1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

phân tích tài chính công ty Dược Hậu Giang, phân tích swot công ty Dược Hậu Giang

27 3,4K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 4,76 MB

Nội dung

phân tích tài chính công ty Dược Hậu Giang, phân tích swot công ty Dược Hậu Giang

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp

Bộ môn Đầu Tư Tài Chính

Phân tích Công ty cổ phần dược phẩm Hậu Giang

GVHD: Th.S Trần Thị Hải Lý

Nguyễn Thị Thúy Vân TC1_K32 Ngô Đức Chiến TC1_K32 Phan Duy Phúc TC1_K32

Lê Bá Phong TC1_K32

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2009

Trang 2

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VỂ CÔNG TY CỔ

PHẦN DƯỢC PHẨM HẬU GIANG

CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM

HẬU GIANG

(Hau Giang Pharmaceutical Joint Stock Company)

Trụ sở chính: 288 Bis Đường Nguyễn Văn Cừ,

Phường An Hạ, Quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ

Điện thoại: (84-71) 891433 – 890802 – 890074 Fax: (84-71) 895 209

Website: www.dhgpharma.com.vn Email:hg-pharm@hcm.vnn.vn

 Ngày niêm yết: 21/12/2006

 Giá giao dịch phiên đầu tiên: 320.000VND/CP

 Ngành: Y tế dược

 Nơi niêm yết: Trung tâm giao dịch chứng khóan Tp.HCM

Trang 3

TỔNG QUAN NGÀNH DƯỢC VIỆT NAM

tăng tr ng ngành luôn cao h n ưở ơ

t c đ tăng tr ng chung c a ố ộ ưở ủ

tăng trưởng giá trị tiền thuốc sử dụng (triệu USD)

Chi tiêu của người dân cho dược

phẩm và chăm sóc sức khoẻ của

Việt Nam còn rất thấp Tiềm

năng phát triển phát triển của

ngành còn rất lớn.

Tỷ trọng chi tiêu ngành dược đạt 1.63% GDP: Năm

2006, tổng giá trị tiền thuốc sử dụng trong nước đạt trên USD 950 triệu ( VND 15,200 tỷ) và chiếm gần 1.63% GDP Tỷ trọng này là khá nhỏ nếu so sánh với các nhóm ngành lớn trong nền kinh tế như: thủy sản, ngân hàng, vận tải,… nhưng so sánh về tỷ lệ với một

số quốc gia như Indonesia, Malaysia, tỷ trọng Việt Nam khá cao.

Ngành dược cũng là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng quá khứ cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế: Bình quân giai đoạn

2000 – 2006, ngành dược có tốc độ tăng trưởng bình quân 13%/năm và đặc biệt cao trong các năm 2003 –

2006 với tốc độ tăng bình quân trên 16%/năm Sự tăng trưởng này ở mức độ cao so sánh ngang bằng với các ngành kinh tế lớn của Việt Nam như công nghiệp

và xây dựng.

Theo các dự báo được đưa ra bởi Cục quản quản lý dược Việt Nam, tốc độ tăng trưởng ngành tiếp tục duy trì ở mức 15%/ năm trong những năm tới dựa trên các kế hoạch đầu tư phát triển ngành cũng như tiềm năng hiện tại của ngành dược Việt Nam, dự kiến ngành tiếp tục phát triển với tốc độ cao gấp đôi nền kinh tế và đạt trung bình hàng năm 15% Theo đó, giá trị ngành sẽ đạt trên 1tỷ USD vào năm 2008 và 1.5tỷ USD vào năm 2010 Tỷ trọng trên GDP cũng sẽ tăng lên và đạt ở mức khoảng 2%/GDP.

Các khoản chi phí cho sức khoẻ của người dân hiện tại khá thấp và với sự gia tăng mức sống, nhu cầu cho các dược phẩm còn tăng cao Giá trị tiền thuốc chi tiêu bình quân đầu người của Việt Nam hiện khoảng 11.3 USD/người/năm và chi tiêu cho vấn đề chăm sóc sức khoẻ 15USD/người/năm (theo số liệu thống kê của Tisco Research) So với một số quốc gia ngay trong khu vực thì tỷ lệ này còn rất thấp một số quốc

Trang 4

Chi tiêu thuốc bình quân

(USD/người/năm)

Tuy là “sân nhà” nhưng các

doanh nghiệp sản xuất trong

nước chỉ mới chiếm 50% thị

phần trong nước.

Các doanh nghiệp dược Việt Nam

chỉ tập trung sản xuất những loại

thuốc thông thường, chưa sản

xuất được những thuốc đặc trị.

một trong những thách thức của

các doanh nghiệp dược Việt Nam

Hoạt động phân phối thuốc của

các doanh nghiệp trong nước

được bảo hộ lâu dài sau WTO.

Phát triển hệ thống phân phối

rộng khắp sẽ giúp mở rộng thêm

thị phần cho các DN Việt Nam.

gia như Thái Lan, giá trị này gần gấp 5 lần và Ấn Độ gấp 4 lần Đối với các quốc gia đã phát triển như USA, Đức… con số này còn cao hơn nữa Như vậy,

có thể thấy tiềm năng thị trường ngành dược Việt Nam còn rất lớn và với sự tăng trưởng về kinh tế, đời sống xả hội, nhu cầu về các sản phẩm y tế, dược phẩm còn rất lớn đặc biệt các sản phẩm dinh dưỡng, bảo vệ sức khoẻ.

Mặc dù tập trung các doanh nghiệp sản xuất trong ngành với quy mô khá lớn nhưng thị phần thuốc sản xuất trong nước mới chiếm dưới 50% Công nghiệp bào chế chiếm tỷ trọng chủ yếu trong công nghiệp dược Việt Nam Tính đến tháng 6/2006, cả nước có

174 cơ sở sản xuất thuốc tân dược(162 doanh nghiệp trong nước, 12 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) trong đó chỉ có 42 cơ sở sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP – ASEAN, 23 cơ sở đạt tiêu chuẩn GMP – WHO Đây mới là những doanh nghiệp quy mô đáng kể trong ngành với giá trị sản xuất chiếm trên 85% giá trị sản xuất toàn ngành

Tính đến năm 2006, Việt Nam đã sản xuất được 652/1563 hoạt chất đăng ký lưu hành trên thị trường trong nước Sự tập trung của các doanh nghiệp này vào mảng sản xuất sản phẩm thông thường như kháng sinh, Vitamin tạo ra cạnh tranh lớn trong khi mảng sản phẩm nhập khẩu doanh nghiệp trong nước vẫn chưa thâm nhập được Đây là thách thức nhưng cũng

là cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước để khai thác mảng thị trường rộng lớn này.

Các doanh nghiệp sản xuất trong nước có ưu thế lớn nhất về hệ thống phân phối đồng thời yếu tố này tiếp tục được bảo hộ sau WTO Việt Nam là quốc gia có

hệ thống phân phối thuốc ở mức độ cho phép các công ty nước ngoài tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu ( ngày 1 tháng 1 năm 2007, các doanh nghiệp dược nước ngoài được trực tiếp nhập khẩu thuốc vào Việt Nam) Riêng hoạt động phân phối thuốc trực tiếp sẽ thuộc bảo hộ lâu dài Đây cũng là một lợi thế cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước trong việc giữ vững thị trường thông qua hệ thống phân phối đã thiết lập.

Trang 5

Tuy phát triển khá lâu nhưng

Việt nam chỉ được xếp vào cấp độ

trung bình trong nền công nghiệp

quầy thuốc thuộc trạm y tế xã 29,541

Quầy thuốc thuộc DNNN cổ phần hoá 7,490

Trong những năm qua, kênh phân phối là yếu tố quan trọng nhất trong việc tiêu thụ Việc đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng phụ thuộc nhiều vào người bán hơn là người mua Nguyên nhân người tiêu dùng không có thói quen hỏi xuất xứ sản phẩm trừ khi là sản phẩm đặc trị Đây là yếu tố chính gây ra sự bất ổn ngành dược trong những năm qua, phổ biến là tình trạng giá thuốc bị đẩy cao quá mức do chi hoa hồng cao cho người bán Tuy nhiên, dưới góc độ ngắn hạn, tình trạng này ảnh hưởng đến người tiêu dùng hơn là các nhà sản xuất Bên cạnh mục tiêu về tăng trưởng, ngành dược đặt mục tiêu phát triển về công nghệ nhằm chủ động khâu nguyên liệu hóa dược và các sản phẩm đặc trị

Theo đánh giá của Tổ chức Y tế Thế giới WHO, Unctad và Unido, Việt Nam được xếp vào nhóm các quốc gia có khả năng sản xuất một số thành phẩm từ nguyên liệu ngoại nhập Xếp sau các quốc gia trong vùng như: Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc,… và các nước đã phát triển như: Mỹ, Canada, Đức, Ý, Theo

đó, công nghiệp dược Việt Nam được xem là còn yếu

về công nghệ đặc biệt nghiên cứu dược liệu và phát triển các biệt dược Theo đó đến 2010, sản xuất trong nước đáp ứng được 60% nhu cầu (so với mức 40% hiện tại) và 30% thuốc sản xuất có nguồn gốc dược liệu trong nước Đây cũng là một trong những chiến lược nhằm bình ổn thị trường tân dược hiện nay.

Trang 6

Thị trường Dược Việt Nam vẫn

phụ thuộc khá lớn vào nhập

khẩu, trị giá tân dược nhập khẩu

hiện vẫn chiếm tỷ trọng cao.

năm 2001 năm 2002 năm 2003 năm 2004 năm 2005

Giá Trị Xuất Khẩu và Nhập Khẩu

Thuốc Tân Dược Qua Các Năm

trị giá xuất khẩu trị giá nhập khẩu

Dưới góc độ đánh giá tài chính,

các doanh nghiệp ngành dược

thời gian qua đạt tốc độ tăng

trưởng cao và hiệu quả hoạt động

So với nhập khẩu hàng năm thì xuất khẩu không đáng

kể, mặc dù tốc độ tăng khá nhưng chỉ đạt USD 22 triệu 2006, tuơng đương khoảng 4,03% giá trị nhập Hiện nay, một số doanh nghiệp dược trong nước đã bắt đầu xuất khẩu nhưng nhìn chung, với đặc điểm công nghệ sản xuất tương tự các nước trong khu vực, sản phẩm trong nước khó tìm đường tiêu thụ tại các vùng lân cận mà chỉ có thể khai thác các thị trường có công nghệ kém hơn Theo đó, Việt Nam đang xếp hạng trên 150 quốc gia có công nghệ sản xuất kém hơn và có thể khai thác các thị trường này để xuất khẩu.

Bình quân, các doanh nghiệp này tốc độ tăng trưởng trên 15%/năm và suất sinh lợi trên vốn điều lệ trên 50% Một số doanh nghiệp như Dược Hậu Giang, tỷ

lệ này đạt 100% năm 2006 Các doanh nghiệp này đều đang có các kế hoạch tăng vốn tiếp tục đầu tư mở rộng quy mô hiện tại Điều này cho thấy tính hấp dẫn của ngành cũng như các doanh nghiệp trong ngành.

 Quy định về quản lý chất lượng:

Từ 2007 các doanh nghiệp phải đạt GMP- ASEAN từ

1-2008, đạt GMP-WHO

Phân loại 5 mức phát triển của UNIDO

•Không có công nghiệp dược - hoàn toàn nhập khẩu (59nước)

• Gia công đóng gói bán thành phẩm (123 nước)

• Sản xuất một số thành phẩm từ nguyên liệu ngoại nhập (86 nước có Việt Nam)

•Sản xuất được nguyên liệu và nguyên liệu trung gian (13 nước : Ấn

Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc…)

• Có khả năng phát minh thuốc mới (17 quốc gia : Mỹ, Canada, Ý, Đức…)

Trang 7

 Quyền kinh doanh xuất nhập khẩu:

Từ 1/1/2008, các doanh nghiệp có vốn nước ngoài( chiếm dước 51%) được quyền kinh doanh xuất nhập khẩu dược phẩm

Từ 1/1/2009, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh của doanh nghiệp nước ngoài sẽ được trực tiếp xuất nhập khẩu dược phẩm

 Quyền phân phối trực tiếp:

Thuốc do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam nhập khẩu trực tiếp sẽ được bán lại cho các doanh nghiệp trong nước

có chức năng phân phối Cam kết không cho phép các công ty dược nước ngoài tiếp nhận phân phối trên thị trường Việt Nam là cam kết vĩnh viễn.

Xu thế phát triển

 Ngành dược được chính phủ xác định phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam Sản xuất trong nước sẽ đảm bảo 60% nhu cầu thuốc dung và chữa bệnh của xã hội , mức tiêu dung thuốc bình quân đạt 12-15USD/người/năm

 Ngành dược sẽ tái cơ cấu theo hướng mở rộng sản xuất những loại thuốc có tỷ trọng sử dụng cao nhưng phải nhập ngoại; đầu tư theo dây chuyền công nghệ tiên tiến để sản xuất các loại thuốc chuyên khoa như ung thư, tim mạch, tiểu đường…

 Dự báo năm 2008, tổng doanh thu thuốc sản xuất trong nước có thể đạt tới 8000 tỷ đồng, tiềm năng thị trường dược phẩm có thể đạt tới 1tỷ USD cho thấy nhu cầu sản phẩm của ngành dược ngày càng gia tăng Đây là cơ hội tốt cho sự phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong ngành

 Cạnh tranh với các công ty sản xuất dược nước ngoài cũng là một nhân tố tác động rất mạnh đến sự đến sưh tồn tại, phát triển và phân hoá chứa

Trang 8

Tính chất cạnh tranh

trong ngành

năng của các công ty trong ngành Đẩy mạnh chức năng phân phối sẽ là một xu hướng phổ biến do các kam kết WTO của Việt Nam không mở của cho các công ty dược nước ngoài trong khâu phân phối

Rủi ro:

 Sau khi gia nhập WTO, vấn đề bản quyền sang chế quyền phân phối sẽ được đặt ra nghiêm ngặt theo thong lệ quốc tế đối với các công ty dược Việt Nam Nếu bị kiện và thua kiện, các công ty sản xuất hoặc nhập khẩu uỷ thác dược phẩm trong nước có khả năng phải ngừng sản xuất hoặc nhập khẩu uỷ thác những dngf thuốc bị kiện

 Từ 1/1/2009 các công ty nước ngoài sẽ được phép trực tiếp nhập khẩu thuốc tạo ra cạnh tranh quyết liệt trong lĩnh vực nhập khẩu thuốc đối với các công ty trong nước

 Việc giảm thuế suất đối với 47 dòng thuế nhập khẩu thuốc thành phẩm( mức giảm trung bình là 3%) sẽ là 1 khó khăn lớn cho các doanh nghiệp sản xuất dược trong nước

 Hiện tượng chảy máu chất xám từ các công

ty dược trong nước sang các công ty nước ngoài

Hiện nay, mặc dù được xem là ngành siêu lợi nhuận

và vẫn còn là một miếng bánh béo bở cho các doanh nghiệp mới vào ngành, tuy nhiên, giữa các công ty trong ngành vẫn tồn tại sự cạnh tranh rất quyết liệt điều đó được thể hiện qua:

Các công ty dược cạnh tranh với nhau bằng những việc như :thiết lập,chiếm lĩnh các kênh phân phối, mở rộng mạng lưới phân phối tạo sự tiện lợi cho người dân Bởi vì đối tượng trực tiếp của các công ty sản xuất và bán buôn dược phẩm không phải là người dân, mà là các cơ sở phân phối của chính công ty đó hoặc các cơ sở trung gian vì vậy cạnh tranh phi giá nhằm thu hút mạng lưới phân phối về phía mình,

Trang 9

DN khác

ngày càng trở thành yếu tố để các DN trong ngành nâng cao sức cạnh tranh Ngoài ra các công ty còn tiến hành các hoạt động nhằm quảng bá thương hiệu như tặng thuốc cho người nghèo , tư vấn miễn phí thuốc cho người dân ,xây nhà tình thương ( Mekophar), lập câu lạc bộ cho khách hàng( Dược Hậu Giang ), tài trợ cho các giải đấu( Giải thưởng Domesco )

Các công ty trong ngành tiến hành quảng cáo sản phẩm của mình thông qua các phương tiện thông tin đại chúng …Tuy nhiên nhà nước quản lý khá chặt chẽ đối với loại hình quảng cáo dược phẩm.

Cạnh tranh bằng giá

Một yếu tố không thể thiếu trong cạnh tranh ngành dược là việc cạnh tranh bằng giá.Trong tình trạng thuốc trong nước sản xuất chưa đủ tiêu dùng, phải nhập nhiều thuốc ngoại, nên dẫn đến giá cả giữa các hãng sản xuất thuốc, giữa thuốc nội và thuốc ngoại cũng sẽ khác nhau

Số DN tham gia ngành dược là khá lớn, mỗi DN chỉ chiếm một thị phần nhỏ so với toàn ngành Đường cầu của mỗi doanh nghiệp thường co giãn hơn đường cầu của ngành.

Một minh chứng rõ nét đó là việc các công ty dược thường bán sản phẩm của mình ra thị trường với giá thấp hơn so với giá của các sản phẩm dược cùng công dụng được sản xuất ở nước ngoài.

Các doanh nghiệp lớn trong ngành: 10 doanh

nghiệp dược đứng đầu về doanh thu có tổng doanh thu đạt 2680 tỷ VND, chiếm tỷ trọng 40% so với toàn ngành.

Dược Hậu Giang, Imexpham, Mekophar, Domesco là

4 công ty luôn có doanh thu dẫn đầu và chiếm 29% tổng doanh thu của các công ty sản xuất thuốc tân dược trong nước Tỷ suất lợi nhuận của các công ty dược đầu ngành khá hấp dẫn( ROE thường >30%).

Do đó ngày càng có nhiều các công ty dược mới gia nhập ngành.

Trang 10

Công Ty Cổ Phần Dược Hậu Giang(HG.PHARM) nằm ngay trung tâm Thành PhốCần Thơ, có quá trình hình thành và phát triểntrên 30 năm, với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất -kinh doanh dược phẩm, các loại trà thảo dượcthiên nhiên, xuất nhập khẩu trực tiếp thuốc và cácnguyên liệu sản xuất thuốc, trang thiết bị y tế Sản phẩm của Dược Hậu Giang được người tiêudùng bình chọn là Hàng Việt Nam Chất Lượngcao trong nhiều năm liền Dược Hậu Giang đãđược công nhận là một trong những doanh nghiệphàng đầu trong ngành công nghiệp dược ViệtNam

Mục tiêu chủ yếu của Dược Hậu Giang là làmthỏa mãn nhu cầu của khách hàng và điều nàyđược thể hiện rõ trong từng khâu tổ chức

Công tác huấn luyện, đào tạo cho nhân viên ,công nhân sản xuất về lĩnh vực GMP, GSP, GLP

và ISO rất được chú trọng và coi đây là một nhân

tố tiên quyết cho sự sống còn của nhà máy Độingũ nhân viên của Dược Hậu Giang có trình độchuyên môn và kỹ thuật cao, luôn hoàn thành mọi

sứ mạng chăm sóc sức khỏe với tinh thần tráchnhiệm cao

 Tiền thân của Công ty cổ phần Dược Hậu

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DƯỢC HẬU GIANG

Trang 11

Giang là Xí nghiệp Dược phẩm 2/9, thành lậpngày 02/9/1974 thuộc Sở Y tế khu Tây Nam Bộ.

 Năm 1975, Xí nghiệp Dược phẩm 2/9chuyển thành Công ty Dược phẩm Tây Cửu Long

 Năm 1976, Công ty Dược phẩm Tây CửuLong đổi tên thành Công ty Dược thuộc Ty Y tếtỉnh Hậu Giang

 Từ năm 1976 – 1979: Công ty Dược thuộc

Ty Y tế tỉnh Hậu Giang tách thành 03 đơn vị độclập: Xí nghiệp Dược phẩm 2/9, Công ty Dượcphẩm và Công ty Dược liệu Ngày 19/9/1979, 3đơn vị trên hợp nhất thành Xí nghiệp Liên hợpDược Hậu Giang

 Năm 1992, doanh nghiệp Nhà nước Xínghiệp Liên hợp Dược Hậu Giang ra đời, là đơn

vị hạch toán kinh tế độc lập trực thuộc Sở Y tế

 Năm 2006 niêm yết cổ phiếu lần đầu tại SởGiao dịch Chứng khóan Tp Hồ Chí Minh và đạttiêu chuẩn WHO-GMP/GLP/GSP

 Năm 2007 khẳng định tầm nhìn, sứ mạng

và 7 giá trị cốt lõi Phát hành thêm 2 triệu cổphiếu, tătng vốn điều lệ từ 80 tỷ đồng lên 100 tỷđồng, thặng dư 379 tỷ đồng Sau đó, phát hành 10triệu cổ phiếu thưởng, tăng vốn điều lệ từ 100 tỷđồng lên 200 tỷ đồng

 Số lượng nhân sự của công ty Dược HậuGiang phát triển cùng với quy mô tăng trưởng của

1041 960 934 582

Cơ cấu lao động theo

Cơ cấu lao động theo

chức năng 2008Khối sản xuất Khối bán hàng

Khối văn

phòng phục

vụ

Trang 12

Công ty qua các năm, tuy nhiên có sự tăng nhẹdần từ năm 2006 Các năm trở lại đây, cơ cấunhân sự dịch chuyển theo hướng tập trung chokhối bán hàng và giảm cho khối sản xuất Trình

độ lao động tập trung chủ yếu ở hệ cao đẳng vàtrung cấp

 Cơ cấu sở hữu:

Cổ đông nước ngoài

Ngành nghề kinh

doanh

Trang 13

Tỷ lệ (%)

Tổng công ty đầu tư và kinhdoanh vốn nhà nước (SCIC) 44,61

Cổ đông nước ngoài 42,86

(Theo kết quả giao dịch cuối ngày17/04/2009)

- Sản xuất kinh doanh dược

- Xuất khẩu: dược liệu, dược phẩm theo quyđịnh của Bộ Y tế

- Nhập khẩu: thiết bị sản xuất thuốc, dượcliệu, dược phẩm, trang thiết bị y tế của Bộ

Y tế

- Sản xuất kinh doanh xuất khẩu các mặthàng thực phẩm chế biến

- In bao bì

- Sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu thiết

bị sản xuất tự chế tạo tại Công ty

- Dịch vụ du lịch và vận chuyển lữ hành nộiđịa

Tuy nhiên, ngành nghề kinh doanh chính củacông ty là sản xuất, nhập và xuất khẩu dượcphẩm và các thiết bị y tế Tính đến thời điểm31/12/2008, Công ty có 406 sản phẩm được lưuhành trong cả nước, trong đó: 327 dược phẩm,

04 mỹ phẩm và 75 thực phẩm bổ sung Các sảnphẩm của công ty rất đa dạng về chủng loại.Ngoài ra, nhiều dòng sản phẩm đã gây đượcthương hiệu trên thị trường như: Hapacol,Klamentin-Haginat, Davita Bone, Spivital,Eugica, Unikids, Eyeslight…

 Mục tiêu chung: phát triển ổn định, bền

Mục tiêu và chiến lược

2009-2013

Ngày đăng: 07/04/2014, 21:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Phân tích Dupon về chỉ số khả - phân tích tài chính công ty Dược Hậu Giang, phân tích swot công ty Dược Hậu Giang
Sơ đồ 1 Phân tích Dupon về chỉ số khả (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w