Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHOÁLUẬNTỐTNGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: TRANHCHẤPVỀBỘCHỨNGTỪTRONGPHƯƠNGTHỨCTHANHTOÁNBẰNGTHƯTÍNDỤNGTẠICÁCNGÂNHÀNGVIỆTNAM Họ và tên : Đàm Thu Lan Hương Lớp: CN16C Khoá: 16 Giáo viên hướng dẫn: Ths Phan Thị Thu Hiền Hà Nội, tháng 12 năm 2009 Khóaluậntốtnghiệp Đàm Thu Lan Hương - CN16C - 2 - MỤC LỤC DANH MỤC CÁCTỪVIẾT TẮT…………………………………………… 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU…………………………………………………… 5 LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………6 CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬNCHUNGVỀPHƯƠNGTHỨCTÍNDỤNGCHỨNGTỪ VÀ CÁCTRANHCHẤPVỀBỘCHỨNGTỪTRONGPHƯƠNGTHỨCTHANHTOÁN BẰNGL/C…………………… 7 1.1. PHƯƠNGTHỨC TTQT BẰNGTÍNDỤNGCHỨNG TỪ……………… 7 1.1.1. Khái niệm…………………………………………………………………8 1.1.2. Quy trình thanhtoánbằng L/C……………………………………………9 1.1.3. Các loại L/C thương mại…………………………………………………11 1.1.4. Văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động thanhtoánbằng L/C………… 14 1.2. BỘCHỨNGTỪTRONGTHANHTOÁNBẰNG L/C………………… 15 1.2.1. Đối với người xuất khẩu………………………………………………….16 1.2.2. Đối với người nhập khẩu……… ……………………………………… 22 1.2.3. Đối với ngân hàng…….……………………………………………… 23 1.3. TRANHCHẤPVỀBỘCHỨNGTỪTRONG PTTT BẰNG L/C……… 25 1.3.1. Tranhchấp giữa NH thanhtoán và người hưởng lợi…………………….26 1.3.2. Tranhchấp giữa NHPH và người yêu cầu mở L/C…………………… 28 1.3.3. Tranhchấp giữa người mua và người bán ………………………………29 1.3.4. Tranhchấp giữa cácngânhàng ………………………………………….31 1.3.5. Nguyên nhân phát sinh tranhchấptrongthanhtoán L/C……………… 32 CHƯƠNG II: THỰC TIỄN TRANHCHẤPVỀBỘCHỨNGTỪTRONG PTTT BẰNG L/C TẠICÁCNGÂNHÀNGVIỆT NAM………………… 36 2.1. KHÁI QUÁT CHUNGVỀ TÌNH HÌNH THANHTOÁN QUỐC TẾ BẰNG L/C TẠIVIỆT NAM………………………………………………………… 36 Khóaluậntốtnghiệp Đàm Thu Lan Hương - CN16C - 3 - 2.2. THỰC TIỄN TRANHCHẤPVỀBỘCHỨNGTỪTRONGTHANHTOÁNBẰNG L/C TẠICÁCNGÂNHÀNGVIỆT NAM…………………….40 2.2.1. Tranhchấp giữa NH thanhtoán và người hưởng lợi…………………….40 2.2.2. Tranhchấp giữa NHPH và người yêu cầu mở L/C…………………… 46 2.2.3. Tranhchấp giữa người mua và người bán ………………………………50 2.2.4. Tranhchấp giữa cácngânhàng …………………………………………54 2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT TRANHCHẤP LIÊN QUAN ĐẾN BỘCHỨNGTỪTRONGTHANHTOÁNBẰNG L/C TẠICÁCNGÂNHÀNGVIỆT NAM…………… …………………………………………… 55 2.3.1. Phươngthức giải quyết tranh chấp… ………………………………… 55 2.3.2. Kết quả giải quyết tranhchấp ………………………………………… 55 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA VÀ GIẢI QUYẾT TRANHCHẤPTRONGTHANHTOÁNBẰNG L/C TẠICÁCNGÂNHÀNGVIỆT NAM……………………………………………………………58 3.1. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONGTHANHTOÁN QUỐC TẾ BẰNG L/C TẠICÁCNGÂNHÀNGVIỆT NAM……………………… 58 3.1.1. Thuận lợi……………………………………….……………………… 58 3.1.2. Khó khăn……… ……………………………………………………… 59 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA VÀ GIẢI QUYẾT TRANHCHẤPTRONGTHANHTOÁNBẰNG L/C………………………………………….59 3.2.1. Giải pháp vĩ mô………………………………………………………… 59 3.2.2. Giải pháp vi mô………………………………………………………… 61 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 66 TÀI LIỆU THAM KHAM KHẢO…………………………………………… 68 PHỤ LỤC………………………………………………………………………69 Khóaluậntốtnghiệp Đàm Thu Lan Hương - CN16C - 4 - DANH MỤC CÁCTỪVIẾT TẮT (1) B/L: Vận đơn đường biển (2) NH: Ngânhàng (3) NHTM: Ngânhàng thương mại (4) NHPH: Ngânhàng phát hành (5) NHTB: Ngânhàng thông báo (6) NHXN: Ngânhàng xác nhận (7) NHđCĐ: Ngânhàng được chỉ định (8) NK: Nhập khẩu (9) L/C: Thưtíndụng (10) PTTT: Phươngthứcthanhtoán (11) TDCT: Tíndụngchứngtừ (12) TTQT: Thanhtoán quốc tế (13) XK: Xuất khẩu (14) XNK: Xuất nhập khẩu (15) UCP: Quy tắc thực hành và thống nhất tíndụngchứngtừ (16) ISBP: Tiêu chuẩn quốc tế về kiểm tra bộchứngtừ của ngânhàngKhóaluậntốtnghiệp Đàm Thu Lan Hương - CN16C - 5 - DANH MỤC CÁCBẢNGBảng 2.1: Doanh số L/C xuất Bảng 2.2: Doanh số L/C nhập Bảng 2.3: Thu nhập từ hoạt động thanhtoán L/C DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Doanh số L/C xuất Biểu đồ 2.2: Doanh số L/C nhập Biểu đồ 2.3: Thu nhập từ hoạt động thanhtoán L/C Khóaluậntốtnghiệp Đàm Thu Lan Hương - CN16C - 6 - LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, trong bối cảnh chung của thế giới thanhtoán quốc tế là hoạt động chủ yếu của một quốc gia trong sự phát triển của đất nước. Đây là khâu quan trọng quyết định hiệu quả của quá trình trao đổi quốc tế, là mắt xích không thể thiếu được trong cỗ máy thương mại quốc tế với nhiều hình thứcthanhtoán đa dạng phù hợp với từng giai đoạn phát triển cụ thể. Trong TTQT, phươngthứcthanhtoán được sử dụng phổ biến nhất là phươngthức TDCT (thanh toánbằngthưtíndụng - L/C). L/C là một cam kết chắc chắn của NHPH về việc thanhtoán khi chứngtừ phù hợp được xuất trình, do vậy, trong mua bán quốc tế, hầu hết các bên liên quan đều ưu tiên chọn L/C làm phươngthứcthanh toán. Mặc dù vậy, phươngthứcthanhtoánbằng L/C vẫn thường xảy ra tranhchấp do kỹ thuật áp dụng tương đối phức tạp, nguồn luật điều chỉnh đa dạng, các bên tham gia lại thiếu sự am hiểu rõ ràng các thông lệ, tập quán, luật pháp quốc tế cũng như một số quy định trong L/C. Đề tài “Tranh chấpvềbộchứngtừtrongphươngthứcthanhtoánbằngthưtíndụngtạicácngânhàngViệt Nam” nhằm nghiên cứu, đánh giá những tranhchấp mà các bên tham gia thường mắc phải, đồng thời đưa ra những giải pháp nhằm ngăn ngừa, phòng tránh những lỗi vềbộchứngtừthanhtoántrong L/C. Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, kết cấu khóaluậntốtnghiệp gồm 3 chương chính: Chương 1: Những lý luậnchungvềphươngthứctíndụng và cáctranhchấpvềbộchứngtừtrongphươngthứcthanhtoánbằng L/C Chương 2: Thực tiễn giải quyết tranhchấpvềbộchứngtừtrongphươngthứcthanhtoánbằng L/C tạicácngânhàngViệtNam Chương 3: Các giải pháp ngăn ngừa và giải quyết cáctranhchấpvềbộchứngtừtrongphươngthứcthanhtoánbằng L/C tạicácngânhàngViệtNamKhóaluậntốtnghiệp Đàm Thu Lan Hương - CN16C - 7 - CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬNCHUNGVỀPHƯƠNGTHỨCTÍNDỤNGCHỨNGTỪ VÀ CÁCTRANHCHẤPVỀBỘCHỨNGTỪTRONGPHƯƠNGTHỨCTHANHTOÁNBẰNG L/C 1.1. PHƯƠNGTHỨCTÍNDỤNGCHỨNGTỪTrong bối cảnh hội nhập quốc tế, TTQT là khâu quan trọng của hoạt động mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các cá nhân, tổ chức thuộc các quốc gia khác nhau. TTQT góp phần giải quyết mối quan hệ hàng hóa - tiền tệ, tạo nên sự liên tục của quá trình sản xuất và đẩy nhanh quá trình lưu thông hàng hóa trên phạm vi quốc tế. Hoạt động TTQT không chỉ là một nghiệp vụ đơn thuần mà còn là hoạt động nhằm hỗ trợ, bổ sung cho các hoạt động kinh doanh khác của NH, góp phần mở rộng hoạt động tíndụng XNK, phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh, tài trợ thương mại và cácnghiệp vụ NH quốc tế khác. Trong TTQT việc các bên lựa chọn PTTT là một điều kiện hết sức quan trọng. Tùy theo điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, các bên tham gia trong thương mại quốc tế sẽ thỏa thuận và lựa chọn với nhau, cùng sử dụng một PTTT thích hợp trên nguyên tắc các bên đều có lợi. Các PTTT dùngtrong ngoại thương hiện nay gồm có: chuyển tiền, nhờ thu, TDCT và ghi sổ. Trongthực tế, khi các bên chưa có sự tín nhiệm nhau thì thanhtoán TDCT là phươngthức phổ biến, được các bên tham gia trong hợp đồng ngoại thương ưa chuộng vì phươngthức này bảo vệ quyền lợi và bình đẳng cho tất cả các bên tham gia. Khóaluậntốtnghiệp Đàm Thu Lan Hương - CN16C - 8 - 1.1.1. Khái niệm Tíndụngchứngtừ là một sự thỏa thuận bất kỳ, theo đó một ngânhàng (ngân hàng mở thưtín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở thưtín dụng) cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho người thứ ba (người hưởng lợi) hoặc phải chấp nhận hối phiếu do người hưởng lợi ký phát và trả tiền khi đáo hạn với điều kiện là cácchứngtừ do người hưởng lợi lập và xuất trình phải phù hợp với các quy định trong L/C (theo giáo trình “Cẩm nang thanhtoán quốc tế bằng L/C”). Từ khái niệm trên cho thấy, phươngthức TDCT có thể được áp dụngtrong cả nội thương và ngoại thương. Trong ngoại thương, theo yêu cầu của người NK, NH phát hành một thưtíndụng cho người hưởng lợi hưởng. Nội dung chủ yếu của L/C là sự cam kết của NHPH sẽ trả tiền cho người hưởng lợi khi họ tuân thủ những điều quy định trong L/C và chuyển bộchứngtừ cho NH để thanh toán. Thuật ngữ “tín dụng - credit” được dùng theo nghĩa rộng, nghĩa là “tín nhiệm”, chứ không phải để chỉ một khoản cho vay theo nghĩa thông thường. Điều này được thể hiện rõ trong trường hợp khi người NK ký quỹ 100% giá trị để mở L/C, thì thực chất NHPH không cấp bất cứ một khoản tíndụng nào cho người mở L/C, mà chỉ cho người NK “vay” sự tín nhiệm của mình. Ngay cả trong trường hợp người NK không hề ký quỹ, thì một khoản tíndụngthực sự chỉ xảy ra khi NHPH tiến hành trả tiền cho người XK và ghi nợ người NK. Như vậy thuật ngữ “tín dụng” trongphươngthức TDCT chỉ thể hiện khoản “tín dụng trừu tượng” bằng lời hứa trả tiền của NH thay cho lời hứa trả tiền của người NK vì NH có tín nhiệm cao hơn người NK. Trongphươngthức TDCT, có 4 bên tham gia chính: Khóaluậntốtnghiệp Đàm Thu Lan Hương - CN16C - 9 - Người yêu cầu mở L/C (applicant): là người yêu cầu NH phát hành L/C và có trách nhiệm thanhtoán theo một thỏa thuận hay cam kết cho người bán theo L/C này. Người mở L/C có thể là người mua, người NK hàng hóa, người mở L/C, người trả tiền. Người hưởng lợi L/C (beneficiary): là người được hưởng tiền thanhtoán hay sở hữu hối phiếu chấp nhận thanh toán. Người thụ hưởng có thể có những tên gọi khác nhau như người bán, người XK, người ký phát hối phiếu. NHPH hay NH mở L/C (issuing bank hay opening bank): là NHPH thưtíndụng theo yêu cầu của người NK. Đây là NH đại diện cho người NK, chịu trách nhiệm trả tiền cho người hưởng lợi. NHTB (advising bank): là NH thông báo cho người XK về việc thưtíndụng đã được mở. NH này có trách nhiệm thông báo và gửi bản gốc L/C cùng các sửa đổi L/C tới người XK; đồng thời chuyển chứngtừthanhtoán hoặc chiết khấu. NHTB thường là NH đại lý hoặc là chi nhánh của NH mở L/C đặt tại nước người XK. 1.1.2. Quy trình thanhtoánbằng L/C Quy trình thanhtoánbằng L/C là một quy trình khá phức tạp, có sự tham gia chủ yếu của 4 bên, gồm 8 bước cơ bản sau: + Bước 1: Sau khi ký hợp đồng ngoại thương, người NK viết đơn và gửi các giấy tờ cần thiết liên quan xin mở L/C gửi NHPH L/C, yêu cầu NH mở một L/C với một số tiền nhất định và theo đúng những điều kiện, nội dung nêu trong đơn, để trả tiền cho người XK. Khóaluậntốtnghiệp Đàm Thu Lan Hương - CN16C - 10 - Hình 1.1: Quy trình thanhtoánbằng L/C + Bước 2: Căn cứ vào đơn xin mở L/C của người NK, NHPH sau khi đã đồng ý, và người NK đã thực hiện ký quỹ (quy định tài chính với NH), thì sẽ mở một L/C rồi gửi bản chính (bản gốc) cho NHTB + Bước 3: Nhận được bản chính L/C từ NHPH, NHTB phải xác thực L/C đã nhận được và gửi bản chính L/C cho người XK. + Bước 4 : Căn cứ vào các nội dung của L/C và những thỏa thuận đã ký trong hợp đồng, sau khi đã kiểm tra kỹ, người XK sẽ tiến hành giao hàng cho người NK. + Bước 5: Sau khi giao hàng, người XK phải hoàn chỉnh ngay bộchứngtừthanhtoán theo đúng những yêu cầu trong L/C và phát hành hối phiếu rồi gửi toànbộcácchứngtừ này cho NHTB. + Bước 6: NHTB xuất trình bộchứngtừ đòi tiền NHPH L/C NH thông báo L/C NH phát hành L/C Người NK Người XK Hợp đồng ngoại thương 4 7 5 3 1 8 2 6 7 [...]... trongthanhtoán và buôn bán quốc tế Nhìn chung, trong ngoại thư ng hiện nay người ta sử dụng cácphươngthứcthanhtoán như phươngthức chuyển tiền, phươngthức nhờ thu, phươngthức ghi sổ và phương thứctíndụngchứng từ, trong đó phươngthức TDCT được sử dụng phổ biến nhất Chương I của khóaluận trình bày khái quát vềphươngthức TDCT và cáctranhchấpvề bộ chứngtừtrongphươngthứcthanhtoán bằng. .. CHƯƠNG II: THỰC TIỄN TRANHCHẤPVỀBỘCHỨNGTỪTRONGPHƯƠNGTHỨCTHANHTOÁNBẰNG L/C TẠICÁCNGÂNHÀNGVIỆTNAM 2.1 KHÁI QUÁT CHUNGVỀ TÌNH HÌNH THANHTOÁN QUỐC TẾ BẰNG L/C TẠIVIỆTNAM Ngày nay, ViệtNam đang phát triển mạnh mẽ ngoại thư ng, thị trường được mở rộng toàn cầu, có thêm nhiều bạn hàng trên thê giới Để đảm bảo an toàntrong khâu thanh toán, thì phương thứctíndụngchứngtừ tỏ ra hiệu quả... chất thanhtoánbằng L/C So với cácphươngthứcthanhtoán chủ yếu được áp dụngtrong ngoại thư ng như chuyển tiền, nhờ thu thì phươngthứcthanhtoánbằng L/C là phươngthức được sử dụng nhiều nhất Tuy nhiên phươngthứcthanhtoánbằng L/C cũng - 32 - Đàm Thu Lan Hương - CN16C Khóaluậntốtnghiệp là phươngthức có nhiều rủi ro do L/C chỉ giao dịch bằngchứngtừ và thanhtoán chỉ căn cứ vào chứng từ. .. Thưtíndụng này chỉ có giá trị khi người hưởng lợi đã mở lại một thưtíndụng đối ứng với nó để cho người mở thưtíndụng này hưởng” và trongthưtíndụng đối ứng phải ghi câu: “ - 12 - Đàm Thu Lan Hương - CN16C KhóaluậntốtnghiệpThưtíndụng này đối ứng với thưtíndụng số … mở ngày qua ngânhàng …” Thưtíndụng đối ứng thư ng được sử dụngtrongphươngthức mua bán hàng đổi hàng, hoặc trong các. .. sinh tranhchấp Với việc trình bày những cơ sở lý luậnchung nhất về phương thứctíndụngchứngtừ và những tranhchấpvềbộchứngtừtrongphươngthức TDCT, thực tiễn tranhchấpvềbộchứngtừtrong PTTT này tạicác NH ViệtNam sẽ như thế nào? Đánh giá về tình hình giải quyết tranhchấp ra sao? Những câu hỏi đó sẽ được giải đáp ở chương tiếp theo - 35 - Đàm Thu Lan Hương - CN16C Khóaluậntốt nghiệp. .. kết thanhtoán hoặc chiết khấu chứngtừ vô điều kiện ngay từ thời điểm họ xác nhận thưtíndụng Khi người thụ hưởng L/C xuất trình bộchứngtừthanhtoán hợp lệ thì NHXN phải thanhtoán hoặc chiết khấu chứngtừ cho dù ngânhàng được chỉ định khác từ chối thanhtoán hoặc chiết khấu chứngtừ hay NHPH L/C phá sản, mất khả năng chi trả 1.3 TRANHCHẤPVỀBỘCHỨNGTỪTRONGPHƯƠNGTHỨCTHANHTOÁNBẰNG L/C Các. .. thưtíndụng do người nhập khẩu mở cho mình hưởng, nhà xuất khẩu trên cơ sở đó mở tiếp một thưtíndụng cho người khác hưởng với nội dung gần giống như tíndụng ban đầu Thưtíndụng trước gọi là thưtíndụng gốc, thưtíndụng sau gọi là thưtíndụng giáp lưng 1.1.3.7 Thưtíndụng đối ứng Là loại thưtíndụng chỉ có hiệu lực khi thưtíndụng đối ứng với nó đã được mở Trongthưtíndụng ban đầu thư ng... ngânhàng mở thưtíndụng ở nước người xuất khẩu Khi nhận được bộchứngtừ của người xuất khẩu chuyển đến (nếu ngânhàng thông báo là ngânhàng tiếp nhận chứng từ) , NHTB phải chuyển ngay và nguyên vẹn bộchứngtừ đó đến ngânhàng mở thưtíndụngNgânhàng không chịu trách nhiệm bởi những hậu quả phát sinh ra do sự chậm trễ hoặc mất mát chứngtừ trên đường đi đến ngânhàng mở thưtín dụng, miễn là chứng. .. chậm b/ Thanhtoán đổi lấy chứngtừ nhận hàng Khi nhận bộchứngtừ xuất trình, nếu NHPH chấp nhận thanhtoán mà không có sự kiểm tra thích đáng bộchứngtừ để bộchứngtừ có lỗi, người NK không chấp nhận lỗi sai biệt của bộchứngtừ và từ chối thanhtoán Tuy nhiên, NH đã gửi thông báo từ chối thanhtoán quá thời hạn quy định là 5 ngày làm việc khiến cho người mua bắt buộc phải chấp nhận bộchứngtừ có... toánbằng L/C trong nền kinh tế nói chung và cácngânhàng nói riêng Cũng trên cơ sở hoạt động thanhtoán quốc tế bằng L/C, chương này giới thiệu những kiến thức cơ bản vềphươngthứcthanhtoán TDCT như khái niệm, quy trình thanh toán, phân loại, văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động thanhtoánbằng L/C Bên cạnh đó, cũng đề cập đến bộchứngtừ và cáctranhchấpvềbộchứngtừtrong PTTT bằng L/C, nguyên . và các tranh chấp về bộ chứng từ trong phương thức thanh toán bằng L/C Chương 2: Thực tiễn giải quyết tranh chấp về bộ chứng từ trong phương thức thanh toán bằng L/C tại các ngân hàng Việt Nam. - CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ CÁC TRANH CHẤP VỀ BỘ CHỨNG TỪ TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN BẰNG L/C 1.1. PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ Trong bối cảnh hội. định trong L/C. Đề tài Tranh chấp về bộ chứng từ trong phương thức thanh toán bằng thư tín dụng tại các ngân hàng Việt Nam nhằm nghiên cứu, đánh giá những tranh chấp mà các bên tham gia thư ng