1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bộ chứng từ trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

35 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 255,5 KB

Nội dung

Thư tín dụng là một bức thư thực chất là một văn bản do ngân hàng lập do yêu cầu của nhà nhập khẩu cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu với điều kiện nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦUTrong ngoại thương, thanh toán tiền hàng là vấn đề hết sứcquan trọng vì người xuất khẩu và nhập khẩu ở hai quốc gia khácnhau, không quen biết nhau, đơn vị tiền tệ, luật pháp, ngôn ngữ cóthể khác nhau, có thể còn chưa tin cậy lẫn nhau và việc thanh toánquốc tế vì thế hoàn toàn khác với thanh toán trong nước Ngườibán muốn chắc chắn khi hàng đã giao sẽ được thanh toán tiền hàng

và trái lại, người mua khi đã trả tiền hàng, tin rằng sẽ nhận đượchàng hoá phù hợp với nhu cầu của mình Cho nên, trong hợp đồngngoại thương, hai bên mua bán ngoài việc quan tâm đến giá cảhàng còn rất chú ý đến phương thức thanh toán tiền hàng và tuỳtheo phương thức thanh toán, giá cả chào hàng có thể cao hay thấp.Trong các phương thức thanh toán quốc tế thường dùng như L/C,

DA, DP, TT phương thức L/C (tín dụng chứng từ - documentcredit) được xem như quan trọng và phổ biến nhất so với các cáchthức thanh toán khác, nhưng không có nghĩa là không rủi ro, hoàntoàn an toàn Đồng thời tiền tệ trong thanh toán quốc tế thườngkhông phải là tiền mặt mà tồn tại dưới hình thức là các phương tiệnthanh toán như hối phiếu, kỳ phiếu, séc Do vậy sự xuất hiện củamột bên thứ ba khác (ngân hàng ) ngoài người mua và người bángóp phần tích cực và đáng kể vào việc đẩy mạnh hơn nữa hoạtđộng mua bán giữa các quốc gia Xem xét phương thức thanh toántín dụng chứng từ trong ngoại thương sẽ cho ta có cách nhìn đầy

đủ về vai trò của ngân hàng cũng như những nghiệp vụ liên quanđến hoạt động mua bán hàng hoá trong ngoại thương Làm thế nào

để thực hiện được việc thanh toán thông qua phương thức tín dụng

Trang 2

chứng từ, cách thức cũng như những khó khăn gì sẽ gặp phải khithanh toán theo phương thức này sẽ được giải đáp khi nghiên cứumột số nghiệp vụ sẽ được trình bày sau đây.

Trang 3

Thư tín dụng ( Letter of credit – L/C) là một công cụ quan trọng của phương thức tín dụng chứng từ Thư tín dụng là một bức thư ( thực chất là một văn bản ) do ngân hàng lập do yêu cầu của nhà nhập khẩu cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu với điều kiện nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những điều khoản và điều kiện ghi trong thư tín dụng.

- Luật thương mại Việt Nam 2005

- Pháp lệnh ngoại hối Việt Nam 2005

- Các luật điều chỉnh Ngân hàng phát hành và Người yêu cầu

- UCP 600 bản sửa đổi 2007 ICC, nếu có dẫn chiếu trong L/C

Trang 4

2.3 L/C được hình thành trên cơ sở hợp đồng thương mại, vì vậy nội dung của hợp đồng là cơ sở để thiết lập đơn yêu cầu phát hành L/C

2.4 Người yêu cầu phải ký quỹ mở L/C tại ngân hàng phát hành Mức ký quỹ bao nhiêu là do ngân hàng quy định

2.5 Người nhập khẩu Việt Nam không thể trực tiếp yêu cầu ngân hàng pháthành( mẹ) phát hành L/C mà phải thông qua chi nhánh của nó có trụ sở thường trú cùng với người nhập khẩu Trong trường hợp này, vai trò của chi nhánh ngân hàng phát hành là ngân hàng yêu cầu phát hành L/C

(Applicant bank)

2.6 Người yêu cầu không nên đưa quá nhiều nội dung chi tiết vào L/C Người yêu cầu phải chịu rủi ro về sự mơ hồ ghi ở trong đơn yêu cầu phát hành L/C

2 Các bên tham gia trong phương thức tín dụng chứng từ gồm có:

- Người yêu cầu mở thư tín dụng( Applicant): là người mua hàng, người nhập khẩu hoặc là người nhận nhập khẩu uỷ thác cho một người khác Người này có 2 nghĩa vụ cơ bản:

• Viết giấy đề nghị xin mở L/C

• Kiểm tra bộ chứng từ do ngân hàng xuất trình, nếu thấy hợp lệ sẽ thanh toán cho ngân hàng

- Ngân hàng, tổ chức phát hành thư tín dụng( Issuing bank/ Issuer): là ngân hàng của người nhập khẩu, hoặc một tổ chức nào đó có năng lực tài chính tốt và có đủ khả năng phát hành, nó cấp tín dụng cho người nhập khẩu

Nó có nghĩa vụ cơ bản như sau:

• Kiểm tra giấy đề nghị xin mở L/C

Trang 5

• Phát hành L/C để cam kết trả tiền cho người hưởng lợi, và bằng mọi biện pháp nhanh chóng, hợp lý thông báo nội dung của L/C cho người hưởng lợi biết

• Kiểm tra bộ chứng từ do người hưởng lợi xuất trình, nếu thoả mãn các cam kết và điều kện của L/C thì sẽ trả tiền cho người hưởng lợi

- Người hưởng lợi thư tín dụng( Benificary): là người xuất khẩu hay bất

cứ người nào khác do người hưởng lợi chỉ định

Người này có những nghĩa vụ cơ bản sau:

• Kiểm tra nội dung cơ bản của L/C

• Khi thấy L/C hợp lý, có khả năng đáp ứng yêu cầu của L/C thì giao hàng phù hợp với yêu cầu của L/C

• Thiết lập bộ chứng từ thoả mãn các yêu cầu, điều kiện của L/C và xuất trình cho ngân hàng để làm việc

- Ngân hàng, tổ chức thông báo L/C( Advising bank, adviser): là ngân hàng đại lý của ngân hàng phát hành L/C ở nước người hưởng lợi hoặc

là tổ chức bất kỳ, miễn là có đủ năng lực, thoả mãn các điều kiện Nó cónghĩa vụ thông báo đầy đủ nội dung của L/C cho người hưởng lợi và không phải chịu trách nhiệm về tính chính xác hay thiếu sót của L/C

3 Quy trình nghiệp vụ thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ.

Ngân h ng phát h nh à à

(issuing bank) Ngân h ng thông báo à

(advising bank)

Người yêu cầu mở L/C

(applicant) Người hưởng lợi (beneficiary)

Trang 6

(1) Người nhập khẩu viết giấy yêu cầu một ngân hàng bất kỳ do ngườinhập khẩu chọn hoặc do đã thỏa thuận trong HĐMBNT mở L/C vớitên người hưởng lợi là người xuất khẩu.

(2) Ngân hàng được yêu cầu hay ngân hàng phát hành L/C sẽ xem xđtcác yêu cầu mà người nhập khẩu đưa ra và phát hành L/C để camkết trả tiền, sau đó thông báo cho người hưởng lợi qua ngân hàng

mà có mối quan hệ với thương mại với ngân hàng phát hành L/Choặc là ngân hàng chi nhánh của ngân hàng phát hành L/C được gọi

là ngân hàng thông báo

(3) Ngân hàng thông báo sẽ thông báo nội dung của L/C cho ngườihưởng lợi hay là người xuất khẩu

(4) Nếu người xuất khẩu thấy L/C hợp lý không có gì phải thay đổi thìtiến hành giao hàng

(5) Người xuất khẩu sau khi giao hàng và lập các chứng từ theo yêu cầucủa L/C sẽ xuất trình cho ngân hàng thông báo bộ chứng từ đã lập.(6) Ngân hàng thông báo chuyển bộ chứng từ này cho ngân hàng pháthành L/C để ngân hàng phát hành đối chiếu và xem xđt bề mặt củachứng từ có phù hợp với yêu cầu của L/C hay không (theo thông lệ

ở Việt Nam thì số ngày ngân hàng được phđt kiểm tra là 7 ngày).(7) Ngân hàng phát hành sau khi xem xđt chứng từ có phù hợp với L/Chay không, nếu được ngân hàng sẽ trả tiền cho người hưởng lợithường là thông qua ngân hàng thông báo

(8) Ngân hàng thông báo nhận được tiền sẽ thông báo cho người hưởnglợi về số tiền đã nhận được

(9) Ngân hàng phát hành xuất trình bộ chứng từ để đòi tiền người nhậpkhẩu

(10) Người nhập khẩu sau khi kiểm tra chứng từ nếu hợp lệ thì sẽthanh toán tiền đề nhận chứng từ để lấy hàng còn nếu không thìngười nhập khẩu có quyền từ chối thanh toán số tiền đó và khôngnhận hàng

Trang 7

II Bộ chứng từ trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

2 Chứng từ thương mại ( Commercial Documents)

2.1 Hóa đơn thương mại ( Commercial Invoices )

Hóa đơn thương mại là một chứng từ không thể thiếu trong bộ chứng từgiao hàng và là cơ sở quan trọng để xác định trị giá hải quan của hàng hóa

để tính thuế nhập khẩu Thông tin trong hóa đơn thương mại không đầy đủvà/hoặc không trung thực và/hoặc không chính xác có thể gây khó khăn vàchậm trễ cho người nhập khẩu trong khâu giải phóng hàng hoặc bị phạt tiềnhoặc chịu “oan” thêm thuế nhập khẩu Đối với người xuất khẩu, thông tinkhông trung thực và/hoặc không chính xác trong hóa đơn thương mại có thểdẫn đến bị Hải quan phạt tiền hoặc cấm không cho xuất hàng vào Hoa Kỳhoặc ghi vào sổ đen để kiểm tra kỹ hơn các lô hàng xuất khẩu sau đó

Hóa đơn thương mại phải được lập bằng tiếng Anh hoặc có bản dịch tiếngAnh chính xác kèm theo Một số thông tin yêu cầu (như trình bầy đưới đây)

có thể được ghi ngay trên hóa đơn hoặc trên phụ lục kèm theo

Các yêu cầu đối với hóa đơn thương mại xuất hàng vào Hoa Kỳ rất nhiều

và phức tạp Những thông tin yêu cầu có trong hóa đơn thương mại vượtquá xa mức bình thường và không cần thiết đối với mục đích khai hải quan

và tính thuế nhập khẩu Yêu cầu này gây khó khăn và tốn kđm đặc biệt đốivới các doanh nghiệp nhỏ và mới thâm nhập thị trường như hầu hết cácdoanh nghiệp Việt Nam Thực tế có không ít doanh nghiệp Việt Nam đãphải làm đi làm lại không dưới vài ba lần một hóa đơn thương mại xuấthàng sang Hoa Kỳ

Nội dung hóa đơn Luật Thuế quan yêu cầu hóa đơn thương mại

phải cung cấp các thông tin sau:

Trang 8

• Tên cửa khẩu hàng đến;

• Tên người mua;

• Tên người bán;

• Mô tả chi tiết sản phẩm: tên thông thường của sản phẩm, cấphạng hay chất lượng, và mã hiêu, số hiệu và ký hiệu của hàng hóa khilưu thông trên thị trường nội địa nước xuất khẩu, cùng với số mã hiệubao gói hàng hóa;

• Số lượng tính theo trọng lượng hoặc kích thước của nước giaohàng hoặc của Hoa Kỳ;

• Giá của từng mặt hàng;

• Loại tiền;

• Các chi phí liên quan ghi rõ từng khoản (nếu có) như: cước phívận tải quốc tế, phí bảo hiểm, hoa hồng, chi phí bao bì, chi phícôngtenơ, chi phí đóng gói, và tất cả các chi phí và phí tổn khác (nếuchưa nằm trong các khoản trên) liên quan đến việc đưa hàng từ dọcmạn tầu tại cảng xuất khẩu đến dọc mạn tầu (FAS) tại cảng đến ở Hoa

Kỳ Chi phí đóng gói, bao bì, côngtenơ và cước phí vận tải nội địađến cảng xuất khẩu không phải liêt kê nếu như đã nằm trong giá hóađơn và được chú thích như vây

• Các giảm giá, chiết khấu;

• Nước xuất xứ hàng hóa;

• Hóa đơn thương mại phải thể hiện rõ có sự “hỗ trợ” của ngườimua cho việc sản xuất hàng hóa hay không; Nếu có thì phải ghi rõ giátrị (nếu biết) và tên nhà cung cấp; Sự hỗ trợ đó được miễn phí haytrên cơ sở thuê muớn hay phải trả tiền riêng? Nếu phải trả tiền riêngthì gửi kèm hóa đơn “Hỗ trợ” bao gồm như khuôn đúc, khuôn đp,dụng cụ sản xuất, trống in, chế bản, sơ đồ, bản thiết kế, hỗ trợ tàichính v.v

Thông tin bổ sung Theo qui định của Hải quan, có 45 chủng loại hàng

hóa đòi hỏi phải có thêm một số thông tin khác (ngoài các thông tin đã liệt

kê ở trên) trong hóa đơn thương mại Ví dụ: đối với chuỗi hạt, hóa đơnthương mại phải cho biết chiều dài sơi dây, kích thước hạt bằng mm, hạtlàm bằng chất liệu gì: thuỷ tinh hay ngà voi hay ngọc trai v.v Đối vớikhăn trải bàn hay ga phủ giường, hóa đơn thương mại phải nói rõ có thêuren, viền, tua và trang trí hay không v.v

Trang 9

Hóa đơn riêng Mỗi chuyến hàng giao từ một người giao hàng đến một

người nhận hàng cần một hóa đơn riêng

Hàng giao ghđp Các hàng hóa do hãng vận tải gom lại để giao cho

cùng một người nhận hàng có thể ghi gộp vào một hóa đơn Các vận đơnhoặc hóa đơn gốc của các hàng hóa đó thể hiện giá đã thực trả hoặc sẽ phảitrả phải được gửi kèm với hóa đơn gộp đó

Giao hàng nhiều chuyến Các chuyến giao hàng thuộc cùng một đơn

hàng hoặc hợp đồng từ cùng một người giao đến cùng một người nhận cóthể gộp trong cùng một hóa đơn nếu như các chuyến giao đó bằng bất cứhình thức vận tải nào tới cảng đến trong vòng không quá 10 ngày liên tục.Hóa đơn gộp này được lập giống như các hóa đơn bình thường khác và chỉkhác ở chỗ là phải tách riêng số lượng, trị gía và các số liệu khác của từngchuyến hàng

Những lỗi thường gặp khi lập hóa đơn

 Người bán cho rằng hoa hồng, tiền bản quyền và các loại phí kháckhông phải chịu thuế nên không ghi vào trong hóa đơn

 Người xuất khẩu mua hàng từ nhà sản xuất rồi bán lại cho người nhậpkhẩu Hoa Kỳ và chỉ ghi trên hóa đơn giá họ mua của người sản xuấtchứ không ghi gía họ bán cho người nhập khẩu

 Trị giá nguyên liệu của người nhập khẩu cung cấp cho người xuấtkhẩu để sản xuất ra hàng hóa không được thể hiện trong hóa đơn

 Nhà sản xuất nước ngoài gửi hàng thay thế cho một khách hàng ở Hoa

Kỳ và chỉ ghi giá thực thu của hàng hóa mà không thể hiện giá đầy đủtrừ đi tiền bồi thường cho hàng hóa khiếm khuyết đã giao trước đây

 Người giao hàng ghi trên hóa đơn người nhập khẩu là người muahàng nhưng trên thực tế người nhập khẩu chỉ là đại lý hoa hồng hoặc

là bên chỉ nhận một phần tiền bán hàng cho việc làm trung gian củamình

Trang 10

 Mô tả hàng hóa không rõ ràng, thiếu một số thông tin yêu cầu, gộpnhiều mặt hàng vào cùng một loại v.v

Trước khi giao hàng và lập hóa đơn thương mại hoặc thậm chí ngay từ

khi thảo luận hợp đồng, người xuất khẩu phải kiểm tra với người nhập khẩu hoặc luật sư hoặc đại lý giao nhận hàng hóa (tốt nhất là với người nhập khẩu) về những thông tin cần phải ghi trong hóa đơn thương mại Cẩn thận hơn nữa, người xuất khẩu nên gửi bản thảo hóa đơn thương mại cho người nhập khẩu để kiểm tra và thông qua trước khi lập hóa đơn chính thức.

Ngoài hóa đơn thương mại (commercial invoice) mà ta thường gặp, trongthực tế còn có:

 Hóa đơn tạm thời: (Provisional invoice) là hóa đơn để thanh toán

sơ bộ tiền hàng trong các trường hợp: giá hàng mới là giá tạm tính,

thanh toán từng phần hàng hóa (trong trường hợp hợp đồng giao hàng

nhận (hoặc "theo lệnh" ), tên tàu, cảng bốc hàng, cảng dỡ hàng, tên hàng,

ký mã hiệu, số lượng kiện, trọng lượng, giá cả, tổng trị giá, cách trả cước

(cước trả trước hay trả tại cảng đến), tình hình xếp hàng, số bản gốc đã lập,ngày tháng cấp vận đơn v.v Mặt sau ghi các điều kiện chuyên chở Khi

Trang 11

chuyên chở hàng vừa có hợp đồng vừa có vận đơn thì quan hệ giữa ngườivận tải và người nhận hàng do vận đơn điều chỉnh, còn quan hệ giữa ngườigửi hàng và người vận tải do hợp đồng thuê tàu điều chỉnh

2.2.2Chứcnăng

B/L có ba chức năng cơ bản sau:

- Là một biên lai của người chuyên chở xác nhận là họ đã nhận hàng

để chở

- Là một bằng chứng về những điều khoản của một hợp đồng vận tảiđường biển

- Là một chứng từ sở hữu hàng hóa, quy định hàng hóa sẽ giao cho

ai ở cảng đích, do đó cho phđp mua bán hàng hóa bằng cáchchuyển nhượng B/L Chính vì chức năng đặc biệt này mà việc thaythế B/L bằng thủ tục EDI là việc rất khó khăn hiện nay

Vận đơn đường biển được lập thành một số bản gốc Trên các bản gốc, người ta in hoặc đóng dấu các chữ "Original" Ngoài bộ vận đơn gốc, còn

có một số bản sao, trên đó ghi chữ "Copy" Chỉ có bản gốc của B/L mới có chức năng nêu trên, còn các bản sao không có giá trị pháp lý như bản gốc, chúng chỉ dùng trong các trường hợp: thông báo giao hàng, kiểm tra hàng hóa, thống kê hải quan v.v

- Vận đơn đã xếp hàng (Shipped on board B/L) nghĩa là vận đơn

đã được cấp khi hàng hóa đã nằm trên tàu

- Vận đơn nhận hàng để xếp (Received for shipment B/L) là vận đơn được cấp trước khi hàng hóa được xếp lên tàu Trên B/L không

ghi rõ ngày, tháng được xếp xuống tàu Sau khi xếp hàng xuống tàu,người gửi hàng có thể đổi lấy vận đơn đã xếp hàng

3) Nếu căn cứ theo dấu hiệu qui định người nhận hàng sẽ có các loại vận đơn:

Trang 12

- Vận đơn theo lệnh (B/L to order) là B/L theo đó người chuyên chở sẽ giao hàng theo lệnh của người gửi hàng, ngân hàng hoặc người

nhận hàng

- Vận đơn đính danh (B/L to anamed person) or (straight B/ L)

là B/L trong đó có ghi rõ tên và địa chỉ người nhận hàng, do đó hàng chỉ

có thể giao được cho người có tên trong B/L

- Vận đơn xuất trình (Bearer B/L) hay vận đơn vô danh, là vận đơn trong đó không ghi rõ tên người nhận hàng, cũng không ghi rõ theo

lệnh của ai Người chuyên chở sẽ giao hàng cho người cầm vận đơn xuấttrình cho họ Vận đơn này thường được chuyển nhượng bằng cách trao tay

4) Nếu căn cứ theo dấu hiệu hàng hóa được chuyển bằng một hay nhiều tàu thì có các loại vận đơn:

- Vận đơn đi thẳng (Direct B/L) cấp cho hàng hóa được chuyên chở bằng một con tàu đi từ cảng xếp đến cảng đích, nghĩa là tàu chở đi từ

- Vận đơn hỗn hợp (Combined B/L) là loại vận đơn chở hàng bằngnhiều loại phương tiện vận tải khác nhau, trong đó có vận tải bằngđường biển Loại vận đơn này đã được phòng Thương mại Quốc tếthừa nhận trong khuôn khổ Hiệp hội những người vận tải FIATAnên được gọi là FIATA combined B/L

- Vận đơn rút gọn (Short B/L) là loại vận đơn tóm tắt những điềukhoản chủ yếu

2.3 Chứng từ bảo hiểm ( Insurance documents)

Là chứng từ do người bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm, nhằm hợpthức hóa hợp đồng bảo hiểm và được dùng để điều tiết quan hệ giữa tổ chức

Trang 13

bảo hiểm và người được bảo hiểm Trong mối quan hệ này, tổ chức bảohiểm nhận bồi thường cho những tổn thất xảy ra vì những rủi ro mà hai bên

đã thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm, còn người được bảo hiểm phải nộpcho người bảo hiểm một số tiền nhất định là phí bảo hiểm

Chứng từ bảo hiểm thường được dùng là đơn bảo hiểm và giấychứng nhận bảo hiểm

2.3.1 Đơn bảo hiểm (Insurance policy)

Là chứng từ do tổ chức bảo hiểm cấp, bao gồm những điều khoảnchủ yếu của hợp đồng bảo hiểm, nhằm hợp thức hóa hợp đồng này.Đơn bảohiểm gồm có:

- Các điều khoản chung và có tính chất thường xuyên, trong đóngười ta quy định rõ trách nhiệm của người bảo hiểm và người được bảohiểm

- Các điều khoản riêng về đối tượng bảo hiểm (tên hàng, sốlượng, ký mã hiệu, tên phương tiện chở hàng v.v ) và việc tính toán phíbảo hiểm

2.3.2 Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance certificate)

Là chứng từ do người bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm để xácnhận hàng hóa đã được mua bảo hiểm theo điều kiện hợp đồng

Nội dung của giấy chứng nhận bảo hiểm chỉ bao gồm điều khoản nóilên đối tượng được bảo hiểm, các chi tiết cần thiết cho việc tính toán phíbảo hiểm và điều kiện bảo hiểm đã thỏa thuận

⇒Trong Ngoại thương có hai loại chứng từ bảo hiểm liên quan đến cáchợp đồng vận tài ký kết Người ta phân biệt giữa hai hình thức chứng

Trang 14

Như vậy, các chứng từ bảo hiểm là bằng chứng về quyền được bảo hiểm vềvận tải và phạm vi của nó bao gồm các loại giấy tờ đơn lẻ.Nếu các chứng từbảo hiểm được phát hành như một giấy tờ có giá theo lệnh ( to order) thìviệc chuyển tiếp chỉ được thực hiện bằng hình thức chuyển nhượng(endorsement).Dạng hay được sử dụng nhất là phát hành chứng từ bảo hiểmnhư Giấy tờ có giá thuộc người sở hữu với điều ghi chú for account ofwhom it may concern.Các chứng từ bảo hiểm được phát hành làm nhiềubản tuy nhiên trong trừong hợp xảy ra thiệt hại thì việc bồi thường chỉ tiếnhành trên cơ sở bản chính và các bản còn lại sẽ mất hết hiệu lực.

2.4 Giấy chứng nhận xuất xứ ( C/O - Certificate of Origin)

a/ Bản chất, nội dung:

Giấy chứng nhận xuất xứ là chứng từ do nhà sản xuất hoặc do cơ quan cóthẩm quyền, thường là phòng thương mại/bộ thương mại cấp để xác nhậnnơi sản xuất hoặc khai thác ra hàng hoá

Nội dung của C/O bao gồm : Tên và địa chỉ của người mua, tên và địa chỉcủa người bán; tên hàng; số lượng; ký mã hiệu; lời khai của chủ hàng vềnơi sản xuất hoặc khai thác hàng; xác nhận của cơquan có thẩm quyền

b/ Các loại giấy chứng nhận xuất xứ:

C/O có nhiều loại: Form A, Form B, Form ICO, Form C, Form T, FormD

c/ Những nội dung cần lưu ý khi lập và kiểm tra C/O:

 Cơ quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ có phải nơi được chỉ định trongL/C (Do nhà sản xuất cấp hay do cơ quan có thẩm quyền của nướcngười bán như phòng thương mại cấp) không?

 Các nội dung sau có đúng so với L/C và thống nhất với các chứng từkhác không?

 Tên, địa chỉ của người gửi hàng, người nhận hàng, người được thôngbáo, tên con tàu

 Nơi xuất xứ, nơi đến

 Tên loại hàng, quy cách hàng hoá, trọng lượng hàng hoá, ký mã hiệu

 Các phụ chú khác có đúng không? (Số L/C, số Invoices)

 Người cấp giấy chứng nhận có ký không?

Trang 15

2.5 Các giấy tờ khác

2.5.1 Chứng từ vận tải liên hợp

Trong những năm gần đây, ngành kinh tế vận tải đã phát triển một loạt kỹthuật mới đó là vận tải liên hợp với nhiều hình thức vận tải khác nhau như:đường sắt, đường bộ, đường hành không và đường biển Đặc biệt thuận lợi

là sự thực hiện ngày càng nhiều các hình thức xếp hàng theo chuẩn nhưPalette, Contianer Do vậy, đòi hỏi một cách tất nhiên bộ chứng từ vận tàiliên hợp bao gồm tất cả các hình thức vận tải, ví dụ một vận đơn vận tải baogồm tất cả các hình thức vận tải, ví dụ một vận đơn vận tải hỗn hợp(combined transport B/L)-viết tắt là CBT hay một vận đơn suốt (throughB/L)

Trong khi một CBT được phát hành cho việc chở hàng bằng container chỉthể hiện thuần túy đường biển và có giá trị như một vận đơn thể hiện hànghoá thì một CBT tểh hiện cả trên đừong bộ và đường biển lại không đượccoi như vậy vì nó thừong do một hãng vận tải (Spediter) phát hành, và dovậy họ không thể hành động như là người chuyên chở (Carrier) đối với tất

2.5.3 Giấy chứng nhận hàng của hãng vận tải ( Forwarder’s Certificate

of receipt hoặc Forwarding Agent’s certificate of receipt-FCR)

Trang 16

Trong việc trao đổi hàng hoá nội bộ giữa các nước Châu Âu, việc gửi hàngnội bộ đóng một vai trò quan trọng Từ đó thường xuất hiện chứng từ FCR,trong đó Hãng vận tải xác nhận rằng hàng hoá vận chuyển đã được tiếpnhận Thông qua nội dung của chứng từ này, người bán chứng minh vớingười mua về việc gừi hàng không huỷ ngang của mình.

Trong thực tế xuất hiện hai loại giấy chứng nhận của Hãng vận tải như sau:

ôi khi các Hãng vận tải sử dụng các mẫu được tách rời Theo từng ngànhvận tải nội địa và không bao gồm điều khoản cho phđp người gửi hàng huỷngang hoặc thay đổi yêu cầu vận chuyển.Nếu người xuất khẩu đi giao hàngcho Hãng vận tải để vận chuyển không huỷ ngang và nhận một giấy chứngnhận hàng như vậy thì anh ta sẽ không còn khả năng quyết định đối vớihàng hoá nữa

Tuy nhiên, trong ngành vận tải đã xác nhận một dạng chứng từ quốc tế mớivừa được Tổ chức vận tải quốc tế đưa ra, viết theo tiếng Anh là ForwardingAgent’s Certificate of Receipt-FCR( Giấy chứng nhận nhận hang của hangvận tải) Đối với chứng từ này người nhận hàng chỉ cần xuất trình uỷ nhiệmgửi hàng của chính mình là có thể sửa đổi hoặc hủy bỏ việc gừi hàng đi, tức

là hàng chưa được giao cho người nhận.Như vậy tính chất của chứng từ nàyphù hợp với vận đơn hàng không và vận đơn đường sắt có bản phụ

2.5.4 Giấy gửi hàng bưu điện ( Post-office receipt)

Giấy gửi hang bưu điện có đóng dầu bưu điện cũng là bằng chứng cho việcgửi hàng sau đó.Ngược lại, với các loại chứng từ kể trên, giấy này chỉ đượcphát hành một bản, nó không bao gồm các số liệu về hàng hoá nói chungkhông đóng vai trò gì trong thanh toán quốc tế

2.5.5.Giấy biên nhận của thuyền trưởng (Master’s receipt)

Chứng từ này là bằng chứng xác nhận hàng hoá đã được gửi xuống tàutrong vận tải đường biển Đó là một giấy chứng nhận tạm thời về việc xếphang xuống tàu.Trong thực tế nó cũng bao gồm những số liệu như vận đơnđường biển được phát hanh về sau.Nó bao gồm một điều khoản nói rằng,người chuyên chở hoặc đại lý của họ sẽ trao vận đơn on board cho ngườinào xuất trình giấy chứng nhận này

2.5.6 Lệnh giao hàng (Delivery order)

Trang 17

Nếu hàng hoá được giao cho nhiều người nhận hàng nhưng hàng đượcchuyên chở trên cùng một con tàu và trong cùng một vận đơn thì một ngườiđược ủy quyền tại nước tiếp nhận hàng đầu tiên sẽ được uỷ nhiệm để cungcấp tiếp hàng cho những người nhận hàng cuối cùng Anh ta sẽ được nhậnbản chính vận đơn và phát hành các lệnh giao hàng để cho những ngườinhận hàng đơn lẻ tiếp nhận phần hàng hoá của mình tại người uỷ nhiệm khiđược xuất trình lệnh trên.

2.5.7 Phiếu đóng gói(packing list):

Là bản kê khai tất cả hàng hoá đựng trong một kiện hàng (thùng hàng, containers).Phiếu đóng gói được lập khi đóng gói hàng hoá

phiếu đóng gói tạo điều kiện cho việc kiểm hàng hoá trong mỗi kiện

Nội dung của phiếu đóng gói bao gồm các chi tiết sau:

Tên người bán và người mua, tên hàng, số hiệu hợp đồng, số L/C, tên tàu, ngày bốc hàng, cảng bốc, cảng dỡ, số thứ tự của kiện hàng, cách đóng gói,

số lượng hàng hoá đựng trong kiện hàng, trọng lượng hàng hoá đó, thể tích của kiện hàng, số lượng container và số containers

 Một để trong kiện hàng để cho người nhận hàng có thể kiểm tra hàng trong kiện khi cần, nó là chứng từ để đối chiếu hàng hoá thực tế với hàng hoá do người bán gởi

 Một bản để cùng với các phiếu đóng gói khác tạo nên một bộ đầy đủ

Bộ này được xếp vào trong kiện hàng thứ nhất của lô hàng

 Một bản còn lại cũng được lập thành một bộ với các phiếu khác, này được kèm với hoá đơn để xuất trình cho ngân hàng thanh toán

 Trong thực tế nhiều hợp đồng còn quy định sử dụng các loại phiếu đóng gói dưới dạng đặc biệt như:

o Phiếu đóng gói chi tiết(detailed packing list)

o Liệt kê tỉ mỉ hàng hoá trong kiện hàng Đôi khi nội dung không

có gì khác biệt so với phiếu đóng gói thông thường, nhưng nếu

nó có chi tiết

o Phiếu đóng gói trung lập( neutral packing list)

o Trong đó không ghi tên ngưòi bán và người mua nhằm để ngườimụa có thể sử dụng phiếu này bán lại hàng hoá cho ngưòi thứ ba

Bất hợp lệ thường gặp khi lập P/L trong phương thức thanh toán L/C là tổng số số lượng hàng hoá được kê chi tiết trong packing list không bằng với số lượng hàng hoá ghi trong hoá đơn,Giấy chứng nhận phẩm chất

(Quality certificate) - Chứng từ này là một xác nhận đặc biệt của người sản

Ngày đăng: 28/02/2016, 13:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w