Sự vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và hội nhập tài chính toàn cầu- liên hệ thực tiễn ở Việt Nam
Trang 1SỰ VÔ HIỆU HÓA, CHÍNH
SÁCH TIỀN TỆ VÀ HỘI NHẬP TÀI CHÍNH TOÀN CẦU- LIÊN
HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM
GVHD: GS.TS TRẦN NGỌC THƠ
Trang 3NỘI DUNG CHÍNH
SỰ VÔ HIỆU HÓA, CSTT& HỘI NHẬP TCQT II
LÝ LUẬN CHUNG 3I
THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM 3
III
Trang 4I LÝ LUẬN CHUNG
1 Bộ ba bất khả thi
Trang 5I LÝ LUẬN CHUNG
Chính sách vô hiệu hóa là chính sách thu hồi bớt nột tệ từ lưu thông nhằm vô hiệu hóa hoặc giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của việc thu mua ngoại
tệ tới giá trị nội tệ.
2 Chính sách vô hiệu hóa
Ngoại tệ Cung ngoại tệ tăng, tỷ giá giảm
Bơm tiền mua ngoại tệ
Phát hành trái phiếu, tín phiếu
NHNN
Trang 6II SỰ VÔ HIỆU HÓA, CSTT& HỘI NHẬP TCQT
1 Mục tiêu nghiên cứu
Sự thay đổi trong cấu trúc bộ ba bất khả thi và tính hiệu quả của sự vô hiệu hóa trong các thị
trường mới nổi khi các nước đó tự do hóa thị
trường và hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Trang 7II SỰ VÔ HIỆU HÓA, CSTT& HỘI NHẬP TCQT
2 Câu hỏi nghiên cứu
- Cấu trúc bộ ba bất khả thi thay đổi như thế nào?
- Vô hiệu hóa có gia tăng mức độ qua thời gian
không? Những yếu tố nào tác động đến sự vô hiệu
hóa?
- Chi phí, lợi ích ảnh hưởng như thế nào đến tính bền vững của chính sách vô hiệu hóa ?
Trang 8II SỰ VÔ HIỆU HÓA, CSTT& HỘI NHẬP TCQT
3 Phương pháp nghiên cứu
- Ước lượng xu hướng biên.
- Ước tính hệ số vô hiệu hóa (β) bằng phương
pháp OLS
- Chạy các mô hình hồi quy
Trang 9II SỰ VÔ HIỆU HÓA, CSTT& HỘI NHẬP TCQT
4 Các biến và khái niệm trong nghiên cứu
- Dự trữ tiền (RM)
- Dự trữ ngoại hối ròng (FR).
- Tài sản tín dụng nội địa ròng (DC).
- Hệ số vô hiệu hóa (β)
Trang 10II SỰ VÔ HIỆU HÓA, CSTT& HỘI NHẬP TCQT
5 Sơ lược bài nghiên cứu
A Giới thiệu chung
B Thay đổi cấu trúc mô hình ba nhân tố
C Tích lũy dự trữ và phản ứng vô hiệu hóa
D Chi phí, lợi ích và tính bền vững của chính sách vô hiệu hóa
Trang 11A Giới thiệu chung
1980-1990s, các thị trường mới nổi đi theo sự tự
do hóa và mở cửa TC nhưng một số quốc gia vẫn duy trì chính sách tỷ giá cố định -> khủng hoảng -> CS tỷ giá linh hoạt hơn.
Sự tích lũy ngày càng nhiều của dự trữ ngoại hối
trong những năm gần đây có liên quan tới sự vô hiệu hóa ngày càng mạnh mẽ tại các nước mới
nổi
Sự tích lũy dự trữ ngoại hối với việc vô hiệu hóa
ngày càng gia tăng đặt ra vấn đề về chi phí và lợi ích của việc duy trì ổn định chính sách hỗn hợp
mới.
Trang 12B Thay đổi cấu trúc mô hình bộ
-> Thay đổi sang chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý
Trang 13C - Tích lũy dự trữ và phản ứng vô hiệu hóa
Trang 14C - Tích lũy dự trữ và phản ứng vô hiệu hóa
Trang 15C - Tích lũy dự trữ và phản ứng vô hiệu hóa
Ước lượng hệ số vô hiệu hóa
Trang 16C - Tích lũy dự trữ và phản ứng vô hiệu hóa
Ước lượng hệ số vô hiệu hóa (TT)
Trang 17C - Tích lũy dự trữ và phản ứng vô hiệu hóa
Hệ số phương sai
Trang 18C - Tích lũy dự trữ và phản ứng vô hiệu hóa
Trang 19C - Tích lũy dự trữ và phản ứng vô hiệu hóa
Trang 20C - Tích lũy dự trữ và phản ứng vô hiệu hóa
Trang 21C - Tích lũy dự trữ và phản ứng vô hiệu hóa
Sự vô hiệu hóa và lạm phát
Trang 22C - Tích lũy dự trữ và phản ứng vô hiệu hóa
Sự vô hiệu hóa và lạm phát (TT)
Trang 23C - Tích lũy dự trữ và phản ứng vô hiệu hóa
Sự vô hiệu hóa và lạm phát (TT)
Trang 24C - Tích lũy dự trữ và phản ứng vô hiệu hóa
Vô hiệu hóa và thành phần dòng thu trong cán cân TT
Trang 25C - Tích lũy dự trữ và phản ứng vô hiệu hóa
Vô hiệu hóa và thành phần dòng thu trong cán cân TT
Trang 26C - Tích lũy dự trữ và phản ứng vô hiệu hóa
Vô hiệu hóa và thành phần dòng thu trong cán cân TT
Trang 27C - Tích lũy dự trữ và phản ứng vô hiệu hóa
Kết luận:
- Quy mô của việc vô hiệu hóa dòng thu dự trữ
ngoại hối đang tăng lên trong những năm gần
đây phù hợp với mối quan tâm về tác động của
lạm phát tiềm ẩn do dòng thu dự trữ ngoại hối
gây ra.
- Sự vô hiệu hoá phụ thuộc vào thành phần dòng
thu của cán cân thanh toán
Trang 28D – Chi phí, lợi ích và tính bền
vững của chính sách vô hiệu hóa
Chi phí vô hiệu hóa của TQ
Trang 29vững của chính sách vô hiệu hóa
Chi phí vô hiệu hóa của 5 quốc gia châu Á
Trang 30II SỰ VÔ HIỆU HÓA, CSTT& HỘI NHẬP TCQT
6 Kết luận của bài nghiên cứu:
- Mức độ vô hiệu hóa dòng dự trữ ngoại hối đang tăng.
- Các chính sách tích lũy dự trữ ngoại hối và vô hiệu hóa các tác động của lạm phát tiềm ẩn đã bổ sung cho nhau trong suốt những năm qua.
- Khả năng ổn định tiền tệ phụ thuộc vào thành phần
của dòng thu trong cán cân thanh toán.
- Các chính sách khuyến khích sự kiểm soát tài chính
nội địa đã làm giảm chi phí của sự vô hiệu hóa
Trang 31III Thực tiễn tại Việt Nam
3.1 Thực trạng cán cân thanh toán và tích lũy dự trữ ngoại hối tại Việt Nam
-Cán cân thanh toán: thường xuyên thâm hụt
Thâm hụt cán cân thương mại: Việt Nam nhập siêu cao.
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 làm lượng kiều hối, FDI, FII giảm.
-Tình hình tích lũy dự trữ ngoại hối:
Quỹ dự trữ biến động và thường duy trì ở mức thấp (giao động quanh mức 3 tháng nhập khẩu)
Những biến động liên tục trên thị trường ngoại hối dẫn đến sự căng
thẳng của tỷ giá đã buộc NHTW phải bán ngoại tệ để can thiệp
Trang 32III Thực tiễn tại Việt Nam
3.2 Nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong việc thực hiện vô hiệu
hóa tại Việt Nam
Bất ổn trên thị trường tiền tệ: Chính phủ chưa có các biện pháp kiểm soát vốn hiệu quả cũng như đưa ra một thể chế kinh tế rõ ràng
Những chính sách trong chính sách tài khóa và tiền tệ
Các vấn đề về rủi ro đạo đức: Bộ máy thủ tục hành chính rườm rà và nhiều bất cập, một hệ thống ngân hàng chưa thực sự vững mạnh
Trang 33III Thực tiễn tại Việt Nam
3.2 Nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong việc thực hiện vô hiệu
hóa tại Việt Nam
Năm 2007-2008:
NHNN Ngoại tệ FDI, FII Cung ngoại tệ tăng, tỷ giá giảm
Bơm tiền ra mua ngoại tệ
Phát hành trái phiếu, tín phiếu
Độ trễ, vô hiệu hóa thấp
Năm 2008
lạm phát
cao
Trang 34III Thực tiễn tại Việt Nam
3.3 NHỮNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG THỰC HIỆN VÔ HIỆU HOÁ TẠI VIỆT NAM
Chính phủ cần đặc biệt quan tâm đến việc cải thiện uy tín và
nâng cao tính thanh khoản trong trái phiếu Chính phủ
Xây dựng một cơ chế kiểm soát các dòng vốn nóng tốt hơn
Xây dựng một thị trường giao dịch vững mạnh và hiệu quả