CHÍNH SÁCH VÔ HIỆU HÓA

78 960 2
CHÍNH SÁCH VÔ HIỆU HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÍNH SÁCH VÔ HIỆU HÓA

1 MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY I CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ CAN THIỆP VÔ HIỆU HOÁ .7 Khái niệm Chi phí lợi ích can thiệp vơ hiệu hố Các nhân tố tác động đến can thiệp vơ hiệu hố 3.1 Lạm phát .9 3.2 Thành phần dịng thu cán cân tốn Các công cụ thực sách vơ hiệu hóa (theo nghiên cứu Aizenman Glick, 2008) 11 4.1 4.2 Công cụ thị trường 11 Công cụ phi thị trường 11 II MỐI QUAN HỆ GIỮA BỘ BA BẤT KHẢ THI VÀ CHÍNH SÁCH VƠ HIỆU HỐ 11 III THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH VƠ HIỆU HĨA Ở MỘT SỐ NƯỚC 11 IV ĐO LƯỜNG PHẢN ỨNG VƠ HIỆU HỐ 12 Phương pháp luận thực tế thường sử dụng 12 Chi tiết mơ hình phương trình đồng thời 14 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH VƠ HIỆU HĨA Ở TRUNG QUỐC 18 I TÍCH LŨY DỰ TRỮ VÀ THẶNG DƯ THANH TỐN 18 Cuộc cách mạng cán cân toán 18 Tích lũy dự trữ quốc tế bùng nổ 20 2.1 2.2 II Mục tiêu tích lũy dự trữ quốc tế cao Trung Quốc số quan điểm 20 Sự bùng nổ tích lũy dự trữ Trung Quốc 20 CƠ CHẾ THỰC HIỆN VƠ HIỆU HĨA CỦA TRUNG QUỐC 21 Các công cụ thực 21 Cơ chế tiến hành 24 Đo lường phản ứng vơ hiệu hố Trung Quốc 25 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM | 3.1 3.2 Điều chỉnh NDAs NFAs 25 Ước lượng mức độ vơ hiệu hóa 27 Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng vơ hiệu hóa Trung quốc 29 4.1 4.2 Tình hình lạm phát 29 Quy mơ dịng vốn 30 Chi phí lợi ích vơ hiệu hóa tiêu biểu Trung Quốc 35 5.1 5.2 Ước tính lợi nhuận PBC 36 Ước tính chi phí sách tiền tệ PBC 38 5.2.1 5.2.2 Chi tiết mơ hình liệu 38 Kết theo kinh nghiệm 40 Tính bền vững sách vơ hiệu hóa Trung Quốc 43 6.1 Dịng tiền nóng Trung Quốc 43 6.1.1 6.1.2 6.1.3 6.2 Ước lượng dịng chảy “tiền nóng” Trung Quốc 43 Nguyên nhân dịng “tiền nóng” chảy vào Trung Quốc 44 Tác động “tiền nóng” lên kinh tế Trung Quốc 46 Diễn biến thực tiễn 46 CHƯƠNG 3: THỰC TẾ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VƠ HIỆU HỐ TẠI VIỆT NAM 48 I THỰC TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN VÀ TÍCH LUỸ DỰ TRỮ CỦA VIỆT NAM 48 Cán cân toán Việt Nam 48 Tình hình tích lũy dự trữ ngoại hối Việt Nam 49 II CƠ CHẾ THỰC HIỆN VƠ HIỆU HỐ TẠI VIỆT NAM 50 Công cụ thực 51 1.1 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến vô hiệu hoá Việt Nam 52 2.1 2.2 2.3 Các công cụ thị trường mở 51 Các công cụ thị trường hoạt động yếu 51 Lạm phát 52 Quy mơ dịng vốn 54 Tác động dự trữ ngoại hối lên tỉ giá hối đoái 58 Đo lường mức độ phản ứng vơ hiệu hóa Việt Nam 59 III NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN KHĨ KHĂN TRONG VIỆC THỰC HIỆN VƠ HIỆU HOÁ TẠI VIỆT NAM 61 Những bất ổn thị trường tiền tệ 61 Những sai lầm sách tài khóa tiền tệ 61 Các vấn đề rủi ro đạo đức 62 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM | IV NHỮNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG THỰC HIỆN VƠ HIỆU HỐ TẠI VIỆT NAM 63 KẾT LUẬN 66 PHỤ LỤC 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM | TÓM TẮT ĐỀ TÀI CHÍNH SÁCH VƠ HIỆU HĨA Ở TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM  Lý chọn đề tài Từ sau Trung Quốc công bố tích lũy dự trữ mình, sóng dư luận toàn cầu bắt đầu bùng nổ, tất thắc mắc xoay quanh vấn đề làm mà Trung Quốc đạt điều thần kỳ việc gia tăng tích lũy dự trữ Khi nhà nghiên cứu kinh tế giới tìm chế thực Trung Quốc kinh tế giới bắt đầu ý đến khái niệm không biết rõ hiệu to lớn mà mang lại, “phản ứng vơ hiệu hóa” Sức mạnh tích lũy dự trữ ngoại hối kéo theo sức mạnh kinh tế, giúp Trung Quốc vượt qua khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 cách ngoạn mục với thặng dư cán cân toán, lạm phát ổn định; đồng thời nâng cao vị Trung Quốc đấu trường kinh tế lẫn sức mạnh trị Với Việt Nam nhận thấy Việt Nam thị trường đầy tiềm giống với Trung Quốc giai đoạn đầu phát triển, vậy, nghiên cứu đề tài với hy vọng giúp cho Việt Nam tiếp cận sâu rộng với vấn đề vơ hiệu hóa Trung Quốc từ khai thác ưu hiệu quả, để thực tích lũy dự trữ hỗ trợ cho tương lai phát triển lâu dài  Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, muốn làm rõ khái niệm vơ hiệu hóa cách thức thực hiện, ưu điểm khuyết điểm sách để Chính phủ dựa vào vận dụng hiệu Thứ hai, từ phân tích thực nghiệm với thị trường Trung Quốc, hy vọng Việt Nam vận dụng linh hoạt kinh nghiệm học hỏi từ Trung Quốc, nước thành cơng vượt bậc với sách ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM | Cuối cùng, phân tích số khó khăn kiến nghị giải pháp với hy vọng giúp Chính phủ có thêm số tham khảo việc khắc phục khó khăn để thực tích lũy dự trữ  Phương pháp nghiên cứu Chúng tơi kết hợp phương pháp định tính lẫn định lượng Trên sở tổng hợp phát triển lý thuyết từ nghiên cứu giới, lý thuyết tảng có sẵn nước, chúng tơi phân tích diễn biến tình hình yếu tố có liên quan đến vấn đề Việt Nam Trung Quốc để so sánh đối chiếu với Ngồi ra, chúng tơi áp dụng mơ hình tiên tiến nghiên cứu giới để ước lượng mức độ vô hiệu hóa Việt Nam với hỗ trợ phương pháp thống kê hàm số toán học, qua củng cố thêm nhận định  Nội dung nghiên cứu Cơ sở lý thuyết vô hiệu hóa, tích lũy dự trữ vần đề liên quan chế thực hiện, yếu tố tác động, cơng cụ thực hiện… Phân tích bùng nổ thặng dư cán cân tốn, tích lũy dự trữ chế thực vơ hiệu hóa Trung Quốc lợi ích khó khăn gặp phải Cuối chúng tơi phân tích điều kiện cụ thể Việt Nam, ước lượng mức độ vơ hiệu hóa, nhận xét khó khăn đưa số kiến nghị  Đóng góp đề tài Đề tài tổng hợp quan điểm khác trường phái kinh tế nghiên cứu vấn đề giới đưa vào Việt Nam; đề tài so sánh đối chiều tình hình Trung Quốc, Việt Nam áp dụng mơ hình ước lượng tiên tiến phù hợp với thực trạng Việt Nam  Hướng phát triển đề tài Sau này, phát triển đề tài theo hướng tìm hiểu tác nhân đặc biệt chi phối thị trường Việt Nam, cải thiện mơ hình theo cách áp dụng tác nhân váo mơ hình nhằm tìm hướng giải thích hợp ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM | GIỚI THIỆU Từ Trung Quốc bắt đầu công bố số liệu rõ ràng tình hình tích lũy dự trữ mình, sóng lớn dư luận giới bắt đầu xảy ra, đa phần ngạc nhiên với điều “thần kỳ” mà Trung Quốc làm Tuy nhiên, việc cách Trung Quốc làm điều “thần kỳ” cịn câu hỏi lớn nhiều nhà đầu tư, chí Chính phủ nước giới Từ đó, lại xuất thêm sóng nghiên cứu, đa phần Mỹ, tìm hiểu chế tích lũy dự trữ Trung Quốc; từ khái niệm “vơ hiệu hóa” bắt đầu phát sinh tạo sức hút lớn nhà nghiên cứu kinh tế Có sức mạnh kinh tế đồng nghĩa với việc có sức mạnh trị đa phần mang nhiều ưu đàm phán Bùng nổ tích lũy dự trữ Trung Quốc nâng tiếng nói Trung Quốc lên tầm cao thị trường giới, vượt qua kinh tế Nhật Bản Và Chính phủ nước từ bắt đầu theo đuổi việc xây dựng chế tương tự nước để có ưu vượt trội Trung Quốc Đối với Việt Nam, vấn đề mẻ, nghe đề cập đến việc tích lũy dự trữ nhiều chưa nghe nhiều đến khái niệm “vơ hiệu hóa” Tuy nhiên, khái niệm chưa nhiều người nghiên cứu khơng cịn mẻ thị trường giới Vì vậy, mục đích nghiên cứu chúng tơi phân tích vấn đề “vơ hiệu hóa” khía cạnh tìm hiểu rõ tình hình Trung Quốc, đối chiếu so sánh với tình hình Việt Nam, ước lượng xem Việt Nam thực vơ hiệu hóa hay chưa, ngun nhân dẫn đến tình trạng này, đồng thời đưa kiến nghị việc giải khó khăn gặp phải Nghiên cứu tiến hành tảng lý thuyết tìm hiểu từ nghiên cứu nhà khoa học giới, áp dụng cụ thể vào tình hình Việt Nam Hy vọng bước đệm có ích cho Việt Nam việc thực vơ hiệu hóa, hỗ trợ cho phát triển bền vững đất nước tương lai ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM | CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY I CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ CAN THIỆP VƠ HIỆU HỐ Khái niệm Khái niệm can thiệp khơng vơ hiệu hóa can thiệp vơ hiệu hóa theo định nghĩa hai nhà kinh tế học Aizenman Glick (2008)  Can thiệp khơng vơ hiêụ hóa Cách thức mà NHTW tác động trực tiếp thị trường ngoại hối để làm cho đồng tiền nước tăng giảm khơng có điều chỉnh tới cung tiền nội tệ Vì tích lũy dự trữ theo hình thức kéo theo hậu tiền tệ, NHTW mua tài sản dự trữ ngoại hối họ bỏ lượng nội tệ thị trường làm tăng cung nội tệ nguy gây lạm phát  Can thiệp vô hiệu hóa Khi thị trường hoạt động tốt: cách thức mà NHTW tác động trực tiếp thị trường ngoại hối mà không ảnh hưởng đến cung tiền nội tệ cách thực song song hai giao dịch thị trường ngoại hối thị trường mở NHTW bù đắp ảnh hưởng tích lũy dự trữ lên lượng tiền sở cách bán cơng cụ thị trường trái phiếu Chính phủ, hối phiếu nghiệp vụ hoán đổi hay mua lại để thu lại lượng nội tệ tung Khi thị trường yếu: NHTW ổn định lại lượng tiền sở sau tích lũy dự trữ cách chuyển tiền ký quỹ Chính phủ quan tài cơng từ ngân hàng thương mại vào NHTW hay bán dự trữ ngoại hối cho Chính phủ Chi phí lợi ích can thiệp vơ hiệu hố Hội nhập tài sâu dẫn đến quan ngại bất ổn tài tiền tệ, ảnh hưởng đến quy mơ tích luỹ dự trữ mức độ can thiệp vơ hiệu hố nước Quy mơ mà nước thực tích luỹ dự trữ vơ hiệu hố phụ thuộc vào chi phí lợi ích phải đánh đổi việc thực vơ hiệu hóa ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM | Theo quan điểm Aizenman Glick (2008) chia chi phí phản ứng vơ hiệu hóa thành bốn loại sau:  Đầu tiên chi phí hội trực tiếp việc tích luỹ dự trữ Thay tích luỹ dự trữ, lượng vốn Chính phủ đầu tư vào cơng trình cơng cộng quốc gia giúp phục vụ cho phát triển đất nước, mang lại suất biên vốn công tương ứng Mặt khác, tích luỹ dự trữ, cần có nguồn vốn vay thay để đầu tư, hành động cịn làm phát sinh chi phí tài cần để chi trả lãi khoản vay  Một chi phí tài khác hoạt động vơ hiệu hố khoản chi phí dùng để trả lãi trái phiếu NHTW phát hành để thu hồi nội tệ nước Các chi phí tài vơ hiệu hố đưa khác biệt lãi suất trái phiếu hai quốc gia  Sự vơ hiệu hố tích luỹ dự trữ liên quan đến chi phí rủi ro đạo đức vĩ mơ vi mơ Chi phí rủi ro đạo đức vĩ mô thường phát sinh chế độ trị bất ổn Các nước có trị khơng ổn định thường khơng kiểm sốt việc quản lí dự trữ ngoại hối dẫn đến chi tiêu cơng khơng hợp lí Chi phí rủi ro đạo đức vi mơ lại liên quan tới ngân hàng Mặc dù Chính phủ đưa mức dự trữ bắt buộc nhằm hạn chế nguồn vốn cho vay ngân hàng, hạn chế hợp đồng tín dụng rủi ro cao lợi nhuận hấp dẫn từ thương vụ này, nhiều ngân hàng bỏ qua tiến hành cho vay, làm tăng tỷ lệ nợ xấu  Cuối cùng, tích luỹ dự trữ vơ hiệu hố kích thích biến dạng khu vực tài cản trở phát triển tài Cụ thể, việc sử dụng nhiều công cụ phi thị trường tăng yêu cầu dự trữ bắt buộc, kiểm soát chặt chẽ tín dụng trực tiếp làm tăng lãi suất cho vay từ ngân hàng, gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp Việc phát hành trái phiếu để vô hiệu hoá khoản nước làm biến đổi cấu trúc nợ cơng mục đích nợ cơng: từ phát hành chứng khoán Kho bạc để huy động vốn đầu tư cơng trình cơng cộng chuyển thành phát hành trái phiếu để tăng tích luỹ dự trữ, làm nguồn vốn lớn kinh tế ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM | Chính chi phí lớn tích luỹ dự trữ vơ hiệu hố, quốc gia định mức độ thực sách hỗn hợp phụ thuộc vào mức độ sẵn sàng chịu đựng ảnh hưởng tiêu cực lên kinh tế Các quốc gia khuyến khích kiềm chế tài tham gia gia tăng tích luỹ dự trữ vơ hiệu hố thời gian dài Kiềm chế tăng trưởng tài đồng nghĩa với lạm phát kiểm soát Việc tích luỹ dự trữ lớn giúp quốc gia có lợi cạnh tranh xuất sang thị trường lớn Sự ổn định sách hỗn hợp phức tạp mức độ tính tốn chi phí - lợi ích nước Và hành động nước gây phản ứng dây chuyền tác động lên nhiều nước khác Các nhân tố tác động đến can thiệp vơ hiệu hố Chúng ta vừa phân tích chi phí lợi ích can thiệp vơ hiệu hóa Từ đặt vấn đề liệu vơ hiệu hóa có chịu tác động nhân tố hay không Ở xét hai yếu tố lạm phát thành phần dịng thu cán cân tốn 3.1 Lạm phát Lạm phát có mối liên hệ trực tiếp với thay đổi GDP thực, lạm phát thường có tương quan phủ định với mức độ phản ứng vơ hiệu hóa (khi thực vơ hiệu hóa thành cơng kìm hãm lạm phát) Ta tăng dần mức độ vơ hiệu hóa để khắc phục sức ép lạm phát biện pháp trực tiếp Mối quan hệ phân tích sâu Aizenman Glick phương pháp hồi quy phần phân tích định lượng phía sau 3.2 Thành phần dịng thu cán cân tốn Thành phần dịng thu cán cân toán gồm yếu tố:  Đầu tư trực tiếp FDI hay gọi dòng tiền “lạnh”: Là dòng vốn mà nhà đầu tư tổ chức cá nhân nước trực tiếp đầu tư vào quốc gia, nhà đầu tư có quyền kiểm soát cao với việc sử dụng nguồn vốn Đây nguồn vốn mang tính chất tảng, ổn định bền vững, đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Tuy nhiên, dịng vốn ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM | 10 đầu tư trực tiếp nước ngồi nên Chính phủ khơng thể phân bổ cho hợp lý với sách phát triển tồn diện đất nước, nhà đầu tư nước thường đổ dòng vốn vào khu vực phát triển mạnh làm cho phân hóa khu vực kinh tế giàu nghèo rõ rệt hơn; thường có tranh chấp vấn đề nhân cơng khu vực đầu tư Tuy FDI nguồn vốn quan trọng phát triển lâu dài bền vững quốc gia phụ thuộc nhiều vào dòng vốn dễ rơi vào trạng thái bấp bênh có rút vốn đột ngột  Dòng thu Phi FDI hay gọi dòng tiền “nóng”: Khác với dịng vốn FDI, nhà đầu tư đầu tư trực tiếp vào dự án họ lựa chọn, dịng vốn phi FDI lại đầu tư chủ yếu thông qua việc mua cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác; thơng qua định chế tài trung gian quỹ đầu tư, để tham gia đầu tư vào công ty cổ phần chưa niêm yết doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa Khơng có định nghĩa thức cho “tiền nóng”, khái niệm thơng thường dùng thị trường tài để đề cập đến dòng chảy vốn từ nước đến nước khác nhằm hưởng lợi nhuận ngắn hạn chênh lệch lãi suất tỷ giá hối đối Những dịng vốn đầu gọi “tiền nóng” chúng chu chuyển vào thị trường nhanh, có khả dẫn đến tình trạng thị trường khơng ổn định Nhiều nhà kinh tế cho chảy nhanh chóng “tiền nóng” từ Thái Lan sau từ kinh tế Đông Nam Á nhân tố góp phần đáng kể đến khởi đầu tính khắc nghiệt khủng hoảng tài Đơng Á năm 1997  Tài khoản vãng lai Các thành phần tài khoản vãng lai gồm có: cán cân thương mại; cán cân dịch vụ; cán cân thu nhập; kiều hối khoản chuyển giao đơn phương Trong cán cân thương mại chiếm tỷ trọng lớn Một thặng dư hay thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai tác động đáng kể đến gia tăng hay sụt giảm tích lũy dự trữ, từ ảnh hưởng đến quy mơ vơ hiệu hóa (tích lũy dự trữ gia tăng địi hỏi phản ứng vơ hiệu hóa phải diễn với quy mơ tương ứng để loại trừ tác động tiền tệ gia tăng tích lũy ảnh hưởng đến kinh tế) ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM | 64 Thứ hai, cần phải xây dựng chế kiểm soát dịng vốn nóng tốt dự báo nhiều chuyên gia cho niềm tin vào thị trường chứng khoán Việt Nam dần phục hồi dịng vốn nóng lại đổ vào ạt Đây thời tốt mà Chính phủ cần phải chuẩn bị kỹ để nắm bắt lúc hiệu Chúng ta học tập theo kinh nghiệm Trung Quốc vấn đề này, Trung Quốc xây dựng chế hấp thu nguồn vốn nóng tốt; Chính phủ Việt Nam nên lập trình hẳn chu trình từ khâu tiếp nhận nguồn vốn, quản lý, tiêu dùng đến khâu giải hậu dòng vốn gây để tránh việc làm cho kinh tế rơi vào trạng thái chơi vơi có biến cố Ngồi ra, cần ý đặc biệt đến việc kiểm soát lách luật dẫn đến gia tăng nguồn vốn nóng ngầm là: lượng kiều hối chuyển nước, khai tăng lượng xuất khẩu, khai giảm lượng nhập khẩu…Nên đặc biệt kiểm sốt chặt tình hình đầu tư vào ngành nóng bất động sản để tránh tình trạng bong bóng xảy ra, có khả dẫn tới khủng hoảng Sắp tới hội tốt cho Việt Nam gia tăng tích lũy dự trữ cải thiện cán cân toán từ nguồn vốn đầu tư dồi dào, để nâng cao khả hấp thụ dịng vốn tốt nhất, Chính phủ cần lấy lại sức mạnh cho cơng cụ thị trường mình, đặc biệt trái phiếu Chính phủ phân tích trên; để ra, ta khơng thể hấp thụ nhiều hạn chế rủi ro dòng vốn đảo chiều Thứ ba, cần xây dựng thị trường giao dịch vững mạnh hiệu quả, việc khơng đơn giản tốn thời gian lẫn cải, việc thật cần làm muốn hướng tới mục tiêu phát triển lâu dài cho thị trường, học điển hình cải cách ngân hàng tiến hành gần Mỹ Chính phủ nên bắt đầu cải cách hệ thống ngân hàng kinh tế giai đoạn phát triển tốt hay ổn định biến cố; việc cải cách hiệu hoạt động ngân hàng tiến hành tốt đẹp, chi phí từ việc cải tổ khơng gây áp lực q lớn đẩy hệ thống ngân hàng vào tình trạng lao đao Tất nhiên ngân hàng có chế vận hành khác nên việc quy định riêng cho cấu quản lý cho ngân hàng điều khơng thể, Chính phủ quy định tảng mấu chốt nhằm đưa hoạt động ngân hàng vào khôn khổ, kỷ luật minh bạch để tránh vấn đề rủi ro đạo đức; đồng thời tạo điều kiện cho ngân hàng tự cạnh tranh để tự nâng cao trình độ hoạt động Hiện thị trường, ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM | 65 xu sáp nhập ngân hàng diễn mạnh; ngân hàng nhỏ sáp nhập lại với tạo nên trung gian tài vững mạnh dễ dàng cho Nhà Nước việc quản lý, thi hành sách; nhiên việc thâu tóm sáp nhập ngân hàng lớn tạo nhiều sóng dư luận khác Nếu sáp nhập diễn cách thuận lợi tạo nên bước tiến cho việc quản lý thị trường tiền tệ Việc cải cách phải hướng đến việc đơn giản hóa thủ tục hành cho nhà đầu tư nhằm mở rộng khả tiếp cận nguồn vốn cho Việt Nam; vấn đề quan trọng việc kiểm soát nguồn vốn vào hoạt động, khơng phải tạo rào cản mặt tâm lý nhà đầu tư cịn xem xét có nên đưa vốn vào hay khơng Ngồi ra, vấn đề quan trọng Việt Nam cần xây dựng lại thị trường chuyên giao dịch tiền vàng ổn định để tránh tượng bong bóng đầu Chính phủ cần nâng cao kiểm soát doanh nghiệp nước vấn đề quản lý tài chính, vốn nguyên nhân đánh lòng tin nhà đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam; Chính phủ nên bảo lãnh mức độ vừa phải thực cần thiết, tránh cho doanh nghiệp mang tính ỷ lại tự sa lầy; chế cạnh tranh công hợp lý giúp doanh nghiệp tự thân cải tổ, quy luật tất yếu, thích nghi khơng tự khắc bị đào thải, lại doanh nghiệp thực vững mạnh Thứ tư, Chính phủ nên lập trình hẳn sách tài khóa ổn định mang tầm dự báo, thích nghi thay đổi tùy theo hồn cảnh cụ thể Việc quan trọng việc xây dựng thể chế kinh tế vĩ mô ổn định lâu dài Từ ta thấy rõ tầm quan trọng công tác dự báo kinh tế, ước lượng phần rủi ro xảy chuẩn bị công cụ để khắc phục sách tài khóa Việt Nam khơng cịn bị động, mang tính “thời vụ”, thay đổi liên tục theo chuyển biến thị trường; mà ta nằm chủ động, khắc phục hậu gây chưa ảnh hưởng nghiêm trọng Điều cịn mang lại lợi ích việc củng cố niềm tin nhà đầu tư vào thị trường ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM | 66 KẾT LUẬN Từ việc phân tích tình hình thực tiễn Việt Nam, ta thấy Việt Nam giai đoạn khó khăn thử thách để nâng cao tích lũy dự trữ thực vơ hiệu hóa Tuy nhiên, sức hấp dẫn kinh tế nhiều tiềm đà vươn phát triển Việt Nam khơng phủ nhận khả bùng nổ đầu tư lần nữa, đưa kinh tế Việt Nam phát triển nóng lần hồn tồn xảy Chính phủ nên chuẩn bị kỹ cho hội lớn lần này, tránh sai lầm sách gây hậu đáng tiếc Nền kinh tế Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với kinh tế Trung Quốc giai đoạn đầu trước phản ứng vơ hiệu hóa xảy mạnh mẽ Trung Quốc; nước phát triển nhiều tiềm năng, ưu đãi từ nguồn tài nguyên dồi đến lực lượng lao động hùng hậu; sức hấp dẫn kinh tế chưa phát triển tối đa thị trường tiêu thụ địa rộng lớn; Việt Nam hồn tồn có tiềm tạo bùng nổ tích lũy dự trữ vơ hiệu hóa, tất vấn đề thời gian Nếu Trung Quốc chịu đánh đổi lớn, trở thành phân xưởng giới suốt thập kỷ, thiên nhiên bị tàn phá nặng nề để đổi lấy lại cơng nghệ tri thức; Việt Nam đổi lấy cơng nghệ tri thức sách thu hút nhân tài tiền trình chậm an toàn Chúng ta chưa biết Việt Nam dùng tích lũy dự trữ nước ngồi để điều khiển tỷ giá hối đối chi phối kinh tế theo hướng có lợi cho mình; biết ích lợi mà dự trữ ngoại hối mang lại, tiến trình bắt buộc phải xảy để có tăng trưởng ổn định bền vững lâu dài Điều Chính phủ cần làm xây dựng tảng vững cho việc thực phản ứng vơ hiệu hóa để đón đầu thời vươn biển lớn Việt Nam; việc củng cố cơng cụ tài khóa nhà nước, thị trường giao dịch từ lấy lại niềm tin triển vọng tăng trưởng Việt Nam ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM | Chính sách vơ hiệu hóa mối quan hệ với ba bất khả thi Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam 2012 PHỤ LỤC Số liệu từ Ngân Hàng Thế Giới: http://data.worldbank.org VIỆT NAM Tài khoản vãng lai (% GDP) Tài khoản vãng lai (US$) Sai số thống kê điều chỉnh ròng (US$) Lạm phát theo giá tiêu dùng (%) Lãi suất thực (%) Tổng dự trữ (bao gồm vàng, US$) Tổng dự trữ (không bao gồm vàng, US$) Dòng FDI chảy vào ròng (% GDP) Dòng FDI chảy vào ròng (US$) VIỆT NAM Tài khoản vãng lai (% GDP) Tài khoản vãng lai (US$) Sai số thống kê điều chỉnh ròng (US$) Lạm phát theo giá tiêu dùng (%) Lãi suất thực (%) Tổng dự trữ (bao gồm vàng, US$) Tổng dự trữ (không bao gồm vàng, US$) Dòng FDI chảy vào ròng (% GDP) Dòng FDI chảy vào ròng (US$) 1990 1991 1992 1993 1994 12.58 2.78 180,000,000 1995 -14.56 1,323,681,942 1,323,681,942 8.59 1,780,400,000 3.90 375,190,278 4.80 473,945,856 -14.50 7.03 926,303,715 11.94 1,944,515,936 1996 1997 1998 -8.19 -2,020,000,000 -611,256,310 5.67 10.49 1,735,897,815 1,735,897,815 9.71 2,395,000,000 -5.69 -1,528,000,000 -269,205,866 3.21 7.34 1,985,854,198 1,985,854,198 8.27 2,220,000,000 -3.95 -1,074,000,000 -534,850,557 7.27 5.11 2,002,261,895 2,002,261,895 6.14 1,671,000,000 67 1999 4.10 1,177,000,000 -924,981,533 4.12 6.59 3,326,147,671 3,326,147,671 4.92 1,412,000,000 68 VIỆT NAM 2000 Tài khoản vãng lai (% GDP) Tài khoản vãng lai (US$) Sai số thống kê điều chỉnh ròng (US$) Lạm phát theo giá tiêu dùng (%) Lãi suất thực (%) Tổng dự trữ (bao gồm vàng, US$) Tổng dự trữ (khơng bao gồm vàng, US$) Dịng FDI chảy vào ròng (% GDP) Dòng FDI chảy vào ròng (US$) VIỆT NAM Tài khoản vãng lai (% GDP) 2001 3.55 1,106,000,000 -680,126,609 -1.71 6.91 3,416,511,106 3,416,511,106 4.16 1,298,000,000 2005 2002 2.10 682,000,000 -846,684,314 -0.43 7.33 3,674,565,625 3,674,565,625 4.00 1,300,000,000 2006 2003 -1.72 -604,000,000 -1,037,684,803 3.83 4.93 4,121,051,660 4,121,051,660 3.99 1,400,000,000 -4.88 -1,931,000,000 798,136,496 3.22 2.62 6,224,181,087 6,224,181,087 3.67 1,450,000,000 2008 2009 2010 -9.78 6,953,100,00 -11.95 10,787,000,0 00 1,080,434,06 23.12 -5.20 23,890,250,5 53 23,890,250,5 -6.46 6,274,315,00 13,350,720,0 06 7.05 3.81 16,447,103,9 83 16,447,103,9 -4.3 4,287,000,00 3,678,847,48 8.9 1.14 12,466,599,3 40 12,466,599,3 -0.27 Tài khoản vãng lai (US$) -560,189,000 -163,741,800 Sai số thống kê điều chỉnh ròng (US$) -396,655,762 1,400,197,71 -565,327,358 8.28 2.62 9,050,561,63 9,050,561,63 7.39 3.65 13,384,067,9 80 13,384,067,9 8.30 2.72 23,479,392,7 89 23,479,392,7 Tổng dự trữ (bao gồm vàng, US$) Tổng dự trữ (không bao gồm vàng, -2.11 -957,000,000 -914,558,389 7.76 1.43 7,041,460,610 7,041,460,610 3.54 1,610,000,000 2007 -1.06 Lạm phát theo giá tiêu dùng (%) Lãi suất thực (%) 2004 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM | 69 US$) Dòng FDI chảy vào ròng (% GDP) Dòng FDI chảy vào ròng (US$) TRUNG QUỐC Tài khoản vãng lai (% GDP) Tài khoản vãng lai (US$) Tài khoản vốn ròng (US$) Sai số thống kê điều chỉnh ròng (US$) Lãi suất tiền gửi (%) Lãi suất cho vay (%) Lãi suất thực (%) Lạm phát theo giá tiêu dùng (%) Tổng dự trữ (bao gồm vàng, US$) Tổng dự trữ (khơng bao vàng, US$) Dịng FDI chảy vào ròng (% GDP) Dòng FDI chảy vào ròng (US$) TRUNG QUỐC Tài khoản vãng lai (% GDP) Tài khoản vãng lai (US$) Tài khoản vốn ròng (US$) Sai số thống kê điều chỉnh ròng (US$) Lãi suất tiền gửi (%) Lãi suất cho vay (%) 80 89 53 83 3.69 1,954,000,00 3.94 2,400,000,00 9.42 6,700,000,00 10.61 9,579,000,00 7.82 7,600,000,00 1990 3.36 11,997,000,000 -3,205,173,909 8.64 9.36 3.33 3.06 34,475,663,084 29,586,163,084 0.98 3,487,000,000 1995 0.22 1,618,390,000 -17,823,192,260 10.98 12.06 1991 3.50 13,272,000,000 -6,766,934,018 7.56 8.64 1.68 3.54 48,165,018,405 43,674,298,405 1.15 4,366,000,000 1996 0.85 7,243,000,000 -15,503,955,316 7.47 10.08 1992 1.51 6,401,000,000 -8,211,150,134 7.56 8.64 0.37 6.34 24,852,632,500 20,620,357,500 2.64 11,156,000,000 1997 3.88 36,963,000,000 -21,000,000 -22,121,845,186 5.67 8.64 1993 -2.64 -11,609,000,000 -10,096,383,139 10.98 10.98 -3.60 14.58 27,348,105,440 22,386,850,567 6.25 27,515,000,000 1998 3.09 31,472,000,000 -47,000,000 -18,901,847,692 3.78 6.39 40 7.52 8,000,000,00 1994 1.24 6,908,000,000 -9,100,245,245 10.98 10.98 -7.98 24.24 57,781,339,993 52,914,064,993 6.04 33,787,000,000 1999 1.95 21,115,000,000 -26,000,000 -17,640,546,410 2.25 5.85 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM | 70 Lãi suất thực (%) Lạm phát theo giá tiêu dùng (%) Tổng dự trữ (bao gồm vàng, US$) Tổng dự trữ (khơng bao vàng, US$) Dịng FDI chảy vào rịng (% GDP) Dòng FDI chảy vào ròng (US$) -1.47 16.90 80,288,434,062 75,376,709,062 4.92 35,849,200,000 TRUNG QUỐC Tài khoản vãng lai (% GDP) Tài khoản vãng lai (US$) Tài khoản vốn ròng (US$) Sai số thống kê điều chỉnh ròng (US$) Lãi suất tiền gửi (%) Lãi suất cho vay (%) Lãi suất thực (%) Lạm phát theo giá tiêu dùng (%) Tổng dự trữ (bao gồm vàng, US$) Tổng dự trữ (khơng bao vàng, US$) Dịng FDI chảy vào rịng (% GDP) Dòng FDI chảy vào ròng (US$) TRUNG QUỐC Tài khoản vãng lai (% GDP) Tài khoản vãng lai (US$) Tài khoản vốn ròng (US$) Sai số thống kê điều chỉnh ròng (US$) Lãi suất tiền gửi (%) 3.42 8.32 111,728,906,872 107,039,431,872 4.69 40,180,000,000 2000 7.02 2.81 146,448,005,966 142,762,465,839 4.64 44,237,000,000 2001 1.71 20,518,382,000 -35,283,000 -11,747,916,701 2.25 5.85 3.71 0.26 171,763,102,729 168,277,587,729 3.20 38,399,300,000 7.31 -0.84 152,842,972,624 149,187,912,751 4.29 43,751,000,000 2002 1.31 17,401,000,000 -54,000,000 -4,732,462,263 2.25 5.85 3.72 0.72 220,056,778,197 215,605,128,197 3.34 44,241,000,000 2003 2.44 35,421,997,980 -49,631,418 7,503,527,149 1.98 5.31 4.70 -0.77 297,739,464,635 291,127,817,135 3.39 49,307,976,629 2.80 45,874,811,735 -48,082,509 38,854,092,598 1.98 5.31 2.63 1.16 416,199,410,849 408,150,658,349 2.87 47,076,718,733 7.20 -1.41 161,414,044,709 157,727,869,709 3.58 38,753,000,000 2004 3.55 68,659,162,404 -69,345,308 10,530,543,191 2.25 5.58 -1.25 3.88 622,948,552,458 614,499,532,458 2.84 54,936,483,255 2005 2006 2007 2008 2009 2010 7.13 160,818,310,55 4,101,792,454 27,192,312,412 9.34 253,267,862,35 4,020,114,666 24,720,840,371 10.64 371,832,620,11 3,099,074,940 15,309,141,269 9.64 436,107,395,06 3,051,447,677 24,481,014,231 2.25 2.52 4.14 2.25 5.96 297,142,047,96 4,603,839,884 43,347,067,654 2.25 5.15 305,373,967,00 5,207,524,636 59,760,125,530 2.8 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM | 71 Lãi suất cho vay (%) Lãi suất thực (%) Lạm phát theo giá tiêu dùng (%) Tổng dự trữ (bao gồm vàng, US$) Tổng dự trữ (khơng gồm vàng, US$) Dịng FDI chảy vào ròng (% GDP) Dòng FDI chảy vào ròng (US$) 5.58 6.12 7.47 5.31 5.31 5.8 1.59 2.25 -0.12 -2.31 5.96 -0.7 1.82 1.46 4.75 5.86 -0.70 3.3 831,409,627,74 1,080,755,680,1 1,546,364,662,9 1,966,037,431,9 2,452,899,056,4 2,913,711,653,5 84 07 55 07 94 821,513,857,74 1,068,493,027,1 1,530,281,625,4 1,949,259,954,4 2,416,043,681,4 2,866,080,000,0 84 07 55 07 00 3.51 2.88 3.96 3.27 1.57 3.12 79,126,731,413 78,094,665,751 138,413,185,20 147,791,063,82 78,192,727,413 185,080,744,43 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM | Chính sách vơ hiệu hóa mối quan hệ với ba bất khả thi Trung Quốc học kinh ngh Các số liệu chạy mơ hình 2SLS cho mẫu gồm 13 năm từ năm 1997 đến năm 2009 để ước lượng mức độ phản ứng vơ hiệu hóa Việt Nam (Nguồn: Ngân Hàng Phát Triển Châu Á): ∆ ∆ , = = ∆ ∆ = ỷ ệ ă ∆ = = ưở = ℎự − ệ ố ọ ( )− ( )− ấ í ℎế ) − ∆ ( ∆ ∗ ∆ ∆ , = NĂM 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 = (1 + ã â ằ = = GDP (VND) 2.72036E+14 3.13623E+14 3.61016E+14 3.99942E+14 4.41646E+14 4.81295E+14 5.35762E+14 6.13443E+14 7.15307E+14 8.39211E+14 9.74266E+14 1.14372E+15 1.48504E+15 1.65839E+15 TGHĐ 11032 11683 ( = ) ) (1 + ã )− ℎó ℎí ℎ ℎủ TỔNG DỰ TRỮ (USD) 1735897815 1985854198 ( â ằ ) ( ) ℎó ℎí ℎ ℎủ Hệ số lọc HP 1.87116E+14 2.74975E+14 3.68036E+14 4.66318E+14 5.75639E+14 6.9684E+14 8.31345E+14 9.71104E+14 1.10021E+15 1.19688E+15 1.23454E+15 1.18606E+15 1.01054E+15 6.02964E+14 NFA*t (VND) 1.91504E+13 2.32007E+13 72 ấ í ℎế 14.43463 14.49641 14.55753 14.60200 14.64507 14.68241 14.72897 14.78777 14.85449 14.92387 14.98868 15.05832 15.17174 15.21969 Yc,t -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 ΔNFA*t (VND) 0.009311 73 2002261895 3326147671 3416511106 3674565625 4121051660 6224181087 7041460610 9050561634 13384067980 23479392789 23890250553 16447103983 ΔK (VND) 2306000000 0 0 0 0 3087000000 3088000000 17730000000 12342000000 11452000000 M2 (VND) 6.4678E+13 8.1558E+13 1.02416E+14 1.42646E+14 2.22882E+14 2.79781E+14 3.2915E+14 4.11232E+14 5.32346E+14 6.90652E+14 13268 13943 14167 14725 15279 15509 15746 15858 15994 16105 16302 17065 ΔNOA (VND) -4.894E+12 -6.245E+12 -9.816E+12 -8.526E+12 -2.8046E+13 -2.9039E+13 -2.8191E+13 -3.704E+13 -4.8137E+13 -8.5984E+13 -9.5583E+13 -1.5895E+14 -2.07492E+14 -2.59503E+14 M1 (VND) 5.1519E+13 6.2867E+13 7.8338E+13 1.05447E+14 1.52497E+14 1.91113E+14 2.35518E+14 3.14148E+14 4.02738E+14 5.31472E+14 2.6566E+13 4.63765E+13 4.84017E+13 5.4108E+13 6.9655E+13 9.65308E+13 1.10875E+14 1.43524E+14 2.14065E+14 3.78136E+14 3.89459E+14 2.8067E+14 ΔNDAt (VND) 1.4249E+13 2.0996E+13 3.1204E+13 6.1613E+13 9.5693E+13 1.17615E+14 1.17418E+14 1.31402E+14 1.4591E+14 1.91077E+14 2.87925E+14 4.10414E+14 4.28929E+14 3.12264E+14 TIỀN CƠ SỞ 1.16197E+14 1.44425E+14 1.80754E+14 2.48093E+14 3.75379E+14 4.70894E+14 5.64668E+14 7.2538E+14 9.35084E+14 1.22212E+15 0.000603 0.046154 0.002899 0.007895 0.012733 0.053171 0.017991 0.037965 0.071141 0.142155 0.00451 -0.07659 ΔNDA*t (VND) M2/TIỀN CƠ SỞ 0.556624 0.564708 0.566604 0.57497 0.593752 0.594149 0.582909 0.566919 0.569303 0.565124 0.050637 0.067963 0.136116 0.154857 0.187998 0.170342 0.155369 0.138749 0.126164 0.198683 0.221149 0.152218 0.042799 Δmmt 0.006263 0.001456 0.006365 0.01396 0.00029 -0.00829 -0.01208 0.001822 -0.0032 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM | 74 9.22672E+14 1.34824E+15 1.62213E+15 2.09245E+15 ΔREERt 0.0249 0.055251 0.021551 0.006922 0.016777 0.01604 0.006489 0.006586 0.003078 0.003709 0.003004 0.00528 0.019865 CPIt 70.3 72.5 78.2 81.5 80.2 79.8 83 85.7 92.3 100.01 70.8 76.7 94.4 100 7.23204E+14 1.08962E+15 1.29176E+15 1.66531E+15 Δp t 0.013383 0.032869 0.017951 -0.00698 -0.00217 0.017075 0.013903 0.032221 0.034842 -0.15001 0.034762 0.090177 0.025028 1.64588E+15 2.43786E+15 2.91389E+15 3.75775E+15 0.560596 0.553044 0.556688 0.556834 -0.00349 -0.00589 0.002852 0.000114 r*t (%) (r*t+Etet+1) Δ(r*t+Etet+1) (r*t+Etet+1)' Δ(r*t+Etet+1)' 6.2 9,370555 9.42789 6.2 9,42789 0.057335 9.55511 0.12722 7.1 9,56411 0.13622 9.613733 0.058622 6.4 9,606733 0.042622 9.622671 0.008938 6.9 9,627671 0.020938 9.666302 0.043631 4.6 9,643302 0.015631 9.680235 0.013933 9,664235 0.020933 9.679176 -0.00106 1.9 9,668176 0.003941 9.683342 0.004166 1.5 9,679342 0.011166 9.686429 0.003088 2.8 9,699429 0.020088 9.707969 0.02154 4.6 9,725969 0.02654 9.732885 0.024916 4.5 9,731885 0.005916 9.744043 0.011158 2.8 9,727043 -0.00484 9.772785 0.028742 2.3 9,767785 0.040742 Gt (VND) -3.965E+12 -7.983E+12 -2.597E+12 -8.689E+12 -1.103E+13 -1.5408E+13 -9.968E+12 -7.064E+12 8.384E+12 5.805E+12 1.2863E+13 -6.06E+12 -2.3714E+13 -1.08235E+14 ΔGt -0.01281 0.014919 -0.01523 -0.0053 -0.0091 0.010154 0.004734 0.021596 -0.00307 0.007244 -0.01655 -0.01189 -0.05097 VỚI Δ(r*t+Etet+1) dùng cho ước lượng theo kỳ vọng không thay đổi Δ(r*t+Etet+1)' dùng cho ước lượng theo dự báo hoàn hảo ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM | Chính sách vơ hiệu hóa mối quan hệ với ba bất khả thi Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam 2012 TỔNG HỢP SỐ LIỆU Năm Yct ΔNFA*t ΔNDA*t Δmmt ΔREERt Δpt Δ(r*t+Etet+1) ΔGt Δ(r*t+Etet+1)' 1997 -1 0.009311308 0.050637 0.006262525 0.0249 0,013382682 0.057334653 -0.01281156 0.127220327 1998 -1 0.000603013 0.067963 0.001455702 0.055251 0,032868746 0.136220327 0.014919006 0.058622469 1999 -1 0.046154041 0.136116 0.006365194 0.021551 0,017950856 0.042622469 -0.015232209 0.008937726 2000 -1 0.002898654 0.154857 0.013959936 0.006922 -0,00698324 0.020937726 -0.005300625 0.043631413 2001 -1 0.00789506 0.187998 0.000290038 0.016777 -0,00217148 0.015631413 -0.009096292 0.013932607 2002 -1 0.012733005 0.170342 -0.008294379 0.01604 0,017075201 0.020932607 0.010153762 -0.001058836 2003 -1 0.053171092 0.155369 -0.012079358 0.006489 0,01390273 0.003941164 0.004733936 0.004165864 2004 -1 0.017990714 0.138749 0.001822044 0.006586 0,032220879 0.011165864 0.021596322 0.00308774 2005 -1 0.037964617 0.126164 -0.003199368 0.003078 0,034841726 0.02008774 -0.003073125 0.021539547 2006 -1 0.071140839 0.198683 -0.003493772 0.003709 -0,15001017 0.026539547 0.007244428 0.024916131 2007 -1 0.14215535 0.221149 -0.005890494 0.003004 0,034762106 0.005916131 -0.016545206 0.011158017 2008 -1 0.00451019 0.152218 0.002852172 0.00528 0,09017663 -0.004841983 -0.011887911 0.028741783 2009 -1 -0.076590773 0.042799 0.000114214 0.019865 0,025028006 0.040741783 -0.050965726 75 76 Dependent Variable: _NDA_T Method: Least Squares Date: 04/07/12 Time: 00:00 Sample: 1998 2009 Included observations: 12 Newey-West HAC Standard Errors & Covariance (lag truncation=2) Dependent Variable: _NDA_T Method: Least Squares Date: 04/07/12 Time: 20:12 Sample: 1998 2009 Included observations: 12 Newey-West HAC Standard Errors & Covariance (lag truncation=2) Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C _NFA_T_1 _MMT _PT _GT R_T_ETET_1_ 0.134673 0.402078 0.501327 -0.583824 0.915000 0.053026 0.034758 0.423218 2.298792 0.288017 1.383681 0.357394 3.874625 0.950049 0.218083 -2.027045 0.661280 0.148367 0.0082 0.3788 0.8346 0.0890 0.5330 0.8869 C _NFA_T_1 _MMT _PT _GT N_M 7.684099 0.544794 0.130527 -0.551501 1.038266 -0.003770 13.42870 0.452738 1.762421 0.215769 1.264812 0.006707 0.572215 1.203331 0.074061 -2.555976 0.820886 -0.562036 0.5880 0.2742 0.9434 0.0431 0.4431 0.5944 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.484676 0.055239 0.057691 0.019970 21.36346 1.594757 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 0.142477 0.059354 -2.560577 -2.318124 1.128632 0.435759 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.518899 0.117981 0.055742 0.018643 21.77577 1.563607 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 0.142477 0.059354 -2.629295 -2.386842 1.294277 0.376352 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM | 77 Dependent Variable: _NFA_T Method: Least Squares Date: 04/07/12 Time: 20:17 Sample: 1998 2009 Included observations: 12 Newey-West HAC Standard Errors & Covariance (lag truncation=2) Dependent Variable: _NFA_T Method: Least Squares Date: 04/07/12 Time: 20:19 Sample: 1998 2009 Included observations: 12 Newey-West HAC Standard Errors & Covariance (lag truncation=2) Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C _NDA_T_1 _MMT _PT _REERT R_T_ETET_1_ 0.036152 -0.031144 -2.747157 -0.537944 -3.356697 1.626624 0.050297 0.294036 0.591203 0.195848 2.138232 0.738008 0.718779 -0.105918 -4.646721 -2.746741 -1.569847 2.204073 0.4993 0.9191 0.0035 0.0334 0.1675 0.0697 C _NDA_T_1 _MMT _PT _REERT N_M -3.806200 -0.297275 -2.418910 -0.789097 0.335612 0.001937 11.90667 0.365492 1.489063 0.098204 1.131818 0.005948 -0.319669 -0.813356 -1.624451 -8.035254 0.296525 0.325583 0.7601 0.4471 0.1554 0.0002 0.7768 0.7558 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.834024 0.695710 0.028588 0.004904 29.78880 1.639085 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 0.026719 0.051825 -3.964799 -3.722346 6.029955 0.024594 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.746897 0.535977 0.035303 0.007478 27.25707 1.958386 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 0.026719 0.051825 -3.542846 -3.300392 3.541147 0.077700 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM | Chính sách vơ hiệu hóa mối quan hệ với ba bất khả thi Trung Quốc học kinh ngh TÀI LIỆU THAM KHẢO [01] Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định, (2011), “Giáo trình: Tài Chính Quốc Tế”, Bộ Giáo Dục Đào Tạo – Trường Đại học Kinh tế TPHCM [02] Joshua Aizenman, Reuven Glick, (2009), “Sterilization, Monetary Policy, and Global Financial Integration”, Review of International Economics, 17(4), 777-801, 2009 [03] Ying Wu, Hong Yao, (2009), “Credit Multiplier Effects of Foreign Exchange Reserves under Monetary Sterilization and Capital Adequacy Constraints: A Preliminary Analysis and Evidence from China (2002-2008)”; the 1st annual RCIE conference “China and the World Economy: Globalization and Economic Integration”, Beijing, China, 22-23/6/2009 [04] Christer Ljungwall, Yi Xiong, Zou Yutong, (2009), “Central Bank Financial Strength and the Cost of Sterilization in China”, CERC Working Paper [05] Alice Y.Ouyang, Ramkishen S.Rajan (2005), “Monetary Sterilization in China Since the 1990s: How Much and How Effective?”, International Macroeconomics and Finance Program, paper 0507 [06] Michael F.Martin, Wayne M.Morrison, (2008), “China’s “Hot Money” Problems”, CRS Report for Congress, Code RS22921 [07] John Greenwood, (2008), “The Cost and Implications of PBC Sterilization”, Cato Journal, Vol 28, No (2008) [08] Alice Y.Ouyng, Ramkishen S.Rajan, Thomas D.Willett, (2006), “China as a Reserve Sink: The Evidence from Offset and Sterilization Coefficients”, JEL [09] Chenying Zhang, (2010), “Sterilization in China: Effectiveness and Cost” [10] Trang web Ngân hàng Thế Giới (WB): http://data.worldbank.org [11] Trang web Trung tâm nghiên cứu Kinh tế Thế giới (CIES): http://www.adelaide.edu.au/cies/ [12] http://www.tradingeconomics.com/ 78 ... Trung Quốc xảy vô hiệu hóa hồn tồn thường vơ hiệu hóa phần hay vơ hiệu hóa nhiều Để tìm hiểu nguyên thay đổi bất bình thường hệ số này, ta tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng vô hiệu hóa trình... hồn hảo Hệ số vơ hiệu hóa -1 gia tăng dự trữ ngoại hối vơ hiệu hóa hồn tồn NHTW khơng làm việc vơ hiệu hóa Nói cách tổng quát, mức độ dòng vốn lưu động lớn, tác dụng việc vơ hiệu hóa dịng tiền thấp;... ngân hàng II MỐI QUAN HỆ GIỮA BỘ BA BẤT KHẢ THI VÀ CHÍNH SÁCH VƠ HIỆU HỐ Chính sách vơ hiệu hóa cơng cụ bù đắp khiếm khuyết ba bất khả thi, giúp Chính phủ thực ba bất khả thi đồng thời kiểm soát

Ngày đăng: 10/04/2014, 12:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan