1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích cấu trúc tài chinh và cân bằng tài chính doanh nghiệp

50 2,8K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

phân tích cấu trúc tài chinh và cân bằng tài chính doanh nghiệp

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email :Hotrosinhvien_vn@yahoo.com www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 1 PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CÂN BẰNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I. Khái quát về cấu trúc tài chính phân tích cấu trúc tài chính cân bằng tài chính của doanh nghiệp 1. Khái niệm về cấu trúc tài chính Cấu trúc tài chính là một khái niệm rộng, phản ánh cấu trúc tài sản, cấu trúc nguồn vốn cả mối quan hệ giữa tài sản nguồn vốn của doanh nghiệp. Cấu trúc tài sản nhằm đánh giá những đặc trƣng trong cơ cấu tài Sản của doanh nghiệp, tính hợp lí khi đầu tƣ vốn cho hoạt động kinh doanh. Cấu trúc vốn là sự kết hợp giữa nợ (debt) vốn cổ phần (equity) trong tổng nguồn vốn dài hạn mà doanh nghiệp có thể huy động đƣợc để tài trợ cho các dự án đầu tƣ. 2. Khái niệm ý nghĩa của phân tích cấu trúc cân bằng tài chính doanh nghiệp 2.1 Khái niệm phân tích cấu trúc cân bằng tài chính Phân tích cấu trúc tài chínhphân tích khái quát tình hình đầu tƣ huy động vốn của doanh nghiệp, chỉ ra các phƣơng thức tài trợ tài sản để làm rõ những dấu hiệu về cân bằng tài chính.Cụ thể gồm: - Phân tích cấu trúc tài sản của doanh nghiệp: là khái niệm chỉ cơ cấu mỗi loại tài sản trong doanh nghiệp. Đó là thành phần, là tỷ trọng của mỗi loại tài sản trong tổng tài sản. - Phân tích cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp: thể hiện chính sách tài trợ của doanhnghiệp, liên quan nhiều khía cạnh khác nhau trong công tác quản lý tài chính. Việc huy động vốn một mặt vừa đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo sự an toàn trong tài chính, nhƣng mặt khác liên quan đến hiệu quả rộng hơn là rủi ro của doanh nghiệp. - Phân tích cân bằng tài chính của doanh nghiệp: xem xét mối quan hệ giữa nguồn vốn vứi tài sản trên BCĐKT. Mối quan hệ này liên quan đến thời gian sử dụng nguồn vốn thời gian quay vòng tài sản của doanh nghiệp. 2.2 Ý nghĩa của phân tích cấu trúc cân bằng tài chính doanh nghiệp Việc phân tích cấu trúc tài chính có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trƣờng, sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp đòi hỏi phải có một kế hoạch tài chính nhằm phục vụ cho việc quản lý nguồn lực, cũng nhƣ quyết định phƣơng án huy động vốn phục vụ cho việc sản xuất của doanh Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email :Hotrosinhvien_vn@yahoo.com www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 2 nghiệp để tránh đƣợc tình trạng mất cân bằng tài chính trong ngắn hạn dài hạn. Cụ thể: - Phân tích cấu trúc tài sản để đánh giá những đặc trƣng trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp. Từ đó có cách phân bổ hợp lý tài sản hiện tại tƣơng lai khi đầu tƣ vào hoạt động kinh doanh. Hiệu quả của doanh nghiệp sẽ phụ thuộc phần nào vào chính sách phân bổ vốn đầu tƣ vào loại tài sản nào, thời điểm nào là hợp lý nếu không sẽ làm cho nguồn vốn bị lãng phí, mất hiệu quả. - Phân tích cấu trúc tài nguồn vốn nhà quản lý sẽ nắm bắt đƣợc thông tin về chính sách tài trợ của doanh nghiệp, chủ động hơn trong việc huy động vốn đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra phân tích cấu trúc tài chính cho thấy đƣợc hiệu quả rủi ro tài chính có thể xảy ra đối với doanh nghiệp để nhà quản lý có biện pháp giảm thiểu rủi ro, tăng hiệu quả tài chính. 2.3 Mục tiêu chủ yếu của phân tích cấu trúc cân bằng tài chính Mục đích của phân tích cấu trúc tài sản là nhằm đánh giá những đặc trƣng trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp giữ các doanh nghiệp với nhau. Qua đó, dự tính khả năng luân chuyển vốn, phát hiện những dấu hiệu không tốttrong quản lý tổ chức. Phân tích cấu trúc nguồn vốn phải cung cấp cho chủ sở hữu, các nhà đầu tƣ, các nhà cho vay những ngƣời sử dụng thông tin khác về tính tự chủ về tài chính, tính ổn định của các nguồn tài trợ, cân bằng tài chính của công ty để đánh giá khả năng tính chắc chắn tình hình sử dụng có hiệu quả nhất nguồn vốn kinh doanh, tình hình khả năng thanh toán của công ty. Phân tích cấu trúc nguồn vốn phải cung cấp những thônh tin về nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, sự kiện tình huống làm biến đổi các nguồn vốn khoản nợ của công ty cổ phần. II. Tài liệu phƣơng pháp phân tích cấu trúc cân bằng tài chính doanh nghiệp 1.Tài liệu sử dụng Nguồn thông tin phục vụ cho phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp chủ yếu là bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Ngoài ra còn một số tài liệu khác cung cấp thông tin cho việc phân tích cấu trúc tài chính nhƣ: báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính các nguồn thông tin khác. 1.1. Bảng cân đối kế toán 1.1.1 Khái niệm Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email :Hotrosinhvien_vn@yahoo.com www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 3 Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định (thƣờng là cuối tháng, cuối quý, cuối năm). CÔNG TY CP LUẬN VĂN VIỆT CUNG CẤP TÀI LIỆU THAM KHẢO THEO MIỄN PHÍ - Nghiên cứu khoa học - Luận án tiến sĩ - Luận văn thạc sĩ - Luận văn đại học - Thực tập tốt nghiệp - Đồ án môn học - Tiểu luận CUNG CẤP SỐ LIỆU - Cung cấp số liệu doanh nghiệp : số liệu kế toán, hoạt động kinh doanh, nhân sự. marketing, xuất nhập khẩu. - Cung cấp số liệu viết luận văn, báo cáo tốt nghiệp,,, nhiều lĩnh vực TƯ VẤN VIẾT LUẬN VĂN, ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (TIẾNG ANH & TIẾNG VIỆT) - Tư vấn lập đề cương luận án, luận văn, báo cáo tốt nghiệp - Tư vấn viết báo cáo, luận án, luận văn, báo cáo tốt nghiệp trọn gói hoặc từng phần, có xác nhận của cơ quan thực tập - Chỉnh sửa luận văn, báo cáo tốt nghiệp theo yêu cầu TƢ VẤN VIẾT ASSIGNMENT CÁC MÔN 1. Human Resource Management, 2. Strategic Management, 3. Operation Management, Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email :Hotrosinhvien_vn@yahoo.com www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 4 4. Principles of Management/Corporate Finance/Economic, 5. Global Organizational Environment, 6. Global Business Strategy, 7. Organizational behavior, 8. Risk Management, 9. Business/Investment/Trade/Law, 10. Marketing and other subjects relating to 11. Management Project, … NHẬN CHECK TURNITIN Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ : CÔNG TY CP LUẬN VĂN VIỆT Trụ sở chính: 92 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P. Bến Nghé, Q.1, TP.HCM Chi nhánh: 241 Xuân Thủy, Q.Cầu Giấy, TP.Hà Nội Ms. Phƣơng Thảo - 0932.636.887 Email: Hotrosinhvien_vn@yahoo.com 1.1.2 Ý nghĩa  Về mặt kinh tế: Số liệu phần tài sản cho phép đánh giá một cách tổng quát qui mô kết cấu tài sản của doanh nghiệp. Số liệu phần nguồn vốn phản ánh các nguồn tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp  Về mặt pháp lý: Số liệu phần tài sản thê hiện giá trị các loại tài sản hiện có mà doanh nghiệp có quyền quản lý sử dụng lâu dài để sinh lời. Phần nguồn vốn thể hiện phạm vi trách nhiệm nghĩa vụ của doanh nghiệp về tổng số vốn kinh doanh với chủ nợ chủ sở hữu 1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 1.2.1 Khái niệm: Là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ (quý, năm) theo các loại hoạt động, tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp với Nhà nƣớc về thuế các khoản phải nộp khác. 1.2.2 Ý nghĩa: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch về thu nhập, chi phí kết quả từng loại hoạt động cũng nhƣ kết quả chung của toàn doanh nghiệp; có thể đánh giá hiệu quả Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email :Hotrosinhvien_vn@yahoo.com www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 5 khả năng sinh lời của doanh nghiệp, đồng thời đánh giá tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nƣớc về thuế các khoản phải nộp khác, qua đó đánh giá phần nào tình hình thanh toán của doanh nghiệp. 1.3. Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ là báo cáo tổng hợp phản ánh việc hình thành sử dụng lƣợng tiền phát sinh theo các hoạt động khác nhau trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.Báo cáo lƣu chuyển tiền có tác dụng quan trọng trong việc phân tích đánh giá khả năng thanh toán, khả năng đầu tƣ, khả năng tạo ra tiền cũng nhƣ việc giải quyết các mối quan hệ tài chính trong doanh nghiệp. 1.4. Thuyết minh báo cáo tài chính Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp đƣợc lập để bổ sung chi tiết cho các báo cáo tài chính về đặc điểm hoạt động, chế độ kế toán áp dụng, giải thích một số vấn đề về hoạt động sản xuất kinh doanh tình hình sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, phân tích một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu, đồng thời khắc phục tính tổng hợp của số liệu thể hiện trên bảng cân đối kế toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 1.5. Các nguồn thông tin khác 1.5.1 Thông tin liên quan đến tình hình kinh tế Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chụi tác động bởi nhiều nhân tố thuộc môi trƣờng vĩ mô nên phân tích tài chính cần đặt trong bối cảnh chung của nền kinh tế trong nƣớc nền kinh tế trong khu vực. Kết hợp những thông tin náyẽ đánh giá đầy đủ hơn tình hình tài chính những dự báo nguy cơ, cơ hội đối với hoạt động của doanh nghiệp. 1.5.2 Thông tin theo nghành Ngoài những thông tin về môi trƣờng vĩ mô, những thông tin liên quan đến nghành, liên quan dên lĩnh vực kinh doanh cũng đƣợc chú trọng. Đó là: + Mức độ yêu cầu công nghệ của nghành + Mức độ cạnh tranh qui mô của thị trƣờng + Nhịp độ xu hƣớng của nghành + …v…v Những thông tin trên sẽ làm rõ nội dung của các chỉ tiêu tài chính trong từng nghành, lĩnh vực kinh doanh, đánh giá rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp. 1.5.3 Thông tin về đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email :Hotrosinhvien_vn@yahoo.com www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 6 Do mỗi doanh nghiệp có những đặc điểm riêng trong tổ chức sản xuất kinh doanh trong phƣơng hƣớng hoạt động nên để đánh giá hợp lý tình hình tài chính, nhà phân tích cần nghiên cứu kĩ lƣỡng đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp. 2. Phƣơng pháp phân tích 2.1. Phƣơng pháp so sánh Là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến nhất trong phân tích kinh tế nói chung, phân tích tài chính nói riêng, để xác định xu hƣớng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích. Vì vậy, để tiến hành so sánh, phải giải quyết những vấn đề cơ bản: xác định tiêu chuẩn so sánh, điều kiện so sánh, kỹ thuật so sánh. 2.1.1 Tiêu chuẩn so sánh - Số liệu tài chính nhiều năm trƣớc để đánh giá dự báo xu hƣớng của các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp. - Số liệu trung bình nghành để đánh giá mức độ hoạt động của doanh nghiệp so với mức trung bình của nghành. - Số kế hoạch của tổ chức để đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu tài chính trong năm của doanh nghiệp. 2.1.2 Điều kiện so sánh: cần thống nhất chỉ tiêu trên các phƣơng diện - Phƣơng pháp tính toán các chỉ tiêu - Nội dung kinh tế của các yếu tố hình thành nên các chỉ tiêu. Sự tác đọng này thƣờng doảnh hƣởng của việc lựa chọn chính sách kế toán giữa các kỳ. 2.1.3 Kỹ thuật so sánh - Trình bày BCTC dạng so sánh nhằm xác định mức biến động tuỵệt đối tƣơng đối của từng chỉ tiêu trong báo cáo tài chính qua hai hay nhiều kỳ, qua đó phát hiện xu hƣớng của các chỉ tiêu. - Trình bày báo cáo tài chính theo qui mô chung nhằm xác định cơ cấu của một chỉ tiêu so với tổng thể - Xây dựng tỷ số tài chính Chỉ tiêu i Tỷ số tài chính K = x 100% Chỉ tiêu j 2.2 Phƣơng pháp loại trừ Trong một số truờng hợp, phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu tài chính giả định các nhân tố còn lại không thay đổi. Phƣơng pháp này còn là công cụ hỗ trợ quá trình ra quyết định. Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email :Hotrosinhvien_vn@yahoo.com www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 7 2.3 Phƣơng pháp phân tích tƣơng quan Giữa các số liệu tài chính trên báo cáo tài chính thƣờng có mối tƣơng quan với nhau. Chẳng hạn, mối tƣơng quan giữa doanh thu (trên báo cáo lãi lỗ) với các khoản nợ phải thu khách hàng, với hàng tồn kho (trên BCĐKT). Thông thƣờng, khi doanh thu tăng thì số dƣ các khoản nợ phải thu cũng gia tăng, hoặc doanh thu tăng dẫn đến yêu cầu về dự trữ hàng tồn kho cho kinh doanh gia tăng…Phân tích tƣơng quan sẽ đánh giá tính hợp lý về biến động giữa các chỉ tiêu tài chính, xây dựng các tỉ số tài chính đƣợc phù hợp hơn phục vụ công tác dự báo tài chính ở DN. 2.4 Phƣơng pháp cân đối liên hệ Là phƣơng pháp dùng để xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích khi giữa chúng có mối quan hệ dƣới dạng tổng, hiệu số Các báo cáo tài chính đều có đặc trƣng chung là thể hiện tính cân đối: cân đối giữa tài sản nguồn vốn; cân đối giữa doanh thu, chi phí kết quả; cân đối giữa dòng tiền vào dòng tiền ra; cân đối giữa tăng giảm…Dựa vào những cân đối này, trong phân tích tài chính thƣờng vận dụng phƣơng pháp cân đối liên hệ để xem xét ảnh hƣởng của từng nhân tố đến biến động của chỉ tiêu phân tích. Nhƣ vậy, dựa vào biến động của từng bộ phận mà chỉ tiêu phân tích sẽ đƣợc đánh giá đầy đủ hơn. III. Phân tích cấu trúc tài chính cân bằng tài chính của doanh nghiệp: 1. Phân tích cấu trúc tài sản của doanh nghiệp 1.1 Các chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả sử dụng tài sản Có nhiều chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài sản tùy thuộc vào mục tiêu của nhà phân tích. Nguyên tắc chung khi thiết lập chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài sản thể hiện qua công thức sau: Loại tài sản i K = x 100% Tổng tài sản 1.1.1 Phân tích tỷ trọng tiền các khoản tƣơng đƣơng tiền Tiền các khoản tƣơng đƣơng tiền Tỷ trọng tiền các khoản = x 100% tƣơng đƣơng tiền Tổng tài sản Chỉ tiêu này cho biết giá trị của tiền các khoản tƣơng đƣơng tiền chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản của doanh nghiệp.Chỉ tiêu này càng lớn sẽ đáp ứng đƣợc chi tiêu của doanh nghiệp (mua sắm), thuận lợi trong hoạt động đầu Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email :Hotrosinhvien_vn@yahoo.com www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 8 tƣ , chứng tỏ khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp cao. Tuy nhiên khi khoản mục này lớn thì khả năng xảy ra gian lận, rũi ro, mất mát cũng lớn. Ngƣợc lại chỉ tiêu này càng nhỏ thì doanh nghiệp sẽ gặp hạn chế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, khả năng thanh toán gặp khó khăn nhƣng khả năng xảy ra mất mát sẽ ít hơn. Do đó, mục tiêu của chỉ tiêu này là nhằm xách định khoản mục tiền tƣơng đƣơng tiền hợp lý. 1.1.2 Phân tích tỷ trọng đầu tƣ tài chính Đầu tƣ tài chính bao gồm đầu tƣ chứng khoán, đầu tƣ góp vốn liên doanh, đầu tƣ bất động sản các khoản đầu tƣ khác. Khi doanh nghiệp có tiền nhàn rỗi (đã đáp ứng cho hoạt động kinh doanh mà vẫn còn thừa tiền) sẽ đem đi đầu tƣ để thu lời. Chỉ tiêu tổng quát phản ánh khoản đầu tƣ tài chính của doanh nghiệp: Giá trị đầu tƣ tài chính Tỷ trọng giá trị đầu tƣ tài chính = x 100% Tổng tài sản Chỉ tiêu này cho biết giá trị các khoản đầu tƣ tài chính chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản của doanh nghiệp.Chỉ tiêu này lớn khi vốn nhàn rỗi nhiều, thể hiện sự liên kết về mặt tài chính của doanh nghiệp đối với bên ngoài là rất chặt chẽ ngƣợc lại. 1.1.3 Phân tích tỉ trọng các khoản phải thu Khoản phải thu khách hàng Tỷ trọng khoản phải thu = x 100% Tổng tài sản Chỉ tiêu này cho biết giá trị các khoản phải thu chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này thấp thể hiện doanh nghiệp quản lý tốt nợ phải thu, có chính sách thu hồi nợ hợp lý. Ngƣợc lại chỉ tiêu này càng cao thể hiện vốn của doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng càng nhiều, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Vì vậy, khi phân tích chỉ tiêu này cần chú ý đến những đặc điểm: - Phƣơng thức bán hàng của doanh nghiệp. - Chính sách tín dụng bán hàng của doanh nghiệp, thể hiện qua thời hạn tín dụng mức tín dụng cho phép đối với từng khách hàng. Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email :Hotrosinhvien_vn@yahoo.com www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 9 - Khả năng quản lí nợ khả năng thanh toán của khách hàng 1.1.4 Phân tích tỷ trọng hàng tồn kho Hàng tồn kho Tỷ trọng hàng tồn kho = x 100% Tổng tài sản Chỉ tiêu này cho biết giá trị của hàng tồn kho chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản của doanh nghiệp. - Giá trị chỉ tiêu này còn phụ thuộc vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của từng loại hình doanh nghiệp. Thông thƣờng, tỷ trọng này cũng cao đối với những sản xuất có chu kỳ sản xuất dài. - Giá trị của chỉ tiêu này còn phụ thuộc vào chính sách dự trữ tính thời vụ trong hoạt động kinh doanhdoanh nghiệp. Phân tích tỷ trọng hàng tồn kho cần xem xét trong mối tƣơng quan với tăng trƣởng của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp hoạt động ở thị trƣờng mới bùng nổ doanh thu của doanh nghiệp tăng liên tục trong nhiều năm có thể dẫn đến gia tăng dự trữ để đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng. Ngƣợc lại, trong giai đoạn kinh doanh suy thoái thì tỷ trọng hàng tồn kho có khuynh hƣớng giảm. -Phân tích tỷ trọng hàng tồn kho cần xem xét trong mối tƣơng quan với tăng trƣởng của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp hoạt động ở thị trƣờng mới bùng nổ doanh thu của doanh nghiệp tăng liên tục trong nhiều năm có thể dẫn đến gia tăng dự trữ để đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng. Ngƣợc lại, trong giai đoạn kinh doanh suy thoái thì tỷ trọng hàng tồn kho có khuynh hƣớng giảm 1.1.5 Phân tích tỷ trọng TSCĐ Giá trị còn lại của TSCĐ Tỷ trọng TSCĐ = x 100% Tổng tài sản Chỉ tiêu này cho biết giá trị của TSCĐ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản, phản ánh mức độ tập trung vốn hoạt động của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ qui mô của doanh nghiệp ngày càng đƣợc mở rộng, cơ sở vật chất kỹ thuật đƣợc tăng cƣờng, năng lực sản xuất càng đƣợc nâng cao. Giá trị chỉ tiêu này tùy thuộc vào đặc điểm từng lĩnh vực kinh doanh nên khi phân tích cần chú ý: - Chính sách chu kì hoạt động của doanh nghiệp. Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo Email :Hotrosinhvien_vn@yahoo.com www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 10 - Do đƣợc tính toán theo giá trị còn lại của TSCĐ nên phƣơng pháp khấu hao có thể ảnh hƣởng đến giá trị của chỉ tiêu này. - TSCĐ đƣợc phản ánh theo giá lịch sử việc đánh giá lại TSCĐ thƣờng phải theo qui định của nhà nƣớc,chỉ tiêu này có thể không phản ánh đúng giá trị thực của TSCĐ. - TSCĐ trong chỉ tiêu trên bao gồm TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình TSCĐ thuê tài chính. Để đánh giá chính xác hơn, có thể tách biệt riêng từng loại TSCĐ nêu trên. 1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc tài sản - Tiền các khoản tƣơng đƣơng tiền chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản của doanh nghiệp, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt. - Các khoản đầu tƣ tài chính chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản của doanh nghiệp. - Giá trị các khoản phải thu chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản của doanh nghiệp - Giá trị của hàng tồn kho chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản của doanh nghiệp - Giá trị của TSCĐ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản, phản ánh mức độ tập trung vốn hoạt động của doanh nghiệp . 2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn 2.1 Các chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả sử dụng vốn Cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp thể hiện chính sách tài trợ của doanh nghiệp, liên quan đến các khía cạnh khác nhau trong công tác quản trị tài chính. Việc huy động vốn một mặt vừa đáp ứng nhu cầu vốn, đảm bảo sự an toàn trong tài chính, mặt khác liên quan đến hiệu quả rộng hơn là rủi ro của doanh nghiệp. Do vậy, phân tích cấu trúc nguồn vốn cần xem đến nhiều mặt cả mục tiêu của doanh nghiệp để có đánh giá đầy đủ nhất về tình hình tài chính. 2.1.1 Phân tích tính tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp Nguồn vốn của doanh nghiệp về cơ bản có hai bộ phận lớn là: Nguồn vốn vay nợ nguồn vốn chủ sở hữu. Tính chất của hai nguồn vốn này hoàn toàn khác nhau về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp. Đối với nguồn vốn vay, doanh nghiệp phải cam kết việc thanh toán với các chủ nợ số nợ gốc các khoản chi phí sử dụng vốn trong một thời hạn thoả thuận phải thực hiện đầy đủ các cam kết đó trong mọi tình huống hoạt động của doanh nghiệp, nhƣng việc sử dụng vốn bên ngoài này mang lại nhiều lợi ích trong hoạt động của doanh nghiệp nhất là hiệu ứng đòn cân nợ. Ngƣợc lại, doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán đối với ngƣời góp vốn với tƣ cách là chủ sở hữu. [...]... Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí B PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CÂN BẰNG TẠI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ I PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ Biểu đồ 1: Biểu đồ phân tích biến động tổng tài sản qua ba năm 2009, 2010, 2011 2009 2010 2011 Từ biểu đồ phân tích cấu trúc tài sản, ta rút ra nhận xét sau: nhìn chung tổng tài sản biến động không ổn... đủ để tài trợ NCVLĐR, doanh nghiệp mất cân bằng tài chính trong ngắn hạn, trong trƣờng hợp này doanh nghiệp phải huy động các khoản vay ngắn hạn để bù đắp sự thiếu hụt đó tài trợ một phần TSDH khi VLĐR âm 3.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến cân bằng tài chính - Vốn lƣu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản ngắn hạn tại thời điểm lập bảng cân đối kế toán Nếu dƣơng thì đạt cân bằng tài chính trong... thƣờng xuyên không chỉ đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn mà còn sử dụng một phần để tài trợ cho tài sản ngắn hạn Cân bằng tài chính trong trƣờng hợp này đƣợc đánh giá là tốt an toàn Ba trƣờng hợp trên chỉ xem xét vốn lƣu động ròng tại một thời điểm Để đánh giá cân bằng tài chính của doanh nghiệp cần nghiên cứu trong nhiều năm để đánh giá xu thế cân bằng của doanh nghiệp Phân tích VLĐR qua nhiều kỳ có... xuyên về yếu tố tài sản dài hạn Trong trƣờng hợp VLĐR dƣơng tăng do thanh lý liên tục tài sản dài hạn làm giảm qui mô tài sản dài hạn thì chƣa kết luận tính an toàn Vốn lưu động ròng giảm âm: Thể hiện mức độ an toàn bền vững tài chính của doanh nghiệp giảm do doanh nghiệp phải sử dụng nguồn vốn tạm thời tài trợ cho tài sản dài hạn Tuy nhiên trong trƣờng hợp VLĐR giảm do doanh nghiệp đầu tƣ vào... khăn về thanh toán trong ngắn hạn số tiền nhàn rỗi có thể đầu tƣ vào các chứng khoán có tính thanh khoản cao để sinh lời .Doanh nghiệp đạt cân bằng tài chính trong ngắn hạn - NQR = 0: (VLĐR = NCVLĐR): vốn lƣu động ròng vừa đủ để tài trợ cho nhu cầu vốn lƣu động ròng Cân bằng tài chính kém bền vững hơn so với trƣờng hợp trên Đây là dấu hiệu về tình trạng mất cân bằng tài chính - NQR < 0: (VLĐR < NCVLĐR)... nguồn vốn của doanh nghiệp hiện có đƣợc hình thành từ vốn chủ sở hữu là bao nhiêu phần trăm Tỉ suất tự tài trợ thể hiện khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp Tỉ suất này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp có tính độc lập cao về tài chính ít bị sức ép bởi các chủ nợ, có thể chủ động đáp ứng nhu cầu tài trợ cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Với tỉ suất tự tài trợ cao, doanh nghiệp có nhiều... biệt là chính sách đầu tƣ chính sách khấu hao dự phòng của doanh nghiệp 3.2 Nhu cầu VLĐ ròng phân tích cân bằng tài chính ngắn hạn Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thƣờng xuyên phát sinh nhu cầu vốn lƣu động ròng Chỉ tiêu nhu cầu vốn lƣu động ròng đƣợc tính nhƣ sau: NCVLĐR = Hàng tồn kho + Các khoản phải thu ngắn hạn – Nợ ngắn hạn (không vay) NCVLĐR < 0: Tức là hàng tồn kho các... miễn phí 3.1 VLĐ ròng phân tích cân bằng tài chính dài hạn: - Vốn lƣu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản ngắn hạn tại thời điểm lập bảng cân đối kế toán - Vốn lƣu động ròng là phần chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn nguồn vốn tạm thời Có hai phƣơng pháp tính vốn lƣu động ròng của doanh nghiệp: - Dựa vào nguồn gốc hình thành vốn lƣu động ròng: Vốn lƣu động ròng = Tài sản ngắn hạn –Nguồn... Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí Vốn lưu động ròng dương tăng qua nhiều năm: Chứng tỏ nguồn vốn thƣờng xuyên không những đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn mà còn dƣ ra để tài trợ cho tài sản ngắn hạn Cân bằng tài chính đƣợc đánh giá là tốt an toàn Quyết định lựa chọn phần lớn nguồn vốn chủ sở hữu nợ dài hạn trong trƣờng hợp này đã đảm bảo an toàn cho doanh nghiệp Chính sách tài trợ nhƣ vậy... thời Do tài sản dài hạn có thời gian thu hồi chậm trong khi đó nguồn vốn tạm thời doanh nghiệp phải thanh toán trong năm do đó khả năng thanh toán nợ đến hạn của doanh nghiệp kém Cân bằng tài chính trong trƣơng hợp này là không tốt Trƣờng hợp 2: VLĐR = NVTX –TSDH = 0 - Trong trƣơng hợp này, toàn bộ tài sản dài hạn đƣợc tài trợ vừa đủ từ nguồn vốn thƣờng xuyên Cân bằng tài chính tuy có tiến triển bền . Phƣơng Thảo Email :Hotrosinhvien_vn@yahoo.com www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 1 PHẦN. Phƣơng Thảo Email :Hotrosinhvien_vn@yahoo.com www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 2 nghiệp để. Phƣơng Thảo Email :Hotrosinhvien_vn@yahoo.com www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 3 Bảng cân

Ngày đăng: 10/04/2014, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w