Dự báo tài chính nhằm đảm bảo cân bằng tài chính tại công ty

Một phần của tài liệu phân tích cấu trúc tài chinh và cân bằng tài chính doanh nghiệp (Trang 43 - 46)

III. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝTÀI CHÍNH TỪ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH Ở TỔNG CÔNG TY

1. Dự báo tài chính nhằm đảm bảo cân bằng tài chính tại công ty

Để tiến hành sản xuất kinh doanh thì công ty phải có một lƣợng vốn nhất định.

Với mức doanh thu dự kiến thì cần bao nhiêu vốn, nguồn tài trợ từ đâu. Để trả lời câu hỏi này thì doanh nghiệp tiến hành lập dự toán tài chính và đƣợc gọi là kế hoạch tài chính. Kế hoạch tài chính giúp xác định nhu cầu vốn so với vốn hiện có xem công ty cần phải huy động thêm bao nhiêu hay vốn thừa bao nhiêu để tham mƣu cho ban giám đốc có hƣớng đầu tƣ khác.

Mục đích của kế hoạch tài chính là đảm bảo việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh có hiệu quả vì vậy khi lập kế

hoạch tài chính cần có kế hoạch kỹ thuật, kế hoạch sản xuất. Từ đó xác định nhu cầu vốn ở từng khâu. Kế hoạch kỹ thuật cho biết bộ phận kỹ thuật sẽ đầu tƣ bao nhiêu máy móc thiết bị tại thời điểm nào. Kế hoạch sản xuất cho biết cần bao nhiêu vốn cho vật liệu tồn kho, các chi phí phát sinh. Từ đó đƣa ra một cấu trúc tài chính an toàn.

Để dự báo chính xác nhằm đảm bảo cân bằng tài chính, ta phải xem xét yếu tố ảnh hƣởng đến cân bằng trong tài chính.

 Yếu tố ảnh hƣởng đến cân bằng trong dài hạn:

Trong trƣờng hợp dự báo cân bằng tài chính trong dài hạn, vốn lƣu động ròng ảnh hƣởng còn bởi tài sản cố định, chính sách khấu hao hàng năm cũng nhƣ chính sách phân phối lợi nhuận. Ta xem xét các khoản mục đó, ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến cân bằng tài chính dài hạn

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 44

Thứ nhất, Nếu công ty đầu tƣ thêm tài sản cố định thì làm cho vốn lƣu động ròng giảm bớt, ảnh hƣởng đến cân bằng tài chính trong dài hạn giảm xuống, có thể dẫn đến bị phá vỡ cân bằng. Nhƣng qua quá trình phân tích trên ta thấy giá trị tài sản cố đinh của công ty càng giảm và đã lạc hậu, vì vậy ta cần phải có một chính sách đầu tƣ và nâng cấp tài sản cố định để hoạt động sản xuất diễn ra bình thƣờng và năng cao chất lƣợng sản phẩm.

Theo bảng kế hoạch đầu tƣ năm 2012 của công ty có dự án nâng cao năng lực sản xuất và quản lý sản xuất kinh doanh, công ty tăng tài sản cố định, Nhƣ vậy, công ty cũng đề ra kế hoạch tăng tài sản cố định lên nhằm tăng cƣờng thúc đẩy tiến độ sản xuất và tạo một niềm tin cho phía ngân hàng khi công ty đi vay.

Nhƣng nếu công ty đầu tƣ thêm tài sản cố định thì làm cho vốn lƣu động ròng giảm bớt, ảnh hƣởng đến cân bằng tài chính trong dài hạn giảm xuống, có thể dẫn đến bị phá vỡ cân bằng. Chính vì thế, tăng đầu tƣ tài sản cố định thì công ty phải cố gắng tăng nguồn vốn thƣờng xuyên để bù đắp lƣợng đầu tƣ tài sản cố định trên.

Thứ ba, phân phối lợi nhuận. Việc gia tăng thêm lợi nhuận giữ lại của cổ phần và tổng công ty sẽ làm cho gia tăng nguồn vốn thƣờng xuyên, dẫn đến làm cho cân bằng tài chính đƣợc bảo đảm hơn. Ngƣợc lại, lợi nhuận mà giảm xuống sẽ làm cho lợi nhuận giữ lại sẽ thấp thì nguồn vốn thƣờng giảm xuống hoặc không đủ bù đắp lƣợng tài sản dài hạn, dẫn đến phá vỡ cân bằng tài chính trong dài hạn.

Yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng trong ngắn hạn:

Thứ nhất, ảnh hƣởng của khoản mục doanh thu, doanh thu sẽ làm ảnh hƣởng đến công nợ phải thu khách hàng, nợ

phải trả. Doanh thu tăng ngƣợc lại nợ phải thu có xu hƣớng giảm bởi do đặc thù của một công ty sản xuất theo đơn đặt hàng nƣớc ngoài, việc khách hàng thanh toán nhanh là điều dễ hiểu. Doanh thu còn ảnh hƣởng đến khoản mục nợ phải trả, doanh thu tăng, giảm thì làm nợ phải trả cũng biến động theo, doanh thu tăng có thễ dẫn đến nợ phải trả tăng là do việc ta nợ ngƣời bán việc mua thêm vật tƣ để thúc đẩy tiến độ quá trình sản xuất và vay vốn để rót vốn để đầu tƣ vào qui mô và chất lƣợng sản phẩm để sớm giao với khách hàng. Còn ngƣợc lại, doanh thu giảm cũng có thể làm cho nợ phải trả và nợ khách hàng giảm xuống. Các khoản mục nợ phải trả, nợ phải thu ảnh hƣởng đến nhu cầu vốn lƣu động ròng. Nợ phải thu tăng, giảm làm cho nhu cầu vốn lƣu động ròng tăng giảm theo, nhƣng đối với khoản mục nợ phải trả thì tỉ lệ nghịch với nhu cầu vốn lƣu động ròng.

Thứ hai, ảnh hƣởng bởi giá vốn, biến động giá vốn sẽ ảnh hƣởng đến hàng tồn kho, đặc biệt là chi phí sản xuất

kinh doanh dở dang. Nếu giá vốn tăng lên là có nghĩa sản phẩm đã hoàn thành làm cắt giảm đi chi phí sản xuất kinh doanh dẫn đến hàng tồn kho sẽ giảm, ngƣợc lại giá vốn giảm có nghĩa sản phẩm chƣa hoàn thành đang sản xuất dẫn đến chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng lên làm cho hàng tồn kho tăng lên một lƣợng. Nhƣng cũng có thể giá vốn tăng nhƣng hàng tồn kho vẫn tăng lên và ngƣợc lại, giá vốn giảm nhƣng hàng tồn kho vẫn giảm là do nguyên nhân hầu hết nguyên liệu nhập nƣớc ngoài nên sự biến động giá là điều không thể đoán trƣớc đƣợc và ngƣợc lạicân bằng tài chính_ ngân quỹ ròng.

* Nếu vốn lƣu động ròng lớn hơn nhu cầu vốn lƣu động ròng dẫn đến ngân quỹ ròng dƣơng dẫn đến cân bằng tài chính.

* Nếu vốn lƣu động ròng nhỏ hơn nhu cầu vốn lƣu động ròng dẫn đến không cân bằng tài chính trong ngắn hạn. Để giảm bớt tình hình đó, công ty cần:

+ Tăng cƣờng vay dài hạn, bằng cách:

a, Tăng vay dài hạn nhƣng tiết kiệm chi phí lãi vay bằng cách huy động vốn nhàn rỗi của cán bộ, công nhân viên trong công ty.

Công ty đƣợc đánh giá là có lớn mạnh hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong đó yếu tố đóng vai trò quan trọng nhất là nguồn vốn kinh doanh, từ đây giúp cho nhà quản trị lập kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó đặc điểm của công ty sản xuất, chiếm dụng dƣới hình thức: vay ngân hàng, tín dụng thƣơng mại, thuế phải nộp nhƣng chƣa nộp, trả hộ công nhân viên nhƣng chƣa trả, huy động vốn từ cán bộ công nhân viên…Qua việc phân tích tình hình tài chính cho thấy hàng năm công ty phải trả một khoản vay rất lớn cho việc vay vốn hàng năm công ty phải trả một khoản vay rất lớn cho việc vay vốn ngân hàng để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó công ty cần tăng nợ dài hạn. Vì vậy việc đề ra giải pháp tiết kiệm trả lãi vay bằng cách huy động vốn của cán bộ, công nhân viên công ty là hết sức cần thiết và hiệu quả.

Hiện tại nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tổng nguồn vốn mặc dù hàng năm đều đƣợc bổ sung. Vốn này thƣờng đƣợc dùng để tài trợ cho tài sản cố định, phần còn dôi ra công ty dùng để đầu tƣ cho tài sản ngắn hạn, trong hoạt động sản xuất kinh doanh khi sử dụng nguồn vốn này sẽ không chịu áp lực thanh toán. Do đó để tăng hiệu quả kinh doanh, cải thiện nguồn vốn chủ sở hữu.

Nội dung thực hiện biện pháp

+ Huy động vốn của cán bộ, công nhân viên của công ty là hoàn toàn có thể đƣợc vì thu nhập bình quân của họ khá cao, khi đó cả hai bên ngƣời lao động và công ty đều có lợi, cụ thể nhƣ sau:

- Lãi suất tiền gửi ngân hàng kỳ hạn 6 tháng: 13,5%/ năm - Lãi suất tiền vay ngân hàng kỳ hạn 6 tháng: 15%/ năm

Giả sử lãi suất huy động là 14%/ năm và mức huy động là 10 triệu đồng/ ngƣời. Nếu huy động hết 283 cán bộ công nhân viên thì công ty sẽ thu đƣợc một lƣợng tiền tối thiểu là:

10tr x 283 = 2830 triệu đồng

Kết quả là công ty tiết kiệm đƣợc một khoản chi phí lãi vay: 2830 x ( 15% - 14%) = 28.3 triệu đồng

Công nhân viên đƣợc lợi thêm:

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 45

Nếu công ty áp dụng biện pháp này tức là lãi suất huy động vốn lớn hơn lãi suất tiền gửi ngân hàng và nhỏ hơn lãi suất tiền vay ngân hàng sẽ giúp cho công ty giảm bớt gánh nặng chi phí lãi vay, góp phần tăng thu nhập cho cán bộ, công nhân viên công ty nhân viên với sự phát triển của công ty nói chung và lợi ích cá nhân nói chung

b, Một biện pháp nữa mà công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ đã lập kế hoạch tài chính năm 2012 bằng cách tăng cƣờng vay và trả nợ vay trung, dài hạn không có kế hoạch tăng vay ngắn hạn và phát hành cổ phiếu ra công chúng

Ðể lập dự toán trong ngắn hạn dựa vào kế hoạch tài chính và dự toán đƣợc tiến hành nhƣ sau trong trƣờng hợp không đầu tƣ thêm tài sản cố định và loại trừ chi phí khấu hao.

Býớc 1: Tính nhu cầu vốn trong ngắn hạn, gồm nhu cầu vốn trong sản xuất và nợ phải thu + Tính nhu cầu vốn trong ngắn hạn

- Tính vòng quay vốn lƣu động năm 2010

- Xác định nhu cầu vốn vốn lƣu động để tạo doanh thu tăng lên bằng cách lấy doanh thu chia cho vòng quay vốn lƣu động.

+ Nợ phải thu

- Ƣớc tính nợ ph;pnbnbải thu dựa vào tỷ lệ trên doanh thu

 Nhu cầu vốn trong ngắn hạn = nhu cầu vốn trong sản xuất + nợ phải thu ƣớc tính  Nhu cầu vốn trong sản xuất

Bƣớc 2: Dự báo cân bằng tài chính trong dài hạn - Ƣớc tính tài sản ngắn hạn theo tỷ lệ trên doanh thu

- Gọi x là lƣợng vốn ngắn hạn mà công ty huy động đƣợc - Tính vốn lƣu động ròng = tài sản ngắn hạn ƣớc tính – x - Xác định x để cân bằng tài chính ngắn hạn

Bƣớc 3: Tính nhu cầu vốn lƣu động ròng - ƣớc tính hàng tồn kho theo tỷ lệ trên doanh thu - tính nhu cầu vốn lƣu động ròng

Bƣớc 4: Xác định ngân quỹ ròng

- xác định ngân quỹ ròng = vốn lƣu động ròng – nhu cầu vốn lƣu động ròng - Cho ngân quỹ ròng dƣơng => x nằm trong khoảng nào?

Để hình dung được cách làm ở trên, ta đi vào dự báo công ty trong trường hợp công ty không đầu tư thêm tài sản cố định và loại trừ chi phí khấu hao.

Bƣớc 1: Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ lên kế hoạch tài chính năm 2012, tổng doanh thu tăng lên 16.1% lên 1,900,000,000 đồng

Vòng quay vốn lƣu động năm 2011 là :

Vòng quay VLĐ = doanh thu thuần / VLĐ bình quân 1,636,473,120,333

= = 4.77 (vòng) (309,275,266,529+376,176,576,442)/2

Giả sử vòng quay vốn lƣu động không đổi. Khi đó ta có nhu cầu vốn lƣu động bình quân để Doanh thu tăng lên 16.1% là: Doanh thu = Vòng quay vốn lƣu động = 1,900,000,000,000 /4.77 = 397,916,252,172 đồng Ta có vốn lƣu động năm 2011 = 376,176,576,442 đồng

Nhƣ vậy, nhu cầu vốn lƣu động năm 2012 để tạo nên doanh thu lên đến 1,900,000,000,000 đồng. = 397,916,252,172 x 2 – 376,176,576,442 = 419,655,927,901 đồng.

Để doanh thu tăng lên đến 16,1% thì cần lƣợng vốn là: 419,655,927,901 đồng

Với một lƣợng vốn nhƣ vậy thì nhu cầu vốn trong sản xuất phải là bao nhiêu trong năm 2012: Ta có công thức:

Nhu cầu vốn = vốn trong sản xuất kinh doanh + nợ phải thu

 Vốn trong sản xuất kinh doanh = nhu cầu vốn – nợ phải thu

Khoản nợ phải thu ta tiến hành ƣớc tính theo tỷ lệ của chúng với doanh thu . Từ đó ta có : Nợ phải thu ƣớc tính 2012 = 82,893,187,814/ 1,636,473,120,333

* 1,900,000,000 = 96,241,762,171 (đ)

 Vốn trong sản xuất kinh doanh = 419,655,927,901 - 96,241,762,171 = 323,414,165,730 đồng

Nhƣ vậy, ta loại trừ khấu hao bởi vì khấu hao là một khoản chi phí không bằng tiền nhƣng cũng tham gia vào giá thành của sản phẩm. Vậy, để tạo nhu cầu vốn ngắn hạn từng đó, thì nhu cầu vốn cho sản xuất phải bằng 323,414,165,730 đồng. Trong dự kế hoạch tài chính năm 2012:

Nợ phải trả dự toán năm 2012 = 150,685,590,745/ 1,636,473,120,333 * 1,900,000,000 = 174,951,008,274 đồng

Sau khi ƣớc tính đƣợc nhu cầu vốn ta tiến hành xem xét xem những nguồn nào sẽ đáp ứng nhu cầu vốn này. Vốn tự có = Tài sản ngắn hạn – nợ ngắn hạn

= 376,176,576,442- 340,708,169,361 = 35,715,119,333 đồng

Công ty phải huy động thêm một lƣợng vốn là

= 419,655,927,901 – 35,715,119,333 - 174,951,008,274 = 209,236,512,546 đồng

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 46

Vậy trong năm 2011 giả sử công ty không mua sắm thêm tài sản cố định và trả đƣợc khoản nợ mạnh thì để tăng doanh thu 16.1% thì công ty phải huy động thêm một lƣợng vốn là 209,236,512,546 đồng.

Bƣớc 2: Giả sử lƣợng vốn ngắn hạn mà công ty huy động đƣợc là x.

Theo kế hoạch tài chính năm 2012: tài sản ngắn hạn tăng dựa vào tỷ lệ trên doanh thu: 376,176,576,442/1,636,473,120,333* 1,900,000,000 =436,753,580,831 đồng

Khi đó vốn lƣu động ròng sẽ là: 436,753,580,831 - x

Để doanh nghiệp đạt trạng thái cân bằng trong dài hạn thì 436,753,580,831 - x> 0 x < 436,753,580,831 (*)

Để đạt cân bằng tài chính trong ngắn hạn thì ngân quỹ ròng phải dƣơng: Bƣớc 3 : Nhu cầu vốn lƣu động ròng ƣớc tính trong năm 2012

= Nợ phải thu ƣớc tính+hàng tồn kho ƣớc tính-nợ phải trả ƣớc tính

= 96,241,762,171 + 233,418,039,503 / 1,636,473,120,333* 1,900,000,000 -174,951,008,274 = 192,296,900,925 đồng

Bƣớc 4: Ngân quỹ ròng khi đó sẽ là:

= 436,753,580,831- x -192,296,900,925 = 244,456,679,907 – x > 0 x < 244,456,679,907 (**)

Kết hợp (*) và (**) suy ra để đạt cân bằng tài chính dài hạn và ngắn hạn trong

trƣờng hợp này thì nguồn vốn tạm thời của công ty phải nhỏ hơn 244,456,679,907 đồng

Trên đây chỉ là xét trong trƣờng hợp đơn giản công ty không mua sắm thêm tài sản cố định. Còn nếu công ty có mua sắm thêm tài sản cố định và có thêm nhiều dự án đầu tƣ mới thì quá trình tính toán sẽ trở nên phức tạp hơn.

Một phần của tài liệu phân tích cấu trúc tài chinh và cân bằng tài chính doanh nghiệp (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)