1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích báo cáo tài chính công ty dược hậu giang DHG

55 6,4K 37

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

phân tích báo cáo tài chính công ty dược hậu giang DHG

Trang 1

MÃ SỐ ĐỀ TÀI : 2 TÊN ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ

1.2.1 Triển vọng và tốc độ tăng trưởng ngành dược trên thế giới và Việt Nam:

1.2.2 Nguồn nguyên liệu và năng lực sản xuất:

1.2.3 Khả năng cạnh tranh:

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG TY DƯỢC HẬU GIANG

2.1 Tổng quan Công ty Dược Hậu Giang:

2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển Công ty Dược Hậu Giang:

2.1.2 Ngành nghề kinh doanh và các thành tựu đạt được:

2.1.3 Các dòng sản phẩm và nhãn hiệu nổi tiếng:

2.1.4 Hệ thống phân phối và năng lực quản trị Công ty:

2.2 Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty Dược Hậu Giang:

2.2.1 Lợi thế kinh tế:

2.2.2 Chiến lược kinh doanh:

2.2.3 Rủi ro kinh doanh:

2.3 Phân tích tình hình tài chính Công ty Dược Hậu Giang:

2.3.1 Phân tích tình hình tài chính Công ty Dược Hậu Giang thông qua hệ thống tỉ số tài chính:

a Hệ thống tỉ số tài chính DHG qua 3 năm 2009-2011

b Hệ thống tỉ số tài chính DHG so với ngành dược phẩm/ y tế/ hóa chất:

2.3.2 Tình hình tài chính Công ty DHG thông qua Bảng Cân đối kế toán:

2.3.3 Phân tích dòng tiền của DHG:

a Phân tích dòng tiền hoạt động qua các kỳ

b Dòng tiền thô

Trang 2

c Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh

d Dòng tiền từ hoạt động đầu tƣ

e Dòng tiền thuần từ hoạt động tài trợ

f Chỉ số đảm bảo tiền mặt:

g Tỷ số tái đầu tƣ tiền mặt

2.3.4 Phân tích tỉ suất sinh lợi trên vốn đầu tƣ của DHG:

a Phân tích Dupont ROA:

b Phân tích ROE

2.3.4 Phân tích khả năng sinh lợi của DHG:

a Phân tích doanh thu

CÔNG TY CP LUẬN VĂN VIỆT

CUNG CẤP TÀI LIỆU THAM KHẢO THEO MIỄN PHÍ

- Nghiên cứu khoa học

Trang 3

- Cung cấp số liệu doanh nghiệp : số liệu kế toán, hoạt động kinh doanh, nhân sự

marketing, xuất nhập khẩu

- Cung cấp số liệu viết luận văn, báo cáo tốt nghiệp,,, nhiều lĩnh vực

TƯ VẤN VIẾT LUẬN VĂN, ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (TIẾNG ANH & TIẾNG VIỆT)

- Tư vấn lập đề cương luận án, luận văn, báo cáo tốt nghiệp

- Tư vấn viết báo cáo, luận án, luận văn, báo cáo tốt nghiệp trọn gói hoặc từng

phần, có xác nhận của cơ quan thực tập

- Chỉnh sửa luận văn, báo cáo tốt nghiệp theo yêu cầu

TƯ VẤN VIẾT ASSIGNMENT CÁC MÔN

1 Human Resource Management,

2 Strategic Management,

3 Operation Management,

4 Principles of Management/Corporate Finance/Economic,

5 Global Organizational Environment,

6 Global Business Strategy,

Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ :

CÔNG TY CP LUẬN VĂN VIỆT

Trụ sở chính: 92 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P Bến Nghé, Q.1, TP.HCM

Chi nhánh: 241 Xuân Thủy, Q.Cầu Giấy, TP.Hà Nội

Ms Phương Thảo - 0932.636.887

Email: Hotrosinhvien_vn@yahoo.com

Trang 4

CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGÀNH DƯỢC

1.3 Đặc điểm ngành dược:

Cùng với lương thực và thực phẩm, dược phẩm được xem như là sản phẩm thiết yếu trong đời sống

con người Cùng với sự phát triển của đô thị hóa và công nghiệp hóa, con người đang phải đối mặt

với rất nhiều căn bệnh mới trong vòng ba thập niên qua Ở các nước phát triển như Mỹ và châu Âu và

các nước đang phát triển, nhà nước đang áp dụng nhiều chính sách hướng tới nâng cao dịch vụ chăm

sóc sức khỏe cơ bản cho người dân và dược phẩm chữa bệnh rộng rãi và hợp túi tiền với nhiều thành

phần dân số

1.4 Phân tích ngành dược:

1.4.1 Triển vọng và tốc độ tăng trưởng ngành dược trên thế giới và Việt Nam:

Trên thế giới, cùng với dự báo của IMS, nhóm thị trường dược phẩm đang phát triển (gồm Việt Nam)

sẽ đạt đến mốc 30% sản lượng tiêu thụ dược của thế giới tương đương với bình quân tiền thuốc đầu

người là 91 USD vào năm 2016 Bên cạnh đó, tốc độ phát triển ở thị trường các nước đang phát triển

sẽ tăng từ 24 tỉ USD lên 35-45 tỉ USD vào năm 2016

Trang 5

(Nguồn: IMS, 5/2012)

Trang 6

(Nguồn: IMS, 5/2012) Bình quân tiền thuốc trên đầu người ở Việt Nam tăng dần qua các năm song song với năng lực sản

xuất thuốc trong nước cũng tăng tương ứng Việt Nam đang là nước đang phát triển, bên cạnh quá

trình công nghiệp hóa thì cũng kéo theo quá trình biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường, mô hình

bệnh tật cũng có nhiều thay đổi so với trước Nếu trước kia chủ yếu là các bệnh nhiễm trùng thì nay

mô hình bệnh tật đã hoàn toàn thay đổi: các bệnh do vi trùng gây ra chỉ chiếm 27%, còn 62% các

bệnh không phải do vi trùng gây nên như: tim mạch, tiểu đường, mạch não, … đòi hỏi việc chi tiêu

tiền thuốc trên đầu người cũng gia tăng hàng năm

Trang 7

(Nguồn: Cục Quản lý dược) Theo dự báo của Cục Quản lý dược Việt Nam, thị trường dược phẩm Việt Nam hiện tại đang là mảnh

đất giàu tiềm năng cho các công ty dược, tiền thuốc gần như tăng gấp đôi sau 5 năm kể từ năm 2008

sản xuất trong nước

(1,000USD)

% thay đổi trị giá thuốc sản xuất trong nước

Bình quân tiền thuốc đầu người (USD)

% thay đổi bình quân tiền thuốc đầu người

Trang 8

(Nguồn: Cục Quản lý dược)

1.4.2 Nguồn nguyên liệu và năng lực sản xuất:

Nguồn nguyên liệu dược Việt Nam hiện tại vẫn phụ thuộc vào nhập khẩu là chủ yếu, chiếm đến 90%

Nhà cung cấp chủ yếu của Việt Nam là từ Trung Quốc, Ấn Độ, Singapore, …Việc phụ thuộc quá

nhiều vào nguồn dược liệu nước ngoài khiến cho giá thuốc trong nước luôn chịu tác động từ biến

động giá của thế giới và tỷ giá giữa VND và ngoại tệ

Giá trị thuốc sản xuất trong nước đảm bảo khoảng 50% lượng thuốc tiêu thụ (90% nguyên liệu nhập

từ nước ngoài)

Năng lực sản xuất trong nước còn nhiều hạn chế Thuốc sản xuất trong nước tập trung vào nhóm

kháng sinh và hạ nhiệt, giảm đau, kháng viêm là chủ yếu Đây là nhóm thuốc đòi hỏi công nghệ đơn

giản Riêng nhóm đòi hỏi công nghệ tiên tiến như thuốc chống ung thư, hormon, tim mạch thì gần

như là số không

Trang 9

(Nguồn: Cục Quản lý dược)

1.4.3 Khả năng cạnh tranh:

Khả năng cạnh tranh của ngành dược Việt Nam còn hạn chế chủ yếu là do nghiên cứu phát triển và

nguồn lực tài chính của các công ty trong nước còn hạn chế Mặt khác, ngân sách của Chính phủ cho

các hoạt động nghiên cứu cũng còn ở mức thấp và khai thác chưa hiệu quả

Các doanh nghiệp trong nước chủ yếu khai thác các sản phẩm có công nghệ đơn giản và mang lại lợi

nhuận cao như các loại hạ nhiệt, giảm đau, kháng viêm, vitamin và kháng sinh Chính phủ Việt Nam

xem chính sách thuốc Generic (thuốc tương đương trị liệu với thuốc gốc khi thuốc gốc hết thời hạn

bản quyền) là nền tảng trong sản xuất, xuất nhập khẩu và cung ứng sử dụng thuốc vì Việt Nam hiện là

nước đang phát triển, đời sống người lao động còn đang rất khó khăn Trong thời gian tới, Nhà nước

khuyến khích các doanh nghiệp dược trong nước đầu tư vào các hoạt chất có giá trị điều trị và có giá

Cơ cấu thuốc nhập khẩu 2% 5% 8% 3% 3% 9% 4% 3% 7% 4% 31% 16%

Cơ cấu thuốc sản xuất trong nước 0 0 0 3% 2% 5% 6% 5% 0 0 21% 29%

Chống ung thư Hormon Tim mạch Mắt

Chống dị ứng Tiêu hóa Hô hấp Ngoài da

Hạ nhiệt, giảm đau, kháng viêm

Vitamin Kháng sinh Khác

Trang 10

1 Thuốc tâm thần, an thần

2 Thuốc gan - mật

3 Thuốc dãn cơ và ức chế Cholinesterase

4 Thuốc tai mũi họng và răng

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG TY DƯỢC HẬU GIANG

2.1 Tổng quan Công ty Dược Hậu Giang:

2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển Công ty Dược Hậu Giang:

Thông tin công ty:

 Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang

Trang 11

 Trụ sở chính: 288 Bis Nguyễn Văn Cừ, P An Hòa, Q Ninh Kiều, TP Cần Thơ

Quá trình hình thành và phát triển:

 Tiền thân là Xí nghiệp Dược phẩm 2/9, thành lập ngày 02/9/1974 tại Kênh 5 Đất Sét, xã Khánh

Lâm (nay là xã Khánh Hòa), huyện U Minh, tỉnh Cà Mau

 Tháng 11/1975, chuyển thành Công ty Dược phẩm Tây Cửu Long, vừa sản xuất vừa cung ứng

thuốc phục vụ nhân dân Tây Nam Bộ

 Năm 1976, đổi tên thành Công ty Dược thuộc Ty Y tế tỉnh Hậu Giang

 Từ năm 1976 - 1979: Theo Quyết định 15/CP của Chính phủ, Công ty Dược thuộc Ty Y tế tỉnh

Hậu Giang tách thành 03 đơn vị độc lập: Xí nghiệp Dược phẩm 2/9, Công ty Dược phẩm và

Công ty Dược liệu

 Ngày 19/9/1979, 3 đơn vị trên hợp nhất thành Xí nghiệp Liên hợp Dược Hậu Giang

 Ngày 02/09/2004: chuyển thành Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang với vốn điều lệ ban đầu là

80.000.000.000 đồng

 Vốn điều lệ hiện tại của Công ty là 200 tỷ đồng

2.1.2 Ngành nghề kinh doanh và các thành tựu đạt được:

Ngành nghề kinh doanh:

 Sản xuất kinh doanh dược phẩm

 Xuất khẩu: dược liệu, dược phẩm theo quy định của Bộ Y tế

 Nhập khẩu: thiết bị sản xuất thuốc, dược liệu, dược phẩm, trang thiết bị y tế theo quy định

- 16 năm liền đạt danh hiệu Hàng Việt Nam Chất lượng cao (từ năm 1995)

- Báo cáo thường niên đạt giải Đặc biệt 3 năm liên tiếp (2009-2010-2011)

Trang 12

- Danh hiệu nổi tiếng Việt Nam năm 2010 – Hapacol

- Top 200 công ty vừa và nhỏ tốt nhất châu Á năm 2011 do tạp chí kinh doanh Forbes bình

chọn

- Nhà máy đạt tiêu chuẩn WHO-GMP, GLP, GSP, ISO/IEC 17025

- Dẫn đầu ngành dược Việt Nam về doanh thu và thị phần

2.1.3 Các dòng sản phẩm và nhãn hiệu nổi tiếng:

Sản phẩm của DHG chia làm 3 dạng sản phẩm chính: dược phẩm, thực phẩm chức năng và dược mỹ

phẩm

Các sản phẩm tên tuổi của DHG như: nhóm khánh sinh là Haginat, Klametin; giảm đau – hạ sốt là

Hapacol Trong đó, sản phẩm Hapacol được nhận danh hiệu „Thương hiệu nổi tiếng Việt Nam‟ do

Phòng Công nghiệp Việt Nam và Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen công bố năm 2008

Ngoài ra, thuốc thảo dược Choliver (điều trị gan mật) và Eugica (thuốc ho) cũng được đánh giá cao

về hiệu quả điều trị

2.1.4 Hệ thống phân phối và năng lực quản trị Công ty:

Hệ thống phân phối của DHG được đánh giá là rộng khắp cả nước, trải dài từ Bắc xuống Nam, bao

gồm: 9 công ty con phân phối, 28 đại lý/chi nhánh, 67 nhà thuốc/quầy thuốc tại các bệnh viện trên cả

nước

Thành phần ban quản trị của công ty hầu hết đều là những người gắn bó lâu dài trên 15 năm, trong đó

nổi bật là Bà Phạm Thị Việt Nga, chủ tịch HĐQT/ Tổng Giám đốc của Công ty, gắn bó với DHG 32

năm Xuất thân là dược sĩ đại học, bà đã làm qua nhiều vị trí trong nội bộ công ty trước khi được đề

bạt làm Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc DHG Từ 1/7/2012, bà giữ chức chủ tịch HĐQT DHG

Ngoài ra, điểm lại các cột mốc phát triển của DHG, Ban Quản trị của Công ty đã xây dựng các chính

sách và công cụ hiệu quả như:

- Xây dựng chính sách „Lương 4D‟ để thu hút nhân tài

- Đưa vào vận hành các công cụ quản trị hiện đại như: 5S, Balance Score Card

- Chiến lược 20/80: sản phẩm, khách hàng, nhân sự

- Chiến lược „Kiềng 3 chân‟: cổ đông, khách hàng và người lao động

Trang 13

- Chiến lược IR: tạo mối quan hệ tốt với các nhà đầu tư

2.2 Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty Dược Hậu Giang:

2.2.1 Lợi thế kinh tế:

Dược Hậu Giang hiện có hệ thống phân phối sâu rộng nhất trong các công ty dược tại Việt Nam so

với các đối thủ như Imexpharm, Domesco và Cửu Long Hệ thống phân phối rộng khắp cả nước đã

giúp DHG có doanh thu cũng như thị phần lớn nhất trong ngành dược ở Việt Nam

Công ty con Chi nhánh Nhà thuốc Trung tâm

(Nguồn: Báo cáo thường niên DHG, Imexpharm, Domesco, Cửu Long 2011)

Ngoài ra, Dược Hậu Giang tập trung rất nhiều vào hoạt động tiếp thị như xây dựng thương hiệu,

chăm sóc khách hàng Điển hình, các nhãn hàng được đầu tư thương hiệu chiếm ưu thế với tỷ trọng

trên 51% doanh thu của DHG; công ty tổ chức Câu lạc bộ khách hàng theo phân cấp kim cương, bạch

kim, vàng, bạc, đồng; tổ chức các chuyến du lịch trong và ngoài nước phục vụ khách hàng

Công ty hiện có trên 300 sản phẩm lưu hành, chia làm 12 nhóm: kháng sinh, nấm diệt ký sinh trùng,

giảm đau – hạ sốt, tai mũi họng – hen suyễn, sổ mũi, mắt, hệ thần kinh, cơ xương khớp, tiêu hóa –

gan mật, tim mạch, tiểu đường, da liễu, chăm sóc sắc đẹp, vitamin và khoáng chất Sản phẩm của

công ty đã có mặt ở 64 tỉnh thành và tất cả các bệnh viện trong cả nước, điều này góp phần làm Dược

Hậu Giang trở nên một thương hiệu quen thuộc và gần gũi với người dân Việt Nam

2.2.2 Chiến lược kinh doanh:

Về thị trường:

Trang 14

- Tổ chức cơ cấu quản lý theo từng nhóm ngành hàng

- Tiếp tục dự án „Nâng cao hiệu quả sản xuất‟ và „Dự án nâng cao hiệu quả hệ thống bán hàng‟

Tiếp tục xây dựng 11 thương hiệu và thương hiệu mới sản phẩm NattoEnzym Đẩy mạnh chăm

sóc khách hàng và hoạt động xã hội

Về nghiên cứu:

- Chủ động đầu tư sản phẩm mới ứng dụng công nghệ cao tạo lợi thế cạnh tranh riêng

- Chuẩn bị nguồn nhân lực cho nhà máy mới

- Dự báo nhu cầu thị trường, cắt giảm chi phí hao hụt, hạ giá thành sản phẩm

Về hệ thống quản lý:

- HĐQT và Ban điều hành đảm bảo sự vững mạnh và nâng cao giá trị thương hiệu DHG

- Thực hiện minh bạch, đúng tiến bộ các báo cáo tài chính để thông tin kịp thời cho các cổ đông và

nhà đầu tư

- Quan tâm đến người lao động: điều chỉnh các chính sách, chế độ, đãi ngộ … cũng như tạo nguồn

nhân lực kế thừa

- Nâng cấp phần mềm quản lý ở bệnh viện và nhà thuốc

2.2.3 Rủi ro kinh doanh:

Dược Hậu Giang đang đối mặt với các rủi ro chính như sau:

Các loại rủi ro Đặc điểm

Rủi ro kinh tế Nền kinh tế Việt Nam vẫn chứa nhiều bất ổn Lạm phát vẫn còn

cao, điều này tác động đến việc chi tiền của người dân vào nhu cầu chăm sóc sức khỏe bản thân

Rủi ro biến động giá cả

đầu vào

Giá điện, đặc biệt là giá xăng dầu thay đổi đã tác động phần nào đến chi phí đầu vào nguyên liệu của công ty Ngoài ra, giá nguyên liệu phụ thuộc vào tình hình tỉ giá biến động do nhà cung cấp nước ngoài là chủ yếu

Rủi ro nguồn nguyên

liệu

Nguyên liệu của Dược Hậu Giang chủ yếu là nhập khẩu Công ty

sẽ phải đối diện với tình trạng không tự chủ được nguồn nguyên

Trang 15

liệu khi có biến động ở nước xuất khẩu hoặc tình trạng kém chất lượng của nguyên liệu nhập khẩu

Rủi ro sản xuất vượt quá

năng lực hiện có

Hiện nay, Dược Hậu Giang đã sử dụng hết công suất các nhà máy sản xuất dược của mình và nhà máy mới của công ty tại KCN Tân Phú Thạnh (Hậu Giang) đang bước vào giai đoạn xây dựng Như vậy, trong thời gian tới, công ty phải tính toán việc sản xuất, tránh việc sản xuất quá tải do mở rộng sản xuất không kịp thời sẽ ảnh hưởng đến việc mất uy tín, mất thị phần cũng như mất khách hàng

2.3 Phân tích tình hình tài chính Công ty Dược Hậu Giang:

2.3.1 Phân tích tình hình tài chính Công ty Dược Hậu Giang thông qua hệ thống tỉ số tài chính:

Nhóm sử dụng các số liệu của Công ty Cổ phần dược phẩm Imexpharm (IMP) để tiến hành so sánh

với DHG

a Hệ thống tỉ số tài chính DHG qua 3 năm 2009-2011

- Các tỉ số thanh toán:

Khả năng thanh toán lãi vay 2009 2010 2011 2009 2010 2011

Trang 16

EBITDA/ Chi phí lãi vay 180.6 346.2 408.6 142.82 117.44 446.58

Với tỉ số thanh toán hiện hành, 1 đồng nợ ngắn hạn qua 3 năm 2009-2011 được đảm bảo bằng hơn 2

đồng tài sản lưu động, điều này cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty DHG bằng các

tài sản lưu động là khá cao Tương tự với tỉ số thanh toán nhanh, khi đã loại bỏ hàng tồn kho ra khỏi

tài sản lưu động, tỉ số thanh toán nhanh tuy nhỏ hơn thanh toán hiện hành vẫn lớn hơn 1 chứng tỏ khả

năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty cũng rất tốt, Đối với các ngân hàng thì với tỉ số

này, nếu DHG muốn vay tiền để mở rộng sản xuất kinh doanh cũng là điều dễ dàng

So sánh với IMP:

Khả năng thanh toán hiện hành của IMP khá cao cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của IMP

tốt, tuy nhiên, điều này cũng cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động còn chưa cao khi lượng tiền mặt

tăng đều qua các năm

- Các tỉ số hiệu quả hoạt động:

Vòng quay các khoản phải thu ngắn

Kỳ thu tiền ngắn hạn bình quân (ngày) 56.9 65.8 67.6 77.1 88.6 91.4

Vòng quay các khoản phải trả bình

Trang 17

Vòng quay hàng tồn kho 2.7 3.1 3.0 3.8 4.1 3.9

Thời gian tồn kho bình quân (ngày) 134.6 115.8 121.1 93.9 86.8 91.6

Vòng quay tài sản cố định ở mức khá cao và ổn định, cho thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ tốt, tạo nhiều

doanh thu, đồng thời tỉ số này cũng cho thấy quá trình sản xuất được đẩy nhanh Điều này thể hiện

qua việc công ty đầu tư nhiều vào hoạt động nghiên cứu, phát triển sản phẩm và nâng cấp trang thiết

bị

Kỳ thu tiền bình quân còn cao, mất từ 56 ngày (2009) đến 67 ngày (2011) để thu được nợ cho thấy

quản lý công nợ chưa thực sự tốt và hiệu quả Điều này tuy nhiên cũng có thể do công ty đang có

chính sách bán chịu để giữ chân các khách hàng truyền thống Đồng thời, công ty đang triển khai

phần mềm quản lý bán hàng cũng như quy định chặt chẽ hơn đối với nhân viên bán hàng khi thu hồi

công nợ

Vòng quay hàng tồn kho thấp, thời gian tồn kho bình quân khá cao trên 100 ngày Tuy nhiên, do

nguyên vật liệu ngành dược phần lớn được nhập khẩu và chịu ảnh hưởng bởi tỉ giá nên DHG có chủ

trương tồn kho nguyên vật liệu dự trữ cho sản xuất

So sánh với IMP:

Nhìn chung, các tỉ số hoạt động của DHG đều ổn định hơn so với IMP về mặt hiệu quả sử dụng

TSCĐ và quản lý công nợ Về mặt quản lý hàng tồn kho, IMP có thời gian tồn kho bình quân khá

thấp so với DHG là do IMP sử dụng hệ thống phân phối của các nhà phân phối chuyên nghiệp là

những công ty chuyên kinh doanh dược

Trang 18

Tổng tài sản/ Vốn cổ phần 1.51 1.42 1.44 1.36 1.27 1.17

EBIT/ Chi phí lãi vay 121.86 216.89 241.78 45.81 41.16 153.82

Tỉ số tổng nợ/tổng tài sản cho thấy 1 đồng tài sản của công ty được tài trợ bởi 0,33 (2009), 0,29

(2010) và 0,3 (2011) cho thấy công ty sử dụng nợ thấp và luôn đảm bảo khả năng trả nợ

Tương tự, tỉ số tổng nợ/vốn cổ phần thấp (<1) cũng cho thấy khả năng thanh toán bằng chính nguồn

vốn sở hữu của công ty

Khả năng thanh toán lãi vay (EBIT/lãi vay) của công ty rất tốt, 1 đồng lãi vay được đảm bảo bởi hơn

100 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay

Ngoài ra, tổng nợ dài hạn của công ty so với tổng tài sản cũng rất thấp Chỉ số tăng nhẹ vào năm 2010

và 2011 do công ty đang vay tiền đầu tư vào các dự án nhà máy mới phục vụ sản xuất, tuy nhiên, việc

sử dụng ít nợ dài hạn sẽ làm cho công ty bớt rủi ro và đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ dài

hạn

So sánh với IMP:

Nhìn chung, DHG và IMP đều ít sử dụng nợ để tài trợ hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó rủi ro

kiệt quệ tài chính đối với 2 công ty đều ít có khả năng xảy ra

- Các tỉ số khả năng sinh lợi:

Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu 0.20 0.19 0.17 0.10 0.11 0.10

Trang 19

Khả năng sinh lợi thể hiện qua 2 tỉ số ROA và ROE của DHG khá cao và ổn định Điều này sẽ đƣợc

phân tích rõ hơn trong phần phân tích Dupont ROA và ROE ở phần phân tích tỉ suất sinh lợi trên vốn

Tỉ số P/E ổn định trong 2 năm 2009 và 2010 nhƣng tăng đột biến năm 2011 cho thấy các nhà đầu tƣ

đang rất lạc quan về tình hình kinh doanh cũng nhƣ triển vọng của DHG

Sự sụt giảm của EPS và tỉ lệ chi trả cổ tức trong năm 2011 cho thấy công ty đang sử dụng thu nhập

giữ lại để đầu tƣ vào các dự án lớn phục vụ sản xuất năm 2011 và các năm tiếp theo nhƣ dự án xây

dựng nhà máy mới, phát triển cơ sở vật chất cho các hệ thống phân phối,…

So sánh với IMP:

Tỉ lệ P/E và EPS của IMP sụt giảm từ 2009-2011 cho thấy nhà đầu tƣ không mặn mà khi đầu tƣ vào

cổ phiếu của IMP

b Hệ thống tỉ số tài chính DHG so với ngành dƣợc phẩm/ y tế/ hóa chất:

Năm 2011

Dƣợc Phẩm /

Trang 20

Tổng nợ/ Tổng vốn 0.58 0.30

Có thể nói sức khỏe tài chính của DHG khá tốt khi so sánh với các chỉ số của ngành, điển hình ở tỉ số

thanh toán hiện hành, thanh toán nhanh và các tỉ số sinh lợi ROA, ROE đều cao hơn chỉ số chung của

ngành rất nhiều

2.3.2 Tình hình tài chính Công ty DHG thông qua Bảng Cân đối kế toán:

Bảng CĐKT theo tỷ trọng của DHG:

Trang 21

2008 2009 2010 2011 TÀI SẢN NGẮN HẠN

Trang 22

Nợ dài hạn 1,4% 0,9% 3,2% 2,9%

VỐN CHỦ SỞ HỮU

TÀI SẢN NGẮN HẠN

TÔNG TÀI SẢN NGẮN HẠN 1.490.692 1.442.034 48.658

TÀI SẢN DÀI HẠN

Trang 23

Tỷ trọng TSLĐ/TTS của DHG luôn cao hơn so với các công ty cùng ngành Trong năm 2011, tài sản

ngắn hạn có giảm 4,5% về giá trị tương đối nhưng vẫn tăng 48 tỷ đồng so với năm 2010 về giá trị

Trang 24

tuyệt đối Nguyên nhân chủ yếu do tiền và các khoản tương đương tiền giảm 11,9% tương ứng với

175 tỷ đồng Tỷ trọng TSCĐ/TTS của DHG ở mức thấp so với các công ty khác, tuy nhiên, năm 2011

do công ty tiếp tục đẩy mạnh đầu tư xây dựng nhà làm việc, nhà kho cho hệ thống phân phối và hoàn

thàn thành đầu tư xây dựng xưởng nang mềm, máy móc thiết bị đã góp phần làm tài sản cố định tăng

6,3% tương ứng 156 tỷ đồng Ngoài ra, bảng CĐKT cũng cho thấy sự gia tăng trong khoản phải thu là

43,7 tỷ đồng, hàng tồn kho là 168,0 tỷ đồng cho thấy DHG luôn quan tâm nâng cao năng lực, mở

rộng hoạt động sản xuất - kinh doanh của công ty

Trang 25

Nợ phải trả có xu hướng tăng cho thấy sự phụ thuộc tài chính từ nguồn tài trợ bên ngoài tăng Trong

đó tỷ trọng nợ ngắn hạn chiếm chủ yếu trong tổng nợ phải trả, tuy nhiên, tổng tài sản ngắn hạn của

DHG qua các năm đều lớn hơn khoản nợ ngắn hạn cho thấy khả năng thanh khoản tốt của công ty,

không bị rơi vào tình trạng lấy ngắn nuôi dài Ngoài ra, DHG có khoản vốn chủ sở hữu ổn định

(khoảng 70% tổng nguồn vốn) cho thấy khả năng thanh toán của DHG ở mức an toàn cứ 01 đồng nợ

được bảo đảm bằng 02 đồng vốn chủ sở hữu

Từ năm 2012-2013: Tiền mặt của công ty được dự đoán sẽ tiếp tục giảm do công ty có nhu cầu chi

một lượng lớn tiền mặt cho việc giải ngân theo tiến độ xây dựng nhà máy mới tại huyện Châu Thành

A, tỉnh Hậu Giang Trong năm 2013, DHG có khả năng phải vay nợ ngắn hạn để tài trợ cho phần vốn

lưu động của công ty Điều này có thể làm công ty mất đi một phần thu nhập từ lãi tiền gửi ngân hàng

và tăng chi phí lãi vay của công ty

2.3.3 Phân tích dòng tiền của DHG:

h Phân tích dòng tiền hoạt động qua các kỳ

Trang 26

Năm 2008 2009 2010 2011

Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ SXKD 177,735

353,895

252,856

263,444

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư

(27,249)

(16,750)

(86,379)

(188,292)

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính

(85,206)

35,388

(125,603)

(250,587)

Lưu chuyển tiền thuần trong năm 63,965

372,533

(40,873)

175,435

Hình : Biểu đồ phân tích lưu chuyển tiền qua các kỳ

(300,000)

(200,000)

(100,000)

100,000

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính

Lưu chuyển tiền thuần trong năm

Trang 27

Dựa vào đồ thị, nhận thấy lưu chuyển tiền thuần trong các năm có nhiều biến động Năm 2010 dòng

tiền thuần âm nguyên nhân là do đầu tư nhiều tài sản và việc chi trả cổ tức Trong khi đó dòng tiền từ

hoạt động kinh doanh lại giảm do năm 2010 là năm nên kinh tế bất ổn, khủng hoảng tài chính Thời

điểm này công ty phải đối mặt với khả năng thanh khoản kém Năm 2011 mặc dù doanh thu của công

ty giảm so với năm 2010 Để đảm bảo tính thanh khoản, dòng tiền thuần tăng so với năm 2010 trong

khi vẫn tiếp tục gia tăng mua đầu tư tài sản và chi trả cổ tức Công ty đã thúc đẩy việc thu tiền nợ từ

Ngày đăng: 10/04/2014, 17:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng CĐKT theo tỷ trọng của DHG: - phân tích báo cáo tài chính công ty dược hậu giang DHG
ng CĐKT theo tỷ trọng của DHG: (Trang 20)
Hình : Biểu đồ phân tích lưu chuyển tiền qua các kỳ (300,000) - phân tích báo cáo tài chính công ty dược hậu giang DHG
nh Biểu đồ phân tích lưu chuyển tiền qua các kỳ (300,000) (Trang 26)
Bảng thống kê số liệu hàng tồn kho qua các năm (Đvt: triệu đồng ) - phân tích báo cáo tài chính công ty dược hậu giang DHG
Bảng th ống kê số liệu hàng tồn kho qua các năm (Đvt: triệu đồng ) (Trang 44)
Bảng chi phí giá vốn hàng bán của DHG (Đvt: triệu đồng) - phân tích báo cáo tài chính công ty dược hậu giang DHG
Bảng chi phí giá vốn hàng bán của DHG (Đvt: triệu đồng) (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w