, tên họ, mở tài khoản cho khách hàng,lấy mẫu chữ ký, ghi số chứng minh thư của người gửi hoặc người được uỷ quyền(nếu có) Sau khi khách hàng nộp tiền, ngân hàng phát cho khách hàng một sổ tiếtkiệm có ghi số tiền gửi của khách.

Số tiền gửi tiết kiệm nhiều hay ít phụ thuộc lãi suất danh nghĩa của nó có caohơn lãi suất thực tế cộng với mức lạm phát không

Thí dụ: tỷ suất lợi nhuận bình quân thực tế: 6%/năm, lãi suất thực tế của tiềngửi tiết kiệm: 4%/năm, mức lạm phát 10%/năm, lãi suất danh nghĩa của tiền gửitiết kiệm: 14%/năm, lãi suất thực tế của tín dụng ngân hàng: 5%/năm, lãi suất danhnghĩa của tín dụng ngân hàng: 15%/năm.

Trang 4

2.2.3 Tài khoản séc

Khách hàng đến gửi tiền xin mở tài khoản séc, ngân hàng kiểm tra chứngminh thư, nơi cấp, địa chỉ, họ tên, mẫu chữ ký và mở tài khoản séc cho khách hànggửi tiền Thay vì sổ tiết kiệm khách hàng được ngân hàng phát cho một quyển séc.Khi cần chi tiêu khách hàng chỉ việc điền đầy đủ nội dung vào séc.

Séc được chia làm nhiều loại tuỳ theo từng tính chất vàđặc điểm sử dụng.* Nếu căn cứ vào tính chất lưu chuyển, séc được chia làm 3 loại: Séc đíchdanh, séc vô danh, séc theo lệnh.

* Căn vào đặc điểm sử dụng, có thểđược phân biệt các loại séc: séc tiền mặt,séc chuyển khoản, séc gạch chéo, séc bảo chi, và séc du lịch.

2.2.4 Tài khoản vãng lai

Ngân hàng càng thu hút được nhiều tài khoản vãng lai thì càng có nhiều vốntiền gửi để kinh doanh Tài khoản vãng lai khác tài khoản séc ở chỗ tài khoản nàycó tính chất vãng lai giữa ngân hàng và khách hàng Lãi suất trong tài khoản vãnglai bao gồm lãi suất ngân hàng phải trả cho khách hàng khi tài khoản này dư có vàlãi suất do chủ tài khoản phải trả cho ngân hàng khi tài khoản này dư nợ.

2.3 Vốn tự tạo của ngân hàng thương mại

Quy mô tín dụng của ngân hàng thương mại lớn hay nhỏ phụ thuộc lượngtiền gửi không kỳ hạn nhiều hay ít Ngân hàng làm dịch vụ và quản lý các tàikhoản séc mà ngân hàng đã tạo ra được nguồn vốn mới để mở rộng kinh doanhkinh doanh Số vốn tăng thêm này gọi là vốn tự tạo của ngân hàng thương mại.

2.3.1 Quản lý nguồn vốn tín dụng.

Khi nhận được tiền gửi của khách hàng, ngân hàng đem số tiền gửi được chovay để có thu nhập và trả lợi tức tiền gửi cho khách hàng gửi tiền, bùđắp các khoảnchi của ngân hàng và nộp thuế cho Nhà nước Trước khi cho vay ngân hàng phảitính toán xem khả năng cho vay tối đa là bao nhiêu thì hiệu quả nhất, an toàn nhất.

Việc tính toán trước mỗi lần cho vay để xác định số tiền có thể cho vay gọi làcông tác quản lý nguồn vốn tín dụng hay quản lý vốn.

2.3.2 Dự trữ cho tiền gửi

Trang 5

Mỗi khoản tiền gửi không kỳ hạn ở ngân hàng là một tài khoản của người gửitiền, đồng thời là một khoản nợ của ngân hàng, ngân hàng phải trả bắt buộc khôngđiều kiện cho người gửi tiền bất kỳ lúc nào họ yêu cầu (trả bằng séc hoặc bằng tiềnmặt) Do đó, trước khi sử dụng tiền gửi để cho vay, ngân hàng phải dự trữ mộtphần để trả cho khách hàng mỗi khi họ yêu cầu Khoản dự trữ này đểở hai nơi: quỹtiền mặt của ngân hàng thương mại và tài khoản tiền gửi ở ngân hàng trung ương.Nếu dự trữ quá mức, ngân hàng thươngmại sẽ thiệt thòi vì giữ nhiều tiền khôngsinh lợi, nếu dự trữ quáít dưới mức quy định thì sẽ bị ngân hàng trung ương phạtbằng tiền.

Ngân hàng trung ương có quyền thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với cácngân hàng thương mại trong một mức độ nhất định mỗi khi nền kinh tếđòi hỏi phảicó một sự thay đổi trong chính sách tiền tệ.

2.3.3 Sử dụng tài khoản séc để mở rộng tiền gửi và tiền cho vay

Ví dụ: Một ngân hàng mới thành lập với vốn tự có là 5 tỷđồng, trong đó vốntiền mặt là 4 tỷđồng, còn lại 1 tỷđồng là giá trị của nhà cửa, thiết bị, tài sản khác.Hai ngày đầu trong tuần thứ nhất ngân hàng này đã làm một số việc:

- Mở tài khoản tiền gửi ở ngân hàng trung ương 900 triệu đồng- Mua tín phiếu kho bạc loại 3 tháng: 3 tỷđồng

- Dự trữ tại quỹ nghiệp vụ : 100 triệu đồng- Nhận tiền gửi không kỳ hạn: 2 tỷđồng

Cuối ngày thứ hai, một số khách hàng đến vay tiền Nhận được các đơn xinvay, ngân hàng có thể tính toán số tiền có thể cho vay như sau:

- Mức dự trữ bắt buộc theo luật: 10% x 2 tỷđồng = 200 triệu đồng- Quỹ tiền mặt: 100 triệu đồng

- Tiền gửi ngân hàng trung ương: 100 triệu đồng- Khả năng cho vay lớn nhất: 2.800 triệu đồng

Ngân hàng thương mại này quyết định cho vay cả 2.800 triệu đồng Giả thiếtsang tuần lễ thứ hai, sau khi nhậnđược số tiền vay 2.800 triệu đồng, những ngườivay nợ chuyển 800 triệu sang ngân hàng khác để trả cho các chủ nợ của họ, còn lại2 tỷđồng, họ xin mở tài khoản séc để chi tiêu dần Như vậy ngân hàng này lại

Trang 6

cóthêm 2 tỷđồng tiền gửi mới (phát sinh từ một phần số tiền đã cho vay) Ngânhàng lại có khách hàng khác đến xin vay tiền để kinh doanh, ngân hàng lại tínhtoán khả năng cho vay lần thứ hai như sau:

- Mức dự trữ của lần thứ hai : 200 triệu đồng- Khả năng cho vay cao nhất: 1.800 triệu đồng- Ngân hàng quyết định cho vay cả 1.800 triệuđồng

Lại giả thiết rằng khách hàng mới này lại chuyển tiếp 800 triệu để trả cho cácchủ nợ của mình ở ngân hàng khác, chuyển tiếp 800 triệu để trả cho chủ nợ của họcó tài khoản ở ngân hàng thương mại này (ngân hàng cho vay), còn 200 triệukhách hàng xin mở tài khoản ở ngân hàng này để chi tiêu Do đó ngân hàng cóthêm 100 triệu đồng tiền gửi mới (phát sinh từ lần cho vay thứ hai)

Theo ví dụ trên ngân các hàng thương mại có khả năng mở rộng tiền gửi vàcho vay cao nhất bằng bội số của dự trữ ban đầu, mà bội số này lại phụ thuộc vàomức dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ương Mức dự trữ bắt buộc thấp thì bộisố càng lớn, khả năng cho vay càng nhiều, mức dự trữ bắt buộc càng cao thì khảnăng cho vay càng ít.

Ví dụ: Mức dự trữ bắt buộc là R, số dư dự trữ ban đầu của ngân hàng là P, khảnăng mở rộng tiền gửi không kỳ hạn là C Ta có công thức: C = P x 1/R

- Nếu P = 1000 USD, R = 5%  C = 1000 x 1/0,05 = 20.000USD- Nếu P = 1000 USD, R = 10%  C = 1000 x 1/0,1 = 10.000 USD- Nếu P = 1000 USD, R = 20%  C = 1000 x 1/0,2 = 5000 USD

2.4 Vốn đi vay của ngân hàng thương mại.2.4.1 vốn vay của công chúng

Ngân hàng phát hành traí phiếu bán cho công chúng và khách hàng của mìnhđể lấy vốn kinh doanh.

Trái phiếu ngân hàng thường có ba loại: Trái phiếu ngắn hạn, trái phiếu trunghạn, trái phiếu dài hạn.

2.4.2 Vốn đi vay của ngân hàng trung ương

Các ngân hàng thương mại có thể vay vốn của ngân hàng trung ương khi thiếutiền khẩn cấp để trả cho khách hàng, khi vay tiền của ngân hàng trung ương

Trang 7

các ,ngân hàng thương mại phải trả lãi cho ngân hàng trung ương theo lãi suất chiếtkhấu của ngân hàng trung ương quy định.

2.4.3 Vốn đi vay của các ngân hàng khác

Trong hoạt động kinh doanh của mình các ngân hàng thương mại có quan hệvãng lai với nhau, trong quan hệ vãng lai, ngân hàng nào có dư nợ là bên vay nợ,ngân hàng nào có dư có là ngân hàng cho vay, số dư nợ mà các ngân hàng thươngmại đi vay phải chịu theo lãi suất thị trường.

VIỆTNAM.1 Thực trạng

Hiện nay ở nước ta có rất nhiều loại hình ngân hàng thương mại hoạt độngkinh doanh trên thị trường tiền tệ, thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau: ngânhàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh, ngân hàngthương mại cổ phần, ngân hàng thương mại là chi nhánh của ngân hàng nưc ngoài,ngân hàng thương mại liên doanh với nước ngoàiVới hàng trăm, hàng nghìn cơsở hoạt động ở khắp các tỉnh thành trong cả nước Tuy số lượng các ngân hàngthương mại không phải làít, song hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thươngmại này nhìn chung hiệu quả chưa cao, mà nguyên nhân chủ yếu nhất là thiếu vốnkinh doanh (vốn tiền gửi của khách hàng) và phân bổ nguồn vốn cho vay khônghợp lý Trong khi một số ngân hàng thương mại làm ăn có hiệu quả thì còn một sốhoạt động rất không hiệu quả.

Bên cạnh các doanh nghiệp khi bước vào kinh doanh vay được vốn của ngânhàng, còn có rất nhiều các chủđầu tư, các doanh nghiệp vừa và nhỏ không có vốnvay để mở rộng và bước vào sản xuất kinh doanh hoặc vay được vốn với nhữngđiều kiện không dễ dàng do các ngân hàng đặt ra

So sánh với các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới, chính sách củacác ngân hàng thương mại thông thoáng hơn vàđơn giản hơn, nhưng hoạt động lạihiệu quả hơn rất nhiều Các ngân hàng thương mại làđịa chỉ cung ứng vốn thuậnlợi cho khách hàng cũng như là nơi cất giữ tài sản an toàn, có lợi nhất cho ngườigửi tiền Họ rất linh hoạt trong quá trình nhận tiền gửi cũng như cho vay bằng hình

Trang 8

thức thu hút khách hàng đến gửi tiền vàđáp ứng nhu cầu của khách đến vay, chứkhông ngồi chờ người đến gửi, và khi khách đến vay lại yêu cầu họ làm theo cácđiều kiện của mình mới cho vay tiền.

2 Những thuận lợi và khó khăn

2.1 Thuận lợi

Mặc dù chưa là một nước có nền kinh tế phát triển Song nước ta là một nướcđược xếp vào các quốc gia có tốc độ tăng trưởng vào loại hàng đầu thế giới trongnhững năm gần đây.Với tốc độ phát triển kinh tế nhanh nước ta đang thu hút mộtsố lượng lớn các nhàđầu tư vào nhiều các lĩnh vực khác nhau Khi họ bắt tay vàoký kết hợp đồng đầu tư sản xuất kinh doanh không phải các nhàđầu tư nào cũngcóđầy đủ vốn để hoạt động, do đó họ phải đi vay vốn của các ngân hàng thươngmại Bên cạnh đó mức thu nhập vàđời sống của người dân ngày càng cao, ai cũngmuốn tương lai của con em vàđược đảm bảo nên nhu cầu về tiết kiệm là tất yếu.Họ mang tài sản sau khi trang trải cho các hoạt động đời sống đến gửi tại ngânhàng Một yếu tố cũng góp phần quan trọng đối với các ngân hàng thương mại đólà khi nền kinh tế nước nhà bước vào giai đoạn phát triển cao, của hợp tác cùngphát triển đôi bên; nền kinh tế-xã hội trong nước và nước ngoài đang tạo ra rấtnhiều các hình thức kinh doanh cho nhiều người, hàng loạt các thành phần kinh tếtư nhân vào cuộc Họ vay vốn và ngân hàng thương mại đứng ra làm trung gian tàichính cho vay.

Mặt khác ở nước ta chiếm phần đa số là các ngân hàng thương mại là doanhnghiệp của nhà nước Khi thành lập được Nhà nước cấp cho một nguồn vốn nhấtđịnh để hoạt động kinh doanh ban đầu.

Tóm lại tất cả những điều kiện trên đã vàđang tạo ra những điều kiện thuận lợitrong quá trình huy động vốn của các ngân hàng thương mại phục vụ cho hoạtđộng kinh doanh được tiến hành dễ dàng và có hiệu quả cao.

2.2 Khó khăn

Với xu thế hội nhập để phát triển toàn diện Nền kinh tế của nước ta hiện nayđang mở cửa đón chào tất cả các chủ thể tham gia hoạt động sản xuất kinh doanhtừ trong và ngoài nước để hợp tác đôi bên (hợp tác đôi bên cùng có lợi) Do đó

Trang 9

córất nhiều các doanh nghiệp tham gia vào thị trường tiền tệ như các ngân hàngthương mại là chi nhánh của các ngân hàng nước ngoài, các ngân hàng cổphầnđang tạo ra sự cạnh tranh rất lớn đối với các ngân hàng thương mại trongnước Hơn nữa với tình hình kinh tế-xã hội hiện nay, việc tính toán giữa lãi suấttiền gửi và cho vay của ngân hàng thương mại đối với người gửi tiền và người đivay là một bài toán không đơn giản Nếu lãi suất tiền gửi thấp quá thìít hoặc khôngcó người gửi tiền, ngân hàng không huy động được vốn, không có vốn để cho vay.Nếu lãi suất tiền gửi quá cao thì ngân hàng không cho vay được vì lãi suất cho vaybằng hoặc lớn hơn suất lợi nhuận bình quân thì không một doanh nghiệp nào chấpnhận vay (vì như thế họ không có khả năng trả cả lãi và vốn cho ngân hàng, họkhông thể làm không công cho ngân hàng và người gửi tiền hưởng lợi được).

Nền kinh tế thị trường vận động và biến đổi hàng ngày; thị trường hàng hoá,thị trường tiền tệ, thị trường tài chính, thị trường chứng khoán, tỷ giá hối đoái, đầutư, xuất nhập khẩuĐòi hỏi các ngân hàng thương mại phải có những phương ánvà giải pháp hữu hiệu đểđối phó kịp thời.

Tình trạng thiếu năng động và trì trệ trong hoạt động kinh doanh của các ngânhàng trong nước không phải là số nhỏ.Họ ngồi chờ người đến vay tiền, và khi cókhách hàng đến vay tiền không đáp ứng theo nhu cầu khách hàng mà buộc ngườivay phải theo ý mình, không chấp nhận thì thôi.

3 Giải pháp

Để hoạt động kinh doanh của mình diễn ra có hiệu quả cao các ngân hàngthương mại cần phải đáp ứng được các yêu cầu: Nắm bắt thông tin kịp thời chínhxác – cân đối nhu cầu với khả năng – có quyết định đúng – giữ quan hệ tốt vớikhách hàng – tổ chức bộ máy hoạt động có hiệu quả.

3.1 Nắm bắt thông tin kịp thời, chính xác

Ngân hàng thương mại kinh doanh trên địa bàn nào trước hết đòi hỏi phải amhiểu tường tận địa bàn đó như: tình hình kinh tế xã hội, lịch sử, hạ tầng cơ sở, tàinguyên, dân cưĐối với các đơn vị, tổ chức, cá nhân vay vốn, gửi tiền, nhờ ngânhàng làm dịch vụ tài chính lại càng phải am hiểu hơn.

Trang 10

Nền kinh tế thị trường vận động, biến đổi thường xuyên, phaỉ theo dõi kịp thờidiễn biến của thị trường hàng hoá, thị trường tiền tệ, thị trường taì chínhSảnlượng các sản phẩm chủ yếu của các ngành kinh tế, xuất nhập khẩu, đầu tưđể dựkiến các giải pháp đối phó, hay chuẩn bịđối phó trong thời gian tới.

3.2 Cân đối nhu cầu và khả năng

* Cân đối nhu cầu thường xuyên: những nhu cầu xuất hiện hàng ngày màngân hàng có thể biết trước được: Số tiền bình quân phải trả hàng ngày cho các tàikhoản tiền gửi, các đơn xin vay của khách hàng, vốn kinh doanh vàng bạc, đá quý,chứng khoán chi phí hoạt động ngân hàng

* Cân đối nhu cầu đột xuất và nhu cầu khủng hoảng Dự phòng nhu cầu độtxuất và nhu cầu chống khủng hoảng phải có những tính toán tương đối chính xác.Nếu để quá nhiều thì không đủ vốn kinh doanh thường xuyên Nếu để quáít thì nhẹnhất là mất thời cơ kinh doanh, nặng thì phá sản

* Nhu cầu dự trữ: Là số vốn ngân hàng bắt buộc phải dự trữ theo pháp luật đểbảo hiểm cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng Số vốn nhiều hay ít phụ thuộcvào số tiền gửi và tỷ lệ dự trữ nhà nước quy định.

3.3 Có quyết định đúng

Để có những quyết định đúng cần phải có những thông tin chính xác về kháchhàng, tính chất vàđặc điểm công việc làm ăn của khách hàng, về môi

trường kinh doanh của khách hàng

Khi lập kế hoạch cho vay, phải dự phòng những khả năng sẽ có một số khoảnvay không thể trảđúng hạn thậm chí rủi ro mất vốn do nhiều nguyên nhân kháchquan và chủ quan

3.4 Giữ quan hệ tốt với khách hàng

Mục đích kinh doanh của ngân hàng không chỉ làm lợi cho mình mà còn làmlợi cho khách hàng Càng phục vụ có hiệu quả làm lợi nhiều mặt cho khách hàng.Ngân hàng càng chiếm được lòng tin ở khách và làm cho số lượng khách đến giaodịch với ngân hàng ngày càng nhiều.

Nếu phục vụ khách hàng không tốt như thanh toán chậm, thủ tục rườm rà, tháiđộ thiếu tôn trọng khách, trình độ nghiệp vụ yếu kém Tất cả những sai xót

Ngày đăng: 14/11/2012, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w