I) PHÂNTÍCH NGÀNH DƯỢC VIỆT NAM 1) Một số yếu tố đặc thù tác động lên ngành: a) Yếu tố kinh tế: Dược là một trong những ngành công nghiệp ít chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế nhất. Lí do là vì đây là một ngành có sản phẩn thiết yếu đối với người dân do vậy, dù khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam rất lớn, lạm phát tăng cao, người dân thận trọng hơn trong đầu tư và tiêu dùng. Tuy nhiên ngành dược vẫn có mức tăng trưởng ít bị tác động nhiều trong giaiđoạn khó khăn này. b) Yếu tố văn hóa xã hội: Phần lớn người Việt sống tại vùng nông thôn. Đơn vị: nghìn người Năm Tổng số Phân theo thành thị, nông thôn Tỷ lệ Thành thị Nông thôn Thành thị Nông thôn 2010 848.616 128.444 720.172 15,14% 84,86% 2011 853.401 129.369 724.032 15,16% 84,84% 2012 857.924 130.255 727.669 15,18% 84,82% Nguồn tổng cục thống kê Người dân ở đây thường có mức sống thấp, nhu cầu cáo các lạo thuốc có giá rẻ, đây là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp dược Việt Nam mở rộng thì trường. Mặt khác, thu nhập người Việt ngày càng được gia tăng do vậy người ta quan tâm hơn đến sức khỏe ngày một nhiều hơn. Đây là một điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dược Việt Nam. c) Chính sách của Nhà nước: Ngành dược là một trong những ngành chịu ảnh hưởng lớn bởi sự quản lí của nhà nước. Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản pháp luật để quản lí ngành bao gồm các văn bản liên quan đến các vấn đề như Chính sách nhà nước về lĩnh vực dược, quản lý của nhà nước về giá thuốc, điều kiện kinh doanh thuốc, quản lý thuốc thuộc danh mục phải kiểm soát đặc biệt, tiêu chuẩn chất lượng thuốc, cơ sở kiểm nghiệm thuốc 2) Tốc độ tăng trưởng của ngành a) Đánh giá chung tốc độ tăng trưởng ngành Trong khi tốc độ tăng trường ngành dược thế giới có xu hưởng chậm dần về mức 5-7%/năm, ngành dược trong nước vẫn duy trì tốt ờ mức 2 con số trong suốt 10 năm qua. Tuy nhiên tốc độ tăng trường đã có dấu hiểu giảm dần sau khi tăng trường rất mạnh trong năm 2008 với tổng giá trị tiền thuốc sử dụng lên đến 1,43 ty USD, tăng 25% so với 2007. Tổng giá trị tiền thuốc sử dụng trong năm 2009 và 2010 lần lượt đạt 1,69 và 1,91 tỷ USD, tăng 18,9% và chỉ 12.8% so với cùng kỳ năm trước. b) Các yếu tố tác động đến tốc độ tăng trưởng ngành dược: - Yếu tố dân cư: Yếu tố nhân khẩu học được đánh giá là quan trọng thứ 2 có thể tác động đến tốc độ tăng trưởng ngành dược nói chung.Việt Nam là nước có cơ cấu dân số trẻ, khoảng 68% tổng dân số dưới độ tuổi 40. Tuổi thọ trung bình ngày càng được cải thiện.Bên cạnh đó, Việt Nam là một trong những nước có dân số lớn, với gần 93 triệu dân trong năm 2012.Tỷ lệ tăng trưởng dân số sẽ tiếp tục duy trì hơn 1%/năm trong những năm tới , đạt xấp xỉ khoảng 1 triệu người/năm , nhờ đó mà nhu cầu sử dụng thuốc cũng có thể nâng lên đáng kể - Chi tiêu bình quân đầu người: Một trong những yếu tố quan trọng tác động đến tốc độ tăng trường ngành dược Việt Nam là mức chi tiêu thuốc bình quân đầu người vẫn ở mức thấp. Theo thống kê Hiệp hội các Doanh nghiệp Dược Việt Nam, chi tiêu thuốc bình quân đầu người Việt Nam đã nâng gần 4 lần, kể từ 6 USD/người trong năm 2001 lên đến 22,5 USD/người trong năm 2010. Tuy tốc độ tăng trường luôn duy trì ở mức khá cao nhưng nhìn chung mức chi tiêu này vẫn còn khá thấp so với mức chi tiêu thuốc bình quân đầu người của các nước lân cận( 40 USD/người/năm). Nhận xét: Trong giaiđoạn 2001-2011, công nghiệp bào chế thuốc trong nước đã liên tục tăng trưởng với tốc độ khá cao. Mặc dù, gần 90% nguyên liệu dược phải được nhập khẩu, giá trị thuốc sản xuất trong nước đã tăng đáng kế, cụ thể, đạt hơn 919 triệu USD trong năm 2010, tăng gần 11% so với năm trước. Tuy nhiên với nhu cầu sử dụng thuốc ngày càng tăng và đa dạng : thuốc sản xuất trong nước chỉ đáp ứng được 50% tổng nhu cầu thuốc sử dụng. Điều này mang đến nhiều tiềm năng tăng trưởng cho ngành dược nội địa trong tương lai. 3) Nguồn lực và năng lực sản xuất của ngành: a) Các mô hình kinh doanh: Các côngty trong ngành hoạt động theo 2 phương hướng chính là sản xuất và phân phối. Trong hoạt động sản xuất sản phẩm, chủ yếu nguồn nguyên liệu được nhập khẩu, nguồn nguyên liệu trong nước chỉ đủ cung cấp một phần cho hoạt động sản xuất đông dược. Về hoạt động phân phối, các côngty sản xuất trong nước cũng tham giá khá nhiều vào hoạt động phân phối hàng hóa nhập khẩu, tuy nhiên hoạt động này có hợi nhuận biên thấp hơn nhiều so với việc sản xuất thông thường. Khái quát mô hình kinh doanh của các côngty trong ngành: b) Khả năng cung cấp và phân phối: - Tân dược: 90% nguồn nguyên liệu phải nhập khẩu. Công nghệ hóa dược ở Việt Nam vẫn còn kém nên để bù đắp cho nhu cầu nguyên liệu để sản xuất thuốc tân dược vẫn phải nhập khẩu trong đó chủ yếu là các nước Châu Á. Sự phụ thuộc nguyên liệu dầu vào này là một thách thức cực lớn đối với việc sản xuất thuốc nội địa, do các yếu tố như : giá nguyên liệu không ổn định, lạm phát, và tỷ giá hối đoái ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp sản xuất. Hiện nay chúng ta vẫn chủ yếu nhập nguyên liệu từ các quốc gia châu Á, trong đó nhập khẩu từ hai quốc gia Ấn Độ và Trung Quốc là nhiều nhất với tỷ trọng tương ứng là 21% và 25% ( số liệu năm 2008) - Đông dược: mặc dù có nguồn dược liệu phong phú nhưng phần lớn nhu cầu nguyên liệu sản xuất vẫn phải nhập khẩu. Các côngty đông dược thường sử dụng khoảng 500 loại dược liệu khác nhau vào sản suất với sản lượng tiêu thụ bình quân đạt 40-60 nghìn tấn mỗi năm. Nguồn tài nguyên nước ta rất phong phúc với hơn 4000 loại thực vật có thể làm thuốc. Tuy nhiên, công nghệ nuôi trồng, thu hái và chế biến vẫn còn lạc hậu, chưa tương xứng với tiềm năng hiện có. Đầu tư mới chỉ mang tính chất tự phát, nhỏ lẻ. Một số côngty lớn trong nước như Traphaco, OPC mặc dù đã phát triển nguồn dược liệu khá ổn định trong nước bằng cách hợp tác dài hạn với nông dân nhưng phần lớn các đơn vị tham gia sản xuất đông dược khác có qui mô nhỏ nên vẫn phải dựa vào nguồn nguyên liệu nhập từ Trung Quốc, gần 90% nhu cầu sản xuất phải nhập khẩu. Nguồn: Tạp chí thương mại c) Quy mô sản xuất và trình độ công nghệ: Tính đến năm 2012 nước ta có 98 doanh nghiệp sản xuất tân dược và 80 doanh nghiệp sản xuất thuốc đông dược và gần 300 hộ cá thể sản xuất các sản phẩm đông dược( bao gồm các tổ hợp, hợp tác xã hoặc hộ kinh doanh cá thể tham gia). Bên cạnh đó, tính đến hết tháng 6- 2011 nước ta có 103 nhà mày sản xuất đạt chuẩn GMP-WHO sản xuất 919 triệu USD dược phẩm ( số liệu đến hết thắng 12- 2010) trong đó có 39 dự án FDI đóng góp 29% doanh số. Tuy nhiên, ngành dược Việt Nam còn rất nhiều điểm hạn chế. Các côngty trong nước sản xuất trùng lắp các loại thuốc có dượctính giống nhau. Tính đến hết năm 2009, có 10.692 số đăng kí thuốc trong nước là chế phẩm của 503 hoạt chất (trung bình 21 SĐK/hoạt chất). Do vậy, chỉ đáp ứng được 30% danh mục thuốc chữa bệnh của Bộ Y Tê. Trong khi đó, tổng SĐK thuốc nước ngoài còn hiệu lực là 11.923 và có tới 927 hoạt chất (trung bình 13 SĐK/ hoạt chất) đáp ứng phần lớn nhu cầu điều trị. Ngoài ra, các côngty trong nước chủ yếu sản xuất các loại thuốc có giá trị thấp, phần lớn nằm ở các nhóm thuốc chữa các loại bệnh thông thường, không có giá trị cao và để mất phân khúc thuốc chuyên khoa có giá trị cao cho các lọa thuốc nước ngoài. 4) Hệ thống phân phối: Ngành dược Việt Nam có 3 kênh hệ thống phân phối chính: hệ thống điều trị, hệ thống chi nhánh- đại lí của công ty, và các côngty chuyên phân phối. Hệ thống điều trị là kênh phân phối chính của khá nhiều côngty trong và ngoài nước với tổng giá trị tiền thuốc sử dụng trong hệ thống bệnh viện năm 2009 là 10,8 nghìn tỷ đồng, chếm 40% giá trị tổng tiền thuốc sử dụng. Đây là kênh phân phối ổn định với hơn 1.100 bệnh viện tuy nhiên điểm bất thuận lợi là thanh toán chậm nên chiếm dụng vốn của các côngty khá lâu. Các côngty trong nước cũng đang cố gắng thiết lập hệ thống chi nhánh- đại lí ở các tỉnh để dễ dàng quản lí hệ thống phân phối. Các đại lí này sẽ phân phối hàng của côngty vào hệ thống điều trị và các nhà thuốc, điểm bán lẻ trong khu vực quản lí. Mặc dù việc thiết lập mạng lưới chi nhánh sẽ cắt giảm được hoa hồng bán hàng nhưng sẽ gây khó khăn về vốn đầu tư ban đầu cũng như quản lí nhân sự. Cuối cùng, sản phẩm của các côngty trong và ngoài nước cũng đượcphân phối thông qua các côngty chuyên phân phối. Các côngty này sẽ hưởng chiết khấu cà phân phối lại sản phẩm trong hệ thống cảu mình bao giồm các bệnh viện và chi nhánh-đại lí. Một số côngtyphân phối lớn điển hình trên thị trường như Vimedimex và Codupha có hệ thống trải rộng trên cả nước. Hiện tại mạng lưới cung ứng thuốc mặc dù có sự tập trung ở Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh nhưng đã phủ gần như toàn bộ các địa bàn trên toàn quốc với gần 1.700 doanh nghiệp và 41.000 điểm bán lẻ, tuy nhiên, hệ thống phân phối vẫn còn tình trạng chồng chéo nhiều tầng lớp, mua bán qua nhiều tầng trung gian đẩy giá thuốc lên cao và hoạt động chưa hiệu quả. 5) Hạn chế của ngành a) Gia tăng cạnh tranh Hiện nay, hệ thống các doanh nghiệp sản xuất thuốc trong nước tương đối phong phú, cả nước có khoảng 180 doanh nghiệp sản xuất thuốc (trong đó có khoảng 100 doanh nghiệp sản xuất thuốc tân dược, và 80 doanh nghiệp sản xuất thuốc đông dược). Sau khi gia nhập WTO, thị trường dược Việt Nam đang mở rộng cửa cho các côngty nước ngoài, đặc biệt là trong lĩnh vực nhập khẩu và hậu cần (logistics). Trước đây, các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thường chủ yếu đầu tư vào các nhàmáy sản xuất thuốc thi giờ đây, có khoảng 70 - 80% doanh nghiệp FDI đã chuyển dằn sang lĩnh vực lưu thông và phân phối dược phẩm. Theo lộ trình cam kết WTO của Chính phủ, kể từ 01/01/2009: các côngtydược nước ngoài được phép nhập khẩu thuốc trực tiếp, khiến sự cạnh tranh gây gắt giữa các côngtydược trong nước và các hãng dược phẩm nước ngoài ngày càng quyết liệt. Sau 5 năm mức thuế nhập khẩu trung bình sẽ phải giảm từ 5% xuống còn 2,5%, đòi hồi các côngtydược phẩm trong nước phải nỗ lực mạnh mẽ cải thiện quy trình, nâng cao năng lực sản xuất, và mở rộng thị trường tiêu thụ, nhằm tránh nguy cơ mất thị phần vảo thuốc nhập khẩu. Bên cạnh đó, với tâm lý thích dùng thuốc ngoại nhập của người tiêu dùng Việt Nam, các côngtydược nước ngoài đã có thể tăng mức lợi nhuận bán hàng đáng kể. Ngoài ra, các côngtydược đa quốc gia này còn có những lợi thế vượt trội ở nguồn lực tàichính dồi dào và đưa ra mức hoa hồng cao, cạnh tranh với các doanh nghiệp dược trong nước. Nổi bật trong số các côngtydược trong nước, DượcHậuGiang là côngty đầu ngành .Ngoài ra các côngtydược khác như Imexpharm, Traphaco, Domesco , Dược Cửu Long và OPC tương đối đồng đều với thị phần chiếm từ 3-5% thị trường nội địa. Nhìn chung , chúng tôi dự phòng phần lớn các côngtydược nội địa sẽ tiếp tục tăng trưởng thấp hơn mức tăng trưởng trung bình ngành trong những năm tới. b) Hạn chế về nguồn nguyên liệu: [...]... hàng khu vực Côngty còn có các Chi nhánh, Văn phòng đại diện, Trung tâm phân phối dược phẩm trực thuộc DượcHậuGiang Bên cạnh đó, Côngty còn có các trung tâm phân phối dược phẩm liên kết với các côngtydược địa phương đặt tại các tỉnh thành, được đầu tư đầy đủ trang thiết bị hiện đại với qui mô lớn tạo nên hệ thống cung ứng thuốc kịp thời, đầy đủ theo nhu cầu của thị trường DượcHậuGiang còn phát... nhất của Công ty, quyết định những vấn đề được Luật pháp và điều lệ Côngty quy định Đặc biệt, các cổ đông sẽ thông qua các Báo cáo tàichính hàng năm của Côngty và Ngân sách tàichính cho năm tiếp theo c) Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Côngty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi của Công ty, trừ những... 0.01% i) Các đơn vị thuộc hệ thống phân phối trực thuộc Côngty Hệ thống phân phối của DượcHậuGiangđược quản lý một cách chuyên nghiệp, chặt chẽ do các cán bộ và nhân viên của DượcHậuGiang đảm trách từ khâu tổ chức, quản lý, bán hàng, ngoại giao, hạch toán, báo cáo theo chiều dọc về hệ thống mạng máy tính của trụ sở Công ty, đảm bảo nhanh chóng và chính xác Hệ thống phân phối được chia thành 06 khu... hợp DượcHậuGiangđược thành lập trên cơ sở hợp nhất 03 đơn vị: Xí nghiệp Quốc doanh Dược phẩm 2/9, CôngtyDược phẩm Cấp 2, Trạm Dược Liệu Năm 1988, UBND TỉnhHậuGiang quyết định sát nhập Côngty cung ứng vật tư, thiết bị y tế vào Xí nghiệp Liên hợp DượcHậuGiang do Ds Phạm Thị Việt Nga làm Giám đốc, Ds Trần Công Kỷ làm Phó Giám đốc Trong những năm tháng đất nước còn khó khăn, các doanh nghiệp... công nghiệp dược Việt Nam vẫn rất thiếu các lọai thuốc đặc trị giá trị cao Theo thống kê 2012 của Bộ thương mại, 10 nhà nhập khẩu hàng đầu chiếm 76,5% lượng thuốc nhập của toàn ngành Trong đó thị phầnchính thuộc về ba côngty là Dược liệu TW2, côngtyDược Tp.Hồ Chí Minh, côngty XNK Ytế 2 chiếm lần lượt 29,2%; 10,1% và 8,4% Thuốc ngoại thành phẩm được nhập chủ yếu từ các nước có nền công nghiệp dược. .. Gia công, lắp đặt, sửa chữa điện, điện lạnh; G - Sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị sản xuất thuốc tự chế tạo tạiCông ty; - Dịch vụ du lịch và vận chuyển lữ hành nội địa (hoạt động theo quy định của Tổng cục Du lịch) Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phầnDượcHậuGiang được tổ chức và hoạt động tuân thủ theo Luật doanh nghiệp 2005, các Luật khác có liên quan và Điều lệ Côngty Điều lệ Côngty (Bản... 21/12/2006, cổ phiếu DHG của CTCP Dược HậuGiangchính thức giao dịch tại Trung tâm GDCK TP Hồ Chí Minh và luôn được các nhà đầu tư lớn, có tiêu chí đầu tư lâu dài quan tâm DượcHậuGiang có hệ thống phân phối trải dài từ Lạng Sơn đến Mũi Cà Mau với các kênh phân phối đa dạng, có thể cung cấp các sản phẩm đến tay người tiêu dùng một cách thuận tiện nhất Thương hiệu DượcHậuGiang nằm trong 10 thương hiệu... thị trường Dược Phẩm Việt Nam và đứng đầu trong thị trường Generics 5) Phântích sản phẩm chủ lực Công tyDượcHậuGiang kinh doanh chủ yếu trên 3 lĩnh vực chính đó là mỹ phẩm, được phẩm và thực phẩm chức năng Trong đó lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là dược phẩm ( 93,09% doanh thu), tiếp theo là thực phẩm chức năng (6,88% doanh thu), mỹ phẩm chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong doanh thu của côngty (0,03%) Cụ... trong nước về doanh thu sản xuất, chiếm 14,13% • Lợi nhuận: Dược HậuGiang là một trong những doanh nghiệp hoạt động hiệu quả nhất trong ngành - Về thị phần và hệ thống phân phối: Doanh thu hàng sản xuất của DượcHậuGiang chiếm 10% doanh thu hàng sản xuất trong nước Hệ thống phân phối của Côngty trải dài từ Lạng Sơn đến mũi Cà Mau với các kênh phân phối đa dạng, có thể cung cấp sản phẩm đến tay người... hiệu Tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa côngty trong năm 2004, lợi thế kinh doanh mà chủ yếu là giá trị thương hiệu của DượcHậuGiangđược xác định là 10,4 tỷ đồng - Về sản phẩm: Sản phẩm của DượcHậuGiang trong 11 năm liền (1996 - 2006) được người tiêu dùng bình chọn là “Hàng Việt Nam chất lượng cao” DượcHậuGiang là đơn vị đầu tiên của Việt Nam cho ra đời 2 dòng sản phẩm . doanh nghiệp dược trong nước. Nổi bật trong số các công ty dược trong nước, Dược Hậu Giang là công ty đầu ngành .Ngoài ra các công ty dược khác như Imexpharm, Traphaco, Domesco , Dược Cửu Long. thống phân phối: Ngành dược Việt Nam có 3 kênh hệ thống phân phối chính: hệ thống điều trị, hệ thống chi nhánh- đại lí của công ty, và các công ty chuyên phân phối. Hệ thống điều trị là kênh phân. phần chính thuộc về ba công ty là Dược liệu TW2, công ty Dược Tp.Hồ Chí Minh, công ty XNK Ytế 2 chiếm lần lượt 29,2%; 10,1% và 8,4%. Thuốc ngoại thành phẩm được nhập chủ yếu từ các nước có nền công